1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Điều Chế Nhôm Oxit Hoạt Tính Từ Phèn Đơn

71 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ NHƠM OXIT HOẠT TÍNH TỪ PHÈN ĐƠN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS Huỳnh Thu Hạnh Nguyễn Quỳnh Mỹ Qun MSSV: 2064000 Ngành: Cơng Nghệ Hóa Học-Khóa 32 Tháng 11/2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc KHOA CÔNG NGHỆ  BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN  Cán hướng dẫn: ThS HUỲNH THU HẠNH Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Cán chấm hướng dẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc KHOA CÔNG NGHỆ  BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN  Cán phản biện: ………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Cán chấm phản biện LỜI MỞ ĐẦU  Sự ô nhiễm môi trường mối quan tâm, lo lắng hàng đầu người Nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe Sự nhiễm bầu khí xảy khí độc CO, NOx, CO2, SO2,… từ nhà máy điện chạy than dầu, từ nhà máy hóa chất, từ động đốt Tác hại ô nhiễm đáng lo ngại, gây nên tượng khói mù, mưa axit, ngạt thở xuất nhiều thứ bệnh nguy hiểm thành phố khu vực Cùng với nhiễm bầu khí quyển, q trình thị hóa cơng nghiệp hóa làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng Để xử lý khí thải độc hại này, người ta dùng xúc tác kim loại, kim loại quý, oxit kim loai,…Tuy nhiên, xúc tác đắt tiền, nên người ta sử dụng chất xúc tác nhằm làm giảm giá thành xúc tác đem lại hiệu cao Vì đề tài: “ Nghiên cứu điều chế nhơm oxit hoạt tính từ phèn đơn” hướng để tổng hợp chất xúc tác -Al2O3, mẫu tổng hợp phân tích phương pháp hóa lý phóng xạ tia X, chụp SEM, xác định diện tích bề mặt, đo kích cỡ hạt, qua ứng dụng -Al2O3 xử lý khí thải đạt hiệu suất mong muốn với chi phí chấp nhận Đồng thời sử dụng -Al2O3 chất xúc tác để tách loại số ion kim loại nặng nước nhằm hạn chế ô nhiễm nguồn nước LỜI CẢM ƠN  Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Huỳnh Thu Hạnh, cảm ơn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô môn Công Nghệ Hóa – Khoa Cơng Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ giúp đỡ em trình làm luận văn Xin cảm ơn phịng Hóa lý phân tích - Viện Khoa Học Và Cơng Nghệ Việt Nam Phịng Thí nghiệm chuyên sâu - Trường Đại học Cần Thơ giúp đỡ em thực luận văn Xin gửi lời cám ơn đến bạn lớp Cơng Nghệ Hóa Học K32 đóng góp ý kiến giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Con cảm ơn ba mẹ động viên, giúp đỡ mặt tinh thần vật chất để hoàn thành luận văn MỤC LỤC  Phiếu đề nghị đề tài Nhận xét cán hướng dẫn Nhận xét cán phản biện Lời cám ơn Lời nói đầu Mục lục Trang Phần TỔNG QUAN Giới thiệu chung vật liệu mao quản 1.1 Cấu trúc vật liệu mao quản 1.2 Đặc trưng độ hạt vật liệu mao quản Vật liệu mao quản hấp phụ 2.1 Hấp phụ vật lý vật liệu mao quản 2.1.1 Hiện tượng hấp phụ 2.1.2 Xác định thực nghiệm lượng chất bị hấp phụ 2.2 Hấp phụ hóa học vật liệu mao quản 2.2.1 Hấp phụ hóa học 2.2.2 Hấp phụ hóa học bề mặt kim loại 2.2.3 Hấp phụ hóa học bề mặt oxit Vật liệu mao quản xúc tác 3.1 Giới thiệu chung vật liệu mao quản trung bình 3.2 Phân loại vật liệu mao quản trung bình 3.3 -Al2O3 3.3.1 Cấu trúc -Al2O3 3.3.2 Tính chất bề mặt -Al2O3 12 3.3.3 Cấu trúc xốp -Al2O3 13 3.3.3.1 Diện tích bề mặt riêng 13 3.3.3.2 Kích thước thể tích lỗ xốp 13 Các phương pháp điều chế -Al2O3 13 4.1 Từ Al 13 4.2 Từ muối nhôm 14 4.3 Từ quặng Boxit 14 4.4 Từ hydroxit nhôm 14 4.5 Từ phèn đơn 15 4.6 Quy trình chung để điều chế chất mang 16 Mối quan hệ -Al2O3 -Al2O3 17 Ứng dụng -Al2O3 18 6.1 Ứng dụng chung nhôm oxit 18 6.2 Ứng dụng -Al2O3 20 6.2.1 Ứng dụng làm chất hấp phụ 20 6.2.2 Ứng dụng làm chất hấp phụ kim loại nặng 21 6.2.3 Ứng dụng lọc dầu 23 6.2.4 Ứng dụng làm chất mang cho xúc tác 23 6.2.4.1 Vai trò chất mang 23 6.2.4.2 -Al2O3 làm chất mang cho xúc tác kim loại quý 25 6.2.4.3 -Al2O3 làm chất mang cho xúc tác oxit kim loại 25 6.2.4.4 -Al2O3 làm chất mang cho xúc tác MnO2/- Al2O3 26 6.3 Phương pháp điều chế xúc tác có chất mang 26 6.3.1 Phương pháp ngấm 27 6.3.2 Phương pháp đồng kết tủa 28 6.4 Ứng dụng xúc tác MnO2/-Al2O3 xử lý khí thải CO 28 6.4.1 Tác hại CO 28 6.4.2 Các phương pháp xử lý CO 30 6.4.3 6.4.2.1 Hấp thụ 30 6.4.2.2 Hấp phụ 31 6.4.2.3 Ngưng tụ 31 6.4.2.4 Sử dụng xúc tác phản ứng oxi hóa khí CO 31 Xúc tác cho phản ứng oxi hóa CO 31 6.4.3.1 Xúc tác kim loại 31 6.4.3.2 Xúc tác MnO2/-Al2O3 32 Phần THỰC NGHIỆM 33 Dụng cụ, thiết bị hóa chất 33 1.1 Dụng cụ thiết bị 33 1.2 Hóa chất 33 Tổng hợp -Al2O3 34 2.1 Quy trình điều chế -Al2O3 từ phèn đơn Al2(SO4)3 34 2.2 Thuyết minh quy trình điều chế 34 Tổng hợp xúc tác MnO2/-Al2O3 35 3.1 Quy trình tổng hợp xúc tác 15% MnO2/-Al2O3 35 3.2 Thuyết minh quy trình 36 Các phương pháp phân tích lý hóa 37 4.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 37 4.2 Xác định hình dạng tinh thể qua ảnh SEM 38 4.3 Xác định bề mặt riêng (BET) 38 4.4 Phương pháp quang phổ UV- Vis 40 4.4.1 Nguyên tắc 40 4.4.2 Định luật hấp thụ ánh sáng 41 4.5 Xác định kích cỡ hạt 42 Ứng dụng -Al2O3 xử lý kim loại nặng nước khí thải CO 42 5.1 Khả hấp phụ kim loại nặng -Al2O3 42 5.1.1 Mơ tả thí nghiệm 42 5.2 5.1.1.1 Xây dựng đường chuẩn 42 5.1.1.