1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích nét tương đồng về giọng thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương

4 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trần Tế Xương (hay Tú Xương) và Nguyễn Khuyến là hai nhà thơ thuộc hai thời đại khác nhau, có những sự khác nhau rất nhiều về cuộc sống, công danh, Nguyễn Khyến là một đại quan trong triều đình nhà Nguyễn, mà Tú Xương thì lại là một người vô cùng lận đận về đường công danh. Tuy nhiên, họ là những nhà thơ có cùng cách nhìn, cùng tư tưởng, cùng sự đánh giá về cuộc sống và xã hội. Họ đều sử dụng những lời thơ sắc bén của mình để đả kích bản chất tàn ác, nham hiểm của thực dân, cũng như sự suy yếu, bất lực, nhu nhược của triều đại phong kiến đương thời, cũng như bày tỏ sự đau xót trước sự suy tàn của Nho học. Tư tưởng của họ, tấm lòng của họ, sẽ còn sống mãi, như những vần thơ của họ trong lòng người đọc hôm nay và mãi về sau.

Đề bài: Phân tích nét tương đồng về giọng thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương Bài làm Trần Tế  Xương (hay Tú Xương) và Nguyễn Khuyến là hai nhà thơ  thuộc hai thời đại  khác nhau, có những sự khác nhau rất nhiều về cuộc sống, cơng danh, Nguyễn Khyến là   một đại quan trong triều đình nhà Nguyễn, mà Tú Xương thì lại là một người vơ cùng lận   đận về  đường cơng danh. Tuy nhiên, họ  là những nhà thơ  có cùng cách nhìn, cùng tư  tưởng, cùng sự đánh giá về cuộc sống và xã hội. Họ đều sử dụng những lời thơ sắc bén  của mình để đả kích bản chất tàn ác, nham hiểm của thực dân, cũng như sự suy yếu, bất  lực, nhu nhược của triều đại phong kiến đương thời, cũng như bày tỏ sự đau xót trước sự  suy tàn của Nho học. Tư  tưởng của họ, tấm lịng của họ, sẽ  cịn sống mãi, như  những   vần thơ của họ trong lịng người đọc hơm nay và mãi về sau Điểm chung đầu tiên của họ  là sự  đau xót trước cảnh đất nước suy tàn, thực dân tàn ác   khiến nhân dân lầm than, văn hóa phương Tây khiến cho nền Nho học nước nhà ngày   càng lụi tàn Nguyễn Khuyến đã làm quan hơn mười năm trong triều đình nhà Nguyễn, ơng hiểu rất rõ  tình hình triều chính cũng như tình hình đất nước khi đó. Chính quyền nhà Nguyễn khi ấy   chỉ cịn là một chính quyền tay sai, bù nhìn, chịu sự điều khiển của thực dân Pháp, tiếp tay   giúp cho chúng đàn áp nhân dân, tàn phá đất nước mình. Nho học vốn thâm sâu. Nguyễn   Khuyến mượn lời của người hát chèo để nói lên thực trạng khiến ơng đau xót: “Vua chèo cịn chẳng ra gì, Quan chèo vai nhọ khác chi thằng hề” (Lời vợ người hát chèo) Cùng với thực trạng nước mất nhà tan, đó là sự  suy tàn của Nho học, của những giá trị  đạo đức. Xã hội bấy giờ thành một đống hổ lốn, khơng có tơn ti trật tự. Đồng tiền là thứ  chi phối con người ta, khiến bao con người bán rẻ lương tâm, cũng như đẩy biết bao con   người vào bước đường cùng. Con người ta dường như khơng quan tâm đến nỗi nhục mất   nước, chỉ biết đến cái lợi mà lũ thực dân hứa  hẹn mang lại, họ vui vẻ tham gia những trị  chơi mà thực dân tổ chức “Cậy sức cây đu nhiều chị nhún, Tham tiền cột mỡ lắm anh leo Khen ai khéo vẽ cho vui thế Vui thế bao nhiêu nhục mấy nhiêu!” (Hội Tây) Tiếng cười sâu cay, lời đả  kích nhẹ  nhàng nhưng thấm thía, với mong muốn thức tỉnh  những con người đang đắm chìm trong những thứ hão huyền mà bán rẻ lương tâm, bán rẻ  những thứ giá trị đạo đức của tồn xã hội Chán ngán trước xã hội đương thời, ơng đồ  Tam Ngun n Đổ  cũng tự  lấy bản thân  mình ra làm thứ “mua vui” “Cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang, Chẳng gầy chẳng béo, chỉ làng nhàng Cờ đương dở cuộc khơng cịn nước, Bạc chửa thầu canh đã chạy làng Mở miệng nói ra gàn bát sách, Mềm mồi chén mãi tít cung thang Nghĩ mình lại gớm cho mình nhị Thế cũng bia xanh, cũng bảng vàng!” (Tự trào) Một cuộc đời cơng danh dở  dang vì thời cuộc, một đất nước khơng cịn nơi để  những   người u nước như  nhà thơ  thể  hiện, tất cả  đã khiến cho ơng trở  nên chán ngán. Ơng  nhận ra rằng dù có đỗ bao nhiêu khoa thi, có làm đến bao nhiêu chức quan, có tài giỏi đến  mấy, mà tình trạng đất nước như hiện nay, thì cũng chỉ có thể bất lực xi tay, có trăn trở  suy nghĩ thì cũng chỉ có thể trơ mắt nhìn Cịn Tú Xương, sinh ra và lớn lên trong giai đoạn khó khăn nhất của đất nước, cũng là  cảnh thực dân xâm lược đã khiến cho ơng rất bất mãn về  những thứ  chướng tai gai mắt  xung quanh mình.Có những tiếng cười nhẹ nhàng nhưng sâu cay, chỉ  như  lời kể, nhưng   cũng là lời lên án: “Nhà kia lỗi đạo con khinh bố, Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng.” Mọi thứ  đạo lí trong xã hội bị  đảo lộn, con cái khơng cịn kính trọng cha mẹ, người vợ  khơng cịn là người tam tịng tứ đức như xưa nữa Cũng có những tiếng chửi bật ra trong giận dữ: Lẳng lặng mà nghe nó chúc giàu, Trăm nghìn vạn mớ để vào đậu Phen này ắt hẳn gà ăn bạc, Đồng rụng đồng rơi lọ phải cầu Lẳng lặng, mà nghe nó chúc sang, Đứa thời bán tước đứa mua quan, Phen này ơng quyết đi bn lọng, Vừa chùi vừa rao cũng đắt hàng (Năm mới chúc nhau) Cũng ở đây, Tú Xương đã nói lên cái thực trạng mua quan bán chức. Cũng phải thơi, trong  cái thời đại mà đồng tiền là một thứ vạn năng, thì con người ta ai cũng muốn có một chức   quan để vụ lợi cho bản thân mình. Bản thân Tú Xương là một người tài, vậy mà vơ cùng  lận đận trong việc thi cử, tám lần thi mà chẳng lần nào có thể vẻ vang. Vậy mà có những   thứ cơng tử bột, chẳng biết gì ngồi chơi bời, nhưng nhờ tiền bạc của cha mẹ mà cũng có   thể thi đỗ, được làm quan” “Cử nhân cậu ấm Kỉ, Tú tài con Đơ Mĩ Thi thế mà cũng thi, Ối khỉ ơi là khỉ!” Về vấn đề này, Nguyễn Khuyến cũng khơng thể  kìm được tiếng chê bai của mình trong   bài thơ Tiến sĩ giầy: “Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai, Cũng gọi ơng nghè có kém ai Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, Nét son điểm rõ mặt văn khơi Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ, Cái giá khoa danh ấy mới hời Ghế chéo, lọng xanh ngồi bảnh choẹ, Tưởng rằng đồ thật hố đồ chơi!” Chỉ là thứ đồ chơi, thứ vụ lợi cho riêng mình, chứ làm quan đâu có phải vì muốn đem tài   ra giúp nước Trước tình trạng đất nước rối ren, mọi giá trị  trong xã hội bị  đảo lộn, hai nhà thơ  dùng   những bài thơ  của mình, để  bày tỏ  nỗi đau xót trước hồn cảnh khó khăn của đất nước,   đồng thời cũng là tiếng phê phán, châm biếm lũ thực dân và tay sai tàn ác, khiến cho nhân  dân ta phải chịu biết bao lầm than, đau khổ. Những bài thơ cũng là tiếng lòng của những   nhà Nho yêu nước, rất muốn giúp đất nước, giúp nhân dân nhưng cũng đành bất lực. Tư  tưởng lớn của họ, nhân cách cao đẹp của họ sẽ còn được ghi nhớ mãi trong lòng thế hệ  chúng ta và cả mai sau ... Tú tài con Đơ Mĩ Thi thế mà cũng thi, Ối khỉ ơi là khỉ!” Về? ?vấn đề này,? ?Nguyễn? ?Khuyến? ?cũng khơng thể  kìm được tiếng chê bai của mình trong   bài? ?thơ? ?Tiến sĩ giầy: “Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai,...  đảo lộn, hai nhà? ?thơ  dùng   những bài? ?thơ  của mình, để  bày tỏ  nỗi đau xót trước hồn cảnh khó khăn của đất nước,   đồng? ?thời cũng là tiếng phê phán, châm biếm lũ thực dân? ?và? ?tay sai tàn ác, khiến cho nhân ... Vừa chùi vừa rao cũng đắt hàng (Năm mới chúc nhau) Cũng ở đây, Tú? ?Xương? ?đã nói lên cái thực trạng mua quan bán chức. Cũng phải thơi, trong  cái thời đại mà? ?đồng? ?tiền là một thứ vạn năng, thì con người ta ai cũng muốn có một chức

Ngày đăng: 25/10/2020, 15:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w