Đào tạo liên thông từ trình độ cao đẳng lên đại học một số vấn đề cần được xem xét

4 38 0
Đào tạo liên thông từ trình độ cao đẳng lên đại học một số vấn đề cần được xem xét

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong khuôn khổ bài viết chỉ xin đề cập một số vấn đề về quản lý chất lượng đào tạo liên thông từ trình độ Cao đẳng (CĐ) nghề lên đại học (ĐH) khối ngành kinh tế trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 24 - Tháng 11/2014 ĐÀO TẠO LIÊN THƠNG TỪ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC XEM XÉT NGUYỄN THỊ TÚY LAN(*) TÓM TẮT Liên thơng đào tạo mang lại nhiều lợi ích cho người học xã hội: người học tính tốn chọn ngành học thích hợp; thời gian học tập ngắn; ngắt quãng thời gian học để làm tiếp tục học lên thuận lợi; xã hội giảm chi phí sức ép khơng cần thiết… Vấn đề lại quản lý chất lượng đào tạo liên thông nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên có liên quan Trong khn khổ viết xin đề cập số vấn đề quản lý chất lượng đào tạo liên thông từ trình độ Cao đẳng (CĐ) nghề lên đại học (ĐH) khối ngành kinh tế địa bàn TP Hồ Chí Minh Từ khóa: đào tạo liên thơng, cao đẳng nghề, đào tạo đại học ABSTRACT “Top-up” in training brings many benefits to the learners and society: the learners can consider for choosing suitable learning majors; the learning time is short, the learners can temporarily stop their learning process for jobs and then favorably continue to study further; the society can reduce unnecessary costs and pressures, etc The remaining problem is how to control the quality of top-up training in order to ensure the benefits of related parties This article mentions some issues of the quality control of the top-up training of economics from vocational college level to university level in Hochiminh City Keywords: top-up training, vocational college, university training ĐẶT VẤN ĐỀ(*) Chính sách liên thơng đào tạo nhu cầu thực tế chủ trương lớn ngành giáo dục đào tạo (GD&ĐT) Bộ GD&ĐT có chủ trương thực việc liên thông đào tạo từ năm 2002 Mục tiêu đào tạo liên thông nhằm tạo hội học tập cho người học phát triển ngành, nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu đào tạo đảm bảo cơng giáo dục Tuy nhiên, loại hình đào tạo tương đối Việt Nam nên nhiều vấn đề cần phải giải mặt quản lý chất lượng đào tạo, (*) qui mô đào tạo tăng nhanh, khâu tuyển sinh ạt, chương trình đào tạo cịn nhiều điểm bất hợp lý… chất lượng đào tạo liên thông thời gian qua thu hút nhiều quan tâm nhà quản lý giáo dục, xã hội đặc biệt từ phía nhà tuyển dụng lao động MỘT SỐ NÉT VỀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO LIÊN THƠNG TỪ TRÌNH ĐỘ CĐ LÊN ĐH KHỐI NGÀNH KINH TẾ 2.1 Về sở pháp lý Ngày 05 tháng 02 năm 2002, Bộ GD&ĐT ký ban hành qui định tạm thời số: 49/2002/QĐ-BGDĐT đào tạo liên thông dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, CĐ ĐH theo đào tạo liên thơng TS, Trường Đại học Sài Gịn 68 hiểu: q trình đào tạo cho phép công nhận chuyển đổi kết học tập rèn luyện người học từ trình độ tới hay số trình độ khác ngành khác trình độ thuộc hệ thống giáo dục đào tạo Quy định đào tạo liên thông nhằm tạo sở pháp lý cho THCN, CĐ ĐH xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức trình đào tạo công nhận kết học tập, tri thức kỹ nghề nghiệp người học để trình đào tạo liên thông diễn thông suốt với chất lượng hiệu cao Ngày 28 tháng 10 năm 2010, Bộ GD&ĐT với Bộ Lao động Thương binh Xã hội ký ban hành thông tư liên tịch số 27/2007/TTLT-BGDĐTBLĐTBXH: Hướng dẫn đào tạo liên thơng trình độ trung cấp nghề, CĐ nghề lên trình độ CĐ đại học, theo đối tượng tuyển sinh mở rộng đến loại hình đào tạo nghề (trung cấp nghề CĐ nghề): người có tốt nghiệp trung cấp nghề, CĐ nghề ngành nghề đào tạo dự tuyển sinh đào tạo liên thông lên trình độ CĐ ĐH theo qui định đào tạo liên thơng Bộ GD&ĐT Người có tốt nghiệp trung cấp nghề, tốt nghiệp THCS phải học đủ khối lượng kiến thức thi tốt nghiệp mơn văn hóa THPT đạt u cầu theo qui định Bộ GD&ĐT Ngoài ra, người tốt nghiệp loại trở lên tham gia dự tuyển sau tốt nghiệp Người tốt nghiệp loại trung bình phải có năm làm việc gắn với chuyên môn đào tạo tham gia dự tuyển Đối với đào tạo liên thơng từ trình độ Trung cấp nghề (TCN) lên trình độ ĐH, người có TCN phải có ba năm làm việc gắn với chuyên môn đào tạo tham gia dự tuyển Có thể nói, Thơng tư ban hành có tác động lớn đến việc tuyển sinh đào tạo liên thơng trường CĐ nghề đời từ năm 2007 đến 2010 đến có khóa tốt nghiệp nên lượng thí sinh dự tuyển liên thơng lên trình độ ĐH lớn, việc xem cách gỡ khó khăn cho trường nghề đem lại nhiều điều bất cập cho đào tạo liên thông Tuy nhiên, ngày 25 tháng 12 năm 2012 Bộ GD&ĐT tiếp tục ký ban hành Thông tư số 55/2012/TT-BGDĐT Đào tạo liên thơng trình độ CĐ, ĐH theo hướng siết chặt quy định đào tạo liên thông cấp trình độ như: Điều kiện tổ chức, hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký thẩm quyền định đào tạo liên thông; tuyển sinh tổ chức đào tạo; nhiệm vụ quyền hạn sở giáo dục ĐH đào tạo liên thông; nghĩa vụ quyền người học; chế độ báo cáo, kiểm tra, tra xử lý vi phạm…Trong đó, đặc biệt vấn đề tuyển sinh quy định chặt chẽ nhằm quản lý chất lượng đào tạo liên thông Theo đó, người dự tuyển phải có loại văn sau: a) Bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, CĐ nghề, CĐ sau thời hạn 36 tháng kể từ ngày cấp tốt nghiệp đến ngày nộp hồ sơ thi lên trình độ CĐ ĐH phải dự thi môn gồm: môn bản, môn sở ngành môn chuyên ngành (hoặc thực hành nghề) Cơ sở giáo dục ĐH tự đề thi xác định điểm trúng tuyển; b) Người có tốt nghiệp trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, CĐ nghề, CĐ chưa đủ 36 tháng kể từ ngày cấp tốt nghiệp đến ngày nộp hồ sơ thi lên trình độ CĐ ĐH phải dự thi tuyển mơn văn hóa, khiếu theo khối thi ngành thí sinh đăng ký học 69 liên thông kỳ thi tuyển sinh cao đẳng, ĐH quy Bộ GD&ĐT tổ chức hàng năm; c) Việc tổ chức tuyển sinh, xét tuyển triệu tập thí sinh trúng tuyển thực theo Quy chế tuyển sinh đại học, CĐ quy hành Bộ Giáo dục Đào tạo 2.2 Về yếu tố tuyển sinh Một phần không nhỏ phụ huynh học sinh thường có tâm lý “sính” cấp, nên đào tạo liên thông đời vào sống hầu hết người nhiệt tình đón nhận (nhiều người tìm cách để học liên thơng mong có ĐH điều kiện thực tế thân chưa thể đáp ứng…) Do vậy, kể từ năm 2002 sau quy định tạm thời đào tạo liên thơng có hiệu lực đào tạo liên thơng phát triển mạnh mẽ, có sở giáo dục đào tạo liên thơng cịn nhiều quy, chí có sở giáo dục đào tạo liên thông chưa cấp phép Tiếp đến 28.10.2010, sau có Thơng tư liên tịch Bộ GD&ĐT với Bộ LĐTB&XH đào tạo liên thơng tiếp thêm sức mạnh, đối tượng tuyển sinh mở rộng đến tận đào tạo nghề, nói giai đoạn “nhà nhà đào tạo liên thông, người người học liên thơng” Trước tình hình để ổn định dư luận lấy lại niềm tin nhà tuyển dụng lao động, ngày 25 tháng 12 năm 2012 Bộ GD&ĐT ký ban hành Thông tư số 55/2012/TT-BGDĐT theo hướng siết chặt đào tạo liên thơng, điểm quan trọng đầu vào đào tạo liên thông bị siết chặt đào tạo liên thông xem biện pháp đào tạo hệ đào tạo 2.3 Đội ngũ giảng viên, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học Do quy mô tuyển sinh tăng nhanh mà số lượng giảng viên (GV) không bổ sung kịp thời nên số GV tham gia vào giảng dạy liên thơng thường gặp nhiều khó khăn (khi vừa đảm bảo giảng hệ quy đồng thời kiêm nhiệm thêm đào tạo liên thơng) Mặt khác, sở giáo dục thường mở ngành đào tạo liên thông theo nhu cầu thị hiếu người học chủ yếu ngành thuộc khối kinh tế (để dễ tuyển sinh, dễ đào tạo) nên có GV không đáp ứng chuyên môn giảng dạy lên lớp thiếu giảng viên Vì tuyển sinh vượt khả đào tạo nhà trường nên dẫn đến tình trạng thiếu sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy học Có sở đào tạo, sở vật chất phục vụ giảng dạy hệ quy cịn chưa đảm bảo, lại thêm đào tạo liên thơng khó khăn việc đảm bảo chất lượng dạy học đào tạo liên thông 2.4 Tổ chức quản lý đào tạo liên thơng Trước chưa có thơng tư 55/2012/TT-BGDĐT đào tạo liên thơng thực chủ yếu dựa vào sở đào tạo nên phần chưa có thống quản lý (mạnh người làm) nơi thực khác Nhưng từ ngày tháng năm 2013 Thông tư số 55 có hiệu lực việc tổ chức đào tạo liên thông quy định sau: Đào tạo liên thông quy tổ chức, quản lý theo quy định hành Quy chế đào tạo ĐH CĐ hệ quy theo hệ thống tín Đào tạo liên thơng quy phải tập trung tồn thời gian sở giáo dục ĐH phép đào tạo liên thơng để thực chương trình đào tạo Sinh viên hệ liên thơng quy học chung, thi hết môn thi tốt nghiệp bảo vệ luận văn tốt nghiệp, đồ 70 án tốt nghiệp với sinh viên hệ quy Đào tạo liên thơng hình thức vừa làm vừa học thực theo Quy chế đào tạo ĐH CĐ hình thức vừa làm vừa học Nhìn chung qua tháng thực theo quy định mới, đào tạo liên thông bước vào ổn định (mặc dầu bước đầu gặp phải nhiều phản đối định từ nhiều phía: người học, phụ huynh, dư luận xã hội,…), nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt lấy lại niềm tin quan tuyển dụng lao động KẾT LUẬN Tóm lại, chất lượng đào tạo liên thơng nói chung chất lượng đào tạo liên thơng từ trình độ CĐ nghề lên ĐH nói riêng vấn đề thu hút quan tâm dư luận xã hội Đào tạo liên thông xu hướng tất yếu thời đại, chủ trương lớn ngành giáo dục đào tạo nhằm giúp người học có thêm nhiều hội, lựa chọn để tiếp cận giáo dục bậc cao, tiến tới xây dựng xã hội học tập, góp phần tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhưng để đào tạo liên thơng ngày vào nếp có chất lượng ngang đào tạo quy cần phải tiến hành đồng nhiều giải pháp trọng đến điều kiện đảm bảo chất lượng như: công tác tuyển sinh, đội ngũ giảng viên, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên, thi công nhận kết học tập… đặc biệt biện pháp quản lý chất lượng đào tạo liên thơng cho huy động tối ưu tiềm lực xã hội q trình đào tạo liên thơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT, 2002, Quyết định số 49/2002/QĐ-BGDĐT “Quy định tạm thời đào tạo liên thông dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng đại học” Bộ GD&ĐH, Bộ LĐTB&XH 2010, Thông tư liên tịch số 27/2010/TTLT-BGDĐTBLĐTBXH ngày 28 tháng 10 năm 2010 “Hướng dẫn đào tạo liên thơng từ trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề lên trình độ cao đẳng đại học” Bộ GD&ĐT, 2012, Thông tư số 55/2012/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 12 năm 2012 “Đào tạo liên thơng trình độ cao đẳng, đại học” Thủ tướng Chính phủ, 2012, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 06 năm 2012 việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” * Ngày nhận bài: 20/10/2014 Biên tập xong: 05/11/2014 Duyệt đăng: 07/11/2014 71 ... dẫn đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề lên trình độ cao đẳng đại học? ?? Bộ GD&ĐT, 2012, Thông tư số 55/2012/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 12 năm 2012 ? ?Đào tạo liên thơng trình độ. .. q trình đào tạo cho phép cơng nhận chuyển đổi kết học tập rèn luyện người học từ trình độ tới hay số trình độ khác ngành khác trình độ thuộc hệ thống giáo dục đào tạo Quy định đào tạo liên thông. .. chất lượng đào tạo liên thơng từ trình độ CĐ nghề lên ĐH nói riêng vấn đề thu hút quan tâm dư luận xã hội Đào tạo liên thông xu hướng tất yếu thời đại, chủ trương lớn ngành giáo dục đào tạo nhằm

Ngày đăng: 25/10/2020, 18:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan