Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
808,03 KB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MƠN TỐN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG NƯỚC TA TRONG NHỮNG NĂM QUA VÀ DỰ BÁO TRONG NĂM 2010 Giáo viên hướng dẫn: PGs.TS Lê KhươngNinh Bộ môn: Kinh tế Khoa: Kinh tế _ QTKD Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đặng Long Hải MSSV: 1066265 Ngành: Toán Ứng Dụng CẦN THƠ - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc đến: Thầy cô giảng dạy lớp Tốn Ứng Dụng K32 nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn quý báu cho đặc biệt cố vấn học tập hướng dẫn hết lòng suốt trình thực luận văn Thầy Lê Khương Ninh tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu đề tài để hoàn thành luận văn thời hạn Các thầy cô hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp dành thời gian quý báu tạo điều kiện cho tơi trình bày qua học hỏi nhiều kiến thức, bổ sung hoàn thiện đề tài nghiên cứu Con gửi lịng thành kính sâu sắc đến Ba, Mẹ sinh thành nuôi dạy khôn lớn Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích suốt q trình thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành gửi đến tập thể bạn lớp Tốn Ứng Dụng K32 lời cảm ơn VÌ có ý kiến đóng góp trao đổi bổ ích cho tơi q trình học tập nghiên cứu Chúc bạn thành đạt sống Cần Thơ, tháng năm 2010 Nguyễn Đặng Long Hải DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Quyền số để tính số giá tiêu dùng 20 3.2 Giá điện bán lẻ áp dụng cho hộ gia đình 24 3.3 Giá xăng dầu Tổng công ty xăng dầu Việt nam Petrolimex 25 3.4 Giá vé tàu lửa từ Thành phố Hồ Chí Minh 27 4.1 Mức độ giải thích biến độc lập lên biến phụ thuộc 48 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến số giá tiêu dùng 48 4.3 So sánh kỳ vọng giả định hệ số ước lượng từ mơ hình biến có ý nghĩa 49 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1 Biểu đồ giá xăng tăng từ ngày 3.7.2005 - 21.7.2008 25 3.2 Sơ đồ dự báo thống kê 36 4.1 Đồ thị biểu diễn biến động số giá tiêu dùng 42 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt Tiếng Anh ADB Ngân hàng phát triển Châu Á Asian Development Bank CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa Amazing effects of Viết tắt modernization CPI Chỉ số giá tiêu dùng Consummer Price Index DNNN Doanh nghiệp nhà nước State Enterprises EU Khối nước Châu Âu FDI Đầu tư nước Foreign Direct Investment GDP Tổng sản phâm quốc nội Gross Domestic Product ICOR Hệ số sử dụng vốn Incremental Capital Output Rate IMF Quỹ tiền tệ giới International Monetary Fund LSCB Lãi suất Base rate NHNN Ngân hàng nhà nước State bank VN Việt Nam Vietnam WTO Tổ chức thương mại giới World Trade Organization MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục biểu bảng vii Danh mục hình viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 TẦM QUAN TRỌNG ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian 1.4.2 Thời gian 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN 2009 2.1 TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GAI ĐOẠN 1986-2006 2.2 TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GAI ĐOẠN 2006-2009 2.2.1 Giai đọan 2006-2008 2.2.2 Năm 2009 13 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 17 3.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 17 3.1.1 Khái niệm số giá tiêu dùng 17 3.1.2 Giá rổ hàng hóa 18 3.2 NHỮNG MẶT HÀNG TRONG RỔ HÀNG HÓA 20 3.2.1 Hàng ăn dịch vụ ăn uống 20 3.2.2 Đồ uống thuốc 21 3.2.3 May mặc, mũ nón giày dép 22 3.2.4 Nhà vật liệu xây dựng 22 3.2.5 Thiết bị đồ dùng gia đình 25 3.2.6 Thuốc dịch vụ y tế 25 3.2.7 Giao thông 26 3.2.8 Bưu viễn thơng 26 3.2.9 Giáo dục 27 3.2.10 Văn hóa, thể thao, giải trí 27 3.2.11 Đồ dùng dịch vụ khác 27 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CPI VÀ LẠM PHÁT 28 3.3.1 Định nghĩa phân lọai lạm phát 28 3.3.2 Nguyên nhân gây lạm phát 29 3.3.3 Đo lường lạm phát 30 3.4 CƠNG THỨC TÍNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 32 3.5 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO THỐNG KÊ 34 3.5.1 Khái quát dự báo thống kê 34 3.5.2 Đặc điểm dự báo thống kê 35 3.5.3 Phân lọai dự báo thống kê 35 3.5.4 Phương pháp luận dự báo thống kê 36 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 38 4.1 PHÂN TÍCH BI ẾN ĐỘNG CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 38 4.2 THIẾT LẬP MƠ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN 45 4.3 DỰ BÁO CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG TRONG NĂM 2010 49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 KẾT LUẬN 51 5.2 NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 52 5.2.1 Những khó khăn việc kiềm chế lạm phát 52 5.2.2 Một số giải pháp kiềm chế lạm phát 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 TẦM QUAN TRỌNG ĐỀ TÀI Hiện nước giới cố gắng khôi phục kinh tế sau khủng hoảng kinh tế vừa xảy vào năm 2008 Việt Nam quốc gia phải chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng Khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn gây khó khăn ảnh hưởng đến nước phát triển mạnh nước phát triển số lĩnh vực, đặc biệt kinh tế Một ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế nước ta giai đoạn tình hình lạm phát tăng cao, giá số mặt hàng tăng nhanh (ví dụ như: giá gạo, xăng, điện, …) gây ảnh hưởng đến đời sống nhân dân nước, đặc biệt người dân lao động có nguồn thu nhập thấp Việt Nam Lạm phát không làm giảm thu nhập tiền công thực tế người nghèo, ngồi cịn góp phần làm tăng tỷ lệ thất nghiệp Mặc dù Việt Nam nước có kinh tế tăng trưởng tương đối ổn định , mức thu nhập bình quân đ ầu người người nước ta thấp so với nước khu vực giới Hiện nước ta có thu nhập bình quân đầu người đạt 1.000 USD năm, song Việt Nam nằm nhóm thu nhập thấp châu Á, theo đánh giá quỹ tiền tệ giới (IMF) ngân hàng giới (WB) Chính thu nhập thấp kết hợp với giá mặt hàng ngày tăng nên đời sống người dân ta cịn gặp nhiều khó khăn bối cảnh đất nước đường hội nhập với khu vực giới Chính nhân tố tác động đến giá tiêu dùng nước ta Chỉ số giá tiêu dùng đo lường biến động giá tiêu dùng Sự tăng giảm số giá tiêu dùng liên quan đến nhiều yếu tố trực tiếp gián tiếp lượng hàng hoá dịch vụ sản xuất, cung cấp thị trường, giá thành sản xuất, cung cấp hàng hoá dịch vụ, sức mua dân cư, … Vì vậy, c hỉ số giá tiêu dùng tiêu kinh tế quan trọng, thường sử dụng phân tích kinh tế, đánh giá tình hình lạm phát, quan hệ cung cầu, sức mua dân cư, sở tham khảo cho việc điều chỉnh lãi suất ngân hàng, tiền lương, tính tốn điều chỉnh tiền công hợp đồng sản xuất kinh doanh Chính lý nên đề tài tiến hành nghiên cứu: “Phân tích số giá tiêu dùng nước ta năm vừa qua dự báo năm 2010” 10 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: Mục tiêu chung đề tài thống kê, phân tích số giá tiêu dùng nước ta từ năm 2006 đến năm 2009 dự báo số giá tiêu dùng năm 2010 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Để đạt mục tiêu chung trên, viết có mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu 1: Phân tích ảnh hưởng yếu tố có liên quan đến biến động số giá tiêu dùng năm vừa qua Mục tiêu 2: Lập mô hình hồi quy đa biến dự báo số giá tiêu dùng năm 2010 Mục tiêu 3: Nhận xét, đánh giá mơ hình dự báo đưa kết luận 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu: Đề tài lấy số liệu thứ cấp trang web tổng cục thống kê www.gso.gov.com số nguồn số liệu thứ cấp khác có liên quan trang Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), … 1.3.2 Phương pháp xử lý số liệu: Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, hồi quy tuyến tính để đáp ứng mục tiêu đề 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian: Đề tài nghiên cứu dựa số liệu kinh tế Việt Nam 1.4.2 Thời gian: Số liệu đề tài tiến hành nghiên cứu dựa liệu 42 tháng, tháng năm 2006 đến tháng 10 năm 2009 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu số giá tiêu dùng (CPI) nước ta 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU “Chỉ số giá tiêu dùng yếu tố tác động – phương pháp tiếp cận định lượng” nhóm tác giả Trương Văn Phước Chu Hồng Long, đăng website Tổng cục thống kê, năm 2005 Nội dung viết là: “Nghiên cứu yếu tố tác động đến tình hình lạm phát nước ta, dãy số liệu lấy theo tháng (126 tháng) từ tháng năm 1994 đến tháng 12 năm 2004, từ làm rõ yếu tố tác động đến lạm phát.” Bài viết kết luận: “Kết cho thấy có mối quan hệ dài hạn CPI, tỷ giá, M2, giá xăng dầu, 52 Sự điều chỉnh nhỏ tháng Mười hỗ trợ phần từ việc giá xăng dầu giảm lần năm vào ngày 1/10 Giá lương thực, thực phẩm tăng nhẹ so với tháng trước Tuy nhiên, xu hướng giá không giữ lâu Năm 2009 rút ngắn dần, lúc áp lực tăng số giá ngày đè nặng Bước gần vào cuối năm, tiêu dùng đầu tư nước có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ Về cầu kéo, tính đến 30/10/2009, tổng phương tiện toán M2 tăng 23,99% Ngân hàng nhà nước vừa cơng bố, tín dụng tăng trưởng 37,73% so với cuối năm 2008… Về tác động tăng giá thị trường giới, đến tháng 11/2009, giá gạo 5% xuất Việt Nam tăng lên mức 451,31 USD/tấn Do có quyền số cao tới 40% rổ hàng hóa tính CPI, tăng giá lương thực tác động mạnh đến giá nước, CPI nhóm hàng tháng 12/2009 tăng 7,54% so với năm trước Đối với chi phí đẩy, giá xăng dầu giới tăng mạnh, nước từ ngày 20/11,giá xăng A92 tăng thêm 800 đồng/lít; dầu diesel tăng 1.000 đồng/lít; dầu hoả tăng 1.000 đồng/lít; dầu mazut tăng 500 đồng/kg Thêm vào đó, tỷ giá USD/VND giai đoạn thay đổi nhanh chóng số giá USD tăng 10,7% vòng năm, tính đến tháng 12/2009, gây áp lực lớn lên giá hàng hóa nhập mặt hàng sử dụng nguyên liệu nhập Chỉ số giá nhóm giao thơng tăng 12,45%; nhóm nhà vật liệu xây dựng tăng 12,58%; đồ uống thuốc tăng 7,56%; may mặc, mũ nón, giày dép tăng 6,05% 12 tháng qua Liên quan đến diễn biến số giá, lãi suất điều chỉnh tăng từ 7% lên 8% từ ngày 1/12 Ngược lại, VN-Index sau đạt đỉnh cao mức 624,1 điểm vào ngày 22/10, đảo chiều xuống Đáy xác lập thấp vào ngày 17/12 mức 434,87 điểm Trong đó, ch ỉ số tồn kho ngành cơng nghiệp chế biến tính ngày 1/11/2009 so với năm trước tăng 0,2% Thời gian gần tồn kho có xu hướng tăng lên, so với tháng trước số ngày 1/11 tăng 0,7% Năm 2009 khép lại với số giá chấp nhận tất mức so sánh Nhưng gia tăng mạnh mẽ số CPI tháng cuối năm khiến niềm vui chưa thể trọn vẹn ngày đón năm 2010 53 4.2 THIẾT LẬP MƠ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN Sau lược khảo tài liệu, để phân tích yếu tố tác động lên số giá tiêu dùng đề tài sử dụng phương pháp hồi quy đa biến với mơ hình thiết lập sau: CPI(t) = α + α *CPI(t-1) + α *GIAGAO(t-1) + α *GIAXANG(t-1) + α *TYGIA(t-1)+ α *ICOR + α *NX +α *TET Ý nghĩa biến mơ hình diễn giải sau: CPI(t) (%): Chỉ số giá tiêu dùng tháng t biến phụ thuộc Với nguồn liệu lấy từ Tổng Cục Thống kê www.gso.gov Các biến lại biến độc lập với: CPI(t-1) (%): Chỉ số giá tiêu dùng tháng (t-1) hay gọi độ ỳ lạm phát Độ ỳ lạm phát lớn cho thấy điều chỉnh lâu dài CPI hay nói cách khác dư âm lâu dài cú sốc Đây kết cạnh tranh khơng hồn hảo "sự bất đối xứng thông tin" Quá trình điều chỉnh lâu dài lạm phát làm tăng ảnh hưởng cú sốc từ yếu tố tác động dư âm cú sốc kéo dài lâu Theo tính tốn sau khoảng thời gian 24 tháng kể từ có hiệu lực cú sốc phát huy hết 95% tác dụng GIAXANG(t-1) (USD/thùng): giá xăng giới thời điểm t-1 Giá xăng có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế nước Khi giá xăng tăng cao th ì giá số mặt hàng rổ hàng hóa tăng theo Vì giá xăng ảnh hưởng trực tiếp đến số giá tiêu dùng Dữ liệu