Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
Trờng THCS Hoàng Kim GiáoánHoáhọc 8 HọC Kỳ II Chơng 4: oxi - không khí Tuần Tiết 37 Ngày soạn: Ngày giảng: Tính chất của oxi I - Mục tiêu bài học - HS biết các kiến thức : +, Trong điều kiện thờng về nhiệt độ và áp suất , o xi là chất khí không màu , không mùi , ít tan trong nớc , nặng hơn không khí +, Khí o xi là một đơn chất rất hoạt động , dễ dàng tham gia phản ứng hoáhọc với nhiều phi kim . Trong các hợp chất hoáhọc , nguyên tố oxi chỉ có hoá trị II - Viết đợc phơng trình hoáhọc của o xi với S , với P , với Fe - Nhận biết đợc khí oxi , biết sử dụng đèn cồn và cách đốt 1 chất trong o xi - GD thái độ yêu môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. II - Ph ơng tiện thực hiện 1.Giáo viên: Dụng cụ 6 bộgồm:3Bình thuỷ tinh,nút cao su,1đèn cồn, 1muôi sắt, diêm. Hoá chất: Khí oxi nguyên chất, P, S. 2. Học sinh:Tìm hiểu trớc bài. III - Cách thức tiến hành - Phơng pháp:Hỏi đáp, gợi mở, dẵn dắt, vận dụng. IV- Tiến trình lên lớp A - ổ n định tổ chức: Sĩ số: 8A: ; 8B . B - k iểm tra bài cũ : - Kết hợp trong bài học. C - Bài mới *Đặt vấn đề: ở các lớp dới và ở chơng I, II, III các em biết gì về nguyên tố oxi, về đơn chất phi kim oxi? Các em có nhận xét gì về màu sắc, mùi vị và tính tan trong nớc của khí oxi? O xi có thể tác dụng với các chất khác đợc không? Nếu đợc thì mạnh hay yếu? Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 1 Trờng THCS Hoàng Kim GiáoánHoáhọc 8 Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN Hoạt động của GV và HS Nội dung - Yêu cầu HS nêu những gì biết đợc về khí oxi ( nh: KHHH, CTHH, NTK, PTK). - GV cung cấp thêm thông tin về oxi. 1.Hoạt động1: - GV cho HS quan sát lọ thuỷ tinh có chứa khí oxi, yêu cầu HS nhận xét về: Màu sắc, mùi, trạng thái và tính tan trong nớc. (Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nặng hơn không khí. ) - Yêu cầu HS tính tỉ khối của oxi đối với không khí. - GV bổ sung. 2.Hoạt động 2: * GV làm thí nghiệm: Đa muôi sắt có chứa bột S vào ngọn lửa đèn cồn. Sau đó đa S đang cháy vào lọ thuỷ tinh có chứa khí oxi. ? quan sát và nêu hiện tợng. So sánh các hiện tợng S cháy trong không khí và trong oxi. ( *S cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ,màu xanh nhạt. *S cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn tạo ra khí lu huỳnh đioxit (SO 2 )) - GV: Chất khí đó là lu huỳnh đioxit: SO 2 ( còn gọi là khí Sunfurơ). - Gọi 1 HS viết PTPƯ. 3.Hoạt động 3 : * GV làm TN: Đốt P đỏ trong không khí và trong khí oxi. - Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tợng. ? So sánh các hiện tợng P cháy trong không khí và trong oxi. (P cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói,tạo ra khói trắng dày đặc(Điphotpho pentao xit P 2 O 5 ) ) - GV giới thiệu: Bột đó là Điphotpho pentao xit P 2 O 5 tan đợc trong nớc. - Gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ. - KHHH: O. - CTHH : O 2 . - NTK : 16. - PTK : 32. I. Tính chất vật lí: - Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nặng hơn không khí. - Hoá lỏng ở -183 độ C. II. Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với phi kim: a. Với l u huỳnh: -Thí nghiệm: S cháy trong không khí và trong khí Oxi - Hiện t ợng: *S cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ,màu xanh nhạt. *S cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn tạo ra khí lu huỳnh đioxit (SO 2 ) - PTHH: S + O 2 0 t SO 2 (r) (k) (k) (Lu huỳnh đioxit) b.Với photpho: -Thí nghiệm: P đỏ cháy trong không khí và trong khí oxi. - Hiện t ợng :P cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói,tạo ra khói trắng dày đặc(Điphotpho pentao xit P 2 O 5 ) - PTHH: 4P + 5O 2 0 t 2P 2 O 5 (r) (k) (r) (Điphotpho pentaoxit) 2 Trờng THCS Hoàng Kim GiáoánHoáhọc 8 D - Củng cố - Yêu cầu HS làm các bài tập sau: * Bài tập 1: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 6,72 l khí oxi ( ở đktc) tạo thành P 2 O 5 . a. Chất nào còn d, chất nào thiếu? A. P còn d, O 2 thiếu. B. P còn thiếu, O 2 d. C. Cả 2 chất vừa đủ. D. Tất cả đều sai. b. Khối lợng chất tạo thành là bao nhiêu? A. 15,4g. B. 16g. C. 14,2g. D. Tất cả đều sai. * Bài tập 2: Đốt cháy S trong bình chứa 7 lít khí O 2 . Sau phản ứng ngời ta thu đợc 4,48 lít khí SO 2 . Biết các khí ở đktc. Khối lợng S đã cháy là: A. 6,5g. B. 6,8g. C. 7g. D. 6,4g. E - H ớng dẫn về nhà - Học bài. - Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi. - Bài tập: 4, 6 (Sgk- 84) - Tìm hiểu tiếp bài:tính chất của oxi Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 3 Trờng THCS Hoàng Kim GiáoánHoáhọc 8 Tuần 20 Tiết 38 Ngày soạn: 4/1/10 Ngày giảng: Tính chất của oxi (T2) I - Mục tiêu bài học. - Nh tiết 37. II - Ph ơng tiện thực hiện 1.Giáo viên: Dụng cụ 6 bộgồm:2Bình thuỷ tinh,nút cao su,1đèn cồn, 1muôi sắt, diêm,1 đũa thuỷ tinh. Hoá chất: Khí oxi nguyên chất, dây sắt nhỏ,khí CH 4 (nếu có) Bảng phụ,than gỗ. 2. Học sinh:Tìm hiểu trớc bài. III - Cách thức tiến hành - Phơng pháp: Hỏi đáp, gợi mở, dẵn dắt, vận dụng. IV- Tiến trình lên lớp A - ổ n định tổ chức: Sĩ số: 8A: ; 8B . B - k iểm tra bài cũ : - Kết hợp trong bài học. C - Bài mới *Đặt vấn đề: ở bài trớc các em đã biết ở nhiệt độ cao O 2 tác dụng với các đơn chất phi kim P và S, nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu sự tác dụng của O 2 với đơn chất kim loại và hợp chất. Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 4 Trờng THCS Hoàng Kim GiáoánHoáhọc 8 D - Củng cố - Yêu cầu HS làm các bài tập sau: * Bài tập 1: Khi đốt quặng kẽm sunfua ZnS, chất này tác dụng với oxi tạo thành ZnO và khí SO 2 . Nếu cho 19,4g ZnS tác dụng với 8,96 lít khí o xi thì khí SO 2 sinh ra có thể tích là bao nhiêu? A. 8,96 lít. B. 4,48 lít. C. 5,4 lít. D. 4,4 lít. * Bài tập 2: Đốt cháy hết 3,2 g khí metan trong không khí sinh ra khí cacbonic và nớc. a. Viết PTPƯ. b. Tính thể tích khí o xi ( ở đktc) Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN Hoạt động của GV và HS Nội dung 1.Hoạt động1: * GV làm thí nghiệm: Lấy một đoạn dây sắt cuốn hình lò xo đa vào bình chứa khí oxi. ? Có dấu hiệu của PƯHH không. * Quấn vào đầu dây sắt một mẫu than gỗ, đốt cho than và dây sắt nóng đỏ rồi đa vào bình chứa khí oxi. ?Cho biết hiện tợng của phản ứng. (Fe cháy mạnh,sáng chói,không có ngọn lửa,tạo ra các hạt màu nâu đó là oxit sắt từ: Fe 3 O 4 ) - GV: Các hạt nhỏ màu nâu đó là oxit sắt từ: Fe 3 O 4 . ? viết PTPƯ. - GV giới thiệu: O xi còn tác dụng với các chất nh: Xenlulozơ, metan, butan . 2.Hoạt động 2: * GV : Khí metan có trong khí bùn ao, phản ứng cháy của metan trong không khí tạo thành khí cacbonic, nớc, đồng thời toả nhiều nhiệt. ? viết PTPƯ. ? Từ những TCHH của khí oxi hãy rút ra kết luận về đơn chất oxi.( Khí o xi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham giaPƯHH với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất oxi có hoá trị II). 2. Tác dụng với kim loại: - Thí nghiệm:Sắt cháy trong khí oxi. - Hiện tợng:Fe cháy mạnh,sáng chói,không có ngọn lửa,tạo ra các hạt màu nâu đó là oxit sắt từ: Fe 3 O 4 . - PTHH: 3Fe + 2O 2 0 t 2Fe 3 O 4 (r) (k) (r) (Oxit sắt từ) 3. Tác dụng với hợp chất: - PTHH: CH 4 + 2O 2 0 t CO 2 + 2H 2 O (k) (k) (k) (h) Kết luận: Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham giaPƯHH với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất. ---Trong các hợp chất oxi có hoá trị II. 5 Trờng THCS Hoàng Kim GiáoánHoáhọc 8 c. Tính khối lợng khí cacbonic tạo thành. E - H ớng dẫn về nhà - Học bài. - Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi. - Bài tập: 1, 2, 3, 5 (Sgk- 84). Tuần Tiết 39 Ngày soạn: Ngày giảng: Sự oxi hóa phản ứng hóa hợp ứng dụng của oxi I - Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu đợc khái niệm sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng tỏa nhiệt. Các ứng dụng của oxi - Rèn luyện kỹ năng quan sát lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng. II - Ph ơng tiện thực hiện 1. Giáo viên: bảng phụ,tranh phản ứng của oxi. 2. Học sinh:Tìm hiểu trớc bài III - Cách thức tiến hành - Phơng pháp: Hỏi đáp, gợi mở, dẵn dắt, vận dụng. IV- Tiến trình lên lớp A - ổ n định tổ chức: Sĩ số: 8A: ; 8B . B - k iểm tra bài cũ : HS 1. Nêu các tính chất vật lý và tính chất hoáhọc của oxi.Viết PTPƯ minh hoạ. HS2: chữa bài tập 4 Sgk. C - Bài mới *Đặt vấn đề: ở bài trớc các em đã biết ở nhiệt độ cao O 2 tác dụng với các đơn chất phi kim P và S, nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu sự tác dụng của O 2 với đơn chất kim loại và hợp chất. Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 6 Trờng THCS Hoàng Kim GiáoánHoáhọc 8 Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN Hoạt động của GV và HS Nội dung 1.Hoạt động1: - GV yêu cầu HS nhận xét các VD ở ? Hãy cho biết các phản ứng hoáhọc trên có đặc điểm gì giống nhau. ( Những PƯ trên đều có O 2 t/d với các chất). - GV: Những PƯHH kể trên đợc gọi là sự oxi hoá các chất đó. ? Vậy sự oxi hoá một chất là gì. (Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá.) * GV lu ý: Chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất. - Yêu cầu HS lấy VD về sự o xi hoá xãy ra trong đời sống hằng ngày. 2.Hoạt động2: * GV đa ra 1 số VD: Hãy quan sát 1 số p/ sau. ? Hãy nhận xét và ghi số chất p/ và số chất sản phẩm trong các PƯHH. - GV thông báo: Các PƯHH trên đợc gọi là phản ứng hoá hợp. ? Vậy phản ứng hoá hợp là gì. (Phản ứng hoá hợp là PƯHH trong đó chỉ có một chất mới (SP) đợc tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.) * GV giới thiệu về phản ứng toả nhiệt ( Nh các PƯ trên). Ngoài ra còn có một số phản ứng thu nhiệt. VD: N 2 + O 2 2NO 0H 2KClO 3 0 t 2KCl + 3O 2 0H 3.Hoạt động3: - GV treo tranh vẽ ứng dụng của oxi cho HS quan sát. ? Em hãy kể tên các ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống. ( + Sự hô hấp. + Sự đốt nhiên liệu.) -GV kết luận. I. Sự oxi hoá. a.Ví dụ S + O 2 0 t SO 2 4P + 5O 2 0 t 2P 2 O 5 3Fe + 2O 2 0 t 2Fe 3 O 4 CH 4 + 2O 2 0 t CO 2 + 2H 2 O b. Định nghĩa: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá. II. Phản ứng hoá hợp: a.Ví dụ 2Na + S 0 t Na 2 S. 2Fe + 3Cl 2 0 t 2FeCl 3 Na 2 O + H 2 O 2NaOH 4Fe(OH) 2 + 2H 2 O + O 2 0 t 4Fe(OH) 3 b. Định nghĩa: Phản ứng hoá hợp