So sánh, đánh giá một số giống dong riềng tại huyện Tam Đường - Lai Châu

5 18 0
So sánh, đánh giá một số giống dong riềng tại huyện Tam Đường - Lai Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

So sánh 4 giống (DR1, DR2-12, DR3-10, DR49) và Dòng 21 dong riềng với Đối chứng (ĐC) là giống dong riềng đỏ địa phương tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu cho thấy: Các giống thí nghiệm có khả năng sinh trưởng và cho năng suất cao hơn so với ĐC.

KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIỐNG DONG RIỀNG TẠI HUYỆN TAM ĐƯỜNG - LAI CHÂU Tơ Đình Lực1, Nguyễn Văn Tiễn2, Nguyễn Quang Hùng3 Phòng NN&PTNT huyện Tam Đường – Lai châu Đại học Hùng Vương Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng TÓM TẮT So sánh giống (DR1, DR2-12, DR3-10, DR49) và Dòng 21 dong riềng với Đối chứng (ĐC) giống dong riềng đỏ địa phương huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu cho thấy: Các giống thí nghiệm có khả sinh trưởng cho suất cao so với ĐC Giống DR2-12 DR49 có suất thực thu cao nhất, đạt 670,5 631,9 tạ/ha (năm 2013); 683,3 634,7 tạ/ha (năm 2014) Đây giống có khả chống chịu sâu ăn bệnh khô tốt Giống DR2-12 có suất tinh bột cao nhất, đạt 196,0 tạ/ha tinh bột ẩm 114,3 tạ/ha tinh bột khô (năm 2013); 194,9 tạ/ha 112,7 tạ/ha tinh bột ẩm khô (năm 2014) Giống DR2-12 DR49 hai giống triển vọng phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện Tam Đường Từ khóa: Dong riềng, sinh trưởng, Tam Đường – Lai Châu Đặt vấn đề Cây dong riềng (Canna edulis Ker) người Pháp giới thiệu đưa vào trồng Việt Nam từ đầu kỷ 19 (Trương Văn Hộ cs, 1993) [1] Dong riềng dài ngày, chịu hạn tốt, chịu rét khá, trồng quanh năm trừ tháng nắng nóng q rét Tuy nhiên thời vụ thích hợp nên trồng từ tháng đến tháng (5/ đến 5/3) Trồng sau 6-8 tháng, thu hoạch để lấy củ tươi; sau10- 12 tháng, thu hoạch để chế biến tinh bột Dong riềng trồng nhiều loại đất, kể vùng đất nghèo dinh dưỡng, suất củ tươi đạt từ 45 - 60 tấn/ha, hàm lượng tinh bột 13,36- 16,4% [2] Tam Đường huyện cửa ngõ phía Đơng Bắc của tỉnh Lai Châu, có diện tích 687,36 km2 Từ nhiều năm nay, người dân nơi có kinh nghiệm trồng chế biến dong riềng làm miến Theo số liệu báo cáo năm 2013, tổng diện tích dong riềng huyện Tam Đường 219 ha, sản lượng 12.967 tấn; bước đầu hình số vùng sản xuất dong riềng tập trung, quy mô gần 200 gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm xã Bình Lư, Thị trấn Tam Đường Tại Hội chợ năm 2013- Trung tâm thương mại Giảng Võ - Hà Nội, sản phẩm miến dong Bình Lư - Tam Đường đạt Cúp sản phẩm chất lượng vàng, Bộ Công thương cấp giấy chứng nhận sản phẩm chất lượng Cây dong riềng tạo nhiều công ăn việc làm ổn định, nghề nguồn thu nhập quan trọng cho nhiều hộ gia đình sản suất, chế biến kinh doanh dong riềng [4] Tuy nhiên, suất, sản lượng hiệu sản xuất dong riềng cịn thấp khơng ổn định Ngun nhân chưa xây dựng cấu giống dong riềng phù hợp địa phương, có giống đưa vào sản xuất song trình tự chọn để giống cho vụ sau khơng đảm bảo nên thối hóa nhanh Việc thực “So sánh, đánh giá số giống dong riềng huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu” để chọn giống có triển vọng bổ sung vào cấu giống dong riềng địa phương cấp thiết Phương pháp nghiên cứu 2.1 Vật liệu nghiên cứu 04 giống: DR1, DR2-12, DR3-10, DR49 và Dòng 21 dong riềng Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây có củ - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn lọc và giới thiệu Đối chứng (ĐC) giống dong riềng đỏ đồng bào khai hoang Thái Bình đưa lên trờng từ năm 1960 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Từ tháng 2/2013 – 12/2014 (2013 khảo nghiệm, so sánh; 2014 nghiên cứu bổ sung kết hợp xây dựng mô hình) xã Bình Lư, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 2.3 Phương pháp nghiên cứu: Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm gồm công thức (2013), công thức (2014), bố trí theo khối Tạp chí Khoa học Cơng nghệ • Số (1) - 2015 77 KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP ngẫu nhiên hoàn chỉnh với lần nhắc lại Mỗi thí nghiệm 30m2 cho giống, mật độ trồng 40.000 cây/ Tổng diện tích nghiên cứu 540 m2, chưa tính diện tích rãnh diện tích bảo vệ Quy trình kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, tiêu phương pháp theo dõi sinh trưởng, phát triển, tiêu suất yếu tố cấu thành suất, phân tích xác định tỷ lệ tinh bột, tiêu chống chịu sâu bệnh dong riềng, thực theo tài liệu hướng dẫn Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây có củ - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm biên soạn Số liệu thí nghiệm xử lý phần mềm Excel IRRISTAT 5.0 Kết nghiên cứu 3.1 Đặc điểm nông sinh học dòng, giống dong riềng Kết theo dõi (Bảng 1) cho thấy: Về số lá: Các giống DR3-10, DR2-12, DR1, dịng 21 có số lá/cây cao giống ĐC, DR49 cách chắn Giống DR3-10 có số cao (11,2 lá/ cây), nhiên, DR3-10 DR2-12 không chắn (sai khác < LSD05) mức độ tin 95% Bảng Một số đặc điểm nơng sinh học dịng, giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 Dịng, giống dong riềng Độ đồng (điểm) Lá Thân Số (lá/cây) Dài (cm) Rộng (cm) Số thân /khóm Đường kính (cm) Cao (cm) ĐC 9,2 55,3 23,1 8,6 3,3 203,7 DR1 10,3 59,3 23,5 9,2 3,5 236,1 DR2 -12 10,4 59,7 25,1 10,0 3,6 254,3 DR3- 10 11,2 69,0 31,7 11,1 3,7 298,1 DR49 9,5 61,3 24,6 9,3 3,5 208,1 Dòng 21 10,6 58,5 24,7 9,0 3,5 209,3 LSD05 0,88 6,0 2,10 1,17 0,33 30,42 CV% 4,8 5,6 4,6 6,9 5,3 7,3 - Các giống đưa vào thí nghiệm có kích thước lớn so với ĐC Giống DR3 -10 có kích thước lớn với chiều dài 69,0 cm chiều rộng 31,7 cm, cao giống thí nghiệm khác ĐC chắn độ tin cậy 95%; sai khác chiều dài, chiều rộng giống cịn lại ĐC khơng có ý nghĩa độ tin cậy 95% - Giống DR3-10, DR2-12, có số thân trung bình/ khóm cao ĐC độ tin cậy 95% Giống DR3-10 (11,1 thân/khóm), cao ĐC, DR1, DR49, dòng 21 độ tin cậy 95% Giống ĐC có 8,6 thân/khóm, thấp Sự sai khác giống DR1, DR49, Dòng 21 ĐC khơng có ý nghĩa độ tin cậy 95% - Giống DR3-10 có đường kính thân cao (3,7cm), ĐC mức độ tin 95% Các giống thí nghiệm cịn lại có đường kính thân tương đương ĐC (sai khác < LSD05) - Chiều cao dịng, giống tham gia thí nghiệm đạt từ 203,7-298,1cm Giống DR3 -10 (298,1cm) cao giống khác độ tin cậy 95% Giống DR2-12 có chiều cao cao giống DR49, dòng 21 ĐC độ tin cậy 95% Sự khác biệt 78 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ • Số (1) - 2015 DR2-12 với DR1; DR49 với Dòng 21 ĐC khơng có ý nghĩa (sai khác chúng < LSD05) Giống ĐC có chiều cao thấp (203,7 cm) 3.2 Khả chống chịu dòng, giống dong riềng Cây dong riềng trồng Tam Đường có khả sinh trưởng phát triển mạnh, khả chống đổ chống chịu sâu bệnh Bảng Kết đánh giá khả chống chịu dòng, giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 Dịng, giống dong riềng Tính chống đổ (điểm) Sâu ăn (điểm) Bệnh khơ (điểm) ĐC 5 DR1 3 DR2 -12 3 DR3- 10 5 DR49 3 Dòng 21 3 KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP - Về khả chống đổ: Các giống thí nghiệm bị đổ (

Ngày đăng: 25/10/2020, 03:26

Hình ảnh liên quan

Kết quả theo dõi (Bảng 1) cho thấy: - So sánh, đánh giá một số giống dong riềng tại huyện Tam Đường - Lai Châu

t.

quả theo dõi (Bảng 1) cho thấy: Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 3. Kết quả đánh giá một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng, giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 - So sánh, đánh giá một số giống dong riềng tại huyện Tam Đường - Lai Châu

Bảng 3..

Kết quả đánh giá một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng, giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 4. Năng suất và tỷ lệ tinh bột của các dòng, giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 - So sánh, đánh giá một số giống dong riềng tại huyện Tam Đường - Lai Châu

Bảng 4..

Năng suất và tỷ lệ tinh bột của các dòng, giống dong riềng thí nghiệm năm 2013 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 5. Kết quả đánh giá một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống dong riềng năm 2014 - So sánh, đánh giá một số giống dong riềng tại huyện Tam Đường - Lai Châu

Bảng 5..

Kết quả đánh giá một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống dong riềng năm 2014 Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan