Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
24,88 KB
Nội dung
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận I, LÍ LUẬN CHUNG VỀ SẢN XUẤT HÀNG HĨA THEO HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA MÁC-LÊNIN I.1 Nền sản xuất hàng hóa I.2 Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa I.3 Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa I.3.1 Đặc trưng I.3.2 Ưu I.4 Nền kinh tế hàng hóa II THỜI GIAN, ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM II.1 Thời điểm đời kinh tế hàng hóa Việt Nam II.1.1.Sơ lược kinh tế kế hoạch hóa tập trung Việt Nam thời kì từ năm 1976 đến năm 1986 II.1.2 Đại hội Đảng VI (12/1986) đánh dấu bước ngoặt xuất kinh tế hàng hóa Việt Nam II.2 Điều kiện đời kinh tế hàng hóa Việt Nam II.2.1 Sự phân công lại lao động xã hội Việt Nam II.2.2.Sự tư hữu tư liệu sản xuất xã hội Việt Nam năm 1986 II.2.3.Mục tiêu bảo đảm nhu cầu tiêu dùng nước xuất II.2.4 Sự lưu thơng hàng hóa ngày phát triển 10 II.2.5 Sự phát triển hệ thống giao thông vận tải 10 III Sơ lược xuất kinh tế hàng hóa Liên Xơ, Trung Quốc đôi nét so sánh với Việt Nam 10 III.1 Sự xuất kinh tế hàng hóa Liên Xơ 10 III.2 Sự xuất kinh tế hàng hóa Trung Quốc 11 III.3 Đôi nét so sánh xuất kinh tế hàng hóa Liên Xô, Trung Quốc với Việt Nam 11 LỜI KẾT 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trải qua hàng ngàn năm phát triển, kinh tế đất nước ta có nhiều thay đổi Từ thời phong kiến, kinh tế đất nước ta kinh tế lạc hậu, tư hữu tư liệu sản xuất thuộc phận tầng lớp định, thêm vào việc phải chiến đấu chống giặc ngoại xâm khốc liệt làm đình trệ kinh tế Bước vào năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ (18581975), kinh tế Việt Nam bị tàn phá cách nặng nề, sau hàng trăm năm so với kinh tế nhiều nước phát triển giới Thời kì năm 1975-1986, đất nước ta lại phát triển kinh tế theo hướng xây dựng sản xuất kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp, điều gây nên hậu to lớn khiến kinh tế đất nước ngày xuống lâm vào khủng hoảng Bắt đầu từ năm 1986, cụ thể từ đại hội Đảng VI (12/1986), Đảng nhà nước ta qua q trình phân tích thiếu sót, sai lầm phát triển kinh tế thời kì trước qua q trình tìm tịi, tiến hành sửa đổi, dựa tình hình thực tế đất nước đề việc phát triển kinh tế hàng hóa Sự xuất kinh tế hàng hóa bước chuyển đầy tích cực kinh tế Việt Nam Tuy nhiên bước đầu thời kì phát triển, ta cần học tập, phân tích kinh tế hàng hóa giới để có bước đắn cho quốc gia Để có hiểu biết rõ ràng kinh tế hàng hóa Việt Nam, góp phần chứng minh đường lối đắn Đảng Nhà nước ta thời kì Đổi mới, điều quan trọng phải hiểu nguồn gốc chất kinh tế hàng hóa Chính em định chọn chủ đề “Sự xuất kinh tế hàng hóa Việt Nam: thời điểm, điều kiện, so sánh với Liên Xô Trung Quốc” cho tiểu luận Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tiểu luận làm sáng tỏ quan điểm Triết học Mac-Lenin sản xuất hàng hóa Từ phát triển, ứng vào tình hình thực tế Việt Nam để hiểu rõ chất, điều kiện xuất kinh tế hàng hóa Việt Nam, đồng thời nhìn nhận xuất kinh tế hàng hóa Việt Nam so với Liên Xơ Trung Quốc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sự xuất kinh tế hàng hóa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: thời điểm, điều kiện xuất kinh tế hàng hóa Việt Nam Sự xuất kinh tế hàng hóa Liên Xô Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp - So sánh, đối chiếu - Thu thập, nghiên cứu tài liệu có liên quan Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tiểu luận bao gồm chương chính: Chương 1: Lí luận chung sản xuất hàng hóa theo học thuyết kinh tế Mac-Lenin Chương 2: Thời điểm điều kiện xuất kinh tế hàng hóa Việt Nam Chương 3: Sơ lược xuất kinh tế hàng hóa Liên Xơ, Trung Quốc đôi nét so sánh với Việt Nam I, LÍ LUẬN CHUNG VỀ SẢN XUẤT HÀNG HĨA THEO HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA MÁC-LÊNIN I.1 Nền sản xuất hàng hóa Lịch sử hình thành phát triển sản xuất xã hội xuất hai kiểu tổ chức kinh tế sản xuất tự cấp tự túc sản xuất hàng hóa Về đặc điểm, ta thấy sản xuất tự cấp tự túc kinh tế tự nhiên, hay nói cách khác sản phẩm lao động tạo kinh tế dùng để phục vụ cho nhu cầu người sản xuất chúng chưa mang tính chất hàng hóa Cịn sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất không phục vụ trực tiếp nhu cầu người sản xuất mà đáp ứng nhu cầu xã hội thông qua trao đổi, mua bán Do phát triển mạnh mẽ sản xuất, nhu cầu người ngày tăng cao làm cho sản xuất tự cấp tự túc dần chuyển hóa thành sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa chế độ xã hội từ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa đến xã hội chủ nghĩa dựa sở trao đổi hàng hóa tảng cho nhiều kinh tế I.2 Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa đời có hai yếu tố sau: Trước hết phân cơng lao động xã hội, hay nói theo cách khác chun mơn hóa sản xuất Sự phân công lao động xã hội phân chia lao động xã hội thành ngành nghề khác Do phân công lao động mà người sản xuất vài loại sản phẩm định Tuy nhiên, thân người có nhiều nhu cầu khác nhau, xã hội địi hỏi phải có trao đổi sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu Hơn nữa, sản xuất phát triển cộng hưởng với chuyên mơn hóa tạo lượng sản phẩm lớn chất lượng dẫn đến dư thừa sản phẩm, điều tác động trực tiếp đến quy mơ trao đổi hàng hóa khiến mở rộng đa dạng nhiều Tuy nhiên, phân công lao động điều kiện cần chưa đủ đời, tồn sản xuất hàng hóa Điều kiện đủ cho đời tồn sản xuất hàng hóa tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất hàng hóa hay nói cách khác tư hữu có hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất Sự tư hữu tư liệu sản xuất cho phép người sở hữu tư liệu sản xuất sở hữu sản phẩm Điều tạo nên phụ thuộc lẫn sản xuất tiêu dùng nhiều người xã hội, cụ thể người muốn tiêu dùng sản phẩm người khác phải bắt buộc thông qua mua- bán, trao đổi Sản xuất hàng hóa đời bắt nguồn từ yêu cầu I.3 Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa I.3.1 Đặc trưng Thứ nhất, sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi mua bán khơng phải để người sản xuất tiêu dùng: Trong sản xuất hàng hóa, hàng hóa sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu người khác thông qua trao đổi, mua bán Thứ hai, lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính chất tư nhân vừa mang tính chất xã hội Tính tư nhân thể chỗ đặc tính sản phẩm định người sản xuất sản phẩm tư hữu tư liệu sản xuất Tính chất xã hội thể việc sản phẩm tạo đáp ứng nhu cầu thị trường Thứ ba, mục đích sản xuất hàng hóa giá trị lợi nhuận giá trị sử dụng I.3.2 Ưu Sản xuất hàng hoá tiếp tục tồn phát triển sản phẩm lịch sử phát triển sản xuất người So với kinh tế tự nhiên sản xuất tự cấp, tự túc sản xuất hàng hóa có tiến vượt bậc: Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động xã hội: Sản xuất hàng hóa tác động trực tiếp đến phân công lao động, xã hội chuyên mơn hố sản xuất ngày tăng, để tồn sản xuất có lãi, người sản xuất phải ln ln động, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hố sản xuất, nâng cao suất lao động, giảm chi phí sản xuất, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Nhờ đó, lực lượng sản xuất ngày phát triển, suất lao động ngày tăng Đẩy mạnh q trình xã hội hóa sản xuất: Sản xuất hàng hóa dựa sở phân cơng lao động xã hội, khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kỹ thuật người, sở vùng, địa phương, từ giúp phát triển kinh tế quốc gia Nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần: Sự phát triển sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế cá nhân, vùng, nước làm cho đời sống vật chất đời sống văn hoá phong phú, đa dạng I.4 Nền kinh tế hàng hóa Kinh tế hàng hóa kinh tế bắt nguồn từ kinh tế tự nhiên, nhiên có phát triển lớn mạnh nhiều Nền kinh tế tự nhiên kinh tế mà sản phẩm người lao động làm không đem trao đổi mà nhằm đáp ứng nhu cầu nội bộ, theo nhà sáng lập chủ nghĩa Mac kinh tế phổ biến xã hội xa xưa, khơng có kinh tế hàng hóa Khi có xuất kinh tế hàng hóa, ta nhận thấy rõ phân cơng lao động, trao đổi hàng hóa, dịch vụ nhiều người với thị trường Có thể khẳng định điều phát triển lịch sử xã hội xuất kinh tế hàng hóa điều tất yếu, trung chuyển từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế thị trường II THỜI GIAN, ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN KINH TẾ HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM II.1 Thời điểm đời kinh tế hàng hóa Việt Nam II.1.1.Sơ lược kinh tế kế hoạch hóa tập trung Việt Nam thời kì từ năm 1976 đến năm 1986 Nền kinh tế hàng hóa Việt Nam trước thực xuất phát triển phải trải qua tiến trình biến đổi khơng ngừng qua nhiều thời kì, trước thời kì xuất kinh tế hàng hóa, Việt Nam phát triển theo hướng kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, điều tạo nên hậu xấu cho kinh tế Những năm 1976-1986, nước ta bước vào thời kì xây dựng kinh tế với thuận lợi định đất nước ta hồn tồn thống có hịa bình, nhiên khó khăn cịn tồn đất nước vừa trải qua chiến tranh lâu dài, xuất phát điểm kinh tế thấp kém, đặc biệt phải kể đến trì lâu chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp (kinh tế kế hoạch hóa tập trung) Đặc trưng chế tập trung quan liêu bao cấp là: nhà nước giao kế hoạch cho doanh nghiệp với hệ thống tiêu mang tính pháp lệnh, nhà nước cấp phát vật tư, tiền vốn theo tiêu Như vậy, nhà nước cho phép phân bổ nguồn lao động theo kế hoạch, cấp phát giao nộp theo quản lý, lãi nhà nước thu, lỗ nhà nước bù Chính khó khăn tạo ảnh hưởng xấu đến kinh tế đất nước, đỉnh điểm vào năm thập niên 80 xuất khủng hoảng kinh tế Cụ thể kinh tế tăng trưởng thấp thực chất khơng có phát triển Nếu tính chung từ năm 1976 đến 1985 tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình quân hàng năm tăng mức 4,6% Chúng ta khơng có tích luỹ từ nội kinh tế, thu nhập quốc dân sản xuất 80 - 90% thu nhập quốc dân sử dụng Năm 1986 lạm phát đạt đỉnh điểm với