1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN CHÍNH LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC – TIẾP BIẾN VÀ PHÁT TRIỂN

140 540 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM VĂN CHÍNH LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC – TIẾP BIẾN VÀ PHÁT TRIỂN NGUYỄN ĐỨC THĂNG AN GIANG, 4-2014 Đề tài nghiên cứu khoa học “Văn luận trung đại Việt Nam Trung Quốc – tiếp biến phát triển”, tác giả Nguyễn Đức Thăng, công tác Khoa Sƣ phạm thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày 27 tháng năm 2015 Thƣ kí NGUYỄN THỊ LAN PHƢƠNG Phản biện Phản biện TS PHẠM THANH HÙNG TH.S NGUYỄN THANH PHONG Chủ tịch Hội đồng PGS,TS VÕ VĂN THẮNG TÓM TẮT Tên đề tài: “Văn luận trung đại Việt Nam Trung Quốc - tiếp biến phát triển” Tóm tắt: Thực đề tài “Văn luận trung đại Việt Nam Trung Quốc- tiếp biến phát triển”, nghiên cứu nhằm khẳng định tiếp nhận, phát triển văn luận trung đại Việt Nam từ văn luận trung đại Trung Quốc Để đạt mục tiêu này, nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp văn học, phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp liên ngành, phƣơng pháp phân tích tổng hợp khẳng định thành tựu quan trọng văn luận trung đại việt nam hai phƣơng diện nội dung nghệ thuật Về nội dung, tƣ tƣởng yêu nƣớc văn luận trung đại Việt Nam thể nhận thức, tâm bảo vệ chủ quyền độc lập tổ quốc tự dân tộc Thực thi sứ mệnh thiêng liêng, cao khó này, văn luận kêu gọi, ngợi ca dân tộc đoàn kết, tƣớng sĩ lòng tâm đánh bại quân thù Thậm chí, mở chinh phạt Trung Quốc nhằm phá tan âm mƣu xâm chiếm tổ quốc Việt Nam kẻ thù Về nghệ thuật, văn luận trung đại Việt Nam chủ yếu sử dụng ngôn ngữ chữ Hán để truyền đạt tƣ tƣởng, bày tỏ lập trƣờng tranh biện nhằm khẳng định thực thi chân lí Vì thế, thông qua văn luận, nhà ngoại giao vừa thể trình độ Hán học uyên thâm vừa thể sáng tạo, linh hoạt, sâu sắc sử dụng Hán ngữ tạo sức mạnh, sức thuyết phục tranh biện Đặc biệt dƣới thời Tây Sơn, xuất số văn luận viết chữ Nôm giàu cảm xúc hình tƣợng; đồng thời thể sâu sắc kiến, tƣ tƣởng có tính chiến đấu cao Tóm lại, văn luận trung đại Việt Nam ý nghĩa bồi dƣỡng, phát triển tƣ tƣởng dân tộc mà có ý nghĩa quan trọng tiến trình văn học sử Việt Nam Từ khóa: Văn luận trung đại, tiếp biến phát triển, tƣ tƣởng, thể loại, tiến trình ABSTRACT Name of the thesis “The literature of Political Commentary in the medieval times of Vietnam and China – acculturation and development” The implement of themes “The literature of Political Commentary in the medieval times of Vietnam and China – acculturation and development” to cultural development of medieval holistic Vietnam from medieval literature Chinese To had used rhetorical aproach, methodology history, interdisciplinary methods, synthetic methods of analysis to confirm these objectives In term of the content, patriotism thoughts in Vietnamese literature of political commentary in the medieval times showed cognition and resolution in protecting the independent sovereignty of the country as well as the freedom of Vietnamese people To implement this holy, noble and tough mission, literature of political commentary both praised and appealed for people’s solidarity, the military all together had a determination to defeat the enemy We even extended many conquests in order to smash the Chinese invasion conspiracy In term of art, literature of political commentary in the medieval times of Vietnam mainly used Han language to propagandize thoughts, to express viewpoint and debate in an attempt to declare and enforce the universal truth Therefore, by means of the political literary work, diplomats represented both their thoughtful qualification of sinology, their creation, flexibility and profound thinking in using Han language as a strength and convincingness during their debates Especially, during the times of the Tay Son Dynasty, the appearances of some political written texts using Nom language were conveying enormous emotion, rich in images and they represented deeply political views, nature, and had a highly heroic fighting spirit In conclusion, not only has the literature of political commentary in the medieval times of Vietnam been playing a significant role in fostering, developing our people’s thoughts, it is also a specially important part in the history of Vietnamese literature Keywords: holistic medieval literature, acculturation and development, thoughts, category, privatization process CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các tài liệu, kết nghiên cứu công trình trung thực chưa công bố công trình khác An Giang, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả NGUYỄN ĐỨC THĂNG MỤC LỤC Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cần thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .3 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu…………… ……………………………………… Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN CHÍNH LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 2.1 Văn luận trung đại Việt Nam Trung Quốc bình diện văn hóa xã hội 2.1.1 Thời trung đại Trung Quốc Việt Nam lấy Nho giáo làm nam xây dựng đời sống tinh thần, thiết chế xã hội, nếp gia phong .5 2.1.2 Nội chiến chiến tranh chống ngoại xâm, văn luận thể tính ƣu việt truyền bá tƣ tƣởng, tập hợp lực lƣợng, công kích đối phƣơng .12 2.1.3 Chiến tranh kết thúc, văn luận tiếp tục sứ mệnh lịch sử đối ngoại đối nội 21 2.2 Văn luận trung đại Việt Nam Trung Quốc bình diện lí thuyết lịch sử 27 2.2.1 Khái niệm văn luận 27 2.2.2 Nguồn gốc, phát triển văn luận 30 2.3 Văn luận trung đại Việt Nam qua thời kì ………………………….….31 2.3.1 Văn luận trung đại Việt Nam trƣớc thời khởi nghĩa Lam Sơn…… .31 2.3.2 Văn luận trung đại Việt Nam thời khởi nghĩa Lam Sơn………… ……… 32 2.3.3 Văn luận trung đại Việt Nam thời khởi nghĩa Tây Sơn.………… ……… 33 2.3.4 Văn luận trung đại Việt Nam thời thuộc Pháp……… ………… ……… 33 * Tiểu kết 34 Chƣơng VĂN CHÍNH LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TIẾP BIẾN VÀ PHÁT TRIỂN Ở PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG TƢ TƢỞNG 3.1 Khẳng định tổ quốc dân tộc 35 3.2 Khẳng định văn hiến, đề cao nhân nghĩa 44 3.3 Khẳng định trí dũng, đề cao nhân dân 55 3.4 Luận bàn phƣơng cách nhằm phát triển kinh tế, tăng cƣờng sức mạnh quân chiến thắng quân thù 63 * Tiểu kết 67 Chƣơng VĂN CHÍNH LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TIẾP BIẾN VÀ PHÁT TRIỂN Ở PHƢƠNG DIỆN NGÔN NGỮ, THỂ LOẠI 4.1 Tiếp nhận Hán ngữ, phát triển ngôn ngữ dân tộc .69 4.2 Văn luận trung đại Việt Nam tiếp biến số thể loại văn học trung đại Trung Quốc 73 4.2.1 Thể loại chiếu, cáo 73 4.2.2 Thể loại hịch 79 4.2.3 Thể loại biểu 84 4.3 Thƣ, luận, thuyết thành tựu độc đáo văn luận Việt Nam 84 * Tiểu kết ……94 KẾT LUẬN ………95 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….……… 98 PHỤ LỤC………………………………………………………………………………103 Bài 1: Nam quốc sơn hà, Lí Thƣờng Kiệt……………………………………………….103 Bài 2: Phạt Tống lộ bố văn, Lí Thƣờng Kiệt…………………………………………….103 Bài 3: Hịch Tƣớng sĩ, Trần Quốc Tuấn…………………………………………….……103 Bài 4: Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi………………………………………………… 111 Bài 5: Luân đài tội kỉ chiếu, Hán Vũ Đế……………………………………………… 124 Bài 6: Lƣu Hầu Luận, Tô Thức……………………………………………………… …127 Bài 7: Quá Tần luận, Giả Nghị……………………………………………………………130 Bài 8: Cầu hiền chiếu, Hán Cao Đế………………………………………………… … 135 CHƢƠNG GIỚI THIỆU Văn luận trung đại Việt Nam mảng quan trọng văn học Việt Nam kỷ X đến hết kỷ XIX nói riêng toàn văn học Việt Nam nói chung Nó góp phần quan trọng đấu tranh dựng nước, giữ nước thể sâu sắc tư tưởng người Việt Nam Văn luận thể loại văn học, thể tài báo chí; thường nêu vấn đề có tính thời trị, kinh tế xã hội văn hóa, văn học, tư tưởng…Nhìn tổng quát thấy: Mục tiêu văn luận tác động đến dư luận xã hội đương thời, đến lối sống, đến quyền lợi trị hành; đề xuất việc củng cố thay đổi chúng cho phù hợp với quyền lợi giai cấp với lí tưởng xã hội, đạo đức Đối tượng văn luận toàn sống khứ tại, sống cá nhân, đời sống thực đời sống phản ánh báo chí, nghệ thuật…chính luận hành vi tranh đấu (ngấm ngầm công khai) trị, tôn giáo triết học, tư tưởng; mang tính định hướng phe nhóm, đảng phái, ý thức hệ Phong cách văn luận bật tính luận chiến, tính cảm xúc; gần gũi với giọng điệu, kết cấu, chức lời diễn thuyết” (Nhiều tác giả, 2014, tr.1941-1942) Lịch sử văn học luận Việt Nam ghi lại nhiều tên tuổi lớn, như: Nguyễn Trãi, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Trường Tộ Lại có tác giả văn luận viết không nhiều để lại tác phẩm xuất sắc, Lý Thái Tổ với Chiếu dời đô, Lý Thường Kiệt với Nam quốc sơn hà, Phan Châu Trinh với Thư thất điều, Hồ Chí Minh với Tuyên ngôn độc lập Đó văn luận bất hủ với thời gian Khảo sát đề tài: “Văn luận Việt Nam Trung Quốc- tiếp biến phát triển”, chủ yếu nghiên cứu đóng góp nội dung - tư tưởng nghệ thuật văn luận trung đại Việt Nam Nghiên cứu tiếp biến phát triển chủ yếu đến luận bàn, khẳng định tiếp biến tư tưởng, thể loại văn luận trung đại Việt Nam từ tư tưởng, thể loại văn luận trung đại Trung Quốc Những so sánh sát văn chương, giai đoạn văn luận trung đại Trung Quốc văn luận trung đại Việt Nam chưa thực mong muốn hạn chế thời gian, tư liệu Những công việc nghiên cứu thời gian 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu mảng quan trọng thuộc văn học trung đại Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX Tư tưởng văn học cổ trung đại có tầm quan trọng đời sống văn hóa dân tộc, đó, phần đóng góp văn luận lớn lao Đặc biệt, việc tiếp thu văn hóa Trung Quốc cách chủ động, chọn lọc, sáng tạo; vận dụng Nho giáo chống phong kiến phương Bắc xâm lược làm nên chiến tích lịch sử giữ nước dựng nước Những điểm làm nên màu sắc riêng biệt tính luận chiến sắc sảo văn luận Việt Nam Văn luận trung đại Việt Nam có tầm quan trọng đặc biệt giáo dục hệ trẻ nhận thức chủ quyền độc lập, vun đắp, bồi dưỡng tinh thần yêu nước, khí phách anh hùng, rèn luyện nhân cách Vì vậy, văn luận tiêu biểu như: Chiếu dời đô Lí Thái Tổ, Chiếu cầu hiền Ngô Thì Nhậm, Đại cáo bình Ngô Nguyễn Trãi đưa vào giảng dạy bậc PTCS PTTH Bộ phận văn luận nghiên cứu sâu chuyên đề Tác giả văn học trung đại Việt Nam bậc đại học Song song với việc nghiên cứu nhà trường, học giả, nhà nghiên cứu tiếp tục có phát mới, giá trị văn luận cổ trung đại Việt Nam Đến thời kháng Pháp, Nguyễn Đình Chiểu viết số hịch tiếng như: Thảo thử hịch (Hịch đánh chuột), Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh Tây (Hịch đánh Tây) Đặc biệt luận thuyết Thiên hạ phân hợp đại luận Nguyễn Trường Tộ, Thiên hạ đại luận Nguyễn Lộ Trạch thu hút ý giới trí thức nước Thể tài văn luận tiếp tục tồn tại, phát triển dòng văn học đại sau Đề tài “Văn luận trung đạiViệt Nam Trung Quốc- tiếp biến phát triển” tập trung nghiên cứu để khẳng định cha ông tiếp nhận văn hóa thể tài văn học Trung Quốc, song tinh thần chủ động, chọn lọc, sáng tạo, đặc biệt ý thức sức mạnh “đao bút” công chống ngoại xâm bảo vệ hòa bình, độc lập xây dựng đất nước, văn luận trở thành công cụ chiến đấu bảo vệ trời Nam, dẹp yên cõi Bắc Đồng thời nghiên cứu đến khẳng định đóng góp tư tưởng nghệ thuật văn luận trung đại Việt Nam Đề tài nghiên cứu thành công tài liệu cần thiết để học sinh, sinh viên, giáo viên THCS THPT tham khảo 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài hướng tới mục tiêu: Văn luận trung đại Việt Nam tiếp nhận, kế thừa truyền thống văn luận Trung Quốc Tuy nhiên, văn luận trung đại Việt Nam trình phát triển có khác biệt văn luận Trung Quốc Những văn luận Trung Quốc thường văn kiện luận, hành có giá trị văn học Văn luận Việt Nam, tư tưởng trị, tinh thần chiến đấu giá trị văn chương hòa quyện Vì vậy, nhiều tác phẩm văn luận Việt Nam vừa văn kiện lịch sử quan trọng lại vừa văn chương bất hủ Đặc biệt, thư từ luận chiến Nguyễn Trãi với hàng tướng tá nhà Minh; thư từ bang giao Ngô Thì Nhậm với nhà Thanh thể tinh tế, sắc sảo, tầm vóc vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ người Việt Nam Những văn đánh giá mang vẻ đẹp thâm trầm, tinh tế, tích chứa sức mạnh có giá trị triết lí sâu sắc Như vậy, thực đề tài nhằm hướng tới mục tiêu: - Làm rõ khác biệt văn luận Trung Quốc văn luận Việt Nam - Khẳng định đóng góp văn luận Việt Nam lịch sử văn học dân tộc - Khẳng định giá trị phương diện tư tưởng văn luận Việt Nam xây dựng, vun đắp tình cảm yêu nước, tự hào tranh biện, chiến thắng ngoại xâm - Khẳng định giá trị văn chương đặc sắc văn luận Việt Nam 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài mảng văn luận trung đại Việt Nam Cụ thể tác phẩm văn luận tác giả giai đoạn chống quân Minh (tác giả Nguyễn Trãi); giai đoạn chống quân Thanh (tác giả Ngô Thì Nhậm); giai đoạn chống Pháp (các tác giả Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Đình Chiểu) Bên cạnh đó, số văn luận trung đại Trung Quốc đề cập, nghiên cứu để so sánh, đối chiếu 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu gồm mục: Những vấn đề chung văn luận trung đại Việt Nam Trung Quốc (chương 2) Văn luận trung đại Việt Nam Trung Quốc tiếp biến phát triển phƣơng diện nội dung - tƣ tƣởng (chương 3) Văn luận trung đại Việt Nam Trung Quốc tiếp biến phát triển phƣơng diện ngôn ngữ - thể loại (chương 4) 1.5 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đề tài “Văn luận trung đại Việt Nam Trung Quốc- tiếp biến phát triển” chưa nghiên cứu tập trung nước nước Tuy nhiên, vấn đề liên quan đến nội dung đề tài, công trình Việt Nam nước có đề cập 1.5.1 Ở Việt Nam Nghiên cứu văn luận Nguyễn Trãi kể đến bài: Trần Huy Liệu, “Quân trung từ mệnh tập”, viết đánh giá khái quát giá trị 40 thư Quân trung từ mệnh Nguyễn Trãi (ở thời điểm đó, năm 1960, phát số thư Quân trung từ mệnh 40 thư) Bùi Duy Tân, “Nguyễn Trãi- nhà văn luận kiệt xuất” (Tạp chí Văn học, số 4-1980) Bùi Văn Nguyên, “Quân trung từ mệnh, tập văn chiến đấu có ý nghĩa lịch sử quan kỉ XV” (Văn chương Nguyễn Trãi, NXB ĐH & THCN, H.1984) Phạm Tuấn Vũ, Văn luận Việt Nam thời trung đại, NXB KHXH, 2010 Đây công trình nghiên cứu khái quát văn luận trung đại Việt Nam Công trình chưa trọng tính chất tiếp biến phát triển văn luận trung đại Việt Nam- Trung Quốc Nghiên cứu văn luận thời Tây Sơn , kể đến bài: Mai Quốc Liên, Ngô Thì Nhậm (1746-1803) nhân vật lịch sử văn hóa kiệt xuất, Luận án tiến sĩ (in lại sách Ngô Thì Nhậm tác phẩm, NXB Văn học, Trung tâm Nghiên cứu quốc học, 2001) Nguyễn Đức Thăng, “Những văn luận đặc sắc thời Tây Sơn”, Chuyên đề tiến sĩ (Trường ĐHKH XH & NV đưa lên trang mạng w.w.w.Slideshare.net/hieplt) Nguyễn Đức Thăng, “Văn chương bang giao Việt Nam- Trung Quốc thời Tây Sơn”, Kỉ yếu Hội thảo Những vấn đề lịch sử văn hóa Việt Nam Trung Quốc, tháng 12 năm 2010 1.5.2 Ở nước Sử kí Tư Mã Thiên, Nhữ Thành (dịch), NXB Văn học, H.1988 Đây tác phẩm đồ sộ, kì thư Trung Quốc, cổ sử có tiếng giới, gồm 52 vạn chữ, 130 thiên chia thành phần: kỉ, biểu, thư, gia liệt truyện Trong phần này, tư tưởng triết học, tư tưởng Nho giáo tác giả ghi lại tác giả văn luận vận dụng sáng tác văn luận Trung Quốc văn luận Việt Nam Lixêvich (học giả người Nga, sinh năm 1932), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, NXB Giáo Dục, 2000 Sách tập trung nghiên cứu tư tưởng văn học cổ Trung Quốc Tuy nhiên, sách có chương thể tư tưởng triết lí quan trong, như: Chương Đại đạo- đường vũ trụ / Đứcsự thể Đạo/ Văn- thể đạo ngôn từ Chương Khí – sinh tạo sáng tạo nghệ thuật Những chương góp phần làm tư tưởng giúp người đọc hiểu sâu tư tưởng triết lí văn luận Ngoài ra, sử quan trọng Trung Quốc, như: Minh thực lục (ghi chép mối quan hệ Trung Quốc Việt Nam, TK XIV đến TK XVII), Thanh thực lục (Ghi chép mối quan hệ nhà Thanh với Tây Sơn năm cuối TK XVIII đầu TK XIX) sử quan trọng Nhị thập bát nhật Thượng thư Lý Khánh kế nhi thủ Ngã toại nghênh nhận nhi giải, Bỉ tự đảo qua tương công Kế nhi tứ diện thiêm binh dĩ bao vi, Kỳ dĩ thập nguyệt trung tuần nhi điễn diệt Viên tuyển tì hưu chi sĩ, Thân mệnh trảo nha chi thần Ẩm tượng nhi hà thuỷ càn, Ma đao nhi sơn thạch khuyết Nhất cổ nhi kình khô ngạc đoạn, Tái cổ nhi điểu tán quân kinh Quyết hội nghĩ băng đê, Chấn cương phong cảo diệp Đô đốc Thôi Tụ tất hành nhi tống khoản, Thượng thư Hoàng Phúc diện phọc dĩ tựu cầm Cương thi tái Lượng Giang Lượng Sơn chi đồ, Chiến huyết xích Xương Giang Bình Than chi thuỷ Phong vân vị chi biến sắc, Nhật nguyệt thảm dĩ vô quang Kỳ Vân Nam binh vị ngã quân sở ách Lê Hoa, tự đỗng nghi hư hạt nhi tiên dĩ phá phủ; Kỳ Mộc Thạnh chúng văn Thăng quân sở bại Cần Trạm, toại lận tạ bôn hội nhi cận đắc thoát thân Lãnh Câu chi huyết chử phiếu, giang thuỷ vị chi ô yết; Đan Xá chi thi sơn tích, dã thảo vị chi ân hồng Lưỡng lộ cứu binh ký bất toàn chủng nhi câu bại, Các thành khấu diệc tướng giải giáp dĩ xuất hàng Tặc thủ thành cầm, bỉ ký trạo ngạ hổ khất liên chi vĩ; Thần võ bất sát, dư diệc thể thượng đế hiếu sinh chi tâm Tham tướng Phương Chính, Nội quan Mã Kỳ, tiên cấp hạm ngũ bách dư sưu, ký độ hải nhi thả hồn phi phách tán; Tổng binh Vương Thông, Tham Mã Anh, hựu cấp mã sổ thiên dư thất, dĩ hoàn quốc nhi ích tự cổ lật tâm kinh Bỉ ký uý tử tham sinh, nhi tu hảo hữu thành; Dư dĩ toàn quân vi thượng, nhi dục dân chi đắc tức Phi mưu kế chi thâm viễn, Cái diệc cổ kim chi sở vị kiến văn Xã tắc dĩ chi điện an, Sơn xuyên dĩ chi cải quan Càn khôn ký bĩ nhi phục thái, Nhật nguyệt ký hối nhi phục minh Vu dĩ khai vạn thái bình chi cơ, Vu dĩ tuyết thiên địa vô chi sỉ Thị thiên địa tổ tông chi linh hữu, Dĩ mặc tương âm hữu nhi trí nhiên dã Ô hô! Nhất nhung đại định, 119 Hất thành vô cạnh chi công; Tứ hải vĩnh thanh, Đản bố tân chi cáo Bá cáo hà nhĩ, Hàm sử văn tri Dịch nghĩa: Thay trời hành hoá, hoàng thượng truyền Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo; Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cỏi chia, Phong tục Bắc Nam khác; Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương; Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, Song hào kiệt thời có Cho nên: Lưu Cung tham công nên thất bại; Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong; Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét, chứng ghi Vừa rồi: Nhân họ Hồ phiền hà Để nước lòng dân oán hận Quân cuồng Minh thưà gây hoạ Bọn gian tà bán nước cầu vinh Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế Gây thù kết oán trải mươi năm Bại nhân nghĩa nát đất trời Nặng thuế khoá không đầm núi Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc Vét sản vật, bắt dò chim sả, chốn chốn lưới Nhiễu nhân dân, bắt bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt Tàn hại giống côn trùng cỏ, 120 Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ no nê chưa chán, Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay phục dịch cho vừa? Nặng nề phu phen Tan tác nghề canh cửi Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi ! Lẽ trời đất dung tha? Ai bảo thần dân chịu được? Ta đây: Núi Lam sơn dấy nghĩa Chốn hoang dã nương Ngẫm thù lớn há đội trời chung Căm giặc nước thề không sống Đau lòng nhức óc, chốc đà mười năm trời Nếm mật nằm gai, há phải hai sớm tối Quên ăn giận, sách lược thao suy xét tinh, Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn đo kỹ Những trằn trọc mộng mị, Chỉ băn khoăn nỗi đồ hồi Vừa cờ nghĩa dấy lên, Chính lúc quân thù mạnh Lại ngặt vì: Tuấn kiệt buổi sớm, Nhân tài mùa thu, Việc bôn tẩu thiếu kẻ đở đần, Nơi ác người bàn bạc, Tấm lòng cứu nước, đăm đăm muốn tiến Đông, Cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm dành phía tả Thế mà: Trông người, người vắng bóng, mịt mù nhìn chốn bể khơi Tự ta, ta phải dốc lòng, vội vã cứu người chết đuối Phần giận quân thù ngang dọc, Phần lo vận nước khó khăn, Khi Linh Sơn lương hết tuần, Lúc Khôi Huyện quân không đội Trời thử lòng trao cho mệnh lớn Ta gắng trí khắc phục gian nan Nhân dân bốn cỏi nhà, dựng cần trúc cờ phấp phới Tướng sĩ lòng phụ tử, hoà nước sông chén rượu ngào Thế trận xuất kỳ, lấy yếu chống mạnh, Dùng quân mai phục, lấy địch nhiều Trọn hay: 121 Đem đại nghĩa để thắng tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật, Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay Sĩ khí hăng Quân mạnh Trần Trí, Sơn Thọ nghe mà vía, Lý An, Phương Chính, nín thở cầu thoát thân Thừa thắng đuổi dài, Tây Kinh quân ta chiếm lại, Tuyển binh tiến đánh, Đông Đô đất cũ thu Ninh Kiều máu chảy thành sông, trôi vạn dặm Tuỵ Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm Phúc tâm quân giặc: Trần Hiệp phải bêu đầu Mọt gian kẻ thù: Lý Lượng đành bỏ mạng Vương Thông gỡ nguy, mà đám lửa cháy lại cháy Mã Anh cứu trận đánh mà quân ta hăng lại hăng Bó tay để đợi bại vong, giặc trí lực kiệt, Chẳng đánh mà người chịu khuất, ta mưu phạt tâm công Ngờ đâu đương mưu tính lại chuốc tội gây oan Giữ ý kiến người, gieo vạ cho kẻ khác, Tham công danh lúc, để cười cho tất gian Bởi thế: Thằng nhãi Tuyên Đức động binh không ngừng Đồ nhút nhát Thạnh, Thăng đem dầu chữa cháy Đinh mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại Năm tháng mười, Mộc Thạnh chia đường từ Vân Nam tiến sang Ta trước điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong Sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực Ngày mười tháng tám, trận Chi Lăng Liễu Thăng thất Ngày hai mươi, trận Mã Yên Liễu Thăng cụt đầu Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh đại bại tử vong Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh kế tự Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung phá Bí nước giặc quay mũi giáo đánh Lại thêm quân bốn mặt vây thành Hẹn đến tháng mười diệt giặc Sĩ tốt kén người hùng hổ Bề chọn kẻ vuốt nanh Gươm mài đá, đá núi mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn Đánh trận, không kình ngạc Đánh hai trận tan tác chim muông Cơn gió to trút khô, Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội, 122 Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tự xin hàng Lạng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đường Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước Ghê gớm thay! Sắc phong vân phải đổi, Thảm đạm thay! Ánh nhật nguyệt phải mờ Bị ta chặn Lê Hoa, quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà vỡ mật! Nghe Thăng thua Cần Trạm, quân Mộc Thạnh xéo lên chạy để thoát thân Suối Lãnh Câu, máu chảy thành sông, nước sông nghẹn ngào tiếng khóc Thành Đan Xá, thây chất thành núi, cỏ nội đầm đìa máu đen Cứu binh hai đạo tan tành, quay gót chẳng kịp, Quân giặc thành khốn đốn, cởi giáp hàng Tướng giặc bị cầm tù, hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng Thần Vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm thuyền, đến biển mà hồn bay phách lạc, Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, đến nước mà tim đập chân run Họ tham sống sợ chết mà hoà hiếu thực lòng Ta lấy toàn quân hơn, để nhân dân nghỉ sức Chẳng mưu kế kì diệu Cũng chưa thấy xưa Xã tắc từ vững bền Giang sơn từ đổi Càn khôn bĩ lại thái Nhật nguyệt hối lại minh Ngàn năm vết nhục nhã làu Muôn thuở thái bình vững Âu nhờ trời đất tổ tông linh thiêng lặng thầm phù trợ; Than ôi! Một cỗ nhung y chiến thắng, nên công oanh liệt ngàn năm Bốn phương biển bình, ban chiếu tân khắp chốn Xa gần bá cáo, Ai hay 123 MỘT SỐ VĂN BẢN CHÍNH LUẬN CỦA TRUNG QUỐC Bài 5: Luân Đài tội kỉ chiếu《輪台罪己詔》 Hán Vũ Đế 漢步帝 Nguyên văn: 前有司奏,欲益民賦三十助邊用,是重困老弱孤獨也。而今又請遣卒田輪台。輪台西於車師千余 裡,前開陵侯擊車師時,危須、尉犁、樓蘭六國子弟在京師者皆先歸,發畜食迎漢軍,又自發兵,凡 數萬人,王各自將,共圍車師,降其王。諸國兵便罷,力不能復至道上食漢軍。漢軍破城,食至多, 然士自載不足以竟師,強者盡食畜產,羸者道死數千人。朕發酒泉驢、橐駝負食,出玉門迎軍。吏卒 起張掖,不甚遠,然尚廝留其眾。曩者,朕之不明,以軍候弘上書言“匈奴縛馬前後足,置城下,馳言 „秦人,我若馬‟”,又漢使者久留不還,故興遣貳師將軍,欲以為使者威重也。古者卿大夫與謀,參以 蓍龜,不吉不行。乃者以縛馬書遍視丞相、御史、二千石、諸大夫、郎為文學者,乃至郡屬國都尉成 忠、趙破奴等,皆以“虜自縛其馬,不祥甚哉!”或以為“欲以見強,夫不足者視人有余。”《易》之卦 得《大過》,爻在九五,匈奴困敗。公軍方士、太史治星望氣,及太蔔龜蓍,皆以為吉,匈奴必破, 時不可再得也。又曰:“北伐行將,於鬴山必克。”卦諸將,貳師最吉。故朕親發貳師下鬴山,詔之必 毋深入。今計謀卦兆皆反繆。重合侯得虜候者,言:“聞漢軍當來,匈奴使巫埋羊牛所出諸道及水上以 詛軍。單於遺天子馬裘,常使巫祝之。縛馬者,詛軍事也。”又蔔“漢軍一將不吉”。匈奴常言:“漢極 大,然不能飢渴,失一狼,走千羊。” 乃者貳師敗,軍士死略離散,悲痛常在朕心。今請遠田輪台,欲起亭隧,是擾勞天下,非所以優 民也。今朕不忍聞。大鴻臚等又議,欲募囚徒送匈奴使者,明封侯之賞以報忿,五伯所弗能為也。且 匈奴得漢降者,常提掖搜索,問以所聞。今邊塞未正,闌出不禁,障候長吏使卒獵獸,以皮肉為利, 卒苦而烽火乏,失亦上集不得,後降者來,若捕生口虜,乃知之。當今務在禁苛暴,止擅賦,力本農 ,修馬復令,以補缺,毋乏步備而已。郡國二千石各上進畜馬方略補邊狀,與計對。 (征和四年)三月,上耕於鉅定。還,幸泰山,修封。庚寅,祀於明堂。癸巳,禪石閭,見群臣 ,上乃言曰:“朕即位以來,所為狂悖,使天下愁苦,不可追悔。自今事有傷害百姓,糜費天下者,悉 罷之”。田千秋曰:“方士言神仙者甚眾,而無顯功,臣請皆罷斥遣之!”上曰:“大鴻臚言是也。”於是 悉罷諸方士候神人者。是後上每對群臣自嘆:“向時愚惑,為方士所欺。天下豈有仙人,盡妖妄耳!節 食服藥,差可少病而已”。 Dịch nghĩa: Chiếu tự trách tội Luân Đài Trước đây, có quan dâng tấu chương xin tăng thuế, người dân nộp thêm 30 tiền để tăng gia phòng bị biên thùy Làm rõ ràng tăng thêm gánh nặng cho người già yếu cô độc Nay lại có tấu chương xin phái binh đến Luân Đài khai hoang đồn điền Luân Đài cách Xa Sư phía tây 1000 dặm, trước Khai Lăng Hầu đánh chiếm Xa Sư, cháu nước gồm Nguy Tu, Úy Lê, Lâu Lan kinh sư dẫn binh tây tham chiến, vận tải lương thảo tiếp ứng quân Hán, quốc vương tự phát binh vạn người, thống ngự tướng soái công phá thành Xa Sư, ép vua Xa Sư phải quy hàng, giành thắng lợi.Mặc dù thành lương thực sung túc, binh sĩ không cách mang hết lương thực ban sư hồi triều, người mạnh khỏe dốc có thể, người bệnh 124 yếu chết đường hết ngàn người Trẫm phái đội lừa lạc đà Tửu Tuyền ải Ngọc Môn hộ tống quân lương, nghênh tiếp quân đội, binh sĩ trở đến Trương Dịch không nhiều, đông người không trở Trẫm thời hồ đồ, tin theo tấu thư quân hầu tên Hoằng, người Hung Nô trói chặt bốn chân ngựa quăng xuống thành, bảo tặng ngựa cho nhà Hán ta Hung Nô bắt nhốt sứ giả Hán triều không cho trở về, nên phái Nhị sư tướng quân Lý Quảng Lợi cất binh chinh phạt, giữ gìn uy nghiêm sứ Hán Ngày trước, quan đại phu dâng tấu chương, vua gieo quẻ dò xét ý trời, điềm lành tuyệt thi hành Vì thế, Nhị sư tướng quân lần trước xuất binh, trẫm trưng cầu ý kiến đại thần triều, với quận quốc nơi Đô úy Thành Trung, Triệu Phá Nô Mọi người cho rằng: “Người Hung Nô trói chân chiến mã mình, điềm xấu lớn họ”; có người cho rằng: “Người Hung Nô muốn phô bày cường thịnh trước mặt Hán triều, cố ý bảo sức mạnh có thừa đầy thôi” Các phương sĩ bói toán chiêm tinh gia triều cho Nhị sư tướng quân xuất chinh “điểm lành rõ ràng, Hung Nô bại, chẳng thời cơ”, bảo: “Phái Nhị sư tướng quân lãnh binh bắc phạt, đến Phũ Sơn giành chiến thắng” Quẻ bói bảo phái Nhị sư tướng quân tác chiến phù hợp nhất, nên trẫm phái Lý Quảng Lợi lãnh binh xuất chinh, nhắc ông ta thận trọng vào đất Hung Nô Nhưng ngờ, lời cầu thần bói toán hoàn toàn trái với thực Tù binh Hung Nô bị quân Hán bắt cho biết rằng: “Người Hung Nô nghe nói quân Hán đến, phái pháp sư phá hết đường trâu dê đi, lắp hết giếng nước, chửi rủa quân Hán Lúc Đan Vu gửi đến vua Hán áo cừu ngựa tốt, cho pháp sư cầu nguyện vận lành cho Hung Nô Người Hung Nô trói chân ngựa chiến để nguyền rủa quân Hán, bói rằng: „Quân Hán có vị tướng lĩnh vận mệnh bất lợi‟ Người Hung Nô lại nói: „Hán triều lớn mạnh, người Hán không chịu đựng đói khát sa mạc Hung Nô thả sói, quân Hán tổn thất nghìn dê rồi‟” Đợi đến Lý Quảng Lợi binh bại, tướng sĩ lớp bị giết chết, lớp bị bắt làm tù binh, tất khiến trẫm đau xót khôn Hôm ông Tang Hoằng Dương dâng tấu chương xin phái quân binh đến Luân Đài khẩn hoang lập đồn điền, xây dựng thành lũy ngăn giặc, việc nhọc dân tốn của, ý kiến hay vỗ an bá tánh, trẫm chuẩn tấu Đại Hồng Lư kiến nghị chiêu mộ phạm nhân phong hầu tưởng thưởng, nhân hội tiễn sứ giả Hung Nô nước, hành thích vua Đan Vu Hung Nô, giải tỏa oán hận ta, việc ngũ bá thời Xuân Thu không làm, chi Hung Nô lục soát người Hán đầu hàng họ, khảo tra tỉ mỉnhững điều tù nhân người Hán biết Nay lúc biên thùy phòng bị chưa chắn, cung người tùy tiện vào, quan hầu phòng thủ biên cương chuyên sai khiến binh sĩ săn bắn lấy thịt ăn, binh sĩ lao khổ mà lơi lỏng đốt lửa báo hiệu, tù binh sống sót chạy biết việc Nay nhiệm vụ quan trọng quan lại cấp không đối xử hà khắc bạo người với bá tánh, phế bỏ pháp lệnh muốn tăng thuế, cổ vũ bá tánh dốc sức sản xuất nông nghiệp, khôi phục pháp lệnh miễn lao dịch thuế má cho người nuôi ngựa dùng cho đất nước, lấy bổ sung cho chiến mã bị khuyết tổn, khiến cho quân bị đất nước không suy yếu Các quận quốc có quan viên từ hai ngàn thạch trở lên cần có kế hoạch huấn luyện ngựa tốt bổ sung vật tư cho biên giới Cuối năm dâng báo cáo công vụ năm lên cho triều đình Tháng năm Chinh Hòa thứ 4, Hán Vũ Đế đích thân đến huyện Cự Định cày ruộng Trên đường hồi kinh tuần du Thái Sơn, mở rộng đàn tế trời Ngày 26 năm Canh Dần, tiến hành nghi thức tế tự minh đường, ngày 29 năm Ất Tỵ núi Thạch Lư tế thần đất, tiếp kiến quần thần, Hán Vũ Đế truyền rằng: “Trẫm từ tức vị tới nay, làm nhiều chuyện cuồng vọng trái lẽ, khiến người thiên hạ sầu khổ, trẫm hối hận không kịp Từ sau, phảm việc tổn hại cho bá tánh, lãng phí tài lực thiên hạ bỏ đi!” Điền Thiên Thu tâu rằng: “Rất nhiều bàn luận chuyện thần tiên, 125 công lao rõ ràng, cầu xin hoàng thượng bãi chức giải tán” Hán Vũ Đế bảo: “Ông Đại hồng lư nói phải!” Thế phương sĩ cầu thần tiên bị bãi chức Từ sau, Hán Vũ Đế thường tự than trước mặt quần thần rằng: “Ta ngày trước ngu muội, bị bọn phương sĩ lường gạt Trong thiên hạ làm có thần tiên, toàn bọn dối trá! Thế nên ta tiết chế ăn uống, dùng dược liệu quý, nhờ mà bị sinh bệnh thôi” Chú thích: Luân Đài tội kỉ chiếu Hán Vũ Đế văn kiện thức tự phê bình hoàng đế Bài chiếu tài liệu xưa có nội dung phong phú bảo tồn hoàn chỉnh lịch sử Trung Quốc Về sau, triều đình gặp phải khủng hoảng, quốc gia chịu đựng thiên tai nhân họa, quyền lâm vào cảnh nguy nan nhà vua ban bố “tội kỉ chiếu” (chiếu vạch tội mình) để tiến hành phản tỉnh, kiểm điểm khiển trách sai lầm, tội lỗi thân Việc ban bố Luân Đài tội kỉ chiếu, khiến cho phương châm thống trị nhà Hán có thay đổi, bắt đầu bước vào quỹ đạo khoan thư sức dân, xem phát triển kinh tế, nhờ thoát khỏi cục diện nhanh chóng bại vong nhà Tần 126 Bài 6: Lƣu Hầu Luận 《留侯論》 Tô Thức 蘇軾 Nguyên văn: 古之所謂豪傑之士者,必有過人之節,人情有所不能忍者,匹夫見辱,拔劍而起,挺身而鬥,此 不足為勇也。天下有大勇者,卒然臨之而不驚,無故加之而不怒,此其所挾持者甚大,而其志甚逺也 。 夫子房受書於圯上之老人也,其事甚怪,然亦安知其非秦之世有隠君子者出而試之,觀其所以, 微見其意者,皆聖賢相與警戒之意,而世不察,以為鬼物,亦已過矣!且其意不在書,當韓之亡,秦 之方盛也,以刀鋸鼎鑊,待天下之士,其平居無罪夷滅者不可勝數,雖有賁育,無所復施。夫持法太 急者,其鋒不可犯,而其勢未可乘,子房不忍忿忿之心,以匹夫之力,而逞於一擊之間。當此之時, 子房之不死者,其間不能容發,蓋亦已危矣!千金之子不死於盜賊何者?其身之可愛,而盜賊之不足 以死也。子房以蓋世之才,不為伊尹太公之謀,而特出於荊軻、聶政之計,以僥幸於不死,此圯上之 老人所為深惜者也。是故倨傲鮮腆而深折之,彼其能有所忍也,然後可以就大事。故曰孺子可敎也。 楚莊王伐鄭,鄭伯肉袒牽羊以逆。莊王曰:其君能下人,必能信用其民矣!遂舍之。勾踐之困於?稽, 而歸臣妾於呉者,三年而不倦。且夫有報人之志而不能下人者,是匹夫之剛也,夫老人者以為子房才 有余而憂其度量之不足,故深折其少年剛鋭之氣,使之忍小忿而就大謀,何則?非有生平之素,卒然 相遇於草野之間,而命以僕妾之役,油然而不怪者,此固秦皇之所不能驚,而項籍之所不能怒也。觀 夫髙祖之所以勝,而項籍之所以敗者,在能忍與不能忍之間而已矣。項籍唯不能忍,是以百戰百勝而 輕用其鋒;髙祖忍之,養其全鋒而待其斃。此子房敎之也。當淮陰破齊而欲自王,髙祖發怒,見於詞 色,由此觀之,猶有剛強不忍之氣,非子房其誰全之?太史公疑子房,以為魁梧竒偉而其狀貌乃如婦 人女子,不稱其志氣,嗚呼!此其所以為子房歟! Dịch nghĩa: Thời xưa, người tự xưng chí sĩ hào kiệt định phải có khí độ tiết tháo vượt hẳn người thường Người thường gặp phải chuyện nhẫn nhịn rút kiếm lao vào giao đấu, thật dũng cảm Trong thiên hạ có người đại trí đại dũng, gặp chuyện đột ngột xảy ý muốn không chút kinh hoảng, vô duyên vô cớ lăng nhục không khiến họ giận, mộng họ ôm ấp vô to lớn, chí hướng đặc biệt cao xa Có chuyện Trương Lương đấ Kỉ ông lão tặng binh thư, việc thực kì lạ Há bậc quân tử ẩn cư thời Tần có ý thử thách Trương Lương sao? Thấy họ người đề có thâm ý không tiện nói rành, bậc đại trí với suy xét dò đoán Người tục xem ông lão đất Kỉ quỷ thần sai lầm rồi, xem dụng ý ông lão ban sách cho Trương Lương lại không Đương lúc nước Hàn diệt vong, nước Tần vào cường thịnh, vua Tần dùng bao loại hình phạt tàn khốc dao, cưa, đỉnh, vạc để đối phó với người tài thiên hạ Bình thường giết người vô cớ, số thật đếm hết Lúc dù có dũng sĩ Mạnh Phần, Hạ Dục thời xưa không cách thi triển lĩnh Người giống Tần Thủy Hoàng thi hành hình pháp nghiêm ngặt gấp gáp vậy, mũi dao họ khó mà che chắn được, đợi đến mệt mỏi thừa phản kích Vậy mà chàng trai Trương Lương lại không nhịn phẫn nộ thời, muốn dùng sức thân đối chọi với khiên giáp Trương Lương dù may mắn thoát chết, thực tế khoảng cách sinh tử 127 mong manh sợi tóc, lại lao vào nguy hiểm chứ! Con cháu quý tộc, không muốn chết tay bọn đạo tặc, sao? Vì họ hiểu giá trị sống, không thèm tranh đấu với chúng mà chết Giống Trương Lương anh tài cao người, không giống Y Doãn Khương Thái Công mưu sâu nghĩ xa, có kế nhỏ dùng thích khách Kinh Kha Niếp Chính, mưu toan may mắn bảo toàn tính mạng Đây chỗ ông lão đất Kỉ tiếc hận sâu xa dùm cho ông ta Vì thế, ông lão cố tình thể tư thái vô lễ cao ngạo trước mặt Trương Lương, khiến ông ta bực giận, nhẫn nhịn mong thành tựu đại nghiệp Trương nhẫn nhịn được, nên ông già bảo: “Tiểu tử dạy bảo đây!” Sở Trang Vương thời Tuyên Công năm thứ 12 thảo phạt nước Trịnh, Trịnh Nhương Công cởi trần để lộ nửa người dắt dê đến nghênh tiếp biểu lộ thần phục Sở Trang Vương nói: “Vua nước hạ thấp tôn người đến thế, bá tánh tin phục mà đem mạng sống phò tá ông ta Thế Sở Trang Vương hạ lệnh lui binh giảng hòa Việt Vương Câu Tiễn bị Ngô Vương Phù Sai vây khốn núi Cối Kê, bị phải mang vợ đến nước Ngô làm tin, suốt năm không biểu lột chút bất mãn uất hận Trương Lương thuở thiếu thời có chí lớn phục thù, hạ tôn người, chẳng qua dũng mãnh kẻ phàm phu tục tử Ông lão đất Kỉ cho Trương Lương tài trí có dư, lo lắng Trương sức chịu đựng, nên cố tình khiêu khích tính khí bộc trực cứng rắn người trẻ tuổi, khiến Trương chịu đựng giận không đáng kia, mà thực mưu lược thâm viễn Ông lão đất Kỉ Trương Lương bình sinh vốn không quen biết, gặp nơi hoang dã, lại ngạo mạn lệnh Trương Lương làm thay ông chững chuyên kẻ nô bộc làm, mà Trương Lương lại mười phần thản nhiên không ngại, không biểu lộ chút phẫn nộ ngại ngần Điều chứng minh Trương Lương trưởng thành, Tần Thủy Hoàng xem thường mưu lược Trương mà hành xử manh động, Hạng Vũ không cách chọc giận Trương chui đầu vào chốn mạo hiểm Giờ xem Lưu Bang Hạng Vũ tranh đoạt thiên hạ, cuối Lưu Bang toàn thắng, Hạng Vũ thất bại đằng biết chịu đựng, đằng nhẫn nhục mà Chính Hạng Vũ nhẫn nại, đời không địch thủ, Hạng dùng vũ lực theo tính khí nóng nảy nên thất bại Lưu Bang biết cẩn trọng nhẫn nhịn để bảo toàn thực lực, phát triển quân đội, đời thời đến mà tiêu diệt Hạng Vũ Đầy hoàn toàn mưu lược Trương Lương hiến cho ông ta Đang lúc Hoài Âm Hầu Hàn Tín đoạt lấy đất Tề, xin Lưu Bang phong cho Hàn làm Giả Vương, Lưu Bang giận, thể sắc mặt lời nói Từ thấy, Lưu Bang không giỏi nhẫn nại, Trương Lương kịp thời ngăn cản rốt Lưu giành thắng lợi chứ? Tư Mã Thiên tưởng tượng Trương Lương nhân vật cao lớn kì dị, sau biết tướng mạo Trương giống đàn bà gái, cảm thấy tướng mạo với chí hướng khí tiết Trương hoàn toàn khác xa Kỳ thực la chỗ người Trương Lương 128 Bài 7: Quá Tần luận 過秦論 Giả Nghị 賈誼 Nguyên văn 秦孝公據殽函之固,擁雍州之地,君臣固守以窺周室,有席卷天下,包舉宇內,囊括四海之意, 並吞八荒之心。當是時也,商君佐之,內立法度,務耕織,修守戰之具,外連衡而鬥諸侯。於是秦人 拱手而取西河之外。 孝公既沒,惠代、步、昭襄蒙故業,因遺策,南取漢中,西舉巴、蜀,東割膏腴之地,北收要害 之郡。諸侯恐懼,會盟而謀弱秦,不愛珍器重寶肥饒之地,以致天下之士,合從締交,相與為一。當 此之時,齊有孟嘗,趙有平原,楚有春申,魏有信陵。此四君者皆明智而忠信,寬厚而愛人,尊賢而 重士,約從離衡,兼韓、魏、燕、楚、齊、趙、宋、衛、中山之眾。於是六國之士,有寧越、徐尚、 蘇秦、杜赫之屬為之謀;齊明、周最、陳軫、召滑、樓緩、翟景、蘇厲、樂毅之徒通其意;吳起、孫 臏、帶佗、倪良、王廖、田忌、廉頗、趙奢之倫制其兵。嘗以十倍之地,百萬之師,叩關而攻秦。秦 人開關延敵,九國之師,逡巡而不敢進。秦無亡矢遺鏃之費,而天下諸侯已困矣。於是從散約敗,爭 割地而賂秦。秦有余力而制其弊,追亡逐北,伏屍百萬,流血漂櫓;因利乘便,宰割天下,分裂山河 。強國請服,弱國入朝。 延及孝代王、莊襄王,享國之日淺,國家無事。及至始皇,奮六世之余烈,振長策而御宇內,吞 二周而亡諸侯,履至尊而制六合,執敲撲而鞭笞天下,威振四海。南取百越之地,以為桂林、像郡, 百越之君,俛首系頸,委命下吏。乃使蒙恬北築長城而守藩籬,卻匈奴七百余裡;胡人不敢南下而牧 馬,士不敢彎弓而報怨。 於是廢先王之道,焚百家之言,以愚黔首;隳名城,殺豪傑;收天下之兵,聚之鹹陽,銷鋒鏑, 鑄以為金人十二,以弱天下之民。然後踐華為城,因河為池,據億丈之城,臨不測之淵以為固。良將 勁弩守要害之處,信臣精卒陳利兵而誰何。天下已定,始皇之心,自以為關中之固,金城千裡,子孫 帝王萬世之業也。 秦王既沒,余威震於殊俗。陳涉,甕牖繩樞之子,甿隸之人,而遷徒也,才能不及中人,非有仲 尼,墨翟賢,陶朱、猗頓之富;躡足行伍之間,而倔起阡陌之中,率疲弊之卒,將數百之眾,轉而攻 秦;斬木為兵,揭竿為旗,天下雲集響應,贏糧而景從。山東豪俊遂並起而亡秦族矣。 且夫天下非小弱也,雍州之地,殽函之固,自若也。陳涉之位,非尊於齊、楚、燕、趙、韓、魏 、宋、衛、中山之君也;鉏耰棘矜,非銛於鉤戟長鎩也;謫戍之眾,非抗於九國之師也;深謀遠慮, 行軍用兵之道,非及向時之士也。然而成敗異變,功業相反也。試使山東之國與陳涉度長絜大,比權 量力,則不可同年而語矣。 然秦以區區之地,致萬乘之勢,序八州而朝同列,百有余年矣;然後以六合之家,殽函為官;一 夫作難而七廟隳,身死人手,為天下笑者,何也?仁義不施而攻守之勢異也。 Dịch nghĩa: 129 Tần Hiếu Công chiếm nơi hiểm yếu Hào Sơn, cửa ải Hàm Cốc, gồm thâu dải Ung Châu rộng lớn Quân thần nước Tần cố thủ lấy để dò xét vương triều nhà Chu, có ý đồ thôn tính thiên hạ, chiếm lĩnh lãnh thổ, khống chế nước, có dã tâm thôn tính hết tám phương Vào lúc này, Thương Ưởng phò tá cho Trần Hiếu Công, nước xây dựng chế độ pháp luật, dốc sức vào cày cấy dệt may, rèn đúc vũ khí phòng thủ công, bên thực liên hoành, khiến cho nước chư hầu tranh đấu với Vậy nên người Tần không tốn chút sức lực lấy dải đất từ sông Hoàng Hà Tây Sau Tần Hiếu Công đi, Huệ Vương, Võ Vương, Chiêu Nhương thay kế thừa đại nghiệp tiên đế, tiếp tục thực sách lược mà tiền nhân lưu lại, hướng nam chiếm lĩnh Hán Trung, hướng tây công phá dãy Ba Thục, hướng đông chiếm lấy mảnh đất phì nhiêu, hướng bắc thu lấy thành trì đất đai hiểm yếu Các chư hầu kinh hoảng sợ hãi, tập hợp liên minh lại đề tìm phương làm yếu nhà Tần, không tiếc vật dụng quý giá, bảo bối trân quý, mảnh đất phì nhiêu để chiêu nạp nhân tài chí sĩ thiên hạ, sử dụng sách lược hợp tung để liên minh kết hợp, tượng trợ chi viện thành khối thống Thời kỳ đó, nước Tề có Mạnh Thường Quân, nước Triệu có Bình Nguyên Quân, nước Sở có Thân Nguyên Quân, nước Ngụy có Tín Lăng Quân Bốn người anh hùng thông minh trí tuệ, lại trung thành thủ tín, khoan hậu lại yêu mến người hiền, tôn kính hiền tài lại trọng đãi mưu sĩ, mưu tính hợp tung, làm tan rã liên hoành nước Tần, tụ tập lực lượng Hàn, Ngụy, Yên, Sở, Tề, Triệu, Tống, Vệ, Trung Sơn Thế nên mưu sĩ nước gồm Ninh Việt, Từ Thương, Tô Tần, Đỗ Hách bàn mưu lập kế; lại có Tề Minh, Chu Tối, Trần Chẩn, Thiều Hoạt, Lâu Hoãn, Địch Cảnh, Tô Lệ, Nhạc Nghị ủng hộ ý kiến họ; lại có Ngô Khởi, Tôn Tẫn, Đái Đà, Nghê Lương, Vương Liêu, Điền Kỵ, Liêm Pha, Triệu Xa thống lãnh quân đội họ Họ dựa vào lãnh thổ rộng gấp 10 lần, quân đội động trăm vạn, thắng tiến vào cửa Hàm Cốc để công nước Tần Quân Tần mở rộng cửa ải nghênh địch, quân đội nước bồn chồn không dám tiến vào Nước Tần không mũi tên cung làm cho nước chư hầu thiên hạ mười phần khốn quẫn Vậy kế hoạch hợp tung thất bại, liên minh giải tán, nước tranh cắt đất mua chuộc nước Tần Nước Tần có đầy đủ sức mạnh để lợi dụng nhược điểm họ, truy đuổi bại quân bỏ chạy, khiến cho vô số thi thể nằm ngang dọc, máu chảy thành dòng làm khiên giáp Nhân hình điều kiện có lợi tiến hành xâm chiếm nước chư hầu, chiến lấy đất đai thiên hạ Vì nước mạnh thỉnh cầu quy phục, nước yếu dến triều bái Vương quyền truyền đến đời Hiếu Đại Vương, Trang Nhương Vương, thời gian vị ngắn, đất nước đại Đến đời Tần Thủy Hoàng, đề cao công nghiệp đời tổ tiên truyền lại, giống dùng roi dài thúc ngựa để chở lấy thiên hạ, thôn tính Tây Chu Đông Chu, diệt nước chư hầu, bước lên vị hoàng đế tôn quý thống trị toàn Trung Nguyên, dùng hình phạt tàn khốc để nô dịch bá tánh thiên hạ, uy chấn động biển Chiếm đoạt đất đai lạc tộc Việt phương Nam, đổi chúng thành Quế Lâm Quận Tượng Quận, thủ lĩnh lạc người Việt cúi đầu xin hàng, trở thành quan lại nhỏ nước Tần Tần Thủy Hoàng phái đại tướng quân Mông Điềm xây dựng Trường Thành phương Bắc để bảo vệ lãnh thổ, đánh lùi quân Hung Nô 700 dặm Người Hồ sợ không dám đến phía Nam để chăn ngựa, di thần nước bị không dám cầm vũ khí để rửa hận vong quốc Thế Tần Thủy Hoàng xóa bỏ phương pháp trị nước bậc đế vương cổ đại, đốt trứ tác học phái, dụng ý làm cho bá tánh ngu muội hồ đồ; hủy hoại hết thành quách tiếng, giết hại nhân vật kiệt xuất; thu hết binh khí thiên hạ tập trung kinh đô Hàm 130 Dương, đốt chảy đao kiếm cung tên để đúc thành 12 hình nhân đồng, làm yếu mòn sức lực bá tánh thiên hạ Sau mượn núi Hoa Sơn làm tường thành, lấy sông Hoàng Hà làm hào giữ thành, dựa vào Hoa Sơn cao lớn muôn ức, sông Hoàng Hà sâu lường, lấy bình phong che chắn kiên cố Các tướng lĩnh anh tài, sức mạnh cung nỏ đầy đủ, phòng thủ nơi hiểm yếu; quần thần trung thành, binh sĩ tinh nhuệ, binh thí rèn mài sắc bén, dám đá động tới Thiên hạ bình định, lòng Tần Thủy Hoàng tin cửa Hàm Cốc dựng kiên cố, giống tường đồng vách sắt dài ngàn dặm, nghiệp xưng vương xưng đế muôn đời không lay chuyển tử tôn cháu Tần Thủy Hoàng đi, tiếng tăm uy vọng chấn động tới vùng biên viễn xa xôi Vậy mà Trần Thiệp cháu hạng khổ dám lấy trứng vỡ làm cửa sổ, lấy dây thừng để buộc trục cửa, mang phận nô lệ cày ruộng, chiến binh điều giữ thành Ngư Dương, tài không qua người bình thường, đức hạnh tài không Khổng Tử, Mặc Tử, giàu sang không Đào Chu, Ỷ Đốn; xuất thân từ quân đội, lại dám khởi nghĩa nơi điền dã, suất lĩnh binh sĩ khốn đốn mệt mỏi, dẫn đầu trăm người quay đầu lại đánh nhà Tần Họ đồn hạ rừng làm vũ khí, nâng cao gậy trúc làm cờ trướng, bá tánh thiên hạ tụ đông mây hợp, tiếng vọng đáp lại lời gọi, vác theo lương thực, gấp gáp theo bóng theo hình Anh hùng hào kiệt từ Hào Sơn phía đông đồng loạt dậy lật đổ thống trị nhà Tần Lực lượng thống trị nhà Tần lúc không thu hẹp hay suy yếu Đất đai Ung Châu, cửa Hàm Cốc Hào Sơn kiên cố hiểm yếu giống thuở trước Địa vị Trần Thiệp không tôn quý quân vương nước Tề, Sở, Triệu, Yên, Hàn, Ngụy, Tống, Vệ, Trung Sơn; dụng cụ gậy gộc không bén nhọn mâu kích gươm đao, binh sĩ giữ thành nơi biên ải không mạnh quân đội quy nước, mưu lược sâu xa, sách lược hành quân tác chiến, mưu sĩ giỏi Thế thành công thất bại lại không giống nhau, công trạng nghiệp lại hoàn toàn tương phản Nếu đem nước phía đông Hào Sơn so sánh lớn nhỏ thiệt với quân Trần Thiệp sức mạnh quyền không để bàn Thế nhưng, nước Tần đất không rộng mà đoạt quyền đế vương, thống lĩnh châu, khiến cho nước ngang hàng phải đến triều bái kéo dài trăm năm, sau xem thiên hạ nhà, xem Hàm Cốc quan Hào Sơn nội cung; mà người phát động khởi nghĩa, nghiệp đế vương theo mà hủy diệt, hoàng đế chết tay người khác, bị người thiên hạ chế nhạo, đâu? Đó không chịu thực thi nhân nghĩa, dùng sức mạnh để bảo vệ thiên hạ mà đánh chiếm thiên hạ Chú thích: Giả Nghị: (200 TCN – 168 TCN), người Lạc Dương thời Tây Hán, nhà luận tiếng Quá Tần Luận gồm thiên, thiên Quá Tần luận nghĩa bàn sai lầm nhà Tần Tần Hiếu Công: vua nước Tần, dùng biến pháp Thương Ưởng khiến quốc phú binh cường Hào Sơn Hàm Cốc Quan: núi Hào Sơn cửa Hàm Cốc Hào Sơn phía đông cửa Hàm Cốc Ung Châu: vùng đất gồm miền trung bắc Thiểm Tây, phía đông nam Thanh Hải Cam Túc, với dải đất Ninh Hạ 131 Huệ Đại, Võ, Chiêu Nhương: tức Huệ Đại Vương, Võ Vương Chiêu Nhương Vương Huệ Đại Vương Tần Hiếu Công, Võ Vương Huệ Đại Vương, Chiêu Nhương Vương em khác mẹ Võ Vương Mạnh Thường Quân, tên thật Điền Đại, nhà quý tộc nước Tề; Bình Nguyên Quân, tên thật Triệu Thắng, vua Việt Võ Linh; Xuân Thân Quân, tên thật Hoàng Hiết, quy tộc nước Sở; Tín Lăng Quân, tên thật Vô Kỵ, quý tộc nước Ngụy Ninh Việt người nước Việt, Từ Thương người nước Tống, Tô Tần người Lạc Dương, Đỗ Hách người Chu nhà mưu lược tiếng Tề Minh đại thần Đông Chu, Chu Tối trai vua Đông Chu, Trần Chẩn người nước Sở, Thiều Hoạt đại thần nước Sở, Lâu Hoãn tướng quốc nước Ngụy, Địch Cảnh người nước Ngụy, Tô Lệ em Tô Tần, Nhạc Nghị tướng quân nước Yên Ngô Khởi tướng quân Ngụy; Tôn Tẫn tướng nước Tề; Đái Đà tướng nước Sở; Nghê Lương, Vương Liêu binh gia tiếng đương thời; Điền Kỵ tướng nước Tề; Liêm Pha, Triệu Xa tướng nước Triệu 10 Bách Việt: thời cổ đại tộc Việt sống vùng Trường Giang, Chiết Giang, Mân (Phúc Kiến), Việt (Quảng Đông, Quảng Tây) 11 Quế Lâm, Tượng Quận: dải đất khu tự trị dân tộc Choang tỉnh Quảng Tây 12 Mông Điềm: tướng Tần, thời Tần Thủy Hoàng trị thống lĩnh 30 vạn quân bắc phạt Hung Nô, xây dựng Vạn Lý Trường Thành 13 Đào Chu: Phạm Lãi người nước Việt thời Xuân Thu, sau giúp đỡ Việt Vương Câu Tiễn diệt Ngô xong, rời khỏi nước Việt đến đất Đào tự xưng Đào Chu Công, làm ăn kinh doanh giàu có Ỷ Đốn người nước Lỗ thời Chiến Quốc, học cách làm giàu Đào Chu Công, chăn nuôi gia súc trâu dê mà làm giàu 132 Bài 8: Cầu hiền chiếu 求賢詔 Hán Cao Đế 漢高帝 Nguyên văn 原文 蓋聞王者莫高於周文,伯者莫高於齊桓,皆待賢人而成名。今天下賢者智能,豈特古之人乎?患在 人主不交故也,士奚由進?今吾以天之靈,賢士大夫,定有天下,以為一家。欲其長久,世世奉宗廟 亡絕也。賢人已與我共平之矣,而不與吾共安利之,可乎?賢士大夫有肯從我游者,吾能尊顯之。布 告天下,使明知朕意。御史大夫昌下相國,相國酂侯下諸侯王,御史中執法下郡守,其有意稱明德者 ,必身勸,為之駕,遣詣相國府,署行義年,有而弗言,覺免。年老癃病,勿遣。 Dịch nghĩa Từng nghe, bậc vua qua Chu Văn Vương, minh chủ chư hầu không qua Tề Hằng Công, họ biết dựa vào người hiền tài để dựng thành nghiệp Như nay, bàn tài hiền nhân thiên hạ, lẽ cổ nhân có phẩm chất đó? Âu vua không thân cận với hiền nhân, hiền sĩ xuất đầu lộ diện? Nay ta trời cao phù trợ, hiền sĩ đại phu phụ tá, bình định thiên hạ thành nhà Muốn vận nước lâu dài, đời đời phung thờ tông miếu không dứt Hiền nhân ta kề vai sát cánh bình định thiên hạ, lại không ta an hưởng thái bình, được? Hiền sĩ đại phu lòng kề cận ta, ta khiến cho người tôn quý rỡ ràng Nay chiếu bố cáo thiên hạ, khiển người hiểu ý trẫm Ngự sử đại phu Chu Xương truyền đạt cho thừa tướng, thừa tướng Tiêu Hà truyền cho vua chư hầu, Ngự sử trung chấp pháp truyền lệnh đến quan lại quận Thấy người đủ đức hạnh hiền minh phải tự thân đến khuyến thỉnh, mang xe đến đón phủ tướng quốc, ghi rõ lý lịch, dung mạo, tuổi tác; nơi có hiền sĩ mà không báo lên, bị phát giác cho miễn chức Người già bệnh tật không linh hoạt không mời (Những văn luận Trung Quốc Nguyễn Thanh Phong, Bộ môn Ngữ văn, Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang dịch) 133 [...]... sánh: so sánh tổng quát để ghi nhận những tương đồng và khác biệt của văn chính luận Việt Nam và Trung Quốc 4 CHƢƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN CHÍNH LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 2.1 VĂN CHÍNH LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC, TRÊN BÌNH DIỆN VĂN HÓA XÃ HỘI 2.1.1 Thời trung đại, Trung Quốc và Việt Nam đều lấy tƣ tƣởng Nho giáo làm chỉ nam xây dựng đời sống tinh thần, thiết chế xã hội, nền... việc phát phối hàng binh người nội địa, Chiếu dụ giặc Tàu Ô,…Tất cả đều toát lên tình cảm thân dân, nỗ lực thống nhất đất nước, tấm lòng nhân ái của nhà vua và những việc làm cụ thể để gìn giữ và phát triển văn hóa, nâng cao sự hiểu biết cho người dân 2.2 VĂN CHÍNH LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC, TRÊN BÌNH DIỆN LÍ THUYẾT LỊCH SỬ 2.2.1 Khái niệm về văn chính luận Văn chính luận là “thể văn nghị luận. .. cách chính luận Tất cả những cái đó làm cho giọng điệu, cấu trúc và chức năng của lời văn chính luận gần gũi với giọng điệu, cấu trúc và chức năng của lời văn tuyên truyền, hùng biện Đặc trưng cơ bản của văn chính luận là tính chất luận thuyết Văn chính luận trình bày tư tưởng và thuyết phục người đọc chủ yếu bằng lập luận, lí lẽ Văn chính luận đôi khi cũng tái hiện đời sống, miêu tả các tính cách và. ..của Trung Quốc trong đó có ghi chép một số bài chiếu, hịch liên quan đến việc nhà Minh và nhà Thanh mở cuộc xâm lược Việt Nam *Nhận xét: Những nghiên cứu văn chính luận trung đại ở trong nước nghiên cứu văn chính luận trung đại Việt Nam, các học giả, các nhà nghiên cứu đã đi sâu vào một số vấn đề về tư tưởng hoặc nghệ thuật và đã có những đóng góp có giá trị Những... thể loại văn chức năng nói trên nhưng tách ra): Thiên hạ đại thế luận và các điều trần của Nguyễn Trường Tộ; Thời vụ sách và các điều trần của Nguyễn Lộ Trạch Để nhận xét những khác biệt giữa văn chính luận và văn xuôi tự sự (văn hình tượng), có thể so sánh tổng quát hai tác phẩm chữ Hán cùng xuất hiện vào thời nhà Trần Đó là tác phẩm chính luận Hịch tướng sĩ văn của Trần Quốc Tuấn và tác phẩm văn xuôi... từ đó có thể vận dụng những tinh túy của nho giáo vào chính sự cũng như trong sinh hoạt cuộc sống thường ngày trong gia đình và ngoài xã hội Nho giáo Trung Quốc giao thoa với văn hóa Việt Nam – nền văn hóa trọng nghĩa tình đã biến Nho giáo Trung Hoa vốn đặt chữ Trung làm tâm điểm thành Nho giáo Việt Nam coi chữ Nghĩa là cứu cánh Tư tưởng Nho giáo Việt Nam chủ yếu là Tống nho, sắc màu đã có sự dung hợp... lịch sử văn học Trung Quốc cũng như lịch sử văn học Việt Nam, có thể thấy loại hình văn chính luận xuất hiện dưới những dạng sau: 1 Thư từ ngoại giao: những bức thư của Nguyễn Trãi trong Quân trung từ mệnh; những bức thư ngoại giao thời Tây Sơn 2 Các vấn đề đối nội với các thể văn hành chính: chiếu, cáo, hịch, tấu, biểu, bi văn (văn bia của Thân Nhân Trung) 3 Tập trung là loại luận, thuyết, nghị, sách... điểm của Tống Nho Nếu như đời Hán (Hán Nho), Sách Đại học và Trung dung được gộp vào Lễ ký, Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo và Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa trong suốt hai ngàn năm thì đến đời Tống, Đại học và Trung dung được tách ra khỏi Lễ ký và cùng với Luận ngữ và Mạnh Tử tạo thành Tứ thư Tứ thư và Ngũ kinh là sách gối đầu giường của nhà nho... Ung Chính còn gây hệ lụy Sau hòa ước Thiên Tân, (Bản hòa ước được chính phủ Pháp và nhà Thanh kí vào năm 1885, sau chiến tranh Pháp – Thanh) Hai nước này đều tranh giành ảnh hưởng ở Việt Nam Pháp buộc quân Thanh phải rút khỏi Bắc kì và công nhận việc Pháp bảo hộ Việt Nam Hòa ước này cũng chấm dứt lệ triều cống của triều đình Huế ở địa vị phiên quốc đối với nhà Thanh.) Hai phái đoàn Pháp và Trung Quốc. .. cuộc tranh luận về mối quan hệ giữa văn và đạo: Liễu Khai cho rằng: Văn là cái nơm của Đạo”, Thạch Giới cho rằng: Văn là cái dụng của đạo”, Lý Hán phát biểu: Văn là khí cụ để quán triệt đạo” (Văn giả quán đạo chi khí dã) Liễu Tông Nguyên nói: Văn là để sáng tỏ đạo” ( Văn dĩ minh đạo”) Các nhà Lý học đời Tống đã kết lại cuộc tranh luận này bằng quan điểm Văn là phương tiện chở đạo” ( Văn sở dĩ tải

Ngày đăng: 21/05/2016, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w