1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động xét hỏi tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự lý luận và thực tiễn

86 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tòa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN TƯ PHÁP -  - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA 2007 - 2011 Đề tài: HOẠT ĐỘNG XÉT HỎI TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS MẠC GIÁNG CHÂU NGUYỄN ANH THỰC MSSV: 5075306 Lớp: Luật Tư pháp – K33 Cần Thơ, tháng 11/2010 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Anh Thực Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tịa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XÉT HỎI TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm xét xử vụ án hình 1.1.2 Khái niệm xét xử sơ thẩm vụ án hình 1.1.3 Khái niệm xét hỏi phiên tòa 1.2 Tầm quan trọng hoạt động xét hỏi phiên tòa sơ thẩm vụ án hình 10 1.2.1 Vị trí pháp lý hoạt động xét hỏi phiên tịa sơ thẩm vụ án hình .10 1.2.2 Hậu pháp lý hoạt động xét hỏi phiên tòa sơ thẩm vụ án hình .12 1.3 Một số mơ hình tố tụng hình tiêu biểu hướng áp dụng Việt Nam 16 1.3.1 Các mơ hình tố tụng hình .16 1.3.1.1 Mơ hình tố tụng tranh tụng 16 1.3.1.2 Mơ hình tố tụng xét hỏi 19 1.3.2 Mơ hình tố tụng hình Việt Nam hướng áp dụng ưu việt mô hình tố tụng khác để hồn thiện 21 1.3.2.1 Mơ hình tố tụng hình Việt Nam 21 1.3.2.2 Hướng áp dụng ưu việt mô hình tố tụng khác vào mơ hình tố tụng nước ta .23 CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HOẠT ĐỘNG XÉT HỎI TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ .25 2.1 Đọc cáo trạng 25 2.1.1 Những nội dung cáo trạng thẩm quyền đọc cáo trạng 25 2.1.2 Những hậu pháp lý liên quan đến cáo trạng sau Kiểm sát viên đọc xong cáo trạng trình bày hết ý kiến bổ sung 27 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Anh Thực Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tịa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn 2.2 Trình tự xét hỏi phiên tòa 29 2.2.1 Những người tiến hành tố tụng xét hỏi .29 2.2.1.1 Xét hỏi bị cáo .29 2.2.1.2 Hỏi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp họ 35 2.2.1.3 Xét hỏi người làm chứng 39 2.2.1.4 Xét hỏi người giám định .43 2.2.2 Quyền yêu cầu xét hỏi người tham gia tố tụng 46 2.2.2.1 Quyền yêu cầu xét hỏi bị cáo .46 2.2.2.2 Quyền yêu cầu xét hỏi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp họ 47 2.3 Những thủ tục tố tụng khác hoạt động xét hỏi 49 2.3.1 Công bố lời khai Cơ quan điều tra, việc trình bày, cơng bố tài liệu vụ án nhận xét, báo cáo quan, tổ chức 49 2.3.1.1 Công bố lời khai Cơ quan điều tra .49 2.3.1.2 Việc trình bày, cơng bố tài liệu vụ án nhận xét, báo cáo quan, tổ chức 51 2.3.2 Xem xét vật chứng xem xét chỗ 52 2.3.2.1 Xem xét vật chứng 52 2.3.2.2 Xem xét chỗ 53 2.4 Kết thúc xét hỏi .54 2.4.1 Các thủ tục quyền tuyên bố kết thúc xét hỏi 54 2.4.2 Trở lại việc xét hỏi 55 CHƯƠNG MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 56 3.1 Những vấn đề pháp lý .56 3.1.1 Bản cáo trạng việc trình bày ý kiến bổ sung cáo trạng Kiểm sát viên .56 3.1.2 Trình tự xét hỏi 60 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Anh Thực Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tịa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn 3.1.3 Vấn đề đặt câu hỏi người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng 63 3.1.4 Quyền hỏi bị cáo .65 3.2 Những vấn đề thực tiễn 66 3.2.1 Quyền hỏi bị cáo .67 3.2.2 Không cho người hỏi trình bày ý kiến vụ án trước hỏi 69 3.2.3 Vấn đề cách ly bị cáo, người làm chứng 70 3.2.4 Việc tham gia xét hỏi người bào chữa bị hạn chế .71 3.2.5 Việc xét hỏi chưa bao hàm hết nội dung cần hỏi vụ án không làm hết thủ tục xét hỏi phiên tòa 73 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Anh Thực Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tòa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình giải vụ án hình sự, giai đoạn xét xử giai đoạn quan trọng để tìm thật khách quan vụ án cách cơng khai Tịa án Nhằm góp phần tìm thật đó, hoạt động xét hỏi phiên tịa hoạt động trung tâm mang tính chất định cho toàn vụ án giải xác Một phiên tịa mà hoạt động xét hỏi thực hoàn hảo đảm bảo cho cơng tác xử lý vụ án hình người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm không xử oan người vô tội, không ngừng phát huy quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa, củng cố pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Song song đó, với tình hình phát triển chung đất nước, pháp luật nói chung cần có đổi để điều chỉnh cho phù hợp với xu hướng phát triển xã hội Pháp luật tố tụng hình nói riêng cần có chuyển biến thích hợp để phục vụ cho công bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ, đảm bảo tối đa quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Hịa nhập vào xu đó, ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, đề nhiệm vụ phương hướng công tác cải cách tư pháp, có đề cập đến thủ tục phiên tịa Trước đó, Nghị số 08-NQ/TW, ngày 02 tháng 01 năm 2002, Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, có đoạn nói: “Việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định ” Mục tiêu cải cách tư pháp mà Nghị số 49NQ/TW nêu đề “xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” Bên cạnh đề cập “đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp” Chính vậy, hoạt động xét hỏi phiên tịa phải có thay đổi định nhằm phù hợp với công cải cách tư pháp theo tinh thần đề GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Anh Thực Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tịa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn Xuất phát từ tầm quan trọng hoạt động xét hỏi phiên tòa nhiệm vụ mà Đảng đề trình cải cách tư pháp nêu trên, người viết chọn nghiên cứu đề tài: “Hoạt động xét hỏi phiên tịa sơ thẩm vụ án hình – lý luận thực tiễn”, nhằm phục vụ cho công tác xét xử vụ án hình có hiệu thực nhiệm vụ đề Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, người viết sâu vào phân tích hoạt động chủ yếu trình xét hỏi người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng phiên tòa Làm rõ việc đọc cáo trạng, giải vấn đề việc bổ sung ý kiến sau đọc cáo trạng Trình tự xét hỏi người tiến hành tố tụng, việc tham gia vào xét hỏi người tham gia tố tụng Hoạt động xét hỏi cụ thể người tiến hành tố tụng chủ thể tham gia tố tụng Đồng thời làm rõ vấn đề nhằm phục vụ cho việc xét hỏi thực có hiệu Việc cách ly bị cáo, người làm chứng với vụ án Hoạt động xem xét vật chứng, xem xét chỗ, việc trình bày cơng bố tài liệu vụ án nhận xét, báo cáo quan, tổ chức nhằm tạo vững cho chứng đảm bảo cho chứng sở để định, án đắn Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Hoạt động xét hỏi phiên tòa sơ thẩm vụ án hình – lý luận thực tiễn” góp phần nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình Tịa án Đảm bảo việc xét xử người, tội pháp luật, tránh bỏ lọt tội phạm hay làm oan người vô tội Qua đó, góp phần tạo điều kiện cho quan tư pháp, người tiến hành tố tụng thực pháp luật, tránh xảy tình trạng oan sai, đồng thời giúp cho hoạt động tư pháp hoàn thành tốt mục tiêu, nhiệm vụ đề Trên sở đó, tìm phương hướng hồn thiện bất cập mặt pháp lý thực tiễn áp dụng pháp luật, đảm bảo cho hoạt động xét hỏi phiên tòa thực thống mang lại hiệu cao Bên cạnh đó, cịn nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cơng dân có liên quan vào vụ án hình Qua trình nghiên cứu đề tài này, người viết sâu vào phân tích luật thực định, thiếu sót, hạn chế mặt pháp lý vướng mắc trình áp dụng pháp luật tố tụng vào hoạt động xét hỏi phiên tịa hình thực tế Trên sở đó, người viết nêu hướng áp dụng thống quy định pháp luật hành đề phương hướng hoàn thiện điểm mà luật hành bất nhất, việc áp dụng chưa đồng pháp luật thực tế nhằm đảm bảo cho hoạt GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Anh Thực Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tịa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn động xét hỏi phiên tòa đạt hiệu cao góp phần vào việc tìm thật khách quan vụ án Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài này, người viết sử dụng phương pháp: phân tích luật viết, phương pháp nghiên cứu lý luận tài liệu, sách, báo với phương pháp phân tích, tổng hợp Đồng thời vận dụng tư tưởng đạo Đảng tinh thần Nghị qua kỳ đại hội, cụ thể Nghị số 08NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị để làm phương hướng đề xuất kiến nghị phù hợp với tình hình xã hội yêu cầu cải cách tư pháp nước ta Cấu trúc đề tài Để thuận tiện cho việc theo dõi, nghiên cứu tránh bỏ sót vấn đề quan trọng cần đề cập, người viết phân chia luận văn làm ba chương, bao gồm: Chương Một số vấn đề lý luận hoạt động xét hỏi phiên tịa sơ thẩm vụ án hình Chương Những quy định pháp luật hành hoạt động xét hỏi phiên tịa sơ thẩm vụ án hình Chương Một số bất cập hướng hoàn thiện Qua người viết xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể q thầy Khoa Luật, trường Đại học Cần Thơ đặc biệt cô Mạc Giáng Châu – người tận tình hướng dẫn cho người viết hoàn thành đề tài nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, bên cạnh mặt tích cực đạt đề tài cịn thiếu sót định người viết cịn hạn chế trình độ, khả điều kiện nghiên cứu chưa thuận lợi Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đọc! GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Anh Thực Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tòa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XÉT HỎI TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ Để nghiên cứu thành công vấn đề cụ thể khoa học pháp lý, đặc biệt khoa học luật tố tụng hình việc nghiên cứu vấn đề lý luận tảng vững chắc, làm sở để nhận định luật thực định, có phương hướng đề cách thức giải vấn đề cần hoàn thiện mặt pháp lý thực tiễn cách phù hợp 1.1 Một số khái niệm Khái niệm hình thức tư duy, phản ánh thuộc tính chung, chất vật, tượng, trình thực Là kết tổng hợp, khái quát biện chứng tài liệu, kinh nghiệm thực tiễn Chính lẽ đó, việc nghiên cứu kỹ khái niệm góp phần ngày hồn thiện thực tế khách quan Đây tiền đề tạo quy phạm pháp luật nói chung quy phạm pháp luật tố tụng hình nói riêng mang tính phù hợp, bao quát mang tính định hướng cho tương lai 1.1.1 Khái niệm xét xử vụ án hình Trong giai đoạn tố tụng hình sự, từ khởi tố vụ án, điều tra định việc truy tố, đến xét xử, thi hành án, nói hoạt động xét xử đặc biệt quan trọng, trung tâm trình giải vụ án hình Đây trình chứng minh tội phạm cách cơng khai trước Tịa án sở chứng cứ, tài liệu điều tra trước với tài liệu chứng đưa trình xét xử Các giai đoạn trước từ khởi tố, điều tra truy tố giai đoạn xác định tìm kiếm thơng tin, chứng minh việc phạm tội không phạm tội xảy nhằm phục vụ cho trình xét xử Hoạt động xét xử vụ án hình Tòa án thực Điều 127 Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Tòa án Nhân dân Tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Hoạt động xét xử tiến hành nguyên tắc: công khai; bình đẳng cơng dân trước pháp luật; xét xử tập thể; bảo đảm cho bị can, bị cáo quyền bào chữa nguyên tắc khác Hoạt động xét xử tiến hành theo trật tự pháp luật quy định Hoạt động xét xử cấp sơ thẩm, phúc thẩm có nhiệm vụ cụ thể Xét xử hoạt động Tịa án nhân dân tổ chức tiến hành sở nguyên tắc định theo trật tự luật định nhằm xem xét giải GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Anh Thực Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tòa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn vụ án hình sự, dân sự, lao động, nhân gia đình vụ việc khác pháp luật quy định thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân Hoạt động xét xử nhằm bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân; bảo vệ pháp luật trật tự xã hội; giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm vi phạm pháp luật khác Theo Điều Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 (sau gọi BLTTHS) thì: “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Để xác định người có tội hay khơng có tội chịu hình phạt bắt buộc họ phải đưa xét xử trước Tòa án Tại phiên xét xử, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng bên tham gia tố tụng có điều kiện công khai đưa quan điểm, lập luận để bảo vệ pháp luật bảo vệ Do đó, giai đoạn xét xử vụ án hình giai đoạn tập trung cao quyền bào chữa đảm bảo thực phương thức tranh tụng Trong đó, vụ án hình sự việc, hành vi xác định mang dấu hiệu tội phạm theo quy định pháp luật hình quan tiến hành tố tụng theo quy định BLTTHS thụ lý để giải Như vậy, xét xử vụ án hình hoạt động Tòa án nhân dân, tổ chức tiến hành sở nguyên tắc trình tự theo quy định Bộ luật Tố tụng hình nhằm xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm làm oan người vơ tội, góp phần phịng ngừa ngăn chặn tội phạm Hoạt động xét xử vụ án hình hoạt động bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cơng dân, bảo vệ trật tự xã hội, giáo dục công dân ý thức, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật 1.1.2 Khái niệm xét xử sơ thẩm vụ án hình Theo pháp luật tố tụng nước ta nói chung tố tụng hình nói riêng, q trình xét xử vụ án chia làm hai cấp: sơ thẩm phúc thẩm Trong giai đoạn sơ thẩm, Tòa án xem xét giải toàn diện vụ án nhằm xác định hành vi phạm tội, chủ thể thực tội phạm tình tiết liên quan đến vụ án để đưa kết luận bị cáo có tội hay khơng có tội Nếu có tội tội gì, quy định Điều, khoản Bộ luật hình sự, vậy, nói giai đoạn tố tụng tập trung cao quyền tư pháp Song song đó, Tịa án xác định biện pháp tư pháp bị cáo trách nhiệm dân hành vi phạm tội mà bị cáo gây Ngồi ra, Tịa án cịn có nhiệm vụ kiến nghị với quan Nhà nước, tổ chức xã hội sửa chữa thiếu GVHD: ThS Mạc Giáng Châu SVTH: Nguyễn Anh Thực Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tòa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn sót công tác quản lý vấn đề đời sống xã hội; có cứ, Tịa án cịn phải có nhiệm vụ khởi tố vụ án hành vi phạm tội mà Tòa án phát Ở nước ta có Tịa án: Tịa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung Tòa án nhân dân tỉnh); Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung Tòa án nhân dân huyện); Tòa án quân sự; Tòa án khác luật định Tòa án nhân dân tối cao xét xử phúc thẩm vụ án mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực Tịa án nhân dân cấp trực tiếp bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục tố tụng Giám đốc thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tố tụng2 Tịa án nhân dân tỉnh có thẩm quyền giải sơ thẩm vụ án, phúc thẩm vụ án mà án, định Tòa án cấp trực tiếp chưa có hiệu lực, giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp dưới3 Tịa án nhân dân huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án theo thủ tục tố tụng chung4 Việc xét xử sơ thẩm vụ án hình thực Tịa án cấp huyện Tòa án cấp tỉnh Tùy vào vụ án cụ thể mà thuộc thẩm quyền xét xử cấp xét xử tòa theo quy định Điều 171, Điều 172 Điều 173 BLTTHS hành So với xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm việc Tịa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị Sau xét xử sơ thẩm, án, định phiên tịa sơ thẩm chưa có hiệu lực mà phải sau thời hạn luật định án, định có hiệu lực pháp luật đưa thi hành Bản án, định cấp sơ thẩm bị Tòa án cấp phúc thẩm hủy sai thủ tụng tố tụng, không xét xử người tội… nhiên có hiệu lực pháp luật khơng có kháng cáo, kháng nghị kháng cáo, kháng nghị bị tòa phúc thẩm bác bỏ định giữ y án sơ thẩm Bởi vì, sơ thẩm cấp xét xử đầu tiên, nhiều có sai sót, hạn chế trình điều tra, xét xử Việc pháp luật cho phép kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, tái thẩm giám đốc thẩm bảo đảm cho quyền lợi người tham gia tố tụng đảm bảo cách toàn diện, khách quan Xem: Điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Xem: Điều 20 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Xem: Điều 28 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Xem: Khoản Điều 32 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu Thực 10 SVTH: Nguyễn Anh Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tịa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn đến Hội thẩm, sau đến Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương Những người tham gia phiên tịa có quyền đề nghị với chủ tọa phiên tịa hỏi thêm tình tiết cần làm sáng tỏ…” Điều có nghĩa phiên tịa, bị cáo có quyền u cầu chủ tọa phiên tịa hỏi thêm người bào chữa họ lại có quyền hỏi ngang với Kiểm sát viên thành viên Hội đồng xét xử Về trình tự bị cáo người tham gia xét hỏi sau người bào chữa Đây quy định làm hạn chế quyền tự bào chữa bị cáo Để nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tịa án thực hiện, bị cáo có quyền tranh luận dân chủ phiên tịa việc xét hỏi trình quan trọng để bị cáo tìm chứng nhằm bào chữa cho Mặc dù trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng, bị cáo có quyền khơng có nghĩa vụ phải chứng minh vơ tội (đoạn Điều 10 BLTTHS năm 2003), nhiên việc làm