1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nhân vật hoàng đế trong văn chính luận trung đại Việt Nam từ thế kỉ X-XV

10 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 330,59 KB

Nội dung

Bài viết đưa đến một cái nhìn khái quát về những đặc điểm của nhân vật hoàng đế trong văn chính luận Việt Nam từ thế kỉ X–XV, tiêu biểu như: Khẩu khí hoàng đế qua việc khẳng định vị thế quốc gia, dân tộc; Hoàng đế trị vì bằng nền đức trị, nhân nghĩa và có tư tưởng thân dân...

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số (2020): 176-185 ISSN: 1859-3100 Vol 17, No (2020): 176-185 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * NHÂN VẬT HOÀNG ĐẾ TRONG VĂN CHÍNH LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X-XV Trịnh Huỳnh An Trường Đại học Bình Dương Tác giả liên hệ: Trịnh Huỳnh An – Email: Email: huynhan.cm@bdu.edu.vn Ngày nhận bài: 28-5-2019; ngày nhận sửa: 29-9-2019; ngày duyệt đăng: 15-11-2019 TĨM TẮT Văn luận phận quan trọng văn học Việt Nam Đây phận văn học gắn bó trực tiếp với văn hóa trị dân tộc Trong công đấu tranh dựng nước giữ nước, văn luận ln giữ chức đồng hành kiện trọng đại dân tộc Đặc biệt, văn luận có khả thể sâu sắc tư tưởng người Việt Nam qua thời kì lịch sử, nhân vật hồng đế Thế kỉ X-XV xem giai đoạn hoàng kim văn luận trung đại Việt Nam Thơng qua viết, chúng tơi đưa đến nhìn khái quát đặc điểm nhân vật hoàng đế văn luận Việt Nam từ kỉ X – XV, tiêu biểu như: Khẩu khí hồng đế qua việc khẳng định vị quốc gia, dân tộc; Hoàng đế trị đức trị, nhân nghĩa có tư tưởng thân dân Từ khóa: hồng đế; văn luận; văn học trung đại Việt Nam Mở đầu Trong suốt hành trình văn học dân tộc, văn luận ln diện thể vai trò, sức sống mãnh liệt Từ khởi nguyên văn học viết dân tộc, văn luận tiếp thu từ Trung Quốc bước tiếp biến, phát triển để khẳng định vị Lịch sử dân tộc cho thấy nước ta phải đối đầu với lực ngoại xâm hùng mạnh Những hồn cảnh trị trở thành đề tài nóng bỏng cho sáng tác văn học Văn luận với chức tranh đấu trở thành công cụ hữu hiệu để tập hợp giai cấp tầng lớp đoàn kết đánh giặc Lần lượt đánh tan lực xâm lược hùng mạnh, nhiều anh hùng trở thành biểu tượng bất khuất, đất nước chuyển cơng kiến thiết , tất trở thành đề tài phong phú cho văn chương nói chung văn Cite this article as: Trinh Huynh An (2020) The emperor character in the literarure of political commentary in the medieval times of Vietnam from the tenth century to the fifteenth century Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 17(1), 176-185 176 Trịnh Huỳnh An Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM luận nói riêng Văn học trung đại ghi nhận văn luận bất hủ: Chiếu dời đô – Lý Thái Tổ, Nam quốc sơn hà – Lý Thường Kiệt, Bình Ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi, Chiếu cầu hiền – Ngơ Thì Nhậm Xã hội quân chủ chuyên chế quy định chặt chẽ hành vi ứng xử sáng tác tác gia văn học trung đại Họ trı́ thức, nhà sư, nhà nho hầu hết tham Để củng cố bền vững chế độ, sáng tác họ tập trung xây dựng mẫu hình xã hội lí tưởng với vua sáng tơi hiền Các tác giả văn học trung đại sáng tác văn luận để bộc lộ quan điểm giáo huấn xã hội hướng đếnàn lại” (Literary Institute, 1977, p.538) Yếu tố thiên mệnh qua phát ngơn hồng đế đưa quốc gia Đại Việt trở nên thiêng liêng bất khả xâm phạm Mặt khác, tình yêu tổ quốc, ý thức độc lập tự chủ hoàng đế Đại Việt thể rõ nét qua văn luận Những ngơn từ rắn rỏi bậc đế vương thể trí tuệ, khí phách, đúc kết thành triết lí sống hành động 3.2 Hồng đế trị đức trị, nhân nghĩa có tư tưởng thân dân Đinh Gia Khánh nhận xét: “Ở Trung Quốc, nơi nhà vua tự coi “con trời”, “con trời” lại anh em nhân dân Ở nước ta, triều đại mô thiết chế nhà nước phong kiến Trung Hoa quan niệm “con trời” thống trị cách tuyệt đối xã hội nước ta được” (Literary Institute, 1977, p.68) Chế độ quân chủ thời Trần chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo việc trị nước, cụ thể quan điểm trị nước “dân vi bản” Khổng Tử nói: “Dân vi quý, quân vi khinh, xã tắc thứ chi”, câu nói khẳng định vị trí dân vận hành xã hội hoàng đế Trên thực tế, từ thời Lý, Lý Công Uẩn chịu chi phối Phật giáo đề cao tinh thần thân dân qua Chiếu dời Ơng đưa dẫn chứng lịch sử hoàng đế từ nhà Thương đến nhà Chu Trung Hoa dời đô “phải đâu vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ muốn đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho cháu; theo mệnh trời, theo ý dân, thấy thuận tiện thay đổi” (Literary Institute, 1977, p.229) Kết thúc chiếu, Lý Công Uẩn viết: “Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào?” (Literary Institute, 1977, p.230) Có thể thấy Lý Công Uẩn không dùng sức mạnh thiên tử để tự việc mà có cân nhắc để “trên theo mệnh trời, theo ý dân” Hoàng đế Đại Việt triều Lý chi phối Phật giáo phát huy ý nghĩa tích cực khái niệm thiên tử – thay trời chăm lo cho dân Năm 1044, sau đánh Chiêm Thành, Lý Thái Tông ban Chiếu xá thuế: “Năm lại mùa lớn! Nếu trăm họ 180 Trịnh Huỳnh An Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM no đủ trẫm cịn lo thiếu thốn? Vậy xá cho thiên hạ nửa tiền thuế năm để an ủi nỗi khó nhọc lội suối trèo đèo” (Literary Institute, 1977, p.247) Có thể thấy hồng đế Lý Thái Tông cảm thông nỗi nhọc nhằn nhân dân, lòng thân dân, yêu dân ông thể chân thực qua phát ngôn “trăm họ no đủ trẫm cịn lo thiếu thốn” Dưới triều Lý, văn luận ghi nhận vị hồng đế có tinh thần thân dân, chăm lo đời sống nhân dân đến giây phút cuối đời, hồng đế Lý Nhân Tơng với Lâm chung di chiếu Năm 1128, Lý Nhân Tông tự thấy khơng cịn đủ sức khỏe nên tiến hành viết di chiếu dặn trước lúc lâm chung Mặc dù với tư cách hoàng đế, vua Lý Nhân Tơng mong muốn có nhẹ nhàng khơng làm ảnh hưởng đến nhân dân: “Có người chơn cất linh đình đến hủy hoại nghiệp; có người coi trọng việc tang chế đến hao tổn tính mệnh; trẫm khơng ưa Trẫm đức, khơng làm cho trăm họ n, đến chết lại bắt dân chúng mặc xô gai, sớm tối khóc lóc, giảm ăn uống, bỏ cúng tế để làm nặng thêm lỗi lầm trẫm thiên hạ bảo trẫm người nào?” (Literary Institute, 1977, p.440) Dưới thời Lê sơ, văn luận tiếp tục cho thấy tinh thần dân vi hoàng đế có thay đổi lớn phương thức sáng tác Thời Lý – Trần, văn luận sáng tác hoàng đế, đại thần Đến thời Lê sơ, văn luận xuất hiện tượng chấp bút Đặc biệt triều đại Lê Thái Tổ, văn luận phần lớn Nguyễn Trãi viết thay hồng đế Có thể nói, thời Lê sơ, chế độ khoa cử phát triển mạnh mẽ sản sinh nhiều trụ cột hỗ trợ hoàng đế cơng trị Việc trọng thần viết văn luận thay vua bước tiến thể loại này, lẽ, tính khách quan phát huy cao độ Dưới thời vua Lê Thái Tổ, Nguyễn Trãi thay hoàng đế viết nên văn luận thể tinh thần thân dân vương triều Lê sơ Trong Chiếu dụ hào kiệt, Nguyễn Trãi thay Lê Lợi “nhún mình” chiêu dụ nhân tài cứu lấy dân: “Vì ta nhún tỏ lòng thành thực, khuyên bực hào kiệt nên gắng sức, cứu đỡ muôn dân” (Historical Institute, 1976, p.149) Sau chiến thắng Lam Sơn lừng lẫy, cơng trị đất nước, Lê Thái Tổ răn dạy triều thần: “Ngày từ đại thần tổng quản, đội trưởng quan viện, sảnh, cục, phàm người có chức vụ coi quân trị dân phải theo phép công bằng, làm việc cần mẫn, thờ vua hết trung, đối dân hết hịa” (Historical Institute, 1976, p.198-199) (Chiếu cấm đại thần, tổng quản quan viện sảnh cục tham lam lười biếng – Nguyễn Trãi) Trong Chiếu việc làm “Hậu tự huấn” để răn bảo thái tử, Nguyễn Trãi thay Lê Thái Tổ nhắc nhở thái tử vai trò dân: “Vả lại mến người có nhân dân, mà chở thuyền lật thuyền dân Tuy Thuấn Võ Thang Văn bậc thánh, mà nau náu nơm nớp, tiết kiệm siêng năng, run sợ lo âu, giữ gìn cung cẩn, việc kính trời chăm dân, khơng dám khinh suất chút nào” (Historical Institute, 1976, p.203) 181 Tập 17, Số (2020): 176-185 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Từ dẫn chứng trên, thấy văn học Việt Nam từ kỉ X-XV, hồng đế Đại Việt ln đề cao vai trị dân vi – lấy dân làm gốc công trị đất nước Ở giai đoạn này, tư tưởng thân dân ngày phát triển mạnh mẽ văn luận, thời Lê sơ, hồng đế nhận thức tầm quan trọng dân, tư tưởng thân dân, lấy dân làm gốc đối lập với quân chủ thể tinh thần nhân đạo sâu sắc hoàng đế Đại Việt Văn học Đại Việt chịu chi phối triết học phương Đông cổ đại, đề cao thống người vũ trụ theo quan điểm “thiên – địa – nhân hợp nhất”, đó, hồng đế xem gạch nối trời đất Văn học Việt Nam kỉ X-XV mang giọng điệu tin tưởng, tha thiết với xã hội Nghiêu Thuấn Hoàng đế trị nước đạo đức, nhân nghĩa, thần dân lấy trung hiếu làm đầu Đó giải pháp để ổn định trật tự xã hội, xây dựng thái bình thịnh trị Thực tế, quan điểm đức trị hồng đế gắn bó mật thiết với tư tưởng dân vi Văn luận trung đại Việt Nam từ kỉ X-XV phản ánh mô hình đức trị chiếm vị chủ đạo pháp trị Hồng đế muốn vững vàng ngơi vị phải quy phục lòng dân Con đường quy phục lòng dân khơng phải theo hình thức đàn áp, bạo lực mà thực sách dân vi Khi giành báu từ triều Trần, Hồ Quý Ly áp dụng tư tưởng pháp trị Tuy có sách đổi tiến ơng bất chấp thủ đoạn tàn bạo để loại trừ lực có hành vi trái ý Dưới triều đại nhà Hồ, sách hà khắc làm đời sống xã hội rối ren Chính khơng thuận lịng dân, nhà Hồ nhanh chóng sụp đổ Điều Nguyễn Trãi đúc kết Bình Ngơ đại cáo: Nhân họ Hồ phiền hà, Để nước lịng dân ốn hận Qn cuồng Minh thừa gây họa, Bọn gian tà bán nước cầu vinh (Historical Institute, 1976, p.66) Nguyễn Trãi rõ thất bại nhà Hồ khơng thuận lịng dân Đến thời Lê sơ, hồng đế quan tâm đến đức trị, việc để thuận lòng dân Trong Chiếu bàn phép tiền tệ, Nguyễn Trãi viết: “Vậy trẫm lệnh cho đại thần trăm quan sĩ phu ngoài, hiểu rõ thời vụ bàn bạc thể lệ dùng tiền, cho thuận lòng dân” (Historical Institute, 1976, p.195) Hầu hết việc trọng đại, hồng đế thể tơn trọng ý kiến bậc bề tơi, mục đích cuối đem lại thái bình, thịnh trị Nho gia đòi hỏi người cai trị đất nước phải có nhân cách lí tưởng Trong cụm từ “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” rõ muốn bình thiên hạ thiên tử phải thực việc tu thân Hoàng đế phải tu thân để làm gương sáng giáo