Luận án tiến sĩ Khoa học cây trồng: Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất khoai tây vụ đông tại tỉnh Thái Nguyên

203 18 0
Luận án tiến sĩ Khoa học cây trồng: Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất khoai tây vụ đông tại tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định một số biện pháp kỹ thuật trồng khoai tây phù hợp trong điều kiện vụ đông tại tỉnh Thái Nguyên. Trên cơ sở đó bổ sung và hoàn chỉnh biện pháp kỹ thuật thâm canh khoai tây ở tỉnh Thái Nguyên góp phần mở rộng diện tích khoai tây trên đất ruộng hai vụ lúa.

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ––––––––––––––––––––– HỒNG THỊ MINH THU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT  SẢN XUẤT KHOAI TÂY VỤ ĐƠNG  TẠI TỈNH THÁI NGUN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG THÁI NGUN ­ 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ––––––––––––––––––––– HỒNG THỊ MINH THU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT  SẢN XUẤT KHOAI TÂY VỤ ĐƠNG  TẠI TỈNH THÁI NGUN Ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 9.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học:                                          1. GS. TS. Trần Ngọc Ngoạn                                         2. PGS. TS.  Trần Văn Điền THÁI NGUN ­ 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tất cả  những kết qu ả nghiên cứu trong cơng trình này  là trung thực và chưa được cơng bố    bất kỳ  cơng trình nào khác. Nếu sai tơi   xin chịu trách nhiệm hồn tồn. Mọi trích dẫn trong luận án đều đã đượ c ghi  rõ nguồn gốc.  Nghiên cứu sinh Hồng Thị Minh Thu LỜI CẢM ƠN Để  hồn thành luận án tơi ln nhận được sự giúp đỡ  nhiệt tình của nhiều  cá nhân và cơ  quan nghiên cứu trong nước. Trước hết tơi xin được bày tỏ  lịng   cảm ơn sâu sắc nhất đến GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn, PGS.TS Trần Văn Điền với  cương vị  là người hướng dẫn khoa học, đã có nhiều đóng góp trong nghiên cứu   và hồn thành luận án.  Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nơng lâm Thái  Ngun, Khoa Sau đại học, Khoa Nơng học đã tạo điều kiện giúp đỡ  tơi trong   suốt q trình thực hiện luận án Tơi xin cảm  ơn sự  giúp đỡ  q báu của các thầy cơ giáo Khoa Nơng học,  Viện Khoa học sự  sống, Trường  Đại học Nơng lâm Thái Ngun. Trung tâm  Nghiên cứu và phát triển cây có củ ­ Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Bộ  mơn Nghiên cứu khoai tây thuộc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây có củ.  