Cuộc chiến tranh hóa học do Mỹ tiến hành gần 50 năm qua vẫn còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho môi trường và con người cho đến ngày nay. Sự bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ đã thúc đẩy hợp tác nhân đạo của Chính phủ Mỹ giúp Việt Nam vượt qua những hậu quả của chiến tranh hóa học như trao đổi thông tin, giúp đỡ kỹ thuật, tài chính, tẩy độc môi trường.
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số (32) - Thaùng 9/2015 Hợp tác Việt – Mỹ giải hậu chiến tranh hóa học từ sau năm 1975 đến Vietnam – US co operations to solve consequences of The US chemical warfare from 1975 until now PGS.TS Nguyễn Đức Hòa Trường Đại học Sài Gòn Assoc.Prof.,Ph.D Nguyen Duc Hoa Sai Gon University Tóm tắt Cuộc chiến tranh hóa học Mỹ tiến hành gần 50 năm qua gây hậu nghiêm trọng cho môi trường người ngày Sự bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ thúc đẩy hợp tác nhân đạo Chính phủ Mỹ giúp Việt Nam vượt qua hậu chiến tranh hóa học trao đổi thơng tin, giúp đỡ kỹ thuật, tài chính, tẩy độc mơi trường Từ mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trở nên sâu đậm đa dạng hơn, Chính phủ Quốc hội Mỹ tăng cường hợp tác với Việt Nam giải hậu môi trường người liên quan tới điểm nóng dioxin sân bay Đà Nẵng, Phù Cát, Biên Hòa, trợ giúp nạn nhân chiến tranh hóa học Từ khóa: chiến tranh hóa học, hậu quả, da cam/dioxin, hợp tác Việt – Mỹ… Abstract The chemical warfare the US conducted in Vietnam about 50 years ago has still caused a lot of serious consequences on human and environment until now The normalisation of Vietnam-US relations has boosted the US government’s humanization cooperations to help Vietnam overcome the aftermaths of the chemical warfare such information exchanges, technical and financial assistances, detocxification Since U.S relations with Vietnam have become deeper and more diverse, the US government and the US Parliament have increased cooperations with Vietnam solving the environmental and human health aftermaths and dealing with dioxin hot spots like Da Nang, Phu Cat and Bien Hoa airports, as well as assisting AO victims of The chemical warfare Keywords: The US chemical warfare, consequences, orange/dioxin, Viet Nam – US cooperation… Cuộc chiến tranh hóa học Mỹ Việt Nam hậu 1.1 Cuộc chiến tranh hóa học Mỹ Việt Nam Cuộc chiến tranh hóa học Mỹ tiến hành miền Nam Việt Nam kéo dài lịch sử (từ năm 1961 đến năm 1972) Vào năm 1961, Mỹ “ngày thất vọng trước bất lực Sài Gòn việc đánh bại lực lượng Việt cộng chiến tranh rừng núi” (1), hệ thống vũ khí mới, có chất độc khai quang Mỹ thí nghiệm sử dụng lần miền Nam Việt HỢP TÁC VIỆT – MỸ GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ CUỘC CHIẾN TRANH HÓA HỌC TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY Nam Phạm vi cường độ sử dụng chất độc hóa học Mỹ không ngừng gia tăng theo cường độ chiến tranh Trong giai đoạn 1961-1965, Mỹ rải chất độc hóa học xuống 39 tỉnh thành miền Nam khoảng độ 7.000 km2 (2) Giáo sư sinh vật học Mỹ Pfeiffer cho quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học với nồng độ cao gấp 13 hay 14 lần cho phép; giáo sư A.H.Westing lại cho rằng, khối lượng hóa chất rải phi vụ thường cao từ 20 đến 40 lần nồng độ dùng sản xuất nông nghiệp Mỹ (3) Các nhà khoa học phương Tây, tiêu biểu Bertrand Russell (4) khẳng định chiến dịch khai quang thực chiến tranh hóa học Mỹ nhằm mục đích tiêu diệt mùa màng thường dân miền Nam Việt Nam Theo thống kê Westing, chiến dịch khai quang Ranch Hand từ năm 1961 đến năm 1971, quân đội Mỹ sử dụng 72.354.000 lít chất độc hóa học, có 44.338.000 lít chất độc da cam, 19.835.000 lít chất màu trắng 8.182.000 lít chất độc màu xanh (5) Nhóm J.M Stellman trường đại học Columbia cho quân đội Mỹ sử dụng 76,9 triệu lít hóa chất diệt cỏ chứa khoảng 366kg dioxin (6) Con số thống kê tính phi vụ khai quang khơng quân Mỹ (chưa tính lượng binh, hải quân Mỹ sử dụng), số lượng thực có lẽ vào khoảng 100 triệu lít chất diệt cỏ (7) Các loại độc chiến tranh quân đội Mỹ công khai sử dụng vũ khí tiến cơng, có nhiều chất nguy hiểm V-Agent (Nerve gas), CN, DM, CNS, CS, BZ, Granid (IS) v.v… Vào năm 1970, phương tiện sử dụng độc quân đội Mỹ miền Nam phát triển tới 18 loại trang bị thức cho tất binh chủng, quân chủng Mỹ quân đội Sài Gòn (8) Chất độc da cam chứa dioxin độc hại, chiếm tới 64% lượng chất độc hóa học Mỹ sử dụng miền Nam Việt Nam Trước quân đội Mỹ cho lượng dioxin dùng chiến dịch Ranch Hand (1962-1971) vào khoảng 100kg, Viện Y khoa Mỹ ước tính 167 kg Theo viện sỹ Nga Fơkin, Mỹ sử dụng tối thiểu từ 500 tới 600 kg dioxin khoảng thời gian từ 1961 đến 1972 miền Nam Việt Nam (9) Tính đến năm 1971, Mỹ sử dụng chất độc hóa học phạm vi hầu hết 45 tỉnh thành miền Nam Chất độc khai quang Mỹ kết hợp với nhiều loại vũ khí hóa học khác gây tác hại hậu nặng nề, lâu dài với môi trường người Việt Nam 1.2 Những hậu chiến tranh hóa học Cuộc chiến tranh hóa học Mỹ miền Nam Việt Nam chiến tranh phi pháp để lại nhiều hậu nặng nề lâu dài cho người môi trường Việt Nam Đặc biệt, dioxin độc hại cịn ẩn chứa nhiều hiểm họa khơn lường với sức khỏe người, liên quan tới di truyền bệnh mà khoa học chưa làm sáng tỏ hết Số nạn nhân chất độc da cam dioxin theo ước tính nhà khoa học Việt Nam quốc tế dao động từ 2,1 đến 4,8 triệu người (đã ảnh hưởng tới hệ thứ 3) đa số họ thường dân việt Nam sống 25.585 làng thời gian từ 1961 đến 1971 (10) Đó chưa tính đến nạn nhân bị nhiễm trực tiếp chất độc hóa học quân nhân Việt Nam, quân nhân Mỹ binh lính đồng minh Mỹ Theo thống kê chưa đầy đủ, 9% tổng số 2,3 triệu lính Mỹ tham NGUYỄN ĐỨC HÒA chiến Việt Nam bị phơi nhiễm chất độc hóa học, tức khoảng 20 vạn người; có 100.000 cựu chiến binh Mỹ bị ung thư tiếp xúc với chất độc hóa học dioxin, kéo theo di chứng cho 3.000 đứa họ (11) Chất độc hóa học da cam dioxin để lại hậu bi thương nhiều gia đình cựu binh Mỹ cho xã hội Mỹ Đô đốc E.Zumwalt người huy chiến dịch Ranch Hand tuyên bố Mỹ biến miền Nam Việt Nam thành bãi thử dioxin lớn lịch sử nhân loại (12) Hơn triệu rừng khoảng 2,5 triệu đất canh tác miền Nam Việt Nam bị tàn phá nặng nề độc chất chiến tranh hóa học Mỹ khả phục hồi chậm, có phải tới hàng trăm năm Cuộc đấu tranh địi cơng lý cho nạn nhân da cam dioxin Việt Nam diễn bối cảnh đầu năm 2004 Vụ kiện đấu tranh cơng lý Cuộc đấu tranh cơng lý nạn nhân da cam dioxin Việt Nam 2004 Với cộng tác 11 luật sư Mỹ, ngày 30/1/2004, với tư cách Đại diện tập thể cho nạn nhân da cam Việt Nam, Hội nạn nhân da cam dioxin Việt Nam (VAVA) với nạn nhân da cam Việt Nam đứng đơn kiện 37 công ty hóa chất Mỹ địi bồi thường dân cho nạn nhân da cam Việt Nam, sản phẩm chất độc hóa học họ chứa dioxin gây hại cho nạn nhân Việt Nam Tòa án Tối cao Mỹ bác đơn thỉnh cầu nguyên đơn Việt Nam vào ngày tháng năm 2009, đấu tranh cơng lý nạn nhân da cam dioxin Việt Nam tiếp diễn lâu dài trải qua nhiều thủ tục pháp lý gay go, phức tạp Tuy nhiên, vụ kiện góp phần làm cho giới Mỹ khơng thể giữ thái độ chống đối phớt lờ u sách địi cơng lý nạn nhân cựu chiến binh bị nhiễm chất da cam dioxin Mỹ, nạn nhân da cam dioxin Việt Nam Cuộc đấu tranh công lý nạn nhân da cam dioxin Việt Nam có kết ban đầu tác động, ảnh hưởng lớn đến trách nhiệm Chính phủ Mỹ việc hợp tác Việt Nam để khắc phục hậu chiến tranh hóa học Mỹ Việt Nam Hợp tác Việt Nam Mỹ để giải hậu chiến tranh hóa học Tuy Chính phủ Mỹ có quyền miễn tố vụ án, họ phải có trách nhiệm đạo lý việc khắc phục hậu chiến tranh hóa học mà quân đội Mỹ gây cho người môi trường sinh thái Việt Nam Việt Nam cố gắng kêu gọi hợp tác với Mỹ để khắc phục hậu chiến tranh hóa học Việt Nam Cho đến Việt Nam Mỹ có nhiều hợp tác từ chia sẻ thông tin, nghiên cứu khoa học, trợ giúp tài chính, phối hợp tẩy độc mơi trường điểm nóng dioxin 3.1 Hợp tác Việt-Mỹ kỹ thuật trao đổi thông tin Do nhận thức không dioxin, sau 1975, Việt Nam công bố, không chia xẻ thông tin hậu chất da cam dioxin với nước Điều xuất phát từ Việt Nam lo sợ vấn đề da cam dioxin làm xấu quan hệ ngoại giao Việt Nam với nước phương Tây Mỹ (vừa thiết lập); lây lan chất da cam dioxin làm ảnh hưởng đến xuất thủy, hải sản nông sản Việt Nam Việt Nam nạn nhân chiến tranh hóa học Mỹ tiến HỢP TÁC VIỆT – MỸ GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ CUỘC CHIẾN TRANH HÓA HỌC TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY hành, phải có hợp tác quốc tế, đặc biệt với Mỹ có thơng tin giúp nghiên cứu khoa học giải hậu chất độc da cam dioxin, xác định