tốc độ tăng giá 774,7% Đứng trước khó khăn, khủng hoảng kinh tế đời sống khổ sở nhân dân, Đảng Nhà nước ta phải đối mặt với thách thức tìm đường để giải thoát kinh tế khỏi trì trệ, đình đốn, đưa kinh tế đất nước đổi thay phát triển II.1.2 Đại hội Đảng VI (12/1986) đánh dấu bước ngoặt xuất kinh tế hàng hóa Việt Nam Nhận thức rõ tất yếu điểm, thiếu sót từ kinh tế thời kì trước, Đảng ta có nghiên cứu, đề đường lối đắn, kịp thời nhằm cải thiện tình hình kinh tế đất nước, tiêu biểu số bước ngoặt phát triển kinh tế hàng hóa năm 1986 Năm 1986, nhận thấy bất cập kinh tế bao cấp thời kì trước, đại hội Đảng VI (12-1986) đưa nhận định đầy rõ ràng đường lối đổi nhằm phát triển kinh tế đất nước Đại hội Đảng khóa VI nhận định rõ ràng: Đây thời kỳ đất nước ta độ lên CNXH tình hình đất nước chịu đảo lộn kinh tế với quy mơ lớn Đây thời kì mơ hình kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, bộc lộ cách tồn diện mặt tiêu cực nó; tình hình kinh tế xuất khó khăn lớn, sản xuất tăng chậm, hiệu sản xuất đầu tư thấp; cân đối lớn kinh tế chậm thu hẹp; quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm củng cố; đời sống nhân dân lao động cịn nhiều khó khăn… Nhìn chung, chưa thực mục tiêu tổng quát Đại hội lần thứ V đề ổn định tình hình kinh tế đất nước, ổn định đời sống nhân dân Về nguyên nhân trên, Đại hội Đảng VI nhấn mạnh năm qua việc nhìn nhận, đánh giá tình hình cụ thể mặt kinh tế đất nước có nhiều thiếu sót, dẫn đến nhiều sai lầm “trong việc xác định mục tiêu bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế” Từ đó, cấu kinh tế, Đảng rõ, việc bố trí lại cấu kinh tế phải đơi với đổi chế quản lý kinh tế theo hướng kiên xóa bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp, Đảng đề cao quan điểm phải phát triển, đẩy mạnh kinh tế hàng hóa Trong cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa phải xây dựng quan hệ sản xuất mặt xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất, chế độ quản lý chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa Như vậy, kể từ năm 1986, kinh tế hàng hóa thức xuất bước phát triển lên Việt Nam II.2 Điều kiện đời kinh tế hàng hóa Việt Nam II.2.1 Sự phân công lại lao động xã hội Việt Nam Trong thời kì độ lên XHCN, kinh tế Việt Nam xuất nhiều phân công lại lao động xã hội Sự phân công lao động xã hội xuất theo chiều rộng phạm vi nước ngành, sở, đồng thời phát triển theo chiều sâu mức định Sự phân công lao động tạo chun mơn hóa kinh tế Việt Nam tạo mối quan hệ hợp tác, phụ thuộc lẫn nhiều chủ thể Đảng ta chủ trương tổ chức lại tất ngành nông nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệp,… , hình thành nên ngành kinh tế-cơng nghiệp thống nước Nếu thời kì trước, kinh tế quan lieu bao cấp xuất ngành nơng nghiệp số cơng nghiệpnên khoảng 90% lực lượng lao động tập trung vào nơng nghiệp bước vào thời kì Đổi với xuất kinh tế hàng hóa, kinh tế Việt Nam xuất thêm nhiều ngành nghề mới, công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ trọng, lực lượng lao động phân bố nhiều ngành nghề Những điều góp phần nâng cao tính chun mơn hóa, nâng cao trình độ, tay nghề cho người sản xuất Điều giúp Việt Nam có nhiều ngành nghề tiếng nước giới Đi với kinh nghiệm ngày thêm dày dặn, công cụ lao động ngày cải tiến, kĩ thuật áp dụng rộng rãi, tất điều giúp cho suất lao động người lao động kinh tế hàng hóa Việt Nam tăng lên cách đáng kể, chất lượng sản phẩm nâng cao Các chủ thể kinh tế có độc lập định, có mối liên hệ với nhau, điều mâu thuẫn, nhiên, mâu thuẫn hoàn tồn giải việc áp dụng quy luật giá trị, quan hệ hàng hóa- tiền tệ Chính phân cơng lao động điều kiện tiên tạo nên xuất kinh tế hàng hóa Việt Nam II.2.2.Sự tư hữu tư liệu sản xuất xã hội Việt Nam năm 1986 Trước thời kì Đổi năm 1986 Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng hoàn thiện chế độ sở hữu XHCN với hai hình thức sở hữu toàn dân sở hữu tập thể, cho sở hữu tập thể bước độ để đến sở hữu toàn dân (hiến pháp 1980 Đồng thời, Đảng mắc phải thiếu sót dần biến tư liệu lao động riêng cá nhân trở thành tư liệu tập thể hóa sử dụng theo đạo nhà nước Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến suất lao động, phát triển lực lượng lao động kinh tế Xét từ kinh tế hàng hóa xuất Việt Nam, thời kì lực lượng sản xuất phát triển chưa cao nhiều trình độ Bởi nên xuất nhiều hình thức tư hữu khác tư liệu sản xuất, kể đến bốn hình thức sở hữu là: sở hữu tư nhân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể sở hữu hỗn hợp Trong xuất kinh tế hàng hóa, hình thức sở hữu tư nhân xuất ngày nhiều, kinh tế tư nhân dần công nhận Mỗi cá nhân có tư hữu tư liệu sản xuất, có quyền phép sử dụng vốn để kinh doanh Điều thúc đẩy sản xuất, kĩ thuật phát triển mạnh mẽ 10 Sự sở hữu nhà nước thiết lập nhiều lĩnh vực khác cơng trình kết cấu hạ tầng, nguồn tài nguyên, hay số doanh nghiệp cung ứng,… Ở đây, nhà nước có quan hệ kinh tế, tác động kinh tế đến chủ thể kinh tế khác Sự sở hữu tập thể xuất hình thức kinh tế tập thể ổn định cá nhân, tổ chức góp vốn kinh doanh, sản xuất Sở hữu hỗn hợp hình thức sở hữu chế tham gia nhiều loại chủ thể khác tính chất Trong thời kì xuất kinh tế hàng hóa, hình thức sở hữu có tham gia Nhà nước, tập thể, tư nhân II.2.3.Mục tiêu bảo đảm nhu cầu tiêu dùng nước xuất Đại hội Đảng khóa VI đặt yêu cầu, nhiệm vụ đầy cụ thể rõ ràng : - Đáp ứng nhu cầu nhân dân hàng tiêu dùng thiết yếu - Tạo số mặt hàng xuất chủ lực; tăng nhanh kim ngạch xuất Sự xuất kinh tế hàng hóa chắn khơng thể khơng liền với trao đổi hàng hóa chủ thể thị trường Nhu cầu tiêu dùng người ngày tăng cao nên kinh tế ngày cần nhiều chủ thể sản xuất nhiều loại hàng hóa khác nhau, nhằm trao đổi cho để đảm bảo cho nhu cầu cá nhân Sự đáp ứng nhu cầu nhân dân đặt lí to lớn cho xuất kinh tế hàng hóa Hơn nữa, để thúc đẩy kinh tế việc xuất số mặt hàng nhằm mở rộng quan hệ giao lưu điều thiếu Tuy nhiên, ứng vào tình hình kinh tế thời kì trước, thời kì bao cấp, kinh tế kế hoạch hóa tập trung khơng thể có đủ sản phẩm dư thừa cho xuất Như vậy, xuất kinh tế hàng hóa thời kì tất yếu II.2.4 Sự lưu thơng hàng hóa ngày phát triển Sự phân công lao động xã hội Việt Nam phát triển mạnh mẽ kết hợp với nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xã hội ngày tăng cao làm đẩy nhanh tiến trình chun mơn hóa ngành nghề Trước đổi thay này, thương nghiệp phát triển trở thành ngành quan trọng, thương nghiệp làm cho lưu thơng hàng hóa trở nên dễ dàng nhanh chóng hơn, điều góp phần khơng nhỏ tạo nên 11 thúc đẩy cho kinh tế hàng hóa II.2.5 Sự phát triển hệ thống giao thông vận tải Nghị Đại hội Đảng VI đưa nhận định : ‘Giao thông vận tải phải trước bước để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế quốc dân” Cụ thể hơn, giao thông vận tải phát triển khiến cho lượng phương tiện cho trao đổi ngày tăng cao, từ đó, trao đổi hàng hóa thị thường đẩy mạnh, điều giúp mở rộng phạm vi, quy mơ sản xuất hàng hóa Hơn nữa, đặc điểm phải kể đến kinh tế hàng hóa trao đổi hàng hóa, dịch vụ Chính nên, khẳng định rằng, phát triển ngành giao thơng vận tải lí khơng nhỏ dẫn đến xuất kinh tế hàng hóa Việt Nam III Sơ lược xuất kinh tế hàng hóa Liên Xơ, Trung Quốc đơi nét so sánh với Việt Nam III.1 Sự xuất kinh tế hàng hóa Liên Xơ Ở vào thập kỉ cuối kỉ IX, kinh tế Liên Xơ có phát triển vượt bậc, nhiên, có điều khơng thể phủ nhận kinh tế Liên Xơ cịn mang nặng tính nông nghiệp lạc hậu, tư liệu sản xuất đa phần tập trung tay Nga hoàng tầng lớp Sau thành công Cách mạng tháng 10 (7/11/1917), nhà nước Liên Xô đặt nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế đất nước Cũng thời điểm này, Đảng Cộng sản Liên Xơ thức đặt móng bước đầu cho kinh tế hàng hóa đất nước Có thể khẳng định Liên Xơ nước đầu nước xã hội chủ nghĩa việc phát triển kinh tế hàng hóa Trong thời kì này, Liên Xơ đặt tư hữu tư liệu sản xuất cho thành viên tham gia vào trình sản xuất, kinh tế xuất cạnh tranh mạnh mẽ, cá nhân hăng hái lao động, góp phần vào thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa III.2 Sự xuất kinh tế hàng hóa Trung Quốc Nhắc kinh tế Trung Quốc trước năm 1978, thấy kinh tế phát triển, cịn tồn đọng nhiều khó khăn, thời kì này, hàng hóa, dịch vụ Trung Quốc thiếu hụt đến nghiêm trọng Trước thô sơ hệ thống 12 quản lí, sản xuất chấm dứt viện trợ tái thiết va phát triển từ phía Liên Xơ, kinh tế Trung Quốc khủng hoảng đến trầm trọng Chính từ khó khăn trên, năm 1978, sau Hội nghị Trung ương khóa XI, Trung Quốc thức thực cải cách kinh tế mở cửa, đưa kinh tế hàng hóa xuất Bắt đầu từ năm 1978, Trung Quốc tập trung phát triển, phân chia lực lượng lao động hợp lí đến ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải (đường sắt, đường bộ, đường hàng không,…), xây dựng đặc biệt thương nghiệp nhằm giải vấn đề sản xuất, trao đổi Về chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, Trung Quốc phục hồi chế độ tư hữu từ năm 1978 Ở thời điểm này, nông dân phát ruộng đất, bãi bỏ sách tập thể hóa, cơng dân quyền sở hữu cá nhân tư liệu sản xuất, mở rộng quyền tự chủ quản lí kinh doanh III.3 Đơi nét so sánh xuất kinh tế hàng hóa Liên Xơ, Trung Quốc với Việt Nam Về khác nhau, xét đời xuất kinh tế hàng hóa, thấy kinh tế hàng hóa nước ta đời muộn nhiều so với Liên Xô Trung Quốc Tuy nhiên, xuất kinh tế xuất phát từ điểm chung khủng hoảng, trì trệ, cịn nhiều lạc hậu, thiếu sót chiến lược, đường lối phát triển kinh tế thời kì trước Bắt đầu có xuất kinh tế hàng hóa, ta nhận thấy rõ ràng phân cơng lao động cách hợp lí Việt Nam, Liên Xô Trung Quốc nhằm tạo động lực cho chun mơn hóa số ngành nghề tùy theo điều kiện nước Từ đó, chủ thể kinh tế dần tách biệt, độc lập với nhiên họ có mối liên hệ chặt chẽ, có cạnh tranh định Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất nước thay đổi cho phù hợp, mở quyền tự tư liệu sản xuất, tự chủ kinh doanh, sản xuất,… Ta khẳng định rằng, có điểm giống khác xuất kinh tế hàng hóa nước liền với