1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

GIÁO ÁN NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG OFFICE 2010

146 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Giáo án nghề tin văn phòng office 2010 mang đến cho bạn sự mới mẻ trong giảng dạy, không lạc hậu, đổi mới và bắt kịp xu thế của thời đại công nghệ. Thư ký văn phòng; Quản lý, xử lý dữ liệu, xây dựng đề án cho văn phòng; Giảng dạy, kèm cặp về tin học văn phòng cho các bậc thấp hơn;Làm việc cho các công ty máy tính;Thiết kế quảng cáo; Quản lý phòng Internet; Quản lý mạng LAN vừa và nhỏ.

Ngày soạn: 5/9/2020 Ngày dạy: 7/9/2020 Lớp: 11B7 8/9/2020 11B8 10/9/2020 11B9 Phần 1: MỞ ĐẦU Tiết Bài 1: LÀM QUEN VỚI NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG I MỤC TIÊU CỦA BÀI: Kiến thức: - Biết vai trò, vị trí triển vọng nghề - Biết mục tiêu, nội dung chương trình phương pháp học tập nghề - Biết biện pháp đảm bảo an toàn lao động vệ sinh môi trường học nghề Kĩ năng: - Hiểu nội dung chương trình tin học văn phịng Thái độ: II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: SGK, giáo án, STK (máy chiếu có) Học sinh: SGK, chuẩn bị trước nhà III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định tổ chức: 3’ Kiểm tra cũ: Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu vai trò ứng dụng tin học sống Hoạt động GV HS - - - - Nội dung GV: ĐVĐ Trong thời đại ngày phát triển kinh tế, phát triển xã hội nhân tố là: điều kiện tự nhiên, nguồn lao động vốn đầu tư cần biết khai thác nguồn tài nguyên thông tin cách hiệu HS: Chú ý nghe giảng ghi GV: Mô tả cách thức hoạt động văn phịng truyền thống với cơng cụ giản đơn cho HS biết GV: Nếu xử lí cơng việc theo cách phổ thông, người gặp phải khó khăn gì? Máy tính nối mạng mở khả gì? HS: Nghiên cứu tài liệu trả lời câu hỏi HS: Ghi GV: So sánh cơng tác văn phịng có máy vi tính khơng có máy vi tính I GIỚI THIỆU Tin học ứng dụng tin học đời sống - Công nghệ thông tin phát triển kéo theo đời cơng cụ lao động có thay đổi to lớn cơng tác văn phịng Tin học với cơng tác văn phịng - Trước cơng việc văn phịng làm cách thủ cơng phải làm việc vất vả, nhiều thời gian hiệu khơng cao - Máy tính đời tạo cách thức hoàn toàn hoạt động văn phịng giúp cho cơng việc văn phòng trở nên đơn giản hiệu - Máy tính nối mạng cho phép sử dụng chung tài nguyên, mở khả hợp tác truy cập vào kho thông tin khổng lồ nhân loại Vai trị vị trí tin học sản xuất GV: Nêu vị trí tầm quan trọng tin đời sống học văn phòng xã hội ngày - Ngày hầu hết hoạt động HS: Chú ý nghe giảng ghi văn phịng liên quan đến máy vi tính - Hàng ngày hàng triệu người làm cơng tác văn phịng khắp giới sử dụng công nghệ thông tin để giải công việc cách hiệu quả, kinh tế Trang * Hoạt động 2: Giới thiệu nghề tin học văn phòng Hoạt động GV HS - Nội dung II CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TIN HỌC VĂN GV: Giới thiệu chung chương trình PHỊNG học nghề Tin học văn phòng Mở đầu HS: Chú ý nghe giảng ghi Hệ điều hành Windows Hệ soạn thảo văn Word Chương trình bảng tính Excell Làm việc mạng cục Tìm hiểu nghề * Hoạt động 3: Giới thiệu nghề tin học văn phòng Hoạt động GV HS - Nội dung GV: Giới thiệu chung phương pháp học tập nghề HS: Chú ý nghe giảng ghi III PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP NGHỀ - Kết hợp lí thuyết với thực hành, tận dụng tốt thực hành - Chú trọng phương pháp tự học học từ nhiều nguồn khác - Tăng cường ý thức làm việc cộng tác - Trước thực hành cần nghiên cứu kĩ yêu cầu thực hành * Hoạt động 4: Giúp HS hiểu an toàn vệ sinh lao động học nghề tin học văn phòng Hoạt động GV HS - Nội dung GV: Giới thiệu chung chương trình IV AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG học nghề Tin học văn phịng - Mục tiêu an tồn vệ sinh lao động bảo HS: Chú ý nghe giảng ghi vệ sức khoẻ người lao động, nâng cao xuất lao động - Tư ngồi thoải mái cho khơng phải ngẩng cổ, ngước mắt nhìn hình Khoảng cách từ mắt đến hình từ 5080cm - Vị trí đặt máy tính cho ánh sáng khơng chiếu thẳng vào hình khơng chiếu thẳng vào mắt Khơng làm việc q lâu với máy tính - Hệ thống dây điện, cáp nối máy tính phải gọn gàng đảm bảo cách điện tốt Hướng dẫn HS tự học nhà: - Tin học có ứng dụng sâu rộng đời sống xã hội nói chung hoạt động văn phịng nói riêng - Mọi ngành nghề qui định an toàn lao động Trang Ngày soạn: 5/9/2020 Ngày dạy: 7/9/2020 Lớp: 11B7 8/9/2020 11B8 10/9/2020 11B9 Phần 2: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS Tiết Bài 2: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN I MỤC TIÊU CỦA BÀI Kiến thức: - Nắm vững thành phần giao diện hệ điều hành Windows Kĩ năng: - Làm chủ thao tác với chuột - Làm việc môi trường Windows, phân biệt đối tượng Windows Thái độ: - Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: SGK, giáo án, STK (máy chiếu có) Học sinh: SGK, chuẩn bị trước nhà III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra cũ: - Theo em tin học làm thay đổi cơng tác văn phịng ngày nào? Bài mới: * Hoạt động Đưa khái niệm Hệ điều hành, giới thiệu môi trường làm việc Windows thao tác với chuột Hoạt động GV HS Nội dung I KHÁI NIỆM HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS - GV: Đưa khái niệm Hệ điều hành Hệ điều hành gì? HĐH Windows - Khái niệm: tập hợp chương trình tổ chức thành hệ thống với HS: Chú ý nghe giảng ghi nhiệm vụ đảm bảo tương tác người dùng máy tính, cung cấp phương tiện dịch vụ để điều phối việc thực chương trình, quản lí chặt chẽ nguồn tài nguyên máy tính, tổ chức khai thác chúng cách thuận tiện tối ưu - HĐH Windows có mơi trường đồ học, tạo cách thức làm việc trực quan, sinh động Thao tác với chuột - GV: Đưa số thao tác với chuột - Di chuột (Mouse move) - HS: Chú ý nghe giảng ghi - Nháy chuột (Click): Nháy nút trái chuột Trang lần thả tay - Nháy đúp chuột (Double click): Nháy nhanh liên tiếp nút trái chuột lần - Nháy nút phải chuột (Right click): Nháy nút phải chuột lần thả tay - Kéo nhả chuột (Drag anh drop): Nhấn giữ phím trái chuột đồgn thời di chuyển trỏ chuột tới vị trí thả tay Môi trường làm việc Windows - GV: Sử dụng số hình ảnh để giới a Cửa sổ, bảng chọn thiệu cửa sổ bảng chọn - Người sử dụng thực công việc GV: Em thành phần thông qua cửa sổ cửa sổ Windows - Mỗi chương trình ứng dụng có - HS: Quan sát trả lời cửa sổ làm việc với hệ thống Nhứng tất cửa sổ có thành phần chung: - GV: Nhận xét ghi lên bảng - HS: Nghe, quan sát hình ảnh, ghi đọc tài liệu + Thanh tiêu đề (Title bar) + Thanh thực đơn (Menu) + Thanh công cụ + Thanh cuộn - GV: Đưa hình ảnh bảng chọn Start b Bảng chọn Start công việc công việc - Nháy nút Start xuất bảng chọn HS: Quan sát ghi chứa nhóm lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows - Thanh công việc: Mỗi lần chạy chương trình hay mở cửa sổ, nút đại diện hay cửa sổ xuất cơng việc c Chuyển đổi cửa sổ làm việc - Windows cho phép chạy nhiều ứng dụng lúc, nhiên thời điểm có cửa sổ làm việc mở hình, để chuyển đổi cửa sổ làm việc ta làm theo cách sau: + Nháy biểu tượng chương trình muốn mở cơng việc + Nháy vào vị trí cửa sổ muốn kích hoạt Hướng dẫn hs tự học nhà: - Nhắc lại thành phần cửa sổ, cách chuyển đổi cửa sổ làm việc - Nghiên cứu tài liệu chuẩn bị cho thực hành Trang Ngày soạn: 5/9/2020 Ngày dạy: 7/9/2020 Lớp: 11B7 8/9/2020 11B8 Tiết 10/9/2020 11B9 THỰC HÀNH BÀI NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN I MỤC TIÊU CỦA BÀI Kiến thức: Kĩ năng: - Làm chủ thao tác với chuột, phân biệt đối tượng Windows - Sử dụng thành phần cửa sổ, thao tác thành thạo với cửa sổ ứng dụng Windows: phóng to, thu nhỏ, di chuyển Thái độ: - Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu (nếu có) phịng thực hành Học sinh: SGK, chuẩn bị trước nhà III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra cũ: - Nêu chức HĐH, liệt kê mơ tả thao tác với chuột Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh * Tổ chức làm tập thực hành - Chú ý lắng nghe, thực theo phân công giáo viên - Phân nhóm làm tập - Phân vị trí nhóm thực hành - Xem nội dung tập thực hành - Những yêu cầu kiến thức, kỹ năng, - Nêu kiến thức cần vận dụng để hoàn thái độ học sinh - thành thực hành Hướng dẫn cách thức thực buổi thực - hành học sinh Chú ý lắng nghe, quan sát ghi nhớ yêu cầu giáo viên * Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên Trang Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Ra/vào hệ thống - Đăng nhập hệ thống: Sử dụng tài khoản (Account) gồm tên (User name) mật (Password) - Ra khỏi hệ thống: Chọn Start, sau chọn mục sau: + Turn off (Shutdown): tắt máy + Restart: nạp lại HĐH - Thực hành thao tác máy - Thực hành thao tác với chuột, đồng thời khám phá mơi trường Windows Tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng hình Windows điền vào bảng SGK15 - Điền tên biểu tượng Mở cửa sổ gọi tên số thành phần cửa sổ - Thực hành thao tác với cửa sổ + Hibernate: lưu toàn trạng thái làm việc thời trước tắt máy + Stand by: tắt máy tạm thời Thao tác với chuột - Di chuyển chuột - Nháy phím trái chuột - Nháy phím phải chuột - Nháy đúp - Kéo thả chuột - Kiểm tra theo nhóm Hướng dẫn HS tự học nhà - Nhận xét thực hành HS, rút kinh nghiệm cho sau - Xem lại tài liệu Trang Ngày soạn: 13/9/2020 Ngày dạy: 14/9/2020 Lớp: 11B7 Tiết + 15/9/2020 11B8 16/9/2020 11B9 Bài 3: LÀM VIỆC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC I MỤC TIÊU CỦA BÀI Kiến thức: - Hiểu cách tổ chức phân cấp đĩa - Nắm thao tác với tệp thư mục Kĩ năng: - Thành thạo thao tác: xem, tạo mới, đổi tên, xoá, chép, … tệp thư mục - Biết sử dụng nút phải chuột Thái độ: - Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: SGK, giáo án, STK (máy chiếu có) Học sinh: SGK, chuẩn bị trước nhà III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra cũ: - Mô tả thành phần giao diện hệ điều hành Windows, chức loại? Bài mới: * Hoạt động 1: Giúp HS hiểu cách tổ chức thông tin máy tính Hoạt động GV HS Nội dung - I TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY GV: Đưa cách thưc tổ chức thơng tin TÍNH máy tính - Hệ điều hành tổ chức tệp đĩa - HS: Chú ý nghe giảng ghi thành thư mục Mỗi thư mục lại chứa tệp thư mục - Thư mục tổ chức phân cấp, mức gọi thư mục gốc, từ thư mục gốc lại tạo thư mục gọi tổ chức thư mục Trang * Hoạt động 2: Giúp HS hiểu cách làm việc với tệp thư mục Hoạt động GV HS Nội dung II LÀM VIỆC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC Chọn đối tượng - GV: Đưa cách lựa chọn đối tượng - HS: Chú ý nghe giảng ghi - Chọn đối tượng: nháy chuột vào đối tượng - Chọn nhiều đối tượng liền kề nhau: nháy chuột vào đối tượng ban đầu, giữ chặt phím Shift nháy chuột vào đối tượng kết thúc - Chọn nhiều đối tượng không liền kề nhau: nháy chuột vào đối tượng ban đầu, giữ chặt phím Ctrl nháy chuột vào đối tượng Xem tổ chức tệp thư mục đĩa - GV: Sử dụng hình ảnh minh hoạ - HS: Quan sát, ý nghe giảng ghi - Bước 1: Nháy đúp vào biểu tượng My Computer hình (Desktop) - Bước 2: Nháy nút thư mục (Folder) công cụ cửa sổ để hiển thị cửa sổ hai thành phần + Ngăn trái: Cho biết cấu trúc tổng thể ổ đĩa thư mục + Ngăn phải: Cho biết thông tin chi tiết thành phần thư mục tương ứng (được chọn) bên ngăn trái Xem nội dung thư mục - GV: Hướng dẫn cách thực thao tác - HS: Chú ý nghe giảng ghi - Nháy chuột vào biểu tượng tên thư mục bên ngăn trái nháy đúp vào biểu tượng tên thư mục bên ngăn bên phải cửa sổ để xem nội dung thư mục - Chọn chế độ hiển thị nội dung cách nháy vào nút View công cụ Tạo thư mục - GV: Hướng dẫn cách thực thao tác - HS: Chú ý nghe giảng ghi - Bước 1: Mở thư mục ta tạo thư mục bên - Bước 2: Chọn File  New  Folder Một thư mục xuất với tên tạm thời Folder - Bước 3: Gõ tên thư mục nhấn Enter Trang * Hoạt động 3: Giúp HS hiểu thao tác với tệp thư mục Hoạt động GV HS Nội dung II LÀM VIỆC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC (tiếp) Đổi tên tệp thư mục - GV: Hướng dẫn cách thực thao tác - HS: Chú ý nghe giảng ghi - Bước 1: Chọn tệp (thư mục muốn đổi tên) - Bước 2: Nháy File  Rename - Bước 3: Gõ tên cho đối tượng sau nhấn Enter * Chú ý: Khi tệp mở thao tác đổi tên tệp khơng thực Cần đóng tệp lại Sao chép tệp thư mục - GV: Hướng dẫn cách thực thao tác Bước 1: Chọn tệp (thư mục) cần chép - Bước 2: Edit  Copy (Ctrl + C) HS: Chú ý nghe giảng ghi - Bước 3: Mở thư mục đĩa muốn chứa Edit  Paste (Ctrl + V) Di chuyển tệp thư mục - Bước 1: Chọn tệp (thư mục) cần di chuyển - GV: Hướng dẫn cách thực thao tác - Bước 2: Edit  Cut (Ctrl + X) - HS: Chú ý nghe giảng ghi - Bước 3: Mở thư mục đĩa muốn di chuyển tệp (thư mục) Edit  Paste (Ctrl + V) Xoá tệp thư mục - Bước 1: Chọn tệp (thư mục) cần xoá - Bước 2: File  Delete - Bước 3: Xuất hộp thoại yêu càu xác nhận xoá Chọn Yes để xoá, ngược lại nháy No - GV: Hướng dẫn cách thực thao tác - HS: Chú ý nghe giảng ghi - GV: Hướng dẫn cách thực thao Khôi phục xoá xoá hẳn tệp thư tác mục bị xoá - HS: Chú ý nghe giảng ghi - Bước 1: Recycle Bin - Bước 2: Chọn đối tượng muốn khơi phục (hoặc xố hẳn) - Bước 3: Nháy File  Restore (khôi phục) nháy File  Delete (xoá) Trang 10 Sử dụng nút phải chuột - - GV: Hướng dẫn cách thực thao tác HS: Chú ý nghe giảng ghi - Bước 1: Nháy chuột phải vào đối tượng để xuất bảng chọn tắt - Bước 2: Di chuyển chuộểntên bảng chọn đến lệnh cần thực - Bước 3: Nháy chuột trái để thực lệnh chọn Hướng dẫn HS tự học nhà - Gọi số HS nói lại cách thực số thao tác + Đổi tên tệp, thư mục + Sao chép, di chuyển, xoá tệp thư mục + Khơi phục thư mục tệp xố Trang 10 IV.4 HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: Củng cố: - Hãy nêu bước để chia sẻ thư mục mơ hình hàng ngang mơ hình khách chủ? - Nêu cách để chia sẻ máy in mạng? Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi SGK244 - Xem trước nội dung thực hành Trang 132 Trang 133 Tuần: …… Ngày soạn: Tiết: 100, 101, 102 Người soạn: Phần 6: TÌM HIỂU NGHỀ Bài 34: TÌM HIỂU NGHỀ (tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết vị trí nghề xã hội - Biết thơng tin nghề Tin học văn phịng Kỹ năng: - Biết cách tìm thơng tin nghề tin học văn phòng Thái độ : - Có ý thức tìm hiểu nghề định hướng nghề nghiệp cho tương lai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bài soạn, SGK Học sinh: Vở ghi, SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: * Hoạt động Sự cần thiết phải tìm hiểu nghề Hoạt động GV - HS Nội dung - GV: Yêu cầu HS đọc mục I SGK245, 246 I Sự cần thiết phải tìm hiểu nghề - HS: Đọc Sự cần thiết phải tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp - - GV: Vì ta cần phải tìm hiểu thông tin nghề nghiệp? - HS: Trả lời, ghi - GV: Để chọn nghề nghiệp phù hợp gắn bó với nghề lâu dài, trước chọn nghề ta cần phải hiểu biết nghề cách tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp, thơng tin đào tạo nghề - HS: Nghe giảng + Nền kinh tế phát triển yêu cầu người làm việc văn phòng ngày cao, người lao động phải đối mặt với việc đổi nghề việc làm + Trong lĩnh vực ngành nghề, thường có nhiều kiểu cơng việc với u cầu trình độ, chun mơn khác Vì để có việc làm chắn, phù hợp với khả trước định chọn nghề phải tìm hiểu kĩ thơng tin nghề nghiệp - - GV: Thông tin nghề nghiệp bao gồm thơng tin gì? Lý cần phải tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp: Thơng tin nghề nghiệp thông tin công nghệ, đặc điểm yêu cầu nghề, phẩm chất kĩ cần thiết Trang 134 - HS: Suy nghĩ ,trả lời ghi - GV: Thông tin đào tạo nghề bao gồm thơng tin gì? - HS: Trả lời, ghi - GV: Yêu cầu HS đọc SGK246, 247 - HS: Đọc SGK người lao động, điều kiện làm việc hội nghề nghiệp, chế độ, sách, … - Thơng tin đào tạo nghề gồm thông tin trường, ngành nghề đào tạo, chương trình đào tạo, mục đích đào tạo, thời gian đào tạo, học phí triển vọng sau tốt nghiệp Một số nguồn thông tin nghề nghiệp - Có thể tìm hiểu thơng tin qua nguồn sau: + Thông qua sách báo + Thông qua thông tin tuyển sinh + Thông qua tư vấn trung tâm + Thông qua cha mẹ người thân + Thông qua mạng Internet + Thông qua thực tiễn xã hội, qua buổi giao lưu IV.4 HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: Củng cố: - Hiểu cần phải tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp? - Để hiểu biết nghề cần tìm hiểu thơng tin gì? - Biết tìm hiểu thông tin nghề nghiệp từ nguồn thông tin khác Dặn dò: - Xem trước nội dung mục II Đặc điểm yêu cầu nghề Trang 135 Trang 136 Tuần: …… Ngày soạn: Tiết: 100, 101, 102 Người soạn: Bài 34: TÌM HIỂU NGHỀ (tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết vị trí nghề xã hội - Biết thông tin nghề Tin học văn phòng Kỹ năng: - Biết cách tìm thơng tin nghề tin học văn phịng Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu nghề định hướng nghề nghiệp cho tương lai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bài soạn, SGK Học sinh HS: Vở ghi, SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Nêu cần thiết phải tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp? - Tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp đâu? Bài mới: * Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm yêu cầu nghề Hoạt động GV - HS Nội dung  Tìm hiểu đối tượng cơng cụ lao II Đặc điểm yêu cầu nghề động nghề Đối tượng công cụ lao động nghề - GV: Đối tượng lao động nghề tin a Đối tượng lao động nghề học văn phòng gì? - Các chương trình ứng dụng cơng - HS: Trả lời, ghi tác văn phòng: Hệ điều hành, Hệ soạn thảo văn bản, Chương trình bảng tính điện tử, Hệ quản trị sở liệu, thư điện tử, … - - Các loại văn hành chính, bảng biểu, bảng tính cơng việc văn phịng - Tài ngun mạng GV: Cơng cụ lao động nghề tin học b Công cụ lao động nghề tin học văn phòng văn phòng gồm gì? - Các máy vi tính, bao gồm thiết bị kết HS: Trả lời, ghi nối mạng Internet - Các thiết bị lưu trữ lưu trữ dự phịng thơng tin Trang 137 - Các máy in, máy fax, máy photocopy, điện thoại, …  Tìm hiểu nội dung lao động nghề Nội dung lao động nghề tin học văn phòng tin học văn phòng - Soạn thảo, lưu trữ loại văn hành văn nội quan - - GV: Em cho biết nội dung lao động nghề tin học văn phịng có nội dung nào? - Lập bảng tính, bảng biểu thống kê, quản lý liệu - Quản lý lưu trữ công văn đi, công văn đến - Lập lịch cơng tác - Tạo, quản lý trình chiếu trình diễn chúng - Khai thác liệu tài nguyên mạng, … HS: Trả lời, ghi  Tìm hiểu điều kiện làm việc nghề Điều kiện làm việc nghề tin học văn phịng tin học văn phịng - Những cơng việc nghề tin học thực nhà - GV: Em cho biết điều kiện làm việc nghề tin học văn phòng ? - Thời gian tiếp xúc với máy tính nhiều, - HS: Trả lời, ghi - GV: Yêu cầu HS đánh dấu () vào ô trống  câu HS cho điều kiện làm việc nghề tin học văn phịng mục SGK249 - q trình làm việc khơng nên ngồi q lâu với máy vi tính, ảnh hưởng tới mắt, ảnh hưởng tới cột sống - Trong phịng máy nên trang bị máy điều hồ nhiệt độ, hệ thống chiếu sáng đầy đủ HS: Làm theo yêu cầu GV  Tìm hiểu yêu cầu nghề Yêu cầu nghề người lao động người lao động - Đọc SGK249, 250 - GV: Yêu cầu HS đọc mục SGK249, 250 - HS: Đọc SGK  Tìm hiểu triển vọng nghề nghiệp - - - Tin học nhanh chóng ứng dụng rộng rãi sâu sắc lĩnh vực hoạt động người xã hội Hiện sử dụng máy vi tính cho cơng việc sử dụng phần mềm văn phịng soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử, quản trị sở liệu… Nhiều công việc trước phải thực vất vả phức tạp giải vài thao tác thông qua vài thao tác người sử dụng đến ứng dụng quan tâm Điều làm thay đổi tận gốc cách tiếp nhận sử dụng lao động lĩnh vực hoạt động xã hội Triển vọng nghề - Nghề tin học văn phịng ln cần phát triển để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Tương lai nghề tin học văn phịng ln gắn liền với lĩnh vực kinh tế, trị xã hội - Nghề tin học văn phịng có điều kiện phát triển thành phố mà cịn nơng thơn miền núi máy tính trang bị tới cấp xã - Công nghệ thông tin lĩnh vực phát triển mạnh, phiên phần mềm liên tục phát hành địi hỏi người tham gia cơng việc văn phòng phải cập nhật, nâng cao kiến thức kĩ nghề nghiệp GV: Nghề tin học văn phịng có triển Trang 138 vọng phát triển nào? Trang 139 IV HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: Củng cố: - - Đối tượng cơng cụ lao động nghề tin học văn phịng? - Nội dung lao động nghề tin học văn phịng gì? - Biết điều kiện làm việc yêu cầu nghề tin học văn phòng - Nghề tin học văn phịng có triển vọng nào? Dặn dò: - Xem trước nội dung mục nội dung thực hành Trang 140 Tuần: …… Ngày soạn: Tiết: 100, 101, 102 Người soạn: Bài 34: TÌM HIỂU NGHỀ (tiết 3) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết thông tin nghề Tin học văn phòng Kỹ năng: - Biết cách tìm thơng tin nghề tin học văn phịng Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu nghề định hướng nghề nghiệp cho tương lai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bài soạn, SGK Học sinh: Vở ghi, Sgk III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: * Hoạt động Tìm hiểu nơi đào tạo nghề Hoạt động GV - HS Nội dung Những nơi đào tạo nghề - - GV: Nghề tin học văn phịng học a Một số địa đào tạo lớp đào tạo ngắn hạn, đào Có thể học nghề địa nhà nước tư tạo trình độ trình độ nâng nhân: cao, trình độ cao đẳng đại học - Học ngắn hạn từ đến tháng địa chỉ: HS: Nghe giảng + Trung tâm dạy nghề quận( huyện) - GV: Giới thiệu số nơi đào tạo nghề tin học văn phòng - HS: Nghe giảng ghi + Trung tâm Kĩ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp + Các sở dạy nghề tư nhân + Các trung tậm dạy nghề xã hội - - Học dài hạn: Chương trình tin học văn phịng học phần chương trình đào tạo dài hạn thuộc trường cao đẳng, đại học có đào tạo công nghệ thông tin GV: Nêu số yêu cầu tuyển sinh b Yêu cầu tuyển sinh khóa học tin học văn phòng - Các lớp ngắn hạn: học sinh phải có trình độ văn hóa tốt nghiệp THCS trở lên HS: Nghe giảng ghi - Các lớp dài hạn theo hệ đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học học sinh phải tốt nghiệp THPT đăng kí thi tuyển vào trường xét tuyển theo điểm chuẩn trường Trang 141 * Hoạt động Tìm hiểu nội dung thực hành  Làm trắc nghiệm II THỰC HÀNH - GV: Hướng dẫn học sinh trả lời câu Bài tập trắc nghiệm 1: hỏi trắc nghiệm tự đánh giá vào bảng - Tìm hiểu hứng thú học nghề Tin học văn phòng SGK252 Đánh dấu () đồng cách trả lời câu hỏi tự đánh giá vào ý bảng SGK252 - HS: Trả lời câu hỏi đánh giá theo yêu cầu đầu  Làm trắc nghiệm - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi tự đánh giá vào bảng SGK253 - HS: Trả lời câu hỏi làm theo yêu cầu đầu  Làm tập - GV: Yêu cầu HS thống kê địa đào tạo Tin học văn phòng báo cáo kết - HS: Làm theo yêu cầu báo cáo kết - GV: Nhận xét bổ xung Bài tập trắc nghiệm - Tìm hiểu lực thân cách trả lời cầu hỏi tự đánh giá vào bảng SGK253 - Đánh dấu () đồng ý Bài tập - Hãy thống kê địa đào tạo Tin học văn phòng mà em biết vào bảng theo mẫu SGK253 IV HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: Củng cố: - Các địa đào tạo nghề tin học văn phòng? - Các yêu cầu tuyển sinh trường? Dặn dò: - Trả lời câu hỏi cuối Trang 142 Trang 143 Tuần: …… Ngày soạn: Tiết: 103 Người soạn: ÔN TẬP HỌC KỲ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố hệ thống hóa kiến thức học.trong chương trình học kỳ 2 Kỹ năng: - Thực hành thành thạo thao tác chương trình bảng tính Excel - Thành thạo thao tác làm việc với Mạng cục Thái độ: II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bài soạn, SGK Học sinh: Vở ghi, SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: * Hoạt động Ôn tập chương trình bảng tính điện tử Excel Hoạt động GV - HS Nội dung I BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ EXCEL - - GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm, kĩ thao tác với bảng tính, hàm, xếp lọc liệu, bước vẽ đồ thị chương trình bảng tính điện tử Excel HS: Trả lời, ghi Các thao tác bảng tính? Một số kỹ thao tác với bảng tính? Một số hàm thơng dụng EXCEL? Các thao tác lọc liệu xếp liệu danh sách liệu? Vẽ đồ thị? * Hoạt động Ôn tập mạng cục - - GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm II LÀM VIỆC TRONG MẠNG CỤC BỘ sở, cách xem tài nguyên, sử dụng tài Một số khái niệm sở Mạng cục bộ? nguyên mạng, cách chia sẻ thư Làm việc Mạng cục bộ? mục Xem tài nguyên chia sẻ mạng? HS: Trả lời ghi Chia sẻ thư mục? Sử dụng máy in mạng? IV HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: - Các kiến thức học: Excel, Mạng máy tính - Ơn tập sau kiểm tra học kì Trang 144 Tuần: …… Ngày soạn: Tiết: 104, 105 Người soạn: KIỂM TRA HỌC KỲ  Nội dung:  Đề thi dạng câu hỏi trắc nghiệm Trang 145 Trang 146 ... trang, tiêu đề trang số trang - Yêu cầu HS gõ đoạn văn (hay mở văn có sẵn) để thực thao tác Chèn, ngắt trang, tiêu đề trang số trang - Hướng dẫn HS: cách chèn, ngắt trang, tiêu đề trang số trang... tiêu đề trang III CHÈN TIÊU ĐỀ TRANG văn Cách chèn tiêu đề trang - Tiêu đề trang gồm hai phần: đầu trang vào văn (Header) chân trang (Footer) Là HS: Chú ý nghe giảng ghi phần văn xuất trang - Cách... đứng cuối trang - GV: Nhận xét đưa số trường hợp phải ngắt trang ý nghĩa việc ngắt trang + Dòng cụt: Phần cuối đoạn văn đứng đầu trang HS: Chú ý nghe giảng ghi + Bảng bị chia hai trang - GV: Đưa

Ngày đăng: 25/10/2020, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w