phi vụ, khu vực phun rải chất độc dioxin thông tin chiến tranh Mặc dầu có nhiều khó khăn sau 50 năm chiến tranh hóa học, ngồi tư liệu hai Hội thảo Quốc tế TP Hồ Chí Minh (năm 1983) Hà Nội (năm 1993), Hội thảo quốc gia Hà Nội (1986), số tài liệu khác công bố Hội nghị quốc tế nhà khoa học Việt Nam, cơng trình nhà khoa học Việt Nam họp tác với nhà khoa học quốc tế Mỹ Lần hội nghị quốc tế Việt Nam Mỹ bàn vấn đề liên quan đến ảnh hưởng chất da cam/dioxin lên sức khỏe người môi trường tổ chức quy mô lớn vào năm 2002 (13) Trong Hội nghị khoa học Việt – Mỹ ảnh hưởng chất da cam/dioxin lên sức khỏe người môi trường tổ chức Hà Nội vào năm 2002, hai bên đưa quan điểm cách nhìn khác việc giải hậu chất da cam/dioxin Các nhà khoa học Mỹ Hội nghị trọng đến ảnh hưởng chất da cam/dioxin với môi trường, thay người (14), phía Việt Nam yêu cầu Mỹ phải chịu trách nhiệm tinh thần, đạo đức giúp đỡ cho nạn nhân dioxin Việt Nam song song với tiến hành nghiên cứu khoa học Tháng 11-2006, Việt Nam Mỹ tuyên bố chung, khẳng định: Hai bên nỗ lực để giải vấn đề nhiễm độc môi trường gần kho chứa chất độc dioxin trước Ông Douglas Peterson, cựu Đại sứ Mỹ Việt Nam phát biểu: Việt Nam Mỹ phải thời gian dài để rửa hậu thật chất độc da cam Được thành lập từ năm 2007, Nhóm đối thoại Việt - Mỹ chất độc da cam/dioxin - nhóm đối ngoại kênh giúp người Mỹ giới Mỹ có nhìn thảm họa da cam Việt Nam suốt nửa kỷ qua Nhóm đối thoại Việt - Mỹ cho có tới gần triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm da cam dioxin, có tới 64% trẻ khuyết tật Việt Nam có liên quan đến chất dioxin Hoạt động JAC (Ủy ban cố vấn hỗn hợp Việt - Mỹ chất độc da cam/dioxin) nhằm nâng cao điều phối hợp tác khoa học song phương Việt Nam Mỹ sức khỏe người tác động chất độc da cam/điôxin môi trường, thông qua trao đổi mang tính khoa học vấn đề Qua cung cấp cho nhà hoạch định sách hai phủ Việt Nam Mỹ khuyến nghị dựa sở nghiên cứu khoa học Tổng Thống Bush cơng khai tun bố Chính phủ Mỹ Chính phủ Việt Nam giải hậu chất da cam trợ giúp nạn nhân chất da cam (15) Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ đến Việt Nam nhắc lại cam kết Mỹ giúp Việt Nam khắc phục hậu chất độc da cam Ủy ban Mơi trường châu Á - Thái Bình Dương Hạ viện Mỹ có điều trần môi trường khẳng định việc giải hậu chất độc da cam Việt Nam trách nhiệm phủ Mỹ phủ Việt Nam Một số thượng nghị sĩ Mỹ quan sát điểm nóng dioxin sân bay Đà Nẵng yêu cầu cần phải khiết mơi trường Chính phủ Mỹ định viện trợ khoảng 17 triệu USD để tẩy độc dioxin sân bay Đà Nẵng NGUYỄN ĐỨC HÒA từ khoản ngân sách bổ sung Quốc hội Mỹ năm 2007 trị giá triệu đôla dành cho việc xử lý dioxin hoạt động y tế Việt Nam (18) Nhóm đối thoại Việt - Mỹ nỗ lực để đến năm 2020 huy động đủ 300 triệu USD để tẩy độc toàn 28 điểm nóng da cam dioxin Việt Nam, hỗ trợ y tế để chữa trị, chăm