là PƯHH trong đó chỉ có một chất mới (SP) đợc tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. * Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoáhọc của o xi với các chất khác có toả ra năng l- ợng. III. ứ ng dụng của oxi: 1. Sự hô hấp: - Sự hô hấp của con ngời và động vật. - Phi công, thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy. 2. Sự đốt nhiên liệu: - Nhiên liệu cháy trong o xi tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí. - Sản xuất gang thép. - Chế tạo mìn phá đá. - Đốt nhiên liệu trong tên lữa. 7 Trờng THCS Hoàng Kim GiáoánHoáhọc 8 D - Củng cố + Sự o xi hoá là gì?Định nghĩa PƯHH. - Yêu cầu HS làm các bài tập sau: * Bài tập 1: Hoàn thành các PTPƯ sau,cho biết đâu là phản ứng hoá hợp? a. Mg + ? 0 t MgS. b. ? + O 2 0 t Al 2 O 3 . c. H 2 O DP H 2 + O 2 . d. CaCO 3 0 t CaO + CO 2 . e. ? + Cl 2 0 t CuCl 2 . f. Fe 2 O 3 + H 2 0 t Fe + H 2 O. E - H ớng dẫn về nhà - Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi. - Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 (Sgk- 87). Tuần Tiết 40 Ngày soạn: Ngày giảng: Oxit I - Mục tiêu bài học - Học sinh biết đợc các khái niệm oxit, sự phân loại oxit và cách gọi tên oxit. - Rèn luyện kỹ năng lập CTHH của oxit. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập các PTHH có các sản phẩm là oxit. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng. II - Ph ơng tiện thực hiện 1. Giáo viên: - Bảng nhóm, bảng phụ 2. Học sinh: Tìm hiểu trớc bài. III - Cách thức tiến hành - Phơng pháp: vận dụng, hệ thống hoá. IV- Tiến trình lên lớp A - ổ n định tổ chức: Sĩ số: 8A: ; 8B . B - k iểm tra bài cũ : - Kết hợp trong bài học. C - Bài mới Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 8 Trờng THCS Hoàng Kim GiáoánHoáhọc 8 Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN Hoạt động của GV và HS Nội dung 1.Hoạt động1: - GV VD ở (1). Giới thiệu : Các chất tạo thành ở các PƯHH trên thuộc loại oxit. ? Hãy nhận xét thành phần của các oxit đó. ( Phân tử có 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi) - Gọi 1 HS nêu định nghĩa oxit. * GV đa bài tập: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit. H 2 S, CO, CaCO 3 , ZnO, Fe(OH) 2 , K 2 O, MgCl 2 , SO 3 , Na 2 SO 4 , H 2 O, NO. - Yêu cầu 1 HS lên bảng trả lời. ? Vì sao các hợp chất H 2 S, Na 2 SO 4 không phải là oxit. - GV yêu cầu HS nhắc lại: + Qui tắc hoá trị áp dụng đối với hợp chất hai nguyên tố. + Thành phần của oxit. - Yêu cầu HS viết công thức chung của oxit. - GV cho HS quan sát VD (Phần I). ? Dựa vào thành phần có thể chia oxit thành mấy loại chính. ( Oxit bazơ. Oxit axit) ? Em hãy cho biết kí hiệu về một số phi kim thờng gặp. - Yêu cầu HS lấy 3 VD về oxit axit. - GV giới thiệu một số oxit axit và các axit t- ơng ứng của chúng. * GV lu ý: Một ssó KL ở trạng thái hoá trị cao cũng tạo ra oxit axit. VD: Mn 2 O 7 axit pemanganic HMnO 4 . CrO 3 axit cromic H 2 CrO 3 . ? Em hãy kể tên những kim loại thờng gặp. - Yêu cầu HS lấy 3 VD về oxit bazơ. - GV giới thiệu một số oxit bazơ và các bazơ tơng ứng của chúng. Yêu cầu HS gọi tên các oxit bazơ ở phần III b. - Nêu nguyên tắc gọi tên oxit đối với trờng hợp kim loại nhiều hoá trị và phi kim nhiều hoá trị. ? Em hãy gọi tên của FeO, Fe 2 O 3 , CuO, Cu 2 O. I. Định nghĩa: * VD: CuO, Na 2 O, FeO, SO 2 , CO 2 . * Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. II. Công thức: * Công thức chung: . IIynxOM II y n x = III. Phân loại: * 2 loạichính : + Oxit axit. + Oxit bazơ. a. Oxit axit: Thờng là oxit của phi kim và tơng ứng với một axit. - VD: CO 2 , SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 , N 2 O 5 . + CO 2 tơng ứng với axit cacbonic H 2 CO 3 + SO 2 tơng ứng với axit sunfurơ H 2 SO 3 + P 2 O 5 tơng ứng với axit photphoric H 3 PO 4 b. Oxit bazơ: Là oxit của kim loại và t- ơng ứng với một bazơ. - VD: K 2 O, MgO, Li 2 O, ZnO, FeO . + K 2 O tơng ứng với bazơ kali hiđroxit KOH. + MgO tơng ứng với bazơ magie hiđroxit Mg(OH) 2 . + ZnO tơng ứng với bazơ kẽm hiđroxit Zn(OH) 2 . IV. Cách gọi tên: * Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit. VD: K 2 O : Kali oxit. MgO: Magie oxit. + Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit. 9 Trờng THCS Hoàng Kim GiáoánHoáhọc 8 D - Củng cố HS nhắc lại nội dung chính của bài: - Định nghĩa oxit.Phân loại oxit. Cách gọi tên oxit. - Yêu cầu HS làm các bài tập sau: * Bài tập 1: Cho các oxit có CTHH sau: 1. SO 2 ; 2. NO 2 ;3 Al 2 O 3 ;4. CO 2 ; 5. N 2 O 5 ; 6. Fe 2 O 3 ; 7. CuO; 8. P 2 O 5 ; 9. CaO; 10. SO 3 . a. Những chất nào thuộc loại oxit axit: A. 1, 2, 3, 4, 8, 10. B. 1, 2, 4, 5, 8, 10. C. 1, 2, 4, 5, 7, 10. C. 2, 3, 6, 8, 9, 10. b. Những chất nào thuộc loại oxit bazơ: E. 3, 6, 7, 9, 10. G. 3, 4, 5, 7, 9. G. 3, 6, 7, 9. H. Tất cả đều sai. * Bài tập 2: Phần trăm về khối lợng của oxi cao nhất trong oxit nào cho dới đây: A. CuO B. ZnO C. PbO D. MgO E. CaO E - H ớng dẫn về nhà - Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi. - Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 (Sgk- 91). Tuần Tiết 41 Ngày soạn: Ngày giảng: Điều chế ôxi- phản ứng phân huỷ I - Mục tiêu bài học - Học sinh nắm đợc phơng pháp điều chế và thu khí oxi trong PTN và trong CN. HS biết khái niệm phản ứng phân hủy và dẫn ra các ví dụ minh họa. - Rèn luyện kỹ năng lập PTHH. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng. Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 10 [...]... Trờng THCS Hoàng Kim GiáoánHoáhọc 8 Tuần Tiết 46 Ngày soạn: Ngày giảng: Kiểm tra viết I - Mục tiêu bài học Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức kiến thức của học sinh về: Tính chất của ôxi Rèn kỹ năng viết công thức hoá học, phơng trình hoá học; giải các bài toán tính theo công thức hoáhọc và phơng trình hoáhọc II - Phơng tiện thực hiện 1 Giáo viên: - Đề bài - đáp án biểu điểm 2 Học sinh: Ôn tập... phần ghi nhớ, học theo bài ghi - Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (Sgk- 94) Tuần Tiết 42 Ngày soạn: Ngày giảng: không khí sự cháy (Tiết 1) I - Mục tiêu bài họcGiáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 13 Trờng THCS Hoàng Kim GiáoánHoáhọc 8 - Học sinh biết đợc không khí là hỗn hợp Thành phần của không khí theo thể tích theo thể tích gồm có78% N, 21% O, 1% các khí khác Học sinh biết sự cháy là sự oxi hóa có tỏa... bài,đáp án, thang điểm có nội dung đính kèm tờ giáoán này.) D - Củng cố -GV thu bài,nhận xét ý thức HS trong giờ kiểm tra E - Hớng dẫn về nhà Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 23 Trờng THCS Hoàng Kim GiáoánHoáhọc 8 Xem lại bài làm của mình,tìm hiểu trớc bài:Tính chất,ứng dụng của Hidro Chơng: V Hiđrô- nớc Tuần Tiết 47 Ngày soạn: Ngày giảng: Tính chất- ứng dụng của hiđrô I - Mục tiêu bài học -Học sinh... và phát sáng còn có sự oxi hóa chậm cũng là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhng không phát sáng HS biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt đám cháy - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH - Giáo dục lòng yêu môn học II - Phơng tiện thực hiện 1 Giáo viên: - - Dụng cụ: 6 ống hình trụ có đế,6nút cao su,6 muôi thủy tinh,Chậu thuỷ tinh, có muôi sắt, 6đèn cồn - Hoá chất: P, H2O 2 Học sinh:... (II) ghép với một phần của câu ở cột (I) cho phù hợp Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 17 Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án Hoá học 8 Cột I Cột II 1 Sự oxihoá có toả nhiệt và phát sáng 2 Sự tác dụng của oxi với một chất 3 Sự oxihoá có toả nhiệt nhng không phát sáng a Sự oxihoá là b Sự oxihoá chậm là c Sự cháy là E - Hớng dẫn về nhà Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi - Bài tập: 4, 5, 6 (Sgk- 99) * GV hớng... 8,02( g ) nKClO3 = D - Củng cố - GV củng cố cách giải các bài toán tính theo PTHH E - Hớng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức trong chơng - Đọc trớc bài thực hành chuẩn bị cho giờ sau Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 20 Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án Hoá học 8 Tuần Tiết 45 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài thực hành 4 I - Mục tiêu bài học - Học sinh biết cách điều chế và thu khí oxi trong phngf thí nghiệm... đợc tính chất vật lý và tính chất hoáhọc của hiđrô -Rèn luyện kỹ năng viết phơng trình phản ứng và khả năng quan sát thí nghiệm của học sinh Tiếp tục rèn luyện cho học sinh làm bài tập tính theo phơng trình hoáhọc II - Phơng tiện thực hiện 1 Giáo viên: - Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, lọ nút có nhám, cốc thuỷ tinh - Hoá chất: O2, H2, Zn, dung dịch HCl 2 Học sinh: Tìm hiểu trớc bài III - Cách... Chì(II) oxit - Yêu cầu các nhóm làm vào phiếu học tập và đại diện các nhóm lên bảng trình bày - Chuyển tiếp : Chúng ta đã học xong tính chất của H2 Những tính chất này có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất 4.Hoạt động4: - Yêu cầu HS quan sát hình 5.3 Sgk, nêu ứng dụng của hiđro và cơ sở khoa học của những ứng dụng đó Giáo án Hoá học 8 II Tính chất hoá học: 2 Tác dụng với đồng (II) oxit: a Thí nghiệm...Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án Hoá học 8 II - Phơng tiện thực hiện 1 Giáo viên: - Bảng nhóm, bảng phụ Dụng cụ : Giá sắt, 4ống nghiệm, ống dẫn khí chữ L, chậu thủy tinh, 1đèn cồn Diêm nút cao su Bông Hóa chất: KMnO4 2 Học sinh: Tìm hiểu trớc bài III - Cách thức tiến hành - Phơng pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động... Mục tiêu bài học - Học sinh ôn tập các khái niệm cơ bản nh: Tính chất của o xi, ngs dụng và điều chế o xi, khái niệm về o xit và sự phân loại o xit, khái niệm về phản ứng hoá hợp- phản ứng phân huỷ, thành phần của không khí - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ - Tiếp tục cũng cố bài tập tính theo phơng trình hoáhọc II - Phơng tiện thực hiện 1 Giáo viên: - + Bảng phụ; Phiếu học tập 2 Học sinh: Ôn . giảng: Sự oxi hóa phản ứng hóa hợp ứng dụng của oxi I - Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu đợc khái niệm sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng tỏa. bài cũ : - Kết hợp trong bài học. C - Bài mới Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ KHTN 8 Trờng THCS Hoàng Kim Giáo án Hoá học 8 Giáo viên: Kiều Thị Mùi - Tổ