1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

9 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hình ảnh bà Tú hiện lên trước hết gắn liền với bao nỗi gian truân khó nhọc. Thân đàn bà chân yếu tay mềm nhưng bà Tú vẫn phải một mình làm lụng buôn bán, một mình xông pha, lặn lội nơi đầu sông, bến chợ để lặn lội kiếm sống. Cái gian truân khó nhọc được cụ thể hoá bằng thời gian quanh năm, bằng không gian ven sông, quãng vắng, buổi đò đông. Nghĩa là triền miên suốt năm suốt tháng không ngơi không nghỉ, lúc nào cũng đầu tắt mặt tối. Đặt trong những không gian, thời gian trên hình ảnh bà Tú dường như lại càng trở nên nhỏ bé, cô đơn, tội nghiệp hơn.

Đề bài: Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương 1. Dàn ý mẫu Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế   Xương I. Mở bài ­ Trình bày khái qt về  hình tượng người phụ  nữ  trong thơ  ca trung đại: Được   nhiều tác giả nhắc đến với tấm lịng trân trọng và niềm cảm thương sâu sắc cho số phận   như Nguyễn Dữ, Hồ Xn Hương, Nguyễn Du… ­ Thương vợ của Trần Tế Xương là một trong những bài thơ tiêu biểu viết về hình  tượng người phụ nữ. Bài thơ đã thể hiện thành cơng hình tượng bà Tú II. Thân bài a. Hình tượng bà Tú nổi lên là một người phụ nữ vất vả lam lũ ­ Hồn cảnh bà Tú: mang gánh nặng gia đình, quanh năm lặn lội “mom sơng” + Thời gian “quanh năm”: làm việc liên tục, khơng trừ  ngày nào, hết năm này qua   năm khác + Địa điểm “mom sơng”:phần đất nhơ ra phía lịng sơng khơng ổn định ⇒ Cơng việc và hồn cảnh làm ăn vất vả, ngược xi, khơng vững vàng, ổn định,   bà khơng những phỉ ni cịn mà phải ni chồng ­ Sự vất vả, lam lũ được thể hiện trong sự bươn chải khi làm việc: +”Lặn lội”: Sự lam lũ, cực nhọc, nỗi gian trn, lo lắng + Hình ảnh “thân cị”: gợi nỗi vất vả, đơn chiếc khi làm ăn ⇒ gợi tả  nỗi đau thân  phận và mang tình khái qt + “khi qng vắng”: thời gian, khơng gian heo hút rợn ngợp, chứa đầy những nguy  hiểm lo âu ⇒ Sự vất vả gian trn của bà Tú càng được nhấn mạnh thơng qua nghệ thuật ẩn   dụ + Eo sèo… buổi đị đơng: gợi cảnh chen lấn, xơ đẩy, giành giật  ẩn chứa sự  bất  trắc + Buổi đị đơng: Sự  chen lấn, xơ đẩy trong hồn cranh đơng đúc cũng chứa đầy   những sự nguy hiểm, lo âu ­ Nghệ  thuật đảo ngữ, phép đối, hốn dụ,  ẩn dụ, sáng tạo từ  hình  ảnh dân gian   nhấn mạnh sự lao động khổ cực của bà Tú ⇒  Thực cảnh mưu sinh của bà Tú : Khơng gian, thời gian rợn ngợp, nguy hiểm   đồng thời thể hiện lịng xót thương da diết của ơng Tú ­ Năm nắng mười mưa: số từ phiếm chỉ số nhiều ⇒ Sự vất vả lam lũ, cực nhọc của Bà Tú b. Hình tượng bà Tú với những nét đẹp và phẩm chất đáng q, đáng trọng ­ Tuy hồn cảnh éo le vất vả, nhưng bà Tú vẫn chu đáo với chồng con : + “ni”: chăm sóc hồn tồn + “đủ năm con với một chồng”: một mình bà Tú phải ni cả gia đình, khơng thiếu ⇒ Bà Tú là người đảm đang, chu đáo với chồng con ­ Phẩm chất tốt đẹp của Bà Tú cịn được