sóc cho nạn nhân chất độc da cam sống nghèo khổ Tháng năm 2008, Việt Nam Mỹ tổ chức họp lần thứ ba Ủy ban cố vấn hỗn hợp (JAC), diễn đàn song phương dành cho đối thoại khoa học cấp cao chất độc da cam/dioxin Thành phần Mỹ tham gia JAC đại diện Cơ quan bảo vệ mơi trường, trung tâm Phịng chống kiểm soát bệnh tật, Bộ Y tế, Bộ Quốc phịng Bộ Ngoại giao Phía Việt Nam có đại diện Ban đạo 33 (điều phối sách Chính phủ Việt Nam vấn đề chất độc da cam/dioxin), Bộ Tài ngun Mơi trường, Bộ Quốc phịng, Bộ Ngoại giao, Bộ Y tế Viện Khoa học Công nghệ Thông qua hoạt động USAID, Mỹ tham gia để cải thiện điều kiện chăm sóc y tế hỗ trợ hoạt động xã hội Đà Nẵng, bao gồm: hỗ trợ y tế, giáo dục dạy nghề cho người khuyết tật không phân biệt nguyên nhân khuyết tật Trong chuyến Mỹ, đoàn VAVA làm việc với Vụ nước Đông Nam Á lục địa Bộ Ngoại giao Mỹ, phía Mỹ khẳng định tiếp tục giải hậu chất độc da cam/dioxin Việt Nam Các quan chức Vụ cho biết: năm 2011, Mỹ viện trợ khoảng 70 triệu USD để giúp giải vấn đề xã hội Việt Nam, có vấn đề chất độc da cam (19) Việt Nam Mỹ hợp tác tích cực để tẩy độc dioxin mơi trường Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton tới thăm Việt Nam (10-2011) phát biểu: dioxin Việt Nam “một di sản” khứ đau thương mà hai phía Việt Nam Mỹ chia sẻ hợp tác khắc phục 3.2 Trợ giúp tài giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam dioxin Việt Nam Tại họp báo (2/2007), Đại sứ Mỹ Việt Nam Michael Marine thừa nhận có nhiễm độc đi-ơ-xin sân bay Đà Nẵng Ơng cho mối liên hệ phơi nhiễm dioxin sức khỏe người chưa chứng minh Tuy nhiên, ông công bố khoản tài trợ Chính phủ Mỹ trị giá 400 nghìn USD để nghiên cứu nhiễm dioxin tẩy độc sân bay Đà Nẵng (16) Liên tiếp năm 2007, 2009, Quốc hội Mỹ thông qua khoản viện trợ triệu USD/năm; năm 2010 15 triệu USD cho việc khắc phục hậu chất độc da cam dioxin Việt Nam năm 2011, Chính phủ Mỹ thơng báo khoản tài trợ 34 triệu USD để tẩy độc sân bay Đà Nẵng Những khoản hỗ trợ Mỹ tập trung vào việc giải vấn đề môi trường, cịn việc đền bù, chăm sóc sức khỏe, sống cho nạn nhân da cam hạn chế Trong đó, riêng năm ngối, Mỹ chi 13 tỷ USD cho việc đền bù, chăm sóc y tế cho quân nhân Mỹ bị phơi nhiễm chất da cam chiến tranh Việt Nam (17) Những đóng góp Mỹ cịn q nhỏ, bước theo hướng tích cực để khắc phục hậu to lớn chiến tranh hóa học Đầu tháng 9/2008, Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (USAID) kêu gọi tổ chức phi phủ có khả tham gia triển khai dự án mẫu trợ giúp người khuyết tật Đà Nẵng vùng phụ cận Tài cho dự án lấy HỢP TÁC VIỆT – MỸ GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ CUỘC CHIẾN TRANH HÓA HỌC TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY 3.3 Tẩy độc môi trường Việt Nam đề nghị Quốc hội Chính phủ Mỹ tiếp tục tăng cường hỗ trợ Việt Nam khắc phục ảnh hưởng dioxin, tẩy rửa vùng đất bị nhiễm chất độc da cam (20) Từ năm 2007 đến năm 2009, Quốc hội Mỹ chuẩn chi triệu USD cho công tác tẩy độc làm giảm tác động dioxin với sức khỏe người Việt Nam Việt Nam Mỹ hợp tác để tẩy độc môi trường khu vực gần sân bay, quân cũ Mỹ bị ô nhiễm nặng dioxin Cụ thể 28 điểm nóng dioxin, hai bên Việt – Mỹ trí ưu tiên tiến hành khảo sát để tẩy độc làm môi trường trước hết Đà Nẵng, Phù Cát sân bay Biên Hòa TS Lê Kế Sơn, Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo 33 cho biết, nồng độ dioxin sân bay Đà Nẵng cao (có mẫu lên đến hàng trăm nghìn ppt), sau sân bay Biên Hịa sân bay Phù Cát (21) Cơng việc tẩy độc giao cho Bộ Tư lệnh hóa học, Bộ Quốc phòng, thực Được biết, nhà khoa học Bộ Tư lệnh hóa học hồn thành đề tài khoa học cấp Nhà nước nghiên cứu công nghệ tối ưu xử lý hóa chất độc/dioxin điểm nóng Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam Nguyễn Văn Rinh cho hay Chính phủ Mỹ dành 70 triệu USD hỗ trợ Việt Nam, có nạn nhân chất độc da cam Mỹ bố trí ngân sách 17 triệu USD cho dự án tẩy độc chất da cam/dioxin khu vực sân bay Đà Nẵng, tiến hành vào mùa hè 2011 Tuy nhiên theo ơng Rinh, tẩy độc tồn khu vực cần tới 35 triệu USD chất độc ngấm sâu vào đất (22) Chính phủ Việt Nam đề nghị tiếp tục hợp tác với Chính phủ Mỹ với nâng cao nhịp độ, quy mô hiệu dự án Theo dự tính, đến năm 2015, điểm nóng nhiễm dioxin sân bay Đà Nẵng, sân bay Phù Cát sân bay Biên Hòa giải xong (23), có đủ kinh phí Quốc hội Mỹ phân bổ tổng cộng triệu USD dành cho dự án tẩy độc chất da cam cịn sót lại điểm nóng Việt Nam, khu vực quanh sân bay Đà Nẵng, Biên Hịa Phù Cát Nhóm nghiên cứu Việt - Mỹ công bố báo cáo cần tới 300 triệu USD cho chương trình kéo dài 10 năm để tẩy độc hỗ trợ nạn nhân chất da cam/dioxin Việt Nam Việc dọn môi trường nhiễm độc dioxin Đà Nẵng tháng năm 2011 cơng việc dự tính kéo dài hai năm (24) Chi phí cho việc tẩy rửa đất đai nhiễm dioxin Đà Nẵng 34 triệu USD Năm 2010 quốc hội Mỹ chuẩn chi 17 triệu USD cho công tác này, theo ông Michael Michalak, đại sứ Mỹ Viêt Nam cho biết phủ hai nước lập họa đồ, mua thiết bị hợp tác thực dự án Bắt đầu từ 2012, hoạt động tẩy rửa dioxin sân bay Đà Nẵng tiến hành công nghệ xử lý nhiệt Mỹ với tổng kinh phí khoảng 41 triệu USD, nguồn vốn ODA khơng hồn lại Quốc hội Mỹ; vốn đối ứng Việt Nam 35 triệu USD (25) Khi dự án hoàn thành, dự kiến vào năm 2016, đất trầm tích qua xử lý an tồn cho sử dụng cơng nghiệp thương mại Việt Nam Mỹ hợp tác xử lý dioxin sân bay Phù Cát tỉnh Bình Định; 7.000m3 đất ô nhiễm dioxin sân bay Phù Cát có chứa khoảng 79 gram hệ số độc hại tương đương (TEQ) dioxin xử lý an toàn bãi chôn lấp Sân bay Phù Cát đưa khỏi danh sách ba NGUYỄN ĐỨC HÒA Mỹ miền Nam Việt Nam, Phông: Ủy ban điều tra tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ, Mục lục Hồ sơ số 274, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, tr 1-15 điểm nóng dioxin Việt Nam (26) Chính phủ Mỹ phối hợp với Chính phủ Việt Nam, UNDP nhà tài trợ nghiên cứu xử lý dioxin phương pháp chôn lấp công nghệ tiên tiến khác Mỹ điểm nóng Dioxin sân bay Biên Hịa từ năm 2012 trở Kết luận Chất độc hóa học chứa dioxin chiến tranh hóa học Mỹ (19611972) gây hậu nặng nề, dai dẳng không với môi trường người Việt Nam, mà với cựu chiến binh Mỹ đồng minh Mỹ tham chiến Việt Nam Cuộc đấu tranh công lý cho nạn nhân da cam dioxin Việt Nam góp phần gây ảnh hưởng ngày lớn từ người có thiện chí giới Mỹ, nạn nhân chất da cam nước tham chiến với Mỹ nhân dân giới lên quan lập pháp, hành pháp tư pháp Mỹ Quan hệ Việt – Mỹ trở nên tốt đẹp hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác hai bên khắc phục hậu da cam/dioxin Các quan lập pháp hành pháp, Quốc hội Mỹ Chính phủ Mỹ tổ chức phi phủ USAID có bước tích cực việc hợp tác Việt Nam giải di hại khủng khiếp chiến tranh hóa học Mỹ Việt Nam từ sau năm 1975 đến Giô Dép A Am Tơ (1985), Lời phán Việt Nam, Người dịch Nguyễn Tấn Cưu, Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.77 Ủy ban điều tra tội ác chiến tranh (1982), Nghiên cứu hậu chiến tranh hóa học Arthur H Westing (1971), “Herbicides as weapons in South Vietnam”, A bibliography, Bio Science, 21 (17), p.130 Bertrand Russell (1967), War crimes in Viet Nam, George Allen & Unwin LTD, London, pp.35-41 Arthur H Westing (1976), Ecological consequences of the Second Indochina war, SIPRI, Almqvist & Wiksell, Stockholm, p.26 Stellman J.M et al (2003), “The extent and patterns of usage of Agent Orange and other herbicides in Viet Nam”, Nature 422, pp.681-687, http://www Columbia edu/~jms13/articles.html Ủy ban điều tra tội ác chiến tranh (1972), Một số tình hình chiến tranh hóa học Mỹ miền Nam Việt Nam… Mục lục Hồ sơ số 172, s đd… tr 10 Ủy ban điều tra tội ác chiến tranh (1972), Một số tình hình chiến tranh hóa học Mỹ miền Nam Việt Nam… Mục lục Hồ sơ số 172, s đd… tr 10 Alexander Fokin (1984), The truth about chemical war, Novosti Press Agency Publishing House, Moscow, p.25 10 Nguyễn Văn Tuấn (2005), Chất độc da cam dioxin hệ quả, Nxb Trẻ, Tp.HCM, tr 42 11 Hội nạn nhân chất độc da cam Việt Nam (2004), Dioxin nỗi đau nhân loại, Nxb.Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 92 12 Zumwalt E.R (2002), “Rapport au Ministre Américain des Ancient Combattants sur les liens entre maladies et exposition l’Agent Orange”, http://www gulfwarvets com/ ao.html TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Bộ Y Tế (2002), Hội nghị khoa học Việt – Mỹ ảnh hưởng chất da cam/dioxin lên sức khỏe người môi trường, Y Học, Hà Nội 14 Thông xã Việt Nam (2002), “Xung quanh chất độc màu da cam”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (66), tr 1-4 HỢP TÁC VIỆT – MỸ GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ CUỘC CHIẾN TRANH HÓA HỌC TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY 15 Thông xã Việt Nam (2005), “Cựu binh Mỹ nói chất da cam dùng chiến tranh Việt Nam, http://www.vinanet.vn/htlm/special3_tv/special 3_tv.asp?NewsID=151629 21 Văn phòng Ban Chỉ đạo 33 (2010), “Hàng trăm tỷ đồng để tẩy độc dioxin”, http://suckhoedinhduong.nld.com.vn/16006 9p0c1038/hang-tram-ty-dong-de-tay-docdioxin.htm 16 VNTTX, Đại sứ quán Hoa Kỳ Việt Nam: Thơng cáo báo chí, ngày 22/6/2007, http:// vnexpress.net/gl/the-gioi/2008/05/3ba 0257b/ 22 Lan Anh (2011), “17 triệu USD tẩy độc dioxin sân bay Đà Nẵng”, http:// www.baomoi.com/ 17-trieu-USD-tay-docdioxin-san-bay-Da-Nang/ 122/5350401.epi 17 Quốc Khánh, “Một thảm họa chưa có lịch sử lồi người”, Sài Gịn giải phóng http://www.vava.org.vn/modules php?name=News&op=viewst& sid=719 23 “Năm 2015, điểm nóng nhiễm dioxin giải quyết”, Hà Nội Mới, http://www.baomoi.com/Nam-2015-cacdiem-nong-nhiem-dioxin-se-duoc-giaiquyet/122/4532535.epi 18 Đình Chính, “Việt Nam Mỹ tiếp tục đối thoại chất độc da cam”, http:// vnexpress.net/gl/the-gioi/2008/07/3ba040ce/ 19 Kim Thanh (2010), “Kiên trì đấu tranh địi cơng lý cho nạn nhân chất độc da cam/ dioxin Việt Nam”, Báo Điện tử ĐCSVN Online 15/12/2010, http://www.vava.org vn/modules php?name=News&op=viewst&sid=436 “Mỹ giúp tẩy độc dioxin Đà Nẵng”, http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2 010/12/101231_usviet_joint_dioxin.shtml 25 “Mỹ khởi động dự án tẩy độc dioxin lớn nhất”, http://tinngan.vn/Viet-My-khoi-dongdu-an-tay-doc-dioxin-lon-nhat_1-0348470.html 26 Phạm Thanh (2010), “Xóa bỏ ba điểm nóng dioxin Việt Nam”, Dân Trí, http://dantri.com.vn/su-kien/xoa-bo-mot trong-ba-diem-nong-dioxin-o-viet-nam631257.htm 20 VNTTX, “Việt Nam đề nghị Mỹ khắc phục ảnh hưởng dioxin”, http:// vnexpress.net/gl/the-gioi/2008/05/ 3ba0257b Ngày nhận bài: 30/3/2015 24 Biên tập xong: 15/9/2015 10 Duyệt đăng: 20/9/2015 ...HỢP TÁC VIỆT – MỸ GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ CUỘC CHIẾN TRANH HÓA HỌC TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY Nam Phạm vi cường độ sử dụng chất độc hóa học Mỹ khơng ngừng gia tăng theo cường độ chiến tranh Trong... biệt, (66), tr 1-4 HỢP TÁC VIỆT – MỸ GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ CUỘC CHIẾN TRANH HÓA HỌC TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY 15 Thông xã Việt Nam (2005), “Cựu binh Mỹ nói chất da cam dùng chiến tranh Việt Nam, http://www.vinanet.vn/htlm/special3_tv/special... dự án lấy HỢP TÁC VIỆT – MỸ GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ CUỘC CHIẾN TRANH HÓA HỌC TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY 3.3 Tẩy độc mơi trường Việt Nam đề nghị Quốc hội Chính phủ Mỹ tiếp tục tăng cường hỗ trợ Việt Nam