1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tình hình nhiễm ve trên chó tại quận Tây Hồ - thành phố Hà Nội

6 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 173,83 KB

Nội dung

Để xác định một số đặc điểm dịch tễ bệnh ve trên chó nuôi tại quận Tây Hồ - thành phố Hà Nội và áp dụng biện phòng trị ve có hiệu quả, chúng tôi đã khám và thu thập ve ký sinh trên cơ thể của 493 chó nuôi tại 4 phường của quận Tây Hồ - thành phố Hà Nội.

theo mùa vụ Bảng Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo mùa vụ Địa phương Số chó kiểm Số chó nhiễm Tỷ lệ Mùa vụ (phường) tra (con) (con) nhiễm (%) Xuân - Hè 96 39 40,63 Phú Thượng Thu - Đông 71 45 63,38 Xuân - Hè 55 12 21,82 Nhật Tân Thu - Đông 43 11 25,58 Xuân - Hè 62 17 27,42 Xuân La Thu - Đông 54 21 38,89 Xuân - Hè 69 14 20,29 Quảng An Thu - Đông 43 10 23,26 Xuân - Hè 282 82 29,08 Tính chung Thu - Đông 211 87 41,23 Pxuân-hè, thu-đông = 0,005 Bảng Tỷ lệ nhiễm ve theo loài Loài ve ký sinh Số chó kiểm tra Số chó nhiễm Rhipicephalus sanguineus 102 493 Boophilus microplus 67 Bảng cho thấy, mùa vụ có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó Tỷ lệ nhiễm ve chó vào vụ Xuân - Hè 29,08% thấp nhiều so với vụ Thu - Đông (41,23%) Khi so sánh thống kê thấy P = 0,005; tức tỷ lệ nhiễm ve chó theo mùa vụ có sai khác rõ rệt Cường độ nhiễm ve chó vào vụ Xuân - Hè thấp vụ Thu - Đông Sở dĩ thời tiết vụ Xuân - Hè có ẩm độ nhiệt độ thuận lợi cho sinh sản, tỷ lệ nở trứng ve R sanguineus Ve trưởng thành ký sinh, sau hút no máu rơi xuống đất tìm vị trí thuận lợi đẻ trứng, số lượng trứng ve sinh sản lớn, khoảng 1301 - 2433 trứng/ve (Phạm Văn Khuê, Phan Lục, 1996) [11], cá biệt lên tới 5.000 trứng /ve Sau thời gian trứng nở thành ấu trùng tìm đến ký chủ để hút máu biến thái Mặt khác, giai đoạn phát triển ve R sanguineus tồn ngồi mơi trường tự nhiên thời gian - tháng mà không cần hút máu (Nguyễn Thị Kim Lan, 2012) [12] Như vậy, vụ Xuân - Hè ve sinh sản nhiều làm số cá thể ve nhân lên nhanh môi trường tự nhiên nên vào vụ Thu Đơng tỷ lệ nhiễm ve chó tăng cao Mosallanejad B cs (2012) [4] nghiên cứu tình hình nhiễm ngoại ký sinh trùng chó quận Ahvaz, Iran mùa khác có tỷ lệ nhiễm khác khơng 210 Cường độ nhiễm (số ve/chó) - 74 - 205 - 46 - 42 - 47 - 98 - 31 - 27 - 74 - 205 Tỷ lệ nhiễm (%) 20,69 13,59 có sai khác rõ rệt Dumitrache M O cs (2014) [13] tiến hành kiểm tra chó/ lần lần/ tháng, tổng cộng kiểm tra 384 chó Kết cho thấy, tỷ lệ cường độ nhiễm ve cao vào tháng 5, 3.6 Kết định loại ve Bảng cho thấy, chó nhiễm lồi ve: Rhipicephalus sanguineus Boophilus microplus; đó, có 20,69% chó nhiễm ve Rhipicephalus sanguineus 13,59% chó nhiễm ve Boophilus microplus Latrofa M S cs (2014) [1] thu thập 204 mẫu ve từ chó để định loại, kết cho thấy có 81/204 mẫu (39,71%) loài Rhipicephalus sanguineus Loài ve Rhipicephalus sanguineus ngồi việc gây bệnh chó, chúng cịn vector truyền bệnh nguy hiểm người Rickettsia rickettsii, Rocky Mountain spotted fever… (Dantas Torres F., 2007 [14]; Otranto D cs 2014 [15]) Cicuttin G L cs (2014) [16] thu thập 207 mẫu ve Rhipicephalus sanguineus ký sinh chó thành phố Buenos Aires (Argentina) để xác định khả lây truyền anaplasmoses, phát 13,5% số ve Rhipicephalus sanguineus mang đơn bào Anaplasma platys, điều chứng tỏ ve Rhipicephalus sanguineus vecto truyền bệnh anaplasmoses http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Nguyễn Thị Ngân Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN Kết luận - Ve chó lồi ký sinh tương đối phổ biến chó ni phường nghiên cứu thuộc quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội (tỷ lệ nhiễm biến động từ 21,43 - 50,30%) Cường độ nhiễm biến động từ - 205 ve /chó - Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó có xu hướng tăng dần theo lứa tuổi, tuổi chó cao tỷ lệ nhiễm ve tăng cường độ nhiễm nặng - Tính biệt khơng có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó - Loại chó ni có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ nhiễm ve Tỷ lệ nhiễm ve cao chó nội (48,42%), sau đến chó lai (36,61%) thấp chó ngoại (18,85%) - Mùa vụ có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó Tỷ lệ nhiễm ve chó vào vụ Xuân - Hè 29,08% thấp nhiều so với vụ Thu - Đông (41,23%) - Tìm thấy loại ve ký sinh chó Rhipicephalus sanguineus Boophilus microplus; đó, có 20,69% chó nhiễm ve Rhipicephalus sanguineus 13,59% chó nhiễm ve Boophilus microplus Qua kết nghiên cứu trên, hộ nuôi chó cần sử dụng biện pháp phịng điều trị ve cho chó, từ hạn chế vector truyền bệnh nguy hiểm cho người lồi vật ni khác TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERENCES [1] M S Latrofa, F Dantas-Torres, A Giannelli, and D Otranto, “Molecular detection of tick-borne pathogens in Rhipicephalus sanguineus group ticks,” Ticks and Tick-Borne Diseases, vol 5, no 6, pp 943-946, 2014 [2] N D Wolfe, C P Dunavan, and J Diamond, “Origins of major human infectious diseases,” Nature, 447, pp 279 - 283, 2007 [3] J Fuente, A Estrada-Pena, J M Venzal, K M Kocan, and D E Sonenshine, “Overview: ticks as vectors of pathogens that cause disease in humans and animals,” Front Biosci.; vol 13, pp 6938-6946, 2008 [4] B Mosallanejad, A R Alborzi, and N Katvandi, “A survey on Ectoparasite infestations in companion dogs of Ahvaz district, South-west of Iran,” J Arthropod Borne Dis., vol 6(1), pp 70-78, 2012 http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 225(01): 206 - 211 [5] T C Phan, V T Doan, and V C Nguyen, Ticks and parasites in Vietnam, vol 1, Science & Technology Publishing House, Hanoi, 1977 [6] R Wall and D Shearer, Veterinary Entomology, Chapman & Hall, T J International Ltd in Great Britain, 1997 [7] H B T Nguyen, H H Nguyen, “The prevalence of ectoparasite infestation in domestic dogs in Can Tho city,” Science Journal of Can Tho University, vol 2, pp 69-73, 2014 [8] A R Barbieri, J M Filho, F A Nieri-Bastos, J C Jr.Souza, M P Szabo, and M B Labruna, “Epidemiology of Rickettsia spp strain Atlantic rainforest in a spotted fever-endemic area of southern Brazil,” Ticks and tick-borne diseases, vol 5, pp 147 - 152, 2014 [9] S Beck, C Schreiber, E Schein, J Krücken, C Baldermann, S Pachnicke, G S Himmelstjerna, and B Kohn, “Tick infestation and prophylaxis of dogs in northeastern Germany: a prospective study,” Ticks and tick-borne diseases, vol 5, pp 336 - 342, 2014 [10] C Maia, A Ferreira, M Nunes, M L Vieira, L Campino, and L Cardoso, “Molecular detection of bacterial and parasitic pathogens in hard ticks from Portugal,” Ticks Tick Borne Dis., 5(4), pp 409 - 114, 2014 [11] V K Pham, and L Phan, Veterinary parasite, Agriculture Publishing House, Hanoi, 1996 [12] T K L Nguyen, Parasites and veterinary parasitic diseases, Agriculture Publishing House, Hanoi, pp 244 - 247, 2012 [13] M O Dumitrache, B Kiss, F DantasTorres, M S Latrofa, G D'Amico, A D Sándor, and A D Mihalca, “Seasonal dynamics of Rhipicephalus rossicus attacking domestic dogs from the steppic region of southeastern Romania,” Parasit Vectors, vol 7, pp - 97, 2014 [14] F Dantas-Torres, B B Chomel, and D Otranto, “Ticks and tick-borne diseases: a One Health perspective,” Trends Parasitol, 28, pp 437-446, 2012 [15] D Otranto, J B Huchet, A Giannelli, C Callou, and F Dantas-Torres,“The enigma of the dog mummy from ancient Egypt and the origin of 'Rhipicephalus sanguineus,” Parasit Vectors, vol 7, pp - 12, 2014 [16] G L Cicuttin, D F Brambati, J I Rodríguez Eugui, C G Lebrero, M N De Salvo, F J Beltrán, F E Gury Dohmen, I Jado, and P Anda, “Molecular characterization of Rickettsia massiliae and Anaplasma platys infecting Rhipicephalus sanguineus ticks and domestic dogs, Buenos Aires (Argentina),” Ticks and tickborne diseases, vol 5, pp 484 - 488, 2014 211 ... luận - Ve chó lồi ký sinh tương đối phổ biến chó ni phường nghiên cứu thuộc quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội (tỷ lệ nhiễm biến động từ 21,43 - 50,30%) Cường độ nhiễm biến động từ - 205 ve /chó - Tỷ... lệ nhiễm ve Tỷ lệ nhiễm ve cao chó nội (48,42%), sau đến chó lai (36,61%) thấp chó ngoại (18,85%) - Mùa vụ có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó Tỷ lệ nhiễm ve chó vào vụ Xuân - Hè... cường độ nhiễm ve chó có xu hướng tăng dần theo lứa tuổi, tuổi chó cao tỷ lệ nhiễm ve tăng cường độ nhiễm nặng - Tính biệt khơng có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó - Loại chó ni

Ngày đăng: 24/10/2020, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w