hóa dân, trở thành người 182 Trịnh Huỳnh An Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM truyền cảm hứng cho trăm họ noi theo Trong Chiếu việc làm Hậu tự huấn để răn bảo thái tử, Lê Thái Tổ dặn: “Nay nhớ công lao ta, nối nghiệp ta, phàm phép giữ nước cầm quân, phương giữ trị nước, thi hành nên cố sức, chăm ham vui Hịa thuận tơn thân, nhớ giữ lịng hữu ái; thương yêu dân chúng, nghĩ làm việc khoan nhân” (Historical Institute, 1976, p.202) Đức trị yêu cầu hồng đế phải “chính” Bởi hồng đế trở thành gương mẫu mực trăm họ phục tùng mệnh lệnh mà không cần sử dụng đến quyền lực Tài năng, đức độ vị hoàng đế thể qua khả dùng người, trọng dụng nhân tài để hỗ trợ đắc lực công trị Nguyễn Trãi thay Lê Lợi viết Chiếu cầu hiền tài để kêu gọi người tài tham gia công kiến thiết bảo vệ quốc gia: “Được thịnh trị tất việc cử hiền, hiền tài tất tiến cử Bởi người làm vua thiên hạ phải lấy làm việc trước tiên” (Historical Institute, 1976, p.194) Hạn chế thực tế chối cãi chế độ quân chủ việc bảo vệ tuyệt đối quyền lợi dòng tộc, việc hồng đế truyền ngơi theo phương thức truyền tự khơng truyền tài Tuy nhiên để giảm bớt tính chuyên quyền, độc đốn, hồng đế truyền ngơi ca tụng đức độ người kế vị Trong Chiếu giáng tư tề làm quận vương, đặt thứ Ngun Long nối nghiệp, Lê Thánh Tơng viết: “Hồng thái tử tuổi cịn non mà có tiếng nhân hiếu, người trơng cậy, thần khí đáng giao, trẫm trao cho ấn kiếm, để tạm coi việc nước nhà” (Historical Institute, 1976, p.200) Phạm trù đức trị hồng đế cịn thể qua vấn đề trị nước nhân nghĩa, xuyên suốt tác phẩm Nguyễn Trãi đề cập vấn đề Nhân nghĩa phẩm chất đạo đức người lãnh đạo cao quốc gia, mà bối cảnh văn hóa trị khơng khác hoàng đế Sau chiến thắng quân Minh, Nguyễn Trãi thay Lê Lợi viết Bình Ngơ đại cáo để tổng kết chiến Ông đúc kết tư tưởng nhân nghĩa yếu tố cốt lõi định thắng lợi: Đem đại nghĩa để thắng tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo Đức lớn bậc đế vương đức hiếu sinh, biểu cụ thể qua tinh thần nhân nghĩa Lê Lợi người hội tụ đủ yếu tố đức qua lòng nhân nghĩa, đức hiếu sinh nên trời giao cho mệnh thiên tử: Trời thử lòng trao cho mệnh lớn, Ta gắng chí khắc phục gian nan Bên cạnh sách đối nội thân dân, việc đẩy mạnh mối bang giao nhiệm vụ quan trọng hoàng đế Thực tế lịch sử minh chứng văn chương bang giao góp phần quan trọng vào thắng lợi quân hiển hách, bảo vệ an nguy, tồn vong dân tộc Quân trung từ mệnh sáng tác bang giao triều đại Lê sơ triều 183 Tập 17, Số (2020): 176-185 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Minh Trong hầu hết thư Nguyễn Trãi gửi Phương Chính, ơng ln đề cao, nhấn mạnh nhân nghĩa Nguyễn Trãi đưa đối lập nghĩa với gian tà để khẳng định nhân nghĩa yếu tố cốt lõi tạo nên triều đại đức trị trăm họ nghe theo: “Phàm mưu việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, nên công to lớn phải lấy nhân nghĩa làm đầu Duy nhân nghĩa có làm đủ cơng việc thành được” (Lại thư trả lời Phương Chính) (Historical Institute, 1976, p.106) Kết luận Giai đoạn kỉ X-XV cột mốc đánh dấu tồn tại, hưng vong sáu triều đại đánh giá hào hùng oanh liệt, rực rỡ đẹp đẽ lịch sử chế độ quân chủ Việt Nam Bối cảnh lịch sử hào hùng điều kiện để sản sinh văn luận bất hủ Với đặc trưng thể loại phản ánh vấn đề nóng bỏng mang tính thời quốc gia, dân tộc, văn luận thể hình ảnh hồng đế Đại Việt Cũng giống thơ ca, văn luận giai đoạn khắc họa đặc điểm hồng đế Đại Việt có tư tưởng thân dân, cai trị đất nước nhân nghĩa phục chúng đức trị Tuy nhiên, điểm làm nên khác biệt văn luận so với thể loại khác thể khí bậc đế vương Thơng qua văn luận, hồng đế phương Nam khẳng định vị quốc gia, dân tộc đối trọng với vương triều phương Bắc  Tuyên bố quyền lợi: Tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Cu Dinh Tu (1993) Study style and features of Vietnamese rhetoric [Phong cac hoc va dac diem cua tu tu tieng Viet] Hanoi: University and Professional College Publisher Do Duc Hieu, Nguyen Hue Chi, Phung Van Tuu, & Tran Huu Ta (Co-editors) (2004) Literary Dictionary (new edition) [Tu dien van hoc (Bo moi)] Hanoi: Global Publisher Historical Institute (1976) Completed works of Nguyen Trai [Nguyen Trai toan tap] Hanoi: Science & Society Publisher Le Ba Han, Tran Dinh Su, & Nguyen Khac Phi (Co-editors) (2010) Dictionary of literary terms [Tu dien thuat ngu Van hoc] Hanoi: Educational Publisher Literary Institute (1977) Verse of Ly Tran period, I [Tho van Ly – Tran, tap I] Hanoi: Science & Society Publisher 184 Trịnh Huỳnh An Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM THE EMPEROR CHARACTER IN THE LITERARURE OF POLITICAL COMMENTARY IN THE MEDIEVAL TIMES OF VIETNAM FROM THE TENTH CENTURY TO THE FIFTEENTH CENTURY Trinh Huynh An Binh Duong University Corresponding author: Trinh Huynh An – Email: huynhan.cm@bdu.edu.vn Received: May 28, 2019; Revised: September 29, 2019; Accepted: November 15, 2019 ABSTRACT The literature of political commentary is one of the important parts of Vietnamese literature It is closely associated with the political culture of Vietnam During the time of building and defending the country, this literature is its companion with great national events Especially, it is able to express the thoughts of Vietnamese people through each historical period deeply, mainly via the emperor characters The period from the tenth century to the fifteenth century is considered as a golden age of the Vietnamese political commentary literature in the medieval times The article provides an overview of the emperor character's features in the Vietnamese literature of political commentary from the tenth century to the fifteenth century such as emperor's power words to affirm the standing of his country and people, or he reigned his people with ideology of moral government, righteousness, and people of Confucianism Keywords: emperor; the literature of political commentary; medieval Vietnamese literature 185 ... Dưới thời Lê sơ, văn luận tiếp tục cho thấy tinh thần dân vi hoàng đế có thay đổi lớn phương thức sáng tác Thời Lý – Trần, văn luận sáng tác hoàng đế, đại thần Đến thời Lê sơ, văn luận xuất hiện... hồng đế đưa quốc gia Đại Việt trở nên thiêng liêng bất khả xâm phạm Mặt khác, tình yêu tổ quốc, ý thức độc lập tự chủ hoàng đế Đại Việt thể rõ nét qua văn luận Những ngơn từ rắn rỏi bậc đế vương... Từ dẫn chứng trên, thấy văn học Việt Nam từ kỉ X-XV, hồng đế Đại Việt ln đề cao vai trị dân vi – lấy dân làm gốc công trị đất nước Ở giai đoạn này, tư tưởng thân dân ngày phát triển mạnh mẽ văn

Ngày đăng: 26/10/2020, 06:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w