lấy theo tháng từ trang web Energy Information Administration www.eia.doe.gov GIAGAO(t-1) (USD/tấn): giá gạo giới thời điểm t-1 Cũng giống xăng, gạo mặt hàng có vị trí quan trọng rổ hàng hóa Ngồi gạo cịn mặt hàng xuất chủ lực nước ta Hàng năm xuất gạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nư ớc TYGIA(t-2): tỷ giá thời điểm t-2 Trong số 11 nhóm hàng nhóm xem mặt hàng tham gia thương mại quốc tế có khả chịu tác động tỷ giá Ngoài ra, nhóm hàng lương thực thực phẩm thuộc loại có khả tham gia thương mại quốc tế chiếm tới gần nửa tỷ trọng rổ hàng hoá tiêu dùng Khi tỷ giá tăng số giá tiêu dùng tăng theo Dữ liệu lấy từ trang web ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.sbv.gov.vn ICOR(t): số cho biết muốn có thêm đơn vị sản lượng thời kỳ định cần phải bỏ thêm đơn vị vốn đầu tư kỳ Đây 54 tập hợp vác chữ đầu cụm từ tiếng Anh Incremental Capital - Output Rate Trong tiếng việt ICOR hay gọi hệ số sử dụng vốn hay hệ số đầu tư phát triển hay tỷ lệ vốn sản phẩm tăng thêm Theo Viện Khoa học Tài chính, Bộ Tài hệ số ICOR bình quân nước - 8, cịn khu vực Nhà nước 12 ICOR tính tỷ lệ số đơn vị đầu tư/số đơn vị tăng trưởng, hay nói cách khác đơn vị đầu tư để tạo đơn vị tăng trưởng So với ICOR bình quân nước khu vực (chỉ từ – 4), khẳng định rằng, đầu tư nước ta chưa thực hiệu Điểm cần lưu ý đầu tư quốc gia tăng trưởng mạnh chi tiêu nhiều tiền vào lưu thông Tuy nhiên đầu tư không hiệu quả, giá trị gia tăng sản phẩm, hiệu kinh tế dự án thấp đồng nghĩa với việc sinh lợi thấp, giá trị đồng tiền giảm, hay giá trị Theo Viện trưởng Viện Khoa học Tài Quách Đức Pháp, lạm phát chi đầu tư không hiệu không xảy lập tức, mà diễn từ từ, đủ lượng bùng phát Dữ liệu thu thập theo năm từ trang web www.vietnamica.com TET(t): biến nhị phân nhận giá trị tháng bị ảnh hưởng tết, giá trị tháng khơng bị ảnh hưởng tết Vì khoảng thời gian gần tết giá số mặt hàng tăng mạnh sức mua thị trường tăng cao Đặc biệt số mặt hàng nhóm lương thực thực phẩm, đồ dùng gia đình NX(t): Cán cân thương mại, tên gọi khác xuất rịng hàng hóa Nó cho biết chênh lệch giá trị hàng hóa xuất hàng hóa nhập (NX = nhập – xuất khẩu) Kim ngạch xuất nhập tác động đến CPI, điển hình mặt hàng phải nhập từ nước ngồi vào giá cao so với lượng hàng có nước Nguồn số liệu thứ cấp thống kê theo tháng Tổng cục thống kê Sau nhập số liệu thứ cấp lấy từ nguồn mạng, đề tài tiến hành chạy mơ hình dự báo hồi quy phần mềm SPSS thu kết sau: Bảng 4.1 Mức độ giải thích biến độc lập lên biến phụ thuộc R 0,884 R-squared 0,782 Adjusted R square 0,737 Std Error of the Estimate 0,543 55 Chú thích: R: hệ số tương quan R-squared: hệ số xác định Adjusted R square: hệ số xác định điều chỉnh Std Error of the Estimate: Ước lượng sai số chuẩn Từ kết bảng 4.1, ta thấy hệ số tương quan mơ hình tương đối tốt 88,4% Hệ số xác định điều chỉnh 0,737 tức 73,7% biến động số giá tiêu dùng giải thích biến độc lập mơ hình, cịn lại 26,3 % biến động CPI yếu tố khác nằm mơ hình tác động vào Bảng 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến số giá tiêu dùng Biến độc lập Hệ số Sai số chuẩn t-Statistic Xác suất Constant 3,017 4,650 0,649 0,521 CPI tháng trước 0,128 0,142 0,897 0,376 Giá gạo giới ** 0,003 0,001 2,686 0,011 Giá xăng giới *** 0,039 0,008 4,960 0,000 Tỷ giá 0,000 0,000 -1,126 0,268 0,357 0,199 1,792 0,082 0,857 0,231 3,708 0,001 -0,019 0,102 -0,183 0,856 Hệ số sử dụng vốn ICOR * Tết *** Cán cân thương mại Nguồn: Số liệu tự khảo sát năm 2010 Ghi * Có mức ý nghĩa 10%; **ở mức 5%; *** mức 1%; Ở mức ý nghĩa 10% mơ hình hồi quy có biến có ý nghĩa gồm: Bảng 4.3 So sánh kỳ vọng giả định hệ số ước lượng từ mơ hình biến có ý nghĩa Biến độc lập có ý nghĩa Hệ số ước lượng từ mơ hình Kỳ vọng giả định Giá xăng giới +0,039 + Tết +0,857 + Giá gạo giới +0,003 + Hệ số sử dụng vốn ICOR +0,357 + 56 Nhận xét kết thực hiện: Trong bảng kết mơ hình hồi quy, ta thấy hệ số biến độc lập phù hợp với kỳ vọng giả định biến thiên chiều với biến phụ thuộc Trong yếu tố biến thiên chiều với số giá tiêu dùng biến giá xăng có độ xác cao (do sig = 0,000) Khi giá xăng tăng 1% CPI tăng 0,039% Trên thực tế, giá xăng dầu tăng làm cho mặt hàng rổ hàng hóa tăng theo phí vận chuyển hàng hóa tăng lên Biến Tết có mức ý nghĩa 1% (sig = 0,001) Khi nhu ầu c mua sắm tháng trước tết tăng 1% so với ngày thường làm cho số giá tiêu dùng tăng 0,857% Do tháng cận tết nhu cầu mua sắm người dân tăng cao nên làm cho giá số mặt hàng như: thực phẩm, may mặc, vật liệu xây dựng … tăng lên Đặc biệt nhóm hàng dịch vụ ăn uống giá thuê nhà thời điểm tết tăng mạnh Biến giá gạo có mức ý nghĩa 5% (sig = 0,011) Tương tự giá xăng, giá gạo tăng 1% CPI tăng 0,003% Việc giá gạo có ảnh hưởng đến CPI giá mặt hàng nông sản tự hóa nên giá gạo giới ảnh hưởng trực tiếp đến giá nước nước ta nước nông nghiệp, xuất gạo mũi nhọn giúp kinh tế nước ta phát triển Biến hệ số sử dụng vốn hay cịn gọi ICOR có mức ý nghĩa 10% (sig = 0,082) Khi ICOR tăng 1% CPI tăng 0,357% Do nước ta có hệ số ICOR cao so với nước khu vực, tức hiệu đầu tư không cao nên lạm phát tăng hệ số ICOR tiếp tục tăng năm Các biến cịn lại có mức ý nghĩa lớn 10% nên độ xác khơng cao Đầu tiên biến CPI tháng trước có hệ số 0,128 (sig =37,6%) Qua cho thấy độ ỳ lạm phát tương đối thấp ảnh hưởng trực tiếp đến CPI tháng sau Biến tỷ giá có hệ số 0,000 (sig = 26,8%) Mặc dù thực tế tỷ giá có tác động lớn đến CPI liệu mơ hình chưa hồn hảo nên chưa phản ánh mối quan hệ Cuối cùng, biến cán cân thương mại biến có hệ số âm -0,019 (sig = 85,6%) Do có độ xác q thấp nên không khẳng định mối quan hệ với số giá tiêu dùng 57 4.3 DỰ BÁO CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG TRONG NĂM 2010 Do mơ hình hồi quy đa biến có nhiều biến có mức ý nghĩa thấp nên đề tài tiến hành dự báo phương trình hồi quy đa biến Thay vào đề tài phân tích diễn biến yếu tố tác động đến CPI thực tế để dự báo số giá tiêu dùng năm Trong tháng đầu năm 2010, số giá tiêu dùng tăng 3,35% theo thông lệ năm tháng cận Tết giá mặt hàng tăng lên Nhưng đến tháng diễn biến giá thị trường cho thấy, số CPI cịn gia tăng mạnh khơng sớm ổn định trở lại mong muốn Có nhiều yếu tố tác động vào làm CPI năm tăng cao như: Theo số liệu cơng bố thức tổng cục Thống kê, CPI tháng 3.2010 tăng 4,12% so với tháng 12.2009 tăng 8,52% so với kỳ năm 2009 Với tốc độ tăng vậy, việc kiềm chế CPI năm mức 7%, theo chuyên gia kinh tế “rất khó khả thi” Một đánh giá đáng ý khác trung tâm Thông tin công nghiệp thương mại Công thương Trung tâm cho rằng, sau tháng 3, giá nhiều loại hàng hóa cịn tăng như: loại rau, củ quả, giá bán lẻ xăng dầu thị trường nước, giá phân bón, … Giá sắt thép thực tế cuối t háng tăng mạnh xu hướng tăng Đang có biểu khâu phân phối sắt thép đẩy giá bán lẻ tới tay người tiêu dùng tăng bất hợp lý Một yếu tố rõ giá điện tăng bắt đầu tính toán vào CPI tháng yếu tố tác động làm tăng CPI Ngoài ra, theo trung tâm này, tác động tâm lý người buôn bán chủ trương tăng lương thực khiến giá hàng hóa bán lẻ bị đẩy lên bất hợp lý Đến nay, chưa lượng hóa tỷ lệ tác động vào mức tăng giá tác động tâm lý thường lớn khiến giá hàng hóa tăng đáng kể Và theo kết từ số liệu Tổng cục thống kê CPI tăng 0,14% so với tháng tăng 8,59 % so với năm 2009 Tuy nhiên, yếu tố khác tác động tới giá hàng hóa nướ c năm tới, vấn đề tỷ giá Trong báo cáo gần vấn đề này, chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo rằng, năm 2009, sách mở rộng tài khóa nới lỏng tiền tệ không làm cho lạm phát tăng nhanh hơn, sang năm 2010, kể 58 dùng sách tiền tệ thắt chặt, lạm phát tăng nhanh Việt Nam Theo phân tích từ WB, giá nước nhiều mặt hàng, đặc biệt lương thực - thực phẩm, vốn chiếm tỷ trọng lớn CPI Việt Nam, nhạy cảm với thay đổi giá giới, qua trung gian tỷ giá hối đoái Sự hồi phục kinh tế toàn cầu làm cho giá hàng hóa tăng lên nhanh năm 2010 "Đồng USD suy yếu làm cho xu hướng nhanh nữa", báo cáo WB viết Điều đáng mừng gần đồng USD có xu hướng tăng giá trở lại thị trường giới Và điều này, khía cạnh đó, chuyên gia kinh tế cho tác động tích cực đến Việt Nam Chỉ xét bình diện giá cả, việc đồng USD tăng giá so với đồng tiền khác giúp giá mặt hàng nước ngồi khơng tăng, dẫn tới giá hàng hóa nhập khơng tăng điều có nghĩa rằng, Việt Nam khơng phải nhập lạm phát Tuy vậy, xu hướng chưa rõ ràng Hơn thế, việc đồng Việt Nam giá so với đồng USD có thật nguy tái lạm phát tiềm ẩn Vì thế, chuyên gia WB khuyến cáo, để xác định xem liệu tăng tốc có phải vấn đề đáng lo ngại nhà hoạch định sách hay không, cần phải theo dõi lạm phát "cốt lõi", tức phần CPI nhạy cảm với áp lực cầu nước, so với tăng giá đột biến thị trường giới Dựa số tài liệu tham khảo dự báo số giá tiêu dùng năm 2010 CPI năm rơi vào khoảng 7-8% 59 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết mơ hình ta thấy tác động biến như: giá xăng, giá gạo, hệ số sử dụng vốn (ICOR) biến tết đến số giá tiêu dùng Ngồi thực tế cịn nhiều tác động gây ảnh hưởng đến CPI, số liệu biến có tự tương quan với cao nên đề tài không đưa vào mơ hình Thí dụ như: chi tiêu ph ủ, mức cung tiền (M2), đầu tư nước (FDI), lãi suất Bên cạnh cịn biến đưa vào có mức ý nghĩa lớn 10% có tác động đến CPI Thí dụ biến: tỷ giá, biến trễ CPI hay độ ỳ lạm phát, cán cân thương mại Do số liệu đề tài hạn chế nên chưa thấy tác động biến đến số giá tiêu dùng mơ hình hồi quy Đặc biệt biến tỷ giá, yếu tố quan trọng số mặt hàng kinh tế, mặt hàng xuất nhập Một yếu tố gây ảnh hưởng đến giá tiền lương Ở đợt tăng lương nhà nước giá thị trường tăng theo trước sau tăng lương Đến chưa có biện pháp khắc phục tình trạng “lương tăng, giá tăng” Trong đợt tăng lương tăng lương, giá tăng người bị ảnh hưởng chung giá Chính điều gây khó khăn khơng đến đời sống người dân lao động có thu nhập thấp Lương tăng tăng gấp đôi, gấp ba lần Cứ lần tăng lương người dân mừng mà lo nhiều Hầu lần vậy, vòng lẩn quẩn tăng lương, giá lại “té nước theo mưa”, đến chưa thấy có biện pháp ngăn chặn hiệu Nhìn chung CPI từ năm 2006 đến năm 2009 có biến động lớn số mốc thời gian cụ thể: i Năm 2006 năm thứ liên tiếp số giá tiêu dùng có xu hướng giảm (có mức tăng 6,6% so với mức tăng 8,4% năm 2005) ii Chỉ số giá tiêu dùng năm 2007 tăng cao kỷ lục với mức tăng 12.63% so với cuối năm 2006 Đây mức tăng CPI coi kỷ lục, năm 2006 CPI tăng 6,6%; năm 2005 tăng 8,4% 60 iii Chỉ số giá tiêu dùng năm 2008 tăng cao Đặc biệt quý đầu CPI tăng mạnh, đến tháng cuối năm quý CPI lại đột ngột giảm xuống iv Năm 2009, số giá tiêu dùng tă ng cao tháng thời điểm Tết Nguyên Đán nên nhu cầu người tiêu dùng tăng mạnh đến tháng 12 CPI lại lần tăng đột biến khiến niềm vui chưa thể trọn vẹn ngày đón năm 2010 5.2 NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 5.2.1 Những khó khăn việc kiềm chế lạm phát năm 2010 Việc giá nguyên, nhiên, vật liệu thị trường giới tăng cao, biến động tỷ giá VND/USD, giá nước tiếp tục đà “té nước theo mưa” khó khăn lớn “cuộc chiến” kiềm chế lạm phát năm Theo logic hình thức, mức tăng cao kỷ lục 1,96% giá tiêu dùng tháng 2/2010 vòng 20 tháng ầgn đây, mức tăng 1,36% tháng trước điều bình thường kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, dấu hiệu cảnh báo nguy tái lạm phát năm Trước hết, liên tục tăng cao, giá tiêu dùng tháng không vượt ngồi “thơng lệ” kinh tế Việt Nam gần hai thập kỷ vừa qua Theo số liệu thống kê, dù tăng cao, tính chung, giá tiêu dùng bình quân hai tháng cận Tết Tết năm tăng 1,66%, nên không khác mức tăng trung bình phổ biến dao động khoảng 1,3%/tháng 2%/tháng 11 năm kể từ năm 1993 trở lại đây, số năm có mức tăng trung bình cao dừng số số năm có mức tăng thấp có hai Điểm đáng lưu ý là, số 11 năm có mức tăng tương tự hai tháng cận Tết Tết năm nay, có tới năm có tổng mức tăng giá tiêu dùng năm thuộc loại “lý tưởng” điều kiện kinh tế nước ta (dao động khoảng 6,60%) Đó năm 1993; 1996; 1997; 2002; 2003 ần g năm 2006 Hơn thế, năm 1999 cịn năm “độc vơ nhị” với mức tăng bình quân tháng cận Tết Tết tới 1,8%/tháng, đến hết năm, mức tăng 0,1%, tức kể từ Tết Nguyên đán kết thúc hết năm, giá tiêu dùng liên tục tụt dốc số năm coi sốt lạnh gần thập kỷ rưỡi đổi kinh tế Việt Nam 61 Tất điều nói có nghĩa là, giá tiêu dùng năm nào, Xuân về, Tết đến, giá tiêu dùng tăng mạnh trở thành thông lệ kinh tế nước ta Thế nhưng, điều kiện nay, có rằng, dấu hiệu mở đầu cho “cuộc chiến” kiềm chế lạm phát không dễ dàng Thứ nhất, thay “rơi tự do”, giá nguyên liệu giới năm 2010 tăng mạnh trở lại, làm thị trường nước nóng lên Đó là, thay giảm 31% năm 2009, theo dự báo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), giá nguyên liệu giới năm 2010 tăng khoảng 16% Rõ ràng, kinh tế mà “rổ hàng hóa nhập khẩu” không khoảng 90% “rổ GDP” nước ta nay, mà điều đặc biệt riêng nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu” “rổ hàng hóa nhập khẩu” nhiều năm gần liên tục chiếm 60-65%, tức có gần nửa “rổ GDP”, tác dụng hạ nhiệt năm qua lẫn tác dụng gia nhiệt năm thị trường nguyên liệu giới thị trường nước lớn Thứ hai, khác hẳn với tác dụng theo kiểu “mưa dầm thấm lâu” giá nguyên liệu giới nói trên, yếu tố tỷ giá VND/USD mang tính đột biến ngày 11/2 vừa qua góp phần đẩy mặt giá nước tăng Trong điều kiện “rổ hàng hoá nhập khẩu” lẫn “rổ hàng hoá xuất khẩu” lớn so với “rổ GDP” Việt Nam, việc giảm mạnh tỷ giá VND/USD từ 17.941 VND/USD xuống 18.544 VND/USD đương nhiên làm “khuếch đại” hai “rổ hàng hoá” thêm 3,36% Rõ ràng, với định này, giá hàng xuất lẫn giá hàng nhập tính VND tăng đáng kể Thứ ba, việc giá số mặt hàng thuộc loại đầu nguồn kinh tế than, điện, xăng dầu điều chỉnh tăng đương nhiên khó tránh khỏi sóng tăng giá kinh tế Thứ tư, triển vọng kinh tế sáng sủa năm đồng nghĩa với tốc độ tăng thu nhập quảng đại tầng lớp dân cư có chuyển biến tích cực sức mua xã hội tăng khá, đương nhiên yếu tố đẩy số giá tăng cao so với năm 2009 5.2.2 Một số giải pháp kiềm chế lạm phát Thứ nhất, tập trung kiềm chế lạm phát Chính phủ giao Ngân hàng nhà nước (NHNN) tiếp tục điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thận trọng; bảo đảm tốc độ tăng trưởng tín dụng khoảng 25% tổng phương tiện toán khoảng 20% 62 Điều hành linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường, bảo đảm phù hợp với mục tiêu phát triển điều kiện thực tế thị trường tài chính, tiền tệ kinh tế Sử dụng linh hoạt công cụ lãi suất theo hướng giảm dần để tạo điều kiện giảm mặt lãi suất thị trường Thứ hai, thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, cải thiện cán cân toán NHNN giao điều hành tỷ giá thị trường ngoại hối linh hoạt mối quan hệ với lãi suất tiền VN ngoại tệ, số giá tiêu dùng, cán cân thương mại kênh đầu tư khác theo hướng ổn định, góp phần khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, huy động nguồn ngoại tệ chưa thu hút từ DN tầng lớp dân cư, kiều hối, tiền gửi từ bên ngồi vào VN, cải thiện cán cân tốn quốc tế, tạo điều kiện để tăng dự trữ ngoại hối Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập siêu theo đạo Thủ tướng để bảo đảm tốc độ tăng kim ngạch xuất đạt 6% tỷ lệ nhập siêu khoảng 20% năm 2010 Thứ ba, bảo đảm nguồn lực thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Bộ Tài giao tăng cường quản lý, bảo đảm tiết kiệm hiệu chi ngân sách nhà nước Sử dụng linh hoạt nguồn vốn để bảo đảm yêu cầu chi ngân sách nhà nước Rà soát, tổng hợp nhu cầu ứng vốn năm 2011 dự án, công trình quan trọng, cấp bách cần đẩy nhanh tiến độ để đưa vào sử dụng năm 2010 mà ngân sách năm 2011 thiết phải bố trí vốn để thực có nguồn hồn trả vốn ứng Thứ tư, bảo đảm ổn định, an toàn hệ thống tài - ngân hàng Chính phủ giao NHNN kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh tổ c hức tín dụng; tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát để đánh giá thực trạng hoạt động ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng toàn hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng để có phương án xử lý kịp thời cần thiết Thứ năm, tiếp tục thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh Thúc đẩy phát triển sản xuất, xuất hàng nông sản, ý mặt hàng VN mạnh gạo, cà phê, thủy sản, Thứ sáu, đẩy mạnh công tác tư tưởng, thông tin, tuyên truyền, tạo đồng thuận cao xã hội Cuối phải cải thiện hệ số ICOR hiệu chống lạm phát khơng phải trước mắt mà lâu dài Khi kinh tế phát triển có số nhân tốt quan trọng: Một đầu tư cao có hiệu quả, hai có xuất lớn Khi chống lạm phát phải 63 rà sốt lại cơng trình, dự án; Cơ cấu, mức độ đầu tư Những dự án kéo dài, giải phóng mặt bằng, đền bù chậm, hay thủ tục hành rườm rà phải giải nhanh Hoặc dự án kéo dài, hiệu giãn tiến độ đầu tư, hỗn lại, chí phải đình Đây cách hạ thấp số ICOR, nâng cao hiệu đầu tư cao, tạo nhiều hàng hóa, cân đối cung cầu, chống lạm phát tốt 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mai Văn Nam, Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế , NXB Văn hóa thơng tin, năm 2008 [2] Lê Khương Ninh, Kinh tế học vi mô, NXB giáo dục, năm 2008 [3] Dương thị Tuyền, Chuyên đề thống kê, năm 2009 Trang web [1] Tạp chí cộng sản, www.tapchicongsan.org.vn [2] Tổng cục thống kê, www.gso.gov.vn [3] Ngân hàng phát triển Châu Á, www.adb.org [4] Ngân hàng Thế giới, www.worldbank.org [5] Quỹ tiền tệ Thế giới, www.imf.org [6] Ngân hàng nhà nước Việt Nam, www.sbv.gov.vn [7] Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, www.Petrolimex.com.vn [8] Hoạt động khoa học, www.tchdkh.org.vn [9] Dân trí, www.dantri.com.vn [10] Cơng ty thơng tin viễn thông điện lực, www.evntelecom.com.vn 65 PHỤ LỤC Chỉ số giá tiêu dùng Chỉ số giá vàng số giá đôla Mỹ nước Tháng 01 năm 2009 Chỉ số tháng 01 năm 2009 so với (%) Kỳ gốc năm 2005 Tháng 01 năm 2008 Tháng 12 năm 2008 Chỉ số giá tiêu dùng 146,54 117,48 100,32 Hàng ăn dịch vụ ăn uống 172,46 127,58 100,39 Trong đó: 1- Lương thực 191,04 138,55 99,96 2- Thực phẩm 164,76 122,63 100,55 3- Ăn uống gia đình 173,62 128,77 100,49 Đồ uống thuốc 132,82 113,24 101,89 May mặc, mũ nón, giầy dép 130,29 112,97 101,46 Nhà vật liệu xây dựng (*) 138,92 106,24 100,77 Thiết bị đồ dùng gia đình 128,32 112,41 100,61 Dược phẩm, y tế 124,36 109,22 100,47 Phương tiện lại, bưu điện 119,06 102,85 96,49 77,01 91,24 98,19 Giáo dục 115,43 106,73 100,07 Văn hoá, thể thao, giải trí 118,77 112,09 101,66 Đồ dùng dịch vụ khác 136,44 112,23 101,93 Chỉ số giá Vàng 203,43 105,38 103,64 Chỉ số giá Đô la Mỹ 109,45 108,16 101,48 Trong đó: Bưu viễn thơng (*) Nhóm bao gồm: tiền thuê nhà ở, điện, nước, chất đốt vật liệu xây dựng 66 Chỉ số ICOR nước ta qua giai đọan Period ICOR 1991-1995 3.5 1996-2000 4.8 2000-2003 5.24 2004-2006 5.04 2007-2008 6.15 2009 ... kết dự báo Dự báo điểm: Kết dự báo thể số cụ thể Dự báo điểm khơng có độ tin cậy Khi dùng dự báo điểm ta hy vọng giá trị thực tế gần với giá trị dự báo Dự báo khoảng: Kết dự báo số Khi dùng dự báo. .. dự báo năm 2010? ?? 10 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: Mục tiêu chung đề tài thống kê, phân tích số giá tiêu dùng nước ta từ năm 2006 đến năm 2009 dự báo số giá tiêu dùng năm 2010 1.2.2... 35 3.5.4 Phương pháp luận dự báo thống kê 36 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 38 4.1 PHÂN TÍCH BI ẾN ĐỘNG CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 38