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hấp phụ 43 Khả chuyển hóa CO xúc tác 15% MnO2/- Al2O3 44 5.2.1 Sơ đồ thí nghiệm 44 5.2.2 Tiến hành thí nghiệm 45 5.2.2.1 Hoạt hóa xúc tác 45 5.2.2.2 Tiến hành phản ứng 45 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 Kết nghiên cứu nhiễu xạ tia X 47 Kết xác định hình dạng tinh thể qua ảnh SEM 48 Kết xác định diện tích bề mặt riêng 48 Kết xác định kích cỡ hạt 49 Kết xác định khả hấp phụ kim loại nặng 49 5.1 Đường chuẩn xác định Ni2+ 49 5.2 Kết ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ 50 5.3 Kết ảnh hưởng PH đến khả hấp phụ 51 5.4 Kết ảnh hưởng nồng độ đến khả hấp phụ hiệu suất 52 Kết xác định độ chuyển hóa CO xúc tác 15% MnO2/ - Al2O3 nhiệt độ khác 53 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị 55 MỤC LỤC BẢNG  Trang Bảng 1.1 Phân biệt HPHH HPVL Bảng 1.2 Đặc trưng -Al2O3 17 Bảng 1.3 Một số ứng dụng nhôm oxit 19 Bảng 1.4 Hiệu suất (%) xử lý Ni2+ 22 Bảng 1.5 Dung lượng (mg/g) xử lý Ni2+ 22 Bảng 1.6 Lựa chọn chất mang xúc tác 24 Bảng 1.7 Ảnh hưởng CO đến sức khỏe người 30 Bảng 2.1 Phần trăm khối lượng MnO2/-Al2O3 gam xúc tác……………36 Bảng 2.2 Thứ tự dung dịch dựng đường chuẩn xác định nồng độ Ni2+ 42 Bảng 3.1 Diện tích bề mặt riêng -Al2O3 48 Bảng 3.2 Quan hệ mật độ quan A nồng độ Ni2+ 49 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ 50 Bảng 3.4 Ảnh hưởng PH đến khả hấp phụ 51 Bảng 3.5 Dung lượng hấp phụ Ni2+ -Al2O3 52 Bảng 3.6 Độ chuyển hóa CO xúc tác 15%MnO2/-Al2O3 53 Phần Thực nghiệm Trong đó: Ccb – nồng độ ion kim loại dung dịch cân 5.2 Khả chuyển hóa CO xúc tác 15% MnO 2/- Al2O3 [13] 5.2.1 Sơ đồ thí nghiệm Sơ đồ hệ thống dịng vi lượng phản ứng oxi hóa CO trình bày hình II.3: 2a 2b 1 3a 11 10 8' 3b 2c 3c 2d 3d 2e Hình 2.5 Sơ đồ hệ thống dịng vi lượng phản ứng oxy hóa CO 1.Lưu lượng kế có van chỉnh, Van tinh, 3.Van trộn chiều, Van trộn chiều, Bình ổn nhiệt, Lị nung, Reactor, Vị trí lấy mẫu ngun liệu, 8’ Vị trí lấy mẫu sản phẩm, Bộ hút ẩm khơng khí silicagel, 10 Bình theo dõi khí SVTH: Nguyễn Quỳnh Mỹ Quyên 44 Phần Thực nghiệm 5.2.2 Tiến hành thí nghiệm 5.2.2.1 Hoạt hóa xúc tác Xúc tác sau điều chế phương pháp tẩm phải hoạt hóa trước tiến hành phản ứng Mục đích việc hoạt hóa xúc tác nhằm phân tán cation vào lỗ xốp chất mang Nhiệt độ hoạt hóa 450 0C, tốc độ dịng khơng khí 12l/h, thời gian hoạt hóa 5.2.2.2 Tiến hành phản ứng Sau hoạt hóa xúc tác, ta tiến hành phản ứng Khi chạy phản ứng oxi hóa CO, ta khóa van 2b bình N2, khóa van 2d Mở van 2a bình CO, chỉnh cho tốc độ dịng CO 6l/h, mở van 2c đường khơng khí, chỉnh tốc độ dịng 12l/h Khơng khí từ máy nén khí sau qua phận làm khơ đến van ba chiều 3c Do van 2d bị khóa, khơng khí qua van 2c đến hịa trộn với dịng CO van ba chiều 3a, hỗn hợp khí có vận tốc 12l/h tiếp tục vào thiết bị phản ứng Dịng khí thải đưa ngồi sau qua bình 11 Sau thay đổi nhiệt độ lò, đợi cho hệ ổn định, sau 1h dùng xi lanh lấy mẩu phân tích vị trí 8’ (hình máy sắc kí khí để xác định độ chuyển hóa Ở ta khảo sát chế độ nhiệt độ: 2000C, 2300C, 2500C, 2700C, 300 0C 3400C Lượng xúc tác sử dụng 1gam Lưu lượng dịng khí tổng giữ ngun 12l/h Nồng độ CO bình chứa hỗn hợp CO+N2 1% Đối với phản ứng oxi hóa CO thành CO2: 2CO + O2→ CO2 (2.11) Ta thấy để oxi hóa hồn tồn thành mol CO cần mol O2 Sử dụng oxi hóa khơng khí với tỉ lệ O2 21%, hàm lượng CO bình 1%, tỉ lệ hỗn hợp (CO+N2): khơng khí = 1:1 nên đảm bảo trường hợp dư oxi Thành phần CO hỗn hợp khí là: % mol CO= 0.5 Nồng độ ban đầu CO hỗn hợp: CoCO (hh)  nCO (hh) % molCO(hh)  n(hh) 0.5    22mg / l V (hh) n(hh)  22.4 22.4 SVTH: Nguyễn Quỳnh Mỹ Quyên (2.12) 45 Phần Thực nghiệm 5.2.2.3 Xác định độ chuyển hóa CO [3] Độ chuyển hóa CO xác định theo phương trình XCO = - S S vào (2.13) Trong đó: XCO: độ chuyển hóa CO hay hiệu suất phản ứng Sra: diện tích peak CO sau phản ứng Svào: diện tích peak CO trước phản ứng SVTH: Nguyễn Quỳnh Mỹ Quyên 46 Phẩn3 Kết thảo luận Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết nghiên cứu nhiễu xạ tia X -Al2O3 sau điều chế đo nhiễu xạ tia X nhằm tìm thành phần mạng tinh thể có chứa Hình 3.1 cho thấy mẫu điều chế có peak xuất gần giống với peak mẫu chuẩn Ta thấy đây, peak đặc trưng cho -Al2O3 xuất 2 = 38o, 46o, 49o, 61o, 67o có đỉnh nhiễu xạ đặc trưng d = 2.421, 1.97829, 1.861, 1.499, 1.39632 đặc trưmg cho cường độ nhiễu xạ Qua đó, ta thấy đỉnh nhiễu xạ khơng nhiều, cường độ nhiễu xạ không mạnh Điều cho thấy mẫu -Al2O3 có nồng độ tinh thể khơng cao Al2O3 có nồng độ tinh thể thấp so với -Al2 O3 nghiên cứu trườc Hình 3.1 Phổ XRD mẫu -Al2O3 điều chế SVTH: Nguyễn Quỳnh Mỹ Quyên 47 Phẩn3 Kết thảo luận Kết xác định hình dạng tinh thể qua ảnh SEM Hình III.2 Ảnh SEM -Al2O3 Kết chụp SEM phịng Thí nghiệm chun sâu, trường ĐHCT cho thấy bề mặt -Al2O3 có nhiều lỗ xốp dạng tổ ong Kết xác định diện tích bề mặt riêng Kết đo diện tích bề mặt riêng -Al2O3 Viện Cơng Nghệ Hóa Học trình bày bảng sau Bảng 3.1 Diện tích bề mặt riêng (SBET) -Al2O3 Tên mẫu Đơn vị Kết  - AL2O3 m2/g 137.36 Diện tích bề mặt -Al2O3 tương đối lớn lớn nhiều so với Al2O3 nghiên cứu trước Các cơng trình nghiên cứu trước phịng Dầu khí – Xúc tác, Viện Cơng Nghệ Hóa Học cho thấy -Al2O3 dùng làm chất mang tăng diện tích bề mặt riêng của xúc tác nhiều Tuy nhiên, chất mang -Al2O3 bền nhiệt -Al2O3 nên -Al2O3 dễ hoạt tính nhiệt độ cao Đối với phản ứng mà nhiệt độ cao đạt reactor hay điều kiện vận hành không vượt 500 – 600oC, chất mang -Al2O3 hoạt động tốt có độ bền cao Cịn số trường hợp, kiểm sốt nhiễm đòi hỏi phản SVTH: Nguyễn Quỳnh Mỹ Quyên 48 Phẩn3 Kết thảo luận ứng oxy hóa xảy nhiệt độ cao, yêu cầu chất mang phải bền nhiệt độ 1000oC Chất mang -Al2O3 khơng đáp ứng điều Trong trường hợp đó, dùng chất mang -Al2O3 phương án tối ưu Kết xác định kích cỡ hạt Kết đo kích cỡ hạt máy Microtrac S3500, phịng thí nghiệm Cơng Nghệ Hóa Học, khoa Cơng Nghệ, trường Đại học cần Thơ cho thấy kích cỡ hạt -Al2O3 điều chế đạt kết mong muốn 350 – 640 m Kết xác định khả hấp phụ kim loại nặng -Al2O3 5.1 Đường chuẩn xác định Ni2+ Kết quan hệ mật độ quang A nồng độ Ni2+ trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Quan hệ mật độ quan A nồng độ Ni2+ STT Nồng độ Ni2+ Độ hấp thu quang A (mg/l) 0 0.025 0.003 0.05 0.009 0.1 0.063 0.2 0.103 0.5 0.233 SVTH: Nguyễn Quỳnh Mỹ Quyên 49 Phẩn3 Kết thảo luận Hình 3.3 Đường chuẩn xác định Ni2+ 5.2 Kết ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ Kết ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ Thời gian (phút) Co (mg/l) C (mg/l) a (mg/g) H (%) 10 100 9.002 9.09 91 20 100 8.901 9.109 91.1 40 100 8.301 9.17 91.69 60 100 8.043 9.195 91.96 80 100 8.045 9.196 91.96 100 100 0.044 9.196 91.96 Trong khoảng thời gian khảo sát từ 10 đến 60 phút, dung lượng hấp phụ thay đổi không nhiều (9.09- 9.196 mg/l) Tuy nhiên, ta thấy sau 60 phút dung lượng hấp phụ tương đối ổn định Vì vậy, cho thời gian đạt cân SVTH: Nguyễn Quỳnh Mỹ Quyên 50 Phẩn3 Kết thảo luận hấp phụ Ni2+ 60 phút chọn thời gian để nghiên cứu Ni2+ Hình 3.4 Đồ thị phụ thuộc dung lượng hấp phụ theo thời gian 5.3 Kết ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ Kết ảnh hưởng PH đến thời gian hấp phụ trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ PH Co (mg/l) C (mg/l) a (mg/g) H (%) 160 18.694 14.13 88.31 160 16.101 14.39 89.93 160 11.362 14.86 92.89 160 11.105 14.89 93.08 6.5 160 11.515 14.85 92.8 SVTH: Nguyễn Quỳnh Mỹ Quyên 51 Phẩn3 Kết thảo luận Hình 3.5 Đồ thị ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ Dựa vào bảng 3.4 hình 3.5 cho thấy khoảng pH tối ưu cho hấp phụ Ni khoảng pH =  2+ 5.4 Kết ảnh hưởng nồng độ đến khả hấp phụ hiệu suất phản ứng Kết đo dung lượng hấp phụ -Al2O3 ứng với nồng độ Ni2+ trình bày bảng 3.4 Bảng 3.5 Dung lượng hấp phụ Ni2+ -Al2O3 Co (mg/l) 10 50 100 150 C (mg/l) 0.012 4.425 8.045 14.045 a (mg/g) 4.558 9.196 13.596 H (%) 99.88 91.15 90.955 90.64 SVTH: Nguyễn Quỳnh Mỹ Quyên 52 Phẩn3 Kết thảo luận Nồng độ Ni2+ Hình 3.6 Đồ thị ảnh hưởng nồng độ đến khả hấp phụ Qua kết bảng 3.5 đồ thị 3.6 cho thấy tăng nồng độ dung dịch ion kim loại nặng dung lượng hấp phụ vật liệu hấp phụ tăng kim loại tăng, hiệu suất hấp phụ giảm dần Kết xác định độ chuyển hóa CO xúc tác 15% MnO2/Al2O3 nhiệt độ khác Kết thực nghiệm trình đo độ chuyển hóa CO xúc tác 15%MnO2/-Al2O3 trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Độ chuyển hóa CO xúc tác 15% MnO2/-Al2O3 %MnO2/-Al2O o o o o o o toC 200 C 230 C 250 C 270 C 300 C 340 C 15% SVTH: Nguyễn Quỳnh Mỹ Quyên 34 57 71 85 90 90 53 Phẩn3 Kết thảo luận Nhiệt độ, toC Hình 3.7 Đồ thị độ chuyển hóa CO theo nhiệt độ Với xúc tác 15% MnO2/-Al2O3, độ chuyển hóa khoảng nhiệt độ từ 200- 250oC thấp, từ 270-340oC độ chuyển hóa gần 90% Điều cho thấy xúc tác 15% MnO2/-Al2O3 có khả oxi hóa CO hồn toàn nhiệt độ 90 oC So sánh với cơng trình nghiên cứu trước Đại học Bách Khoa, Viện Cơng Nghệ Hóa Học-TpHCM với xúc tác 15% MnO2/-Al2O3 (được tổng hợp từ hóa chất tinh khiết) nhiệt độ 340oC hiệu suất chuyển hóa CO 100% SVTH: Nguyễn Quỳnh Mỹ Quyên 54 Phần Kết luận kiến nghị Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Tổng hợp nhôm oxit hoạt tính (-Al2O3) từ hóa chất cộng nghiệp - Tổng hợp xúc tác 15%MnO2/-Al2O3 - Mẫu -Al2O3 phân tích phương pháp hóa lý như: + Nhiễu xạ tia X + BET + SEM + Đo kích cỡ hạt - Qua phương pháp phân tích hóa lý trên, kết phù hợp với cộng trình nghiên cứu trước Bề mặt -Al2O3 có nhiều lỗ xốp, diện tích bề mặt lớn nên sử dụng làm chất hấp phụ số kim loại nhiên dung lượng hấp phụ không cao so với số vật liệu hấp phụ khác, sử dung hấp phụ kim loại nặng nồng độ thấp chi phí tương đối cao - Ứng dụng xúc tác 15%MnO2/-Al2O3, xác định độ chuyển hóa CO nhiệt độ khác nhau, cho hiệu suất cao 340oC Từ đó, đề xuất hệ xúc tác xử lý khí thải CO nhiệt độ thấp có khả ứng dụng cao Kiến nghị Để luận văn hồn thiện hơn, tơi đề nghị nghiên cứu thêm: -Nghiên cứu khả hấp phụ số kim loại nặng khác Zn, Cu, Pb, Cd, Hg, Ni, Cr, As, -Nghiên cứu khả xử lý khí thải khác CO như: xylen hay hỗn hợp đa cấu tử khác -Nghiên cứu động học chế phản ứng SVTH: Nguyễn Quỳnh Mỹ Quyên 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Lý Thị Hồng Giang, Nghiên cứu tính chất hóa lí xúc tác oxit kim loại phản ứng oxy hóa sâu p-xylen, Luận văn thạc sĩ hóa học, trường đại học Cần Thơ, 2003 Huỳnh Thu Hạnh, Bài giảng Kỹ Thuật Xúc Tác, 2008 Huỳnh Thu Hạnh, Nghiên cứu động học phản ứng oxi hóa CO xúc tác MnO2 /   Al2 O3 MnO2 /   Al O3 , Luận văn thạc sĩ khoa học, 2006, Lê Thanh Hưng, Phạm Thành Quân, Lê Minh Tâm, Nguyễn Xuân Thơm, Nghiên cứu khả hấp phụ trao đổi ion xơ dừa vỏ trấu biến tính, 2008 Mai Hữu Khiêm, Bài giảng Kỹ Thuật Xúc Tác, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, 2003 PGS.TSKH Lưu Cẩm Lộc, Hóa học xử lý môi trường, 2001 Lưu Cẩm Lộc cộng sự, Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị xúc tác – hấp phụ tồn quốc lần 2, Hội hóa học Việt Nam, p.272 – 280, 2001 PGS.TSKH Lưu Cẩm Lộc cộng sự, Tuyển tập cộng trình nghiên cứu khoa học – Viện CNHH, p.32 – 45, 2000 Hồng Nhâm, Hóa vơ tập 2, NXB giáo dục, Hà Nội, 2002 10 Hồng Nhâm, Hóa vơ tập 3, NXB giáo dục, Hà Nội, 2002 11 Nguyễn Hữu Phú, Hấp Phụ Và Xúc Tác Trên Bề Mặt Vật Liệu Vô Cơ Mao Quản, NXB Khoa HỌc Và Kỹ Thuật, 1998 12 Nội, 2006 Đào Văn Tường , Động học Xúc Tác, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà 13 Đỗ Nguyễn Anh Thư, Nghiên cứu xữ lí hỗn hợp khí CO VOC phương pháp oxy hóa hệ xúc tác oxit kim loại mang   Al O3 , Luận văn tốt nghiệp đại học, trường đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, 2004 Tiếng Anh 14 G K Beth Ke, H H Kung, applied catalysis A: General, 194-195, p.43-44, 2000 15 Charles N Satterfild, Heterogeneous Catalysis in Industrial Practice, Mc Graw- Hill Inc (1991) 16 M Ferandez, Garcia et al, J Catal, 172, p.146- 159, 1997 17 Jonas Janssan, J Catal, 194, p.55- 60, 1999 18 Paul Worn Park, applied catalysis B: Environmental, 15, p.221- 223, 1997 19 Sinona Minico et al, applied catalysis B; Environmental, 28, p.245251, 2000 20 Yo Yao, J Catal, 87, p.152- 162, 1984 21 Yilu, Yangchao Tian, peiyan lin, J Catal, 132, p.85-91, 1991 Trang Web 22 www.mrsouvenir.co.cc 23 http://minhthao6888.files.wordpress.com/2010/01/hap-phu-ion-kimloai-mn2-tren-bentonit-binh-thuan.pdf 24 http://www.scribd.com/doc/3753227/dong-hoc-xuc-tac 25 http://www.tailieuhay.com/chi-tiet-tai-lieu/kim-loai-nang-va-bienphap-xu-ly-96-trang/3140.html 26 http://www.tailieuhay.com/chi-tiet-tai-lieu/vat-lieu-mao-quan-trungbinh-mesopore-va-gamma-nhom-oxit-31-trang/2032.html 27 http://www.thuvien247.net 28 http://community.h2vn.com/index.php?action=printpage;topic=4069.0 Phụ lục PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH  XRD BET Kích cỡ hạt SVTH: Nguyễn Quỳnh Mỹ Quyên ... xốp 13 Các phương pháp điều chế -Al2O3 13 4.1 Từ Al 13 4.2 Từ muối nhôm 14 4.3 Từ quặng Boxit 14 4.4 Từ hydroxit nhơm 14 4.5 Từ phèn đơn 15 4.6 Quy trình chung để điều chế chất mang 16 Mối quan... quý, oxit kim loai,…Tuy nhiên, xúc tác đắt tiền, nên người ta sử dụng chất xúc tác nhằm làm giảm giá thành xúc tác đem lại hiệu cao Vì đề tài: “ Nghiên cứu điều chế nhơm oxit hoạt tính từ phèn đơn? ??... tác dụng lớn nghiên cứu xúc tác dị thể Vật liệu mesopore vật liệu quan trọng hóa học hấp phụ xúc tác có tính chất chọn lọc cao Các loại vật liệu oxit oxit silic, oxit nhôm, oxit titan oxit zircon

Ngày đăng: 23/10/2020, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w