thể hiện trong sự chăm chỉ, tần tảo đảm   + “Một dun hai nợ”:  ý thức được việc lấy chồng là dun nợ  nên “âu đành   phận”, khơng than vẫn + “dám quản cơng”: Đức hy sinh thầm lặng cao q vì chồng con,   bà hội tụ  cả  sự tần tảo, đảm đang, nhẫn nại ⇒ Cuộc sống vất vả gian trn nhưng càng làm nổi bật phẩm chất cao đẹp của bà   Tú: đức tính chịu thương chịu khó, hết lịng vì chồng vì con của bà Tú ⇒ Đó cũng là vẻ đẹp chung cho nhiều phụ nữ trong xã hội phong kiến c. Nghệ thuật thể hiện thành cơng hình tượng bà Tú ­ Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm ­ Vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ của văn học dân gian ­ Hình tượng nghệ thuật độc đáo ­ Việt hóa thơ Đường III. Kết bài ­ Khẳng định lại những phẩm chất tốt đẹp của bà Tú ­ Trình bày suy nghĩ bản thân 2. Bài văn mẫu Phân tích hình  ảnh bà Tú trong bài thơ  Thương vợ  của Trần   Tế Xương 2.1. Bài Mẫu Số  1: Hình  ảnh bà Tú trong bài thơ  Thương vợ  của Trần Tế  Xương Người phụ  nữ  đã đi vào văn học khá nhiều và trở  thành một trong những hình   tượng lớn của văn chương kim cổ. Tuy nhiên viết về  người phụ  nữ với tư cách là một   người vợ bằng tình cảm của một người chồng thì quả thật rất hiếm. Thương vợ của Tú   Xương nằm trong số những trường hợp hiếm hoi đó. Bài thơ  là chân dung bà Tú, người   bạn đời của Tú Xương, được tái hiện bằng tất cả  tấm lịng chân thành của một người  chồng dành cho vợ Hình ảnh bà Tú hiện lên trước hết gắn liền với bao nỗi gian trn khó nhọc. Thân  đàn bà chân yếu tay mềm nhưng bà Tú vẫn phải một mình làm lụng bn bán, một mình  xơng pha, lặn lội nơi đầu sơng, bến chợ  để  lặn lội kiếm sống. Cái gian trn khó nhọc   được cụ thể hố bằng thời gian quanh năm, bằng khơng gian ven sơng, qng vắng, buổi  đị đơng. Nghĩa là triền miên suốt năm suốt tháng khơng ngơi khơng nghỉ, lúc nào cũng đầu  tắt mặt tối. Đặt trong những khơng gian, thời gian trên hình  ảnh bà Tú dường như  lại  càng trở nên nhỏ bé, cơ đơn, tội nghiệp hơn. Cái vất vả nhọc nhằn cịn được hiện rõ trong  gánh nặng mà bà Tú phải gánh trên vai: Một gia đình với năm con và một chồng. Năm đứa   con với biết bao nhu cầu, bao địi hỏi hàng ngày, bên cạnh đó đức ơng chồng giàu chữ  nghĩa đã khơng giúp vợ  được gì lại cịn trở  thành một mối bận tấm lo lắng của vợ, mà   nhu cầu của ơng chồng ấy nào có ít ỏi gì, nó đủ làm thành một phía để cân bằng với phía   năm đứa con. Thế mới biết cuộc sống hằng ngày của bà Tú là như thế nào. Lo cho con, lo   cho chồng, mà phải lo làm sao cho đủ  tức là khơng thừa nhưng cũng khơng được thiếu.  Bằng chừng  ấy nỗi lo trĩu nặng trên đơi vai gầy của người vợ, người mẹ   ấy. Chính vì  vậy mà phải bươn chải nắng mưa khuya sớm, bất kể hiểm nguy hay đơn độc. Nói sao  cho xiết những nhọc nhằn cơ cực mà bà Tú phải gánh trong suốt cuộc đời của mình. Hình  ảnh bà Tú gợi cho ta nghĩ tới hình ảnh của những người đàn bà đảm đang, lam lũ, lặn lội   kiếm sống ni chồng, ni con đã lặng lẽ đi qua trong cuộc sống dân tộc Cuộc đời nhiều gian trn vất vả  đó là sự  thiệt thịi của bà Tú. Thế  nhưng cũng   chính cuộc đời đó đã làm nổi bật bao vẻ đẹp đáng q ở  người phụ nữ này, vẻ  đẹp đầu   tiên là vẻ đẹp của sự tảo tần, chịu thương chịu khó. Gánh cả một gánh nặng gia đình trên  vai với bao khó khăn cơ cực, lại cơ đơn thui thủi một mình, khơng người sẻ chia giúp đỡ,  ấy vậy mà vẫn cần mẫn, khơng một chút chểnh mảng, bỏ  bê cơng việc. Bà Tú cứ  vậy,   chăm chỉ, miệt mài, chịu thương, chịu khó, khơng nề hà khó khăn nguy hiểm, khơng quản   ngại nắng mưa khuya sớm. Hình  ảnh thơ  khơng chỉ  diễn tả  bao nỗi vất vả  mà cịn làm  nổi bật sự  nhẫn nại, kiên trì kiếm sống chu tất cho chồng, cho con của bà Tú. Diễn tả  đầy đủ nhất điều này có lẽ khơng câu thơ nào hơn hai câu: "Lặn lội thân cị khi qng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng." Con cị, thân cị là hình  ảnh quen thuộc trong văn học truyền thống, là biểu tượng   cho người nơng dân nói chung và người phụ nữ Việt Nam nói riêng. Dùng hình ảnh "lặn  lội thận cị", Tú Xương đã khái qt được bao phẩm chất đẹp đẽ của người phụ nữ Việt   Nam truyền thống mà đức tính nổi bật chính là sự tần tảo, chịu thương chịu khó Bà Tú cịn đẹp ở sự đảm đang tháo vát, ở sự chu đáo với chồng, với con. Cảnh làm   ăn kiếm sống của bà Tú thật khơng dễ dàng gì, nhưng khơng lúc nào ta thấy bà Tú bó tay   chùn bước, lúc thì một mình lặn lội nơi qng vắng, khi lại đua chen giành giật chốn đị   đơng. Tất cả đều để  chu tất cho gia đình: ni đủ  năm con với một chồng. Sức vóc một   người đàn bà giữa thời buổi cơm cao gạo kém mà vẫn đảm bảo cho chồng cho con một   cuộc sống dẫu chưa phải là sung túc nhưng khơng đến nỗi thiếu thốn như vậy thì quả là   giỏi giang hiếm có. Đó là minh chứng cho cái tháo vát đảm đang   bà Tú, cũng là biểu   hiện thuyết phục về tấm lịng hết mực dành cho con cho chồng của người phụ nữ này Khơng chỉ có vậy, qua sự thể hiện của nhà thơ, bà Tú cịn hiện lên với một đức hi   sinh cao cả. Dẫu bao nhiêu khó khăn vất vả bà Tú vẫn khơng một lời kêu than phàn nàn,   khơng một lời ốn trách. Một mình bà âm thầm, lặng lẽ  gánh trọn gánh nặng gia đình.  Ngay cả khi ý thức một thực tế cay đắng trong quan hệ vợ chồng, một dun hai nợ thì bà   Tú vẫn chấp nhận tất cả sự vất vả nhọc nhằn về phía mình ­ Năm nắng mười mưa dám   qn cơng. Đó là sự hi sinh qn mình, là tấm lịng vị tha hết mực của bà Tú dành cho ơng   Tú và những đứa con Được tái hiện bằng tấm lịng thương vợ  chân thành, sâu sắc của Tú Xương, hình  ảnh bà Tú trong bài thơ  đã trở  thành mội hình  ảnh đẹp tiêu biểu, điển hình cho những   người phụ nữ, những người vợ Việt Nam ngàn đời 2.2. Bài mẫu số  2: Hình  ảnh bà Tú trong bài thơ  Thương vợ  của Trần Tế  Xương Trong sự  nghiệp thơ  ca phong phú, đa dạng của Tú Xương, "Thương vợ" được  đánh giá là một trong những bài thơ hay nhất. Cái hay của bài thơ là đã thể hiện được một   cách thấm thía, cảm động thái độ trân trọng, tri ân của nhà thơ đối với sự hi sinh, tảo tần   của vợ. Quan trọng hơn từ tác phẩm này người ta thấy hiện lên bức chân dung về người   phụ nữ Việt Nam với những nét phẩm chất điển hình Bà Tú tên thật là Phạm Thị Mẫn, xuất thân dịng dõi nho gia "con gái nhà dịng, lấy  chồng kẻ  chợ". Bà nhẫn nại, cam phận làm người vợ  thảo hiền, làm chỗ  dựa tinh thần   cho cuộc đời Tú Xương ­ một trí thức khơng gặp thời, long đong trên con đường sự  nghiệp Có lẽ vì thế mà hình tượng người vợ trở thành đề tài quen thuộc trong thơ của Tú   Xương. Những bài thơ của ơng viết về vợ thường mang nhiều sắc điệu: có khi là lời thủ  thỉ  tâm tình, lời bơng đùa hóm hỉnh, cũng có lúc là nỗi niềm chua chát, xót xa nhưng bao   trùm tất cả vẫn là thái độ trân trọng cảm thơng, sự hàm ơn chân thành Nói đến người phụ  nữ truyền thống là nhắc đến khơng gian gia đình, ở  đó người   vợ có vai trị quan trọng trong việc thu vén, chăm lo sự nghiệp, danh vị của chồng. Bà Tú   cũng khơng phải là ngoại lệ, nhưng vào buổi Tây, Tàu nhốn nháo, khơng cịn đâu cái cảnh   thơ  mộng "bên anh đọc sách, bên nàng quay tơ", bà Tú cũng phải cuốn theo guồng quay   của cuộc đời phiền tạp, dạt theo cuộc bươn chải với đổi chác, bán mua : "Quanh năm bn bán ở mom sơng Ni đủ năm con với một chồng" Chân dung của bà Tú hiện lên khơng phải từ dáng vóc, hình hài mà từ khơng gian và   thời gian cơng việc. "Quanh năm" khơng chỉ là độ dài thời lượng mà cịn gợi ra cái vịng vơ   kì hạn của thời gian, nó chứng tỏ cuộc mưu sinh khơng có hồi kết thúc. Khơng gian "mom   sơng" vừa có giá trị tả thực ­ là doi đất nhơ hẳn ra lịng sơng, vừa gợi lên khơng gian sinh   tồn bấp bênh, chơng chênh Bà Tú phải hằng ngày xuất gia chường mặt ra với đời bởi trên vai bà là cả  một   gánh nặng gia đình: "Ni đủ năm con với một chồng". Biết bao hàm ý tốt lên trong cụm   từ "ni đủ", nó vừa thể hiện sự chăm lo tận tụy chuyện cơm ăn áo mặc lại vừa hàm chỉ  sự chịu đựng. Cách nói của nhà thơ đầy ý vị "năm con với một chồng". Nhà thơ  đã tự  hạ  mình ngang hàng với các con khi cay đắng, tủi hổ, xót xa nhận ra mình cũng là một thứ  con trong gánh nặng của vợ Ca dao xưa khi nói tới hình tượng người phụ  nữ  thường liên tưởng tới hình  ảnh  con cị: "Con cị lặn lội bờ sơng Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non" Tú Xương đã vận dụng sáng tạo chất liệu ca dao trong hai câu thơ: "Lặn lội thân cị khi qng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng" Nhà thơ  vừa tiếp thu, vận dụng văn học dân gian lại vừa có những sáng tạo độc  đáo. Với việc dùng từ "thân cị", tác giả  vừa thể hiện danh phận khiêm nhường vừa làm   nổi rõ số kiếp lận đận của bà Tú. Trong cấu trúc cú pháp của câu thơ, biện pháp đảo ngữ  đã được sử  dụng nhằm nhấn mạnh, gia tăng tính chất âm thầm nhọc nhằn trong cơng  việc của bà Tú. Nếu như hình ảnh "đị đơng" thể hiện tính chất bấp bênh trong cuộc mưu  sinh thì từ  láy "eo sèo" đã diễn tả  sinh động sự   ồn ào, nhốn nháo, phức tạp, nhục nhằn   trong cơng việc hằng ngày mà bà Tú phải chịu đựng Khơng chỉ tần tảo, lam làm, chịu thương chịu khó, bà Tú trong "Thương vợ" của Tú   Xương cịn là con người bổn phận vị tha, lấy hi sinh làm hạnh phúc và lẽ sống của mình Hóa thân vào nhân vật bà Tú, nhà thơ đã nói hộ nỗi niềm tâm sự của vợ, đó là thái  độ  chín chắn trước dun phận, độ  lượng trước gia cảnh. Hiện lên trong tâm trí người  đọc là hình  ảnh một người phụ  nữ  lặng lẽ  an phận, ráng sức lo toan, khơng trách phận   than thân, khơng phiền lịng phẫn chí. Việc vận dụng thành ngữ số từ "một dun hai nợ",   "năm nắng mười mưa" làm cho lời thơ  trở  nên cơ đúc. Lời kể  cơng, kể  khổ  của Tú   Xương dành cho vợ trở nên trĩu nặng hơn, day dứt hơn. Sự cam chịu và đức hi sinh của bà  Tú như càng nổi bật hơn Ý thức được nỗi nhọc nhằn gian trn của vợ mà khơng thể san sẻ, đỡ đần, hai câu  kết của bài thơ là tiếng lịng mang nặng nỗi niềm chất chứa: "Cha mẹ thói đời ăn ở bạc Có chồng hờ hững cũng như khơng" "Thói đời" ở đây phải chăng là sản phẩm của buổi giao thời đã tạo ra những người   chồng hờ hững? để rồi người phụ nữ phải mang gánh nặng trụ cột gia đình. Câu thơ thể  hiện nỗi dằn vặt, thái độ chân thành tự trách mình của nhà thơ đồng thời bộc lộ tâm trạng  bất lực trong bi kịch tinh thần của người trí thức: trở  thành người thừa ngay trong chính   gia đình của mình Có thể nói với "Thương vợ", Tú Xương đã khắc hoạ rõ nét và sống động hình ảnh  người vợ tảo tần với những nét phẩm chất điển hình của người phụ nữ Việt Nam: đảm  đang, chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh và lịng vị  tha. Đằng sau tiếng thơ  là tiếng   lịng tri ân trân trọng, cảm thơng đồng thời là nỗi day dứt khơn ngi của nhà thơ đối với   người vợ thảo hiền 2.3. Bài mẫu số  3: Hình  ảnh bà Tú trong bài thơ  Thương vợ  của Trần Tế  Xương Viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ, đã từng có rất nhiều những áng   thơ  văn nói lên nỗi khổ  hạnh, buồn tủi của số phận nữ nhi bất hạnh, khổ đau. Nhà thơ  Trần Tế  Xương cũng vậy, người phụ  nữ  trong thơ  ơng khơng phải ai khác mà chính là   người vợ  tần tảo, giàu đức hi sinh của mình. Với những tình cảm chân thành, mộc mạc,   ơng đã khắc họa lại hình ảnh bà Tú trong bài thơ "Thương vợ" một cách rất chân thực và   giàu cảm xúc Bà vừa là một người vợ  đảm đang, giàu đức hi sinh, vừa là một người mẹ  giàu  lịng u thương. Mọi khó khăn, khổ cực trên cuộc đời này chẳng là gì so với người phụ  nữ can đảm, chịu thương chịu khó ấy "Quanh năm bn bán ở mom sơng Ni đủ năm con với một chồng Lặn lội thân cị khi qng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng." Hình ảnh một người phụ nữ tảo tần, vất vả  ở mom sơng ­ nơi ẩn chứa rất nhiều  mối hiểm nguy, thậm chí có thể  mất mạng bất cứ  lúc nào ­ đã gợi lên bao cảm xúc cho  người đọc. Trong thời buổi khó khăn, kiếm được đồng tiền rất cực khổ, ni được thân   mình thơi đã là vất vả lắm rồi. Vậy mà bà Tú của Tế Xương cịn phải "Ni đủ năm con   với một chồng". "Đủ" khơng những đủ ăn mà cịn đủ mặc, dù khơng dư giả hay cao sang   nhưng cũng khơng thiếu thứ  gì. Mặt khác, hai vế  của câu thơ  "năm con với một chồng"   giống như  một chiếc địn gánh vơ hình nhưng rất dài đang đè nặng lên đơi vai gầy của  người phụ nữ đáng thương. Nhưng bà khơng hề than vãn hay kêu ca nửa lời. Bà cam chịu,   hi sinh bằng tất cả tấm lịng nhân ái và u thương của mình. Tế  Xương đã tự  ví bà với  "thân cị" ­ một hình ảnh rất đẹp, rất nhân văn và quen thuộc khi nói về những người nơng  dân lam lũ, vất vả. Bà lặn lội khi qng vắng, rồi lại "eo sèo mặt nước buổi đị đơng"   Trong hai câu thơ này, tác giả đã cố tình dùng phép đảo ngữ đẩy hai từ "lặn lội", "eo sèo"  lên đầu câu để  nhấn mạnh thêm nữa sự  vất vả, bon chen của bà Tú. Người phụ  nữ     khơng những u chồng, thương cịn mà cịn rất sắc sảo, nhanh nhẹn. Vì thế  bà mới có   thể vững chân làm nghề bn bán quanh năm được. Nhất là trong lúc khó khăn, ai ai cũng   cố gắng hết mình để giành giật lấy từng đồng từng xu, bà Tú cũng vậy, bà cũng phải bon   chen lắm, nỗ  lực lắm mới có thể  "ni đủ  năm con với một chồng", cộng thêm cả  bản   thân bà nữa bẩy người. Một mình bà ni cả bẩy miệng ăn Nhưng dù có khổ  cực đến đâu đi nữa, người phụ  nữ   ấy vẫn ln đứng vững và   cam chịu tất cả: "Một dun hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản cơng Cha mẹ thói đời ăn ở bạc Có chồng hờ hững cũng như khơng." Dun nợ long đong lận đận, kiếp sống khổ cực, nhọc nhằn nhưng xun suốt cả  bài thơ, khơng có một từ nào nói lên sự than thở, kêu than của bà Tú. Người phụ nữ ấy có   tấm lịng u thương q lớn. Bà đã hi sinh tất cả cho chồng cho con, hi sinh cả tuổi thanh   xn đầy khát vọng của mình. Dù "năm nắng" hay "mười mưa" bà nào có "quản cơng".  Một mình bà sẵn sàng gánh vác cả gia đình. Cũng may, trong thời ấy, dù nhiều người phụ  nữ khác cũng lam lũ, cũng vất vả nhưng chẳng mấy ai được chồng cảm thơng và thương   xót như Bà Tú. Chỉ tiếng rằng ngồi tình thương, Tế  Xương cũng khơng thể  làm gì giúp  vợ được. Thế nên, ơng mới tự nhận "Có chồng hờ hững cũng như khơng". Bà khơng cần   nói nhưng những việc bà làm đã khiến Tế Xương chồng bà phải khâm phục và nể trọng Bà là đại diện cho những người phụ nữ truyền thống của Việt Nam với đức tính  chịu thương chịu khó, hi sinh vất vả và giàu lịng u thương. Tuy nhiên, trong cuộc sống   hiện đại, do có q nhiều thứ  bon chen, chi phối, một số  người đã khơng cịn gìn giữ  được những phẩm chất tốt đẹp, cao q  ấy nữa. Họ  sống vì lợi danh, sống ganh đua,  chua chát. Khơng ít kẻ đã trà đạp lên nhau, giẫm chân lên nhau mà sống. Ai cũng vì lợi ích   riêng của bản thân mình mà qn đi mất những phẩm giá tốt đẹp vốn có của con người.  Chưa kể đến có những bà lười biếng, thích ăn khơng ngồi rồi, thích hưởng thụ, thích sai  khiến người khác phải phục tùng mọi ý muốn của mình. Khơng mấy ai cịn phải vất vả  như bà Tú nhưng cũng cũng chẳng có nhiều tấm lịng giàu tình u thương và vị  tha như  vậy nữa Giữa thời thế xơ bồ hỗn độn, hình ảnh bà Tú lại xuất hiện với những câu thơ chân  thành, mộc mạc của Tế  Xương như  một lời động viên, khích lệ  và khun nhủ  những   người phụ  nữ  hãy nhìn nhận lại bản thân mình, hãy cố  gắng vươn lên trong mọi hồn   cảnh. Đừng vì đồng tiên hay vì bất kỳ một điều gì khác mà làm mất đi danh dự và phẩm   giá cao q của mình. Mặt khác, những người chồng, người đàn ơng cũng hãy cảm thơng,   thương u và q trọng người phụ nữ của đời mình, hãy cùng nhau sẻ chia và gánh vác   mọi chuyện trong gia đình, cũng như trong cuộc sống. Tế Xương thương vợ, nhưng ơng  khơng bắt tay làm cùng vợ  được. Bởi đó là do thời thế  lúc bấy giờ  như  vậy. Hơn nữa,   nghề  của ơng là viết văn, làm thơ  nên ơng cũng khơng có thời gian để  làm cùng vợ. Chỉ  tiếc rằng, cái nghề của ơng khơng mang lại nhiều tiền bạc, của cải để gánh vác gia đình,   để  bà Tú bớt vất vả, để  thân cị  ấy khơng phải lặn lội hay eo sèo trong những buổi đị  đơng Bài thơ  đã khép lại với hình ảnh chân thực về  người vợ  tảo tần, giàu đức hi sinh.  Bà là một tấm gương sáng cho những người phụ nữ hiện đại soi lại chính mình ... ­ Trình bày suy nghĩ bản thân 2.? ?Bài? ?văn mẫu? ?Phân? ?tích? ?hình? ? ảnh? ?bà? ?Tú? ?trong? ?bài? ?thơ ? ?Thương? ?vợ ? ?của? ?Trần   Tế? ?Xương 2.1.? ?Bài? ?Mẫu Số  1:? ?Hình? ? ảnh? ?bà? ?Tú? ?trong? ?bài? ?thơ ? ?Thương? ?vợ ? ?của? ?Trần? ?Tế? ? Xương Người phụ  nữ  đã đi vào văn học khá nhiều và trở... 2.2.? ?Bài? ?mẫu số  2:? ?Hình? ? ảnh? ?bà? ?Tú? ?trong? ?bài? ?thơ ? ?Thương? ?vợ ? ?của? ?Trần? ?Tế? ? Xương Trong? ?sự  nghiệp? ?thơ  ca phong phú, đa dạng? ?của? ?Tú? ?Xương,   "Thương? ?vợ"  được  đánh giá là một? ?trong? ?những? ?bài? ?thơ? ?hay nhất. Cái hay? ?của? ?bài? ?thơ? ?là đã thể hiện được một... lịng tri ân trân trọng, cảm thơng đồng thời là nỗi day dứt khơn ngi? ?của? ?nhà? ?thơ? ?đối với   người? ?vợ? ?thảo hiền 2.3.? ?Bài? ?mẫu số  3:? ?Hình? ? ảnh? ?bà? ?Tú? ?trong? ?bài? ?thơ ? ?Thương? ?vợ ? ?của? ?Trần? ?Tế? ? Xương Viết về thân phận người phụ nữ? ?trong? ?xã hội cũ, đã từng có rất nhiều những áng

Ngày đăng: 25/10/2020, 15:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Dàn ý mẫu Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

    2. Bài văn mẫu Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

    2.1. Bài Mẫu Số 1: Hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

    2.2. Bài mẫu số 2: Hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

    2.3. Bài mẫu số 3: Hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w