phát triển xuất kinh tế hàng hóa điều tất yếu nhiều kinh tế 13 LỜI KẾT Sau trình nghiên cứu tìm hiểu xuất kinh tế Việt Nam, em nhận thấy có thêm nhiều kiến thức, hiểu biết sâu rộng Trước hết, có thấy nhận thấy nhờ đường lối đổi đại hội Đảng VI (12/1986) đặt móng cho xuất kinh tế hàng hóa nước ta, kinh tế vượt qua khủng hoảng thời kì trước, ngày phát huy tiềm lực 14 đất nước Sự xuất kinh tế hàng hoá nước ta trình vừa có tính cấp bách lại vừa có tính chiến lược lâu dài Chúng ta gặp phải khó khăn xuất phát thấp kinh tế lại có thuận lợi định: nguồn lao động dồi dào, có khả tiếp cận, thích ứng với đổi thay, có khả học hỏi nâng cao tay nghề; nữa, để có xuất kinh tế hàng hóa Đảng Nhà nước ta có chủ trương đắn việc phát triển đảm bảo nhu cầu người dân, phát triển giao thông vận tải, hệ thống lưu thơng hàng hóa,… Đặt so sánh với số nước (cụ thể Liên Xô Trung Quốc) có xuất phát điểm muộn hơn, đường mà đi, điều thực để kinh tế hàng hóa xuất kinh tế Việt Nam hoàn toàn kịp thời đắn Bằng kiến thức học hiểu biết tìm hiểu từ bên ngồi, em hy vọng viết mô tả phần xuất kinh tế hàng hoá Việt Nam năm 1986 Hiểu nguồn gốc sâu xa xuất này, em mong tương lai trở thành lực lượng lao động nịng cốt quốc gia, vận dụng hiểu biết để có giải pháp sáng tạo, phù hợp cho phát triển kinh tế đất nước Do hạn chế mặt thời gian hiểu biết chưa sâu rộng thân, em nhận thấy tiểu luận có nhiều thiếu sót nên em mong nhận đánh giá, góp ý người nhằm hồn thiện cho tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Những ngun lí chủ nghĩa Mác – Lênin, nhà xuất trị quốc gia – thật, 2016 Phạm Minh Chính, Vương Quân Hoàng (2009), Kinh tế Việt Nam thăng trầm đột phá, NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội 15 Bài viết Một số vấn đề sử hữu tư liệu sản xuất Việt Nam qua 30 năm đổi http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/1218-mot-so-vande-ve-so-huu-tu-lieu-san-xuat-o-viet-nam-qua-30-nam-doi-moi.html 4.Bài viết Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 12 năm 1986 http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kien-dang/van-kien-dai-hoi/khoa-vi/doc592420154022856.html 5.Bài viết vài nét kinh tế- xã hội Việt Nam http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongT inTongHop/kinhtexahoi 6.Bài viết Lịch sử 70 năm phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam http://mt.gov.vn/vn/tin-tuc/34827/lich-su-70-nam-phat-trien-cua-nganh-gtvt-vietnam.aspx 7.Bài viết Lịch sử Nga, 1892-1917 https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB %AD_Nga,_1892%E2%80%931917 Bài viết Kinh tế Cộng hòa nhân dân Trung Hoa https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_C%E1%BB%99ng_h %C3%B2a_Nh%C3%A2n_d%C3%A2n_Trung_Hoa 16 17 18 ... liệu có liên quan Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tiểu luận bao gồm chương chính: Chương 1: Lí luận chung sản xuất hàng hóa theo học thuyết kinh tế Mac -Lenin Chương 2: Thời điểm... thấy tiểu luận cịn có nhiều thiếu sót nên em mong nhận đánh giá, góp ý người nhằm hồn thiện cho tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Những ngun lí chủ nghĩa Mác –... MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận I, LÍ LUẬN CHUNG VỀ SẢN XUẤT HÀNG HĨA THEO HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA MÁC-LÊNIN