Tơi xin cảm  ơn Sở  Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn tỉnh Thái Ngun,  Phịng Kinh tế  Thành Phố  Thái Ngun, Phịng Nơng nghiệp huyện Phú Lương  tỉnh Thái Ngun đã giúp đỡ  tơi địa bàn tốt để  tiến hành các thí nghiệm và thực  hiện các mơ hình nghiên cứu Thái Ngun, ngày 10/10/2018 Nghiên cứu sinh Hồng Thị Minh Thu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT      Bộ NN&PTNT  : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cs : Cộng sự  CT : Công thức Đ/c : Đối chứng  DTTLCPĐ         : Diện tích tán lá che phủ đất FAO : Food and Agriculture Organization   H : Hữu cơ HX : Héo xanh KHKTNNVN : Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam  KL : Khối lượng MĐ : Mật độ MS : Mốc sương NSLT : Năng suất lý thuyết  NSTT : Năng suất thực thu PK : Phân khống PL                    : Phú Lương QCVN             : Quy chuẩn Việt Nam RCBD : Rendomized completed block design  (kiểu khối ngẫu nhiên hồn chỉnh) SAS        : SAS systemversion8.SAS Inst.,Cary, NC Sở KH&CN       : Sở khoa học và Cơng nghệ ST : Sinh trưởng T                       : Tưới TB                   : Trung bình  TCN                : Tiêu chuẩn ngành TGST               : Thời gian sinh trưởng TPTN                : Thành Phố Thái Nguyên TV : Thời vụ V : Vun VR : Virút DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây khoai tây  (Solanum  tuberosum)  là cây lương thực của nhiều nước  châu Âu và   một số  nước khoai tây là cây lương thực chủ  yếu (Đường Hồng   Dật, 2005)[7]. Củ  khoai tây chứa 20% lượng chất khơ, trong đó có 80 ­ 85% là   tinh bột, 3 ­ 5% là protein và một số  vitamin khác (Nguyễn Văn Thắng và Bùi  Thị Mỳ, 1996) [38].  Khoai tây có tiềm năng năng suất khá cao tới 100 ­ 120 tấn/ha. Tuy nhiên  sự biến động về tiềm năng năng suất giữa các vụ và các vùng là khá lớn (Caldiz   et al.,  2001) [65]. Do khoai tây chịu tác động mạnh của những yếu tố  từ  bên  ngồi. Nhiệt độ thích hợp cho thân lá phát triển là 180C, củ phát triển là 16 ­ 17oC;  ánh sáng ngày dài thích hợp cho giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng, giai đoạn củ  hình thành thì cây lại u cầu ánh sáng ngày ngắn. u cầu về ẩm độ  cũng thay   đổi theo các thời kỳ sinh trưởng và phát triển, trước khi hình thành củ ẩm độ cần   là 60%, thời kỳ hình thành củ ẩm độ  đất phải đạt 80%. Để  đạt được năng suất  cao, khoai tây cịn u cầu lớp đất mặt phải rất tơi xốp, đất thịt nhẹ, đất cát pha  thích hợp với cây khoai tây (Đường Hồng Dật, 2005) [7]. Thời gian sinh trưởng  ngắn nhưng khoai tây lại là cây cho hiệu quả kinh tế cao, 1 ha có thể thu nhập từ  30 ­ 40 triệu đồng. Theo Nguyễn Cơng Chức (2001) [2]. Khoai tây đóng góp từ 42  ­ 48% thu nhập từ trồng trọt, 4,5 ­ 22,5% trong tổng thu nhập c ủa hộ trồng khoai   tây Ở  Việt Nam khoai tây là một trong nh ững cây thực phẩm quan tr ọng   và đặc biệt là cây hàng hóa có hiệu quả kinh t ế cao. Tuy nhiên hiện nay việc   sản xuất khoai tây chưa khai thác hết tiềm năng, năng suất cây khoai tây  ở  Việt Nam cịn rất thấp, đạ t 73,74% (năm 2017) so với năng suất trung bình   của thế giới (FAOSTAT, 2019) [140] Đồng bằng Bắc bộ có một mùa đơng lạnh với nhiệt độ trung bình khoảng  16,6 ­ 25,50C, phù hợp cho cây khoai tây sinh trưởng, phát triển, chủ yếu đất phù   sa, đất cát pha, đất thịt nhẹ  lớn, hệ  thống thuỷ  nơng hồn chỉnh là điều kiện   thuận lợi cho phát triển và mở  rộng sản xuất khoai tây. Trong những năm gần   đây diện tích khoai tây cả nước dao động trong khoảng 35.000 ha, tập trung chủ  yếu ở  đồng bằng sơng Hồng (Đào Huy Chiên, 2002) [1]. Có khả  năng thích hợp  10 với nhiều vùng sinh thái, cho năng suất cao, củ  giàu dinh dưỡng nên khoai tây   được trồng rất phổ biến. Sản phẩm thu hoạch dễ tiêu thụ và dễ thương mại hố   Cây khoai tây nếu được đầu tư thâm canh sẽ có sản lượng cao và lượng hàng hóa   lớn, có giá trị xuất khẩu làm ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến Thái Ngun là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc thuộc vùng Đơng Bắc   nước ta với diện tích đất tự  nhiên hơn 3562,82 km2 và dân số  khoảng 1,2 triệu  người (Cục Thống kê tỉnh Thái Ngun, 2017) [4]. Thị  trường tiêu thụ  khoai tây   tại Thái Ngun rất lớn do dân số đơng, có nhiều trường đại học, cao đẳng, trung  học chun nghiệp, đơn vị qn đội, Cơng ty Sam Sung đóng trên địa bàn; mặc dù  nhu cầu tiêu thụ khoai tây lớn, song hầu hết sản lượng tiêu thụ khoai tây của tỉnh  đều nhập từ  tỉnh ngồi và Trung Quốc, sản lượng khoai tây trong tỉnh cịn thấp  chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Thời tiết khí hậu vụ đơng tại Thái Ngun rất phù hợp cho sinh trưởng và   phát triển của cây khoai tây, với nhiệt độ  bình qn từ 16,6 ­ 25,5 0C; lượng mưa  từ 0,3 ­ 322,5 mm; ẩm độ trung bình từ 72 ­ 75%. Trong những năm gần đây khoai  tây đã được đưa vào cơ cấu cây trồng vụ đơng, tỉnh đã có nhiều chính sách để hỗ  trợ phát triển và mở rộng diện tích khoai tây, vì vậy khoai tây đã chiếm một vị trí   quan trọng trong phát triển cây vụ đơng tại tỉnh Thái Ngun, tiềm năng mở rộng  diện khoai tây vụ đơng rất lớn. Tuy nhiên diện tích trồng khoai tây của tỉnh đang   giảm dần, ngun nhân chủ yếu của các hạn chế trên do thiếu nguồn giống chất  lượng người dân trồng khoai tây chủ  yếu trồng giống Trung Quốc chất lượng  kém, sâu bệnh nhiều, năng suất thấp chất lượng khoai tây chưa đảm bảo và đặc  biệt các biện pháp kỹ thuật canh tác như; thời vụ, mật độ, phân bón, tưới nước,   vun gốc chưa phù hợp. Do đó để  mở  rộng diện tích khoai tây vụ  đơng tại Thái  Ngun cần phải có nghiên cứu tổng hợp, sâu rộng về  kỹ  thuật tuyển chọn  giống đến các biện pháp kỹ  thuật. Xuất phát từ  hạn chế đó chúng tơi tiến hành   đề  tài  “Nghiên cứu các biện pháp kỹ  thuật sản xuất khoai tây vụ  đơng tại   tỉnh Thái Ngun” 2. Mục tiêu nghiên cứu ­  Đánh giá thực trạng sản xuất khoai tây nhằm xác định các yếu tố  hạn   chế năng suất khoai tây tại tỉnh Thái Nguyên.  + Thời gian bón:     Lần 1………………….ngày sau trồng Lần 2………………….ngày sau trồng Lần 3………………….ngày sau trồng ­ Phân đạm + Lượng bón:……………………… + Số lần bón: ………………………lần + Thời gian bón:      Lần 1………………….ngày sau trồng Lần 2………………….ngày sau trồng Lần 3………………….ngày sau trồng ­ Phân lân + Lượng bón:……………………… + Số lần bón: ………………………lần + Thời gian bón:      Lần 1………………….ngày sau trồng Lần 2………………….ngày sau trồng Lần 3………………….ngày sau trồng ­ Phân kali + Lượng bón:……………………… + Số lần bón: ………………………lần + Thời gian bón:     Lần 1………………….ngày sau trồng  Lần 2…………………ngày sau trồng  Lần 3……………….ngày sau trồng * Kỹ thuật chăm sóc ­ Phịng trừ sâu bệnh + Loại sâu bệnh: + Có phun thuốc Khơng phun    ­ Tưới nước bổ sung: Có Khơng + Số lần tưới + Thời gian tưới:      Lần 1………………….ngày sau trồng  Lần 2………………….ngày sau trồng  Lần 3………………….ngày sau trồng ­ Vun tạo vồng: + Số lần vun Có Khơng + Thời gian vun:      Lần 1………………….ngày sau trồng  Lần 2………………….ngày sau trồng  Lần 3………………….ngày sau trồng 2.2.5. Tiêu thụ khoai tây + Tiêu thụ tại nhà………………………………………………… + Tiêu thụ tại chợ………………………………………………… + Doanh nghiệp thu mua………………………………………… 2.2.6. Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất khoai tây *Thuận lợi……………………………………………………………………… * Khó khăn…………………………………………………………………… * Hướng  khắc phục……………………………………………………… PHỤ LỤC 4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỘ NƠNG DÂN NĂM 2015 Bảng 1. Thành phần sâu, bệnh hại cây khoai tây tại Thái Ngun TT Tên sâu, bệnh Tên khoa học Mức độ nhiễm (điểm) Sâu xám Agrotis ypsilon Rottemberg Nhện trắng Polyphagonemus latus Bọ trĩ Frankiniella spp Rệp gốc Rhopalosiphum ufiabdominalis Bệnh mốc Sương Phytophthora  infestans Bệnh đốm lá Alternaria solani Bệnh héo xanh Ralstoiria solanasearum Bệnh héo vàng Fusarium spp Bệnh virút X, Y, A, M, S, PLRV ( Số liệu thống kê của Sở NN&PTNT tỉnh Thái Ngun năm 2015)[27] (Điểm 1: Khơng bệnh; Điểm 3: Nhẹ,  50   ­ 75% diện tích thân lá nhiễm bệnh; Điểm 9: Rất nặng, > 75 ­ 100% diện tích   thân lá nhiễm bệnh) Bảng 2. Tình hình tiêu thụ khoai tây của các hộ nơng dân điều tra năm 2015 TT Nội dung Số hộ Tỷ lệ (%) Bán tại nhà 20 11,11 Bán tại chợ 158 87,78 Bán cho doanh  nghiệp 1,11 Tổng 180 100 (Số liệu điều tra nông hộ năm 2015) PHỤ LỤC 5 CHI PHÍ CHUNG CHO CÁC CƠNG THỨC TT Chỉ tiêu (ĐVT: 1000 đ/ha) Đơn giá Thành tiền ĐVT Số lượng Cơng lao động  Công 200 150.000 30.000.000 Phân chuồng Tấn 15 1000.000 15.000.000  Urê Kg 326 7.300 2.379.800 Supe lân Kg 937 3.000 2.811000  Kali clorua  Kg 250 7.500 1.875000 Giống Kg 1.200 Thuốc BVTV 17.000 20.400.000 280 1.000 Tổng 2.800.000 75.265.000 (Giá khoai tây TB; 5.000 đ/kg) PHỤ LỤC 6 HẠCH TỐN KINH TẾ CHO THÍ NGHIỆM KALI  (ĐVT: 1000 đồng/ha) Chi phí  Tổng  Cơng thức giống chi Kali Thành (kg) tiền Thu  Lãi thuần nhập 2016 2017 TB 2016 2017 TB 200 1.500 74.793 140.050 137.850 138.950 65.257 63.057 63.264 250 1.875 75.265 155.750 154.000 154.900 80.485 78.735 79.635 300 2.250 75.543 173.550 169.750 171.650 98.007 94.207 96.107 350 2.625 75.918 157.300 156.900 157.100 81.382 80.982 81.182 400 3.000 76.293 154.900 152.350 153.650 78.658 76.057 77.357 (Giá khoai tây thương phẩm: 5.000 đ/ha) PHỤ LỤC 7 HẠCH TỐN HIỆU QUẢ KINH TẾ THÍ NGHIỆM PHÂN BĨN KHỐNG Cơng thức Cơng thức 1 Mật độ Chi phí  Phân bón  (khóm) giống  (kg) (kg) 36 1.000 45 1.200 120;120;120 54 1.400 Tổng chi  ( triệu   đồng/ha) Tổng thu (  Lãi Thuần ( triệu đồng/ha) triệu   đồng/ha) 2016 2017 TB 2016 2017 TB (5.570) 70,370 132,25 126,15 129,20 61,88 55,78 58,83 120 N, P,  73,770 139,90 136,25 138,07 66,13 62,48 64,30 77,170 151,95 146,85 149,40 74,78 69,68 72,23 (7.136) 71,936 134,80 132,75 142,97 62,86 60,81 61,83 150, N, P,  75,336 153,65 151,30 152,47 75,18 75,96 75,57 78,736 157,40 159,70 158,55 78,66 80,96 79,81 (8.212) 73,012 136,75 135,25 136,00 63,73 62,23 62,98 180 N, P,  76,412 168,15 167,35 167,75 91,73 90,93 91,33 K (260, 200,  750) Công thức 2 36 1.000 45 1.200 150;150;150 54 1.400 K (350,937,2 50) Công thức 3 180;180;180 36 1.000 45 1.200 K 54 1.400 79,812 174,35 173,25 173,80 94,53 93,43 93,98 (9.753) 74,553 131,75 130,55 131,15 51,19 55,99 53,59 210 N,P,K 77,953 159,55 153,80 156,67 81,59 75,84 78,71 81,353 163,10 159,45 161,27 81,74 78,09 79,91 (391, 300,  1125) Công thức 4  210;210;210 36 1.000 45 1.200 54 1.400 (456, 350,  1312) PHỤ LỤC 8 HẠCH TỐN HIỆU QUẢ KINH TẾ THÍ NGHIỆM PHÂN BĨN  HỮU CƠ VI SINH Cơng  thức Mật  độ (khóm ) Chi  phí  giống  (kg) 36 1.000 45 1.200 54 1.400 36 1.000 45 1.200 54 1.400 36 1.000 45 1.200 54 1.400 36 1.000 45 1.200 54 1.400 36 1.000 45 1.200 Phân  bón  (kg) Tổng  chi Tổng  thu (triệu   (triệu   đồng/ ha) đồng/ ha) 2016 Lãi Thuần (triệu đồng /ha) 2017 TB 2016 2017 TB 71,76 136,20 135,75 135,97 64,4 63,9 64,21 75,16 158,80 152,25 155,52 83,6 77,36 80,50 78,56 164,35 164,05 164,20 85,7 85,4 85,64 61,56 134,80 132,15 133,47 73,24 70,5 71,91 64,96 140,75 144,80 142,77 75,79 80,4 78,11 68,36 150,60 147,15 148,87 82,2 78,79 80,15 61,56 127,65 124,75 126,20 66,0 63,3 64,74 64,96 139,80 137,10 138,45 74,84 72,41 73,62 68,36 147,25 145,15 146,20 78,89 76,79 77,84 61,56 126,65 124,80 125,72 65,0 63,2 64,16 64,96 135,70 133,25 134,47 70,74 68,2 69,51 68,36 140,30 138,60 139,45 71,94 70,2 71,09 61,56 127,90 125,70 126,80 66,34 64,14 65,24 64,96 137,20 136,70 136,95 71,74 71,99 CT1 Phân  chuồn g 15.000 CT2 Sông  Gianh CT3 Quế  Lâm CT4  Tiến  Nông CT5  Trùn  Quế 1.200 1.200 1.200 1.200 72,24 54 1.400 68,36 147,85 143,90 145,75 79,4 75,54 77,51 PHỤ LỤC 9 HẠCH TỐN KINH TẾ THÍ NGHIỆM SỐ LẦN VUN  Cơng  thức V1 V2 V3 Cơng Tổng  chi (triệu   đồng   /ha) Thu  nhập  (triệu   đồng   /ha) Lãi thuần (triệu đồng /ha) 2016 2017 TB 2016 2017 TB 172 71,06 136,95 134,80 135,87 65,89 63,74 64,81 200 75,16 155,15 153,70 154,42 79,99 78,54 79,26 227 79,31 162,15 161,15 161,65 82,84 81,84 82,34 PHỤ LỤC 10 HẠCH TỐN KINH TẾ MƠ HÌNH TRỒNG THỬ KHOAI TÂY, NGƠ VỤ ĐƠNG TẠI THÁI NGUN Đơn vị tính: Ha Chỉ tiêu Khoai tây  vụ đơng Đơn vị tính Ngơ vụ đơng Mơ hình 1 Đơn giá  (1000đ) Số lượng Đơn giá  (1000đ) Mơ hình 2 T.tiền Số lượng (1000đ) 30.000 200 Số lượng T.tiền (1000đ) 30.000 150 ­ Công  LĐ công 150 200 ­ P. chuồng  15 15.000  10 10.000 T. tiền 160 (1000đ) 1.000 ­ Đạm urea kg 326  2.282 150 1.050 350 2.450 ­ Supe lân  kg 983 2.949 800 2.400 500 1.500 ­ Kali ­  kg 7,5 283 2.122 200 1.500 7,5 220 1.650 clorua đồng 17 1.200 20.400 1.300 22.100 60 28 5.600 ­ Giống đồng 10 280 2.800 138,5 1.385 20 50 1.000 ­ BVTV ­ Tổng chi ­ Tổng thu Thu ­ chi 75.553 đồng 85.3 32,19 160.950 41.315 68.435 21,95 109.750 24.000 10.000 46.200 6.5 9,0 12.300 58.500 97 PHỤ LỤC 11 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT P2O5  K2Odt  dt  N(%) P2O5 (%) K2O (%) (mg/100  (mg/100  gam) gam) Công thức PH OC(% ) Mẫu   đất   trước  khi thí nghiệm 5.3 1.58 0.146 0.116 0.82 8.78 8.51 Phân Trâu:  5.5 1.78 0.168 0.142 1.12 9.88 9.26 Phân   HCVS   Sông  Gianh  (Hữu   cơ:  15%,   Acid   humic  2,5% ) 5.8 1.92 0.177 0.145 0.97 11.75 9.33 1.77 0.183 0.145 1.06 10.78 9.38 1.83 0.19 0.156 0.92 11.87 9.94 1.82 0.181 0.157 1.12 10.91 10.27 1.59 0.162 0.142 0.76 9.45 7.07 Phân   HCVS   Quế  Lâm   (01)  (Hữu  cơ: 15%,  VSV cố  định   đạm   1*   106  5.67 Cfu/g   VSV   phân  giải   lân   1*   106  Cfu/g Phân   HCVS   Tiến  Nông  (Hữu   cơ  5.5 23%,   N1%,   P2O5  3%, K20 1%, Acid  humic 1,5%) Phân   HCVS   Trùn  Quế  (Hữu   cơ  5.8 15%,   Acid   humic  3%,   N1%,P2O5  1%, K2O 1% 120 N + 120 K20  5.21 + 120 P2O5 P2O5  K2Odt  dt  N(%) P2O5 (%) K2O (%) (mg/100  (mg/100  gam) gam) Công thức PH OC(% ) 150 N + 150 K2O  + 150 P2O5  5.3 1.55 0.157 0.135 0.74 10.02 7.12 180 N + 180 K2O  +180 P2O5  5.2 1.58 0.152 0.141 0.72 9.87 7.82 210 N  + 210 K2O  5.18 +210 P2O5  1.6 0.141 0.139 0.73 10.09 6.89 120 K2O  + 150 N  + 150 P2O  5.2 1.57 0.162 0.141 0.85 10.01 7.61 150 K2O + nền 5.4 1.82 0.172 0.158 0.96 10.98 9.72 180 K2O + nền 5.5 1.91 0.171 0.165 0.95 11.21 10.18 210 K20  + nền  5.5 1.84 0.188 0.159 0.88 11.16 10.07 240 K2O + nền  5.51 1.81 0.182 0.167 0.91 11.32 11.05 ...  hạn chế đó chúng tơi? ?tiến? ?hành   đề  tài  ? ?Nghiên? ?cứu? ?các? ?biện? ?pháp? ?kỹ ? ?thuật? ?sản? ?xuất? ?khoai? ?tây? ?vụ  đơng? ?tại   tỉnh? ?Thái? ?Ngun” 2. Mục tiêu? ?nghiên? ?cứu ­  Đánh giá thực trạng? ?sản? ?xuất? ?khoai? ?tây? ?nhằm xác định? ?các? ?yếu tố  hạn... nhưng khơng để ý đấy là? ?sản? ?phẩm của? ?khoai? ?tây 1.3.3. Tình hình? ?sản? ?xuất? ?khoai? ?tây? ?tại? ?Thái? ?Ngun 1.3.3.1. Tình hình? ?sản? ?xuất? ?khoai? ?tây Khoai? ?tây? ?được trồng phổ  biến? ?tại? ?Thành Phố ? ?Thái? ?Ngun, thị  xã Sơng  Cơng,? ?các? ?huyện Đồng Hỷ, Phú Bình, Định Hóa, Đại Từ, Phổ n và Phú Lương. ...ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ––––––––––––––––––––– HỒNG THỊ MINH THU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT  SẢN XUẤT? ?KHOAI? ?TÂY VỤ ĐƠNG  TẠI TỈNH THÁI NGUN Ngành:? ?Khoa? ?học? ?cây? ?trồng

Ngày đăng: 24/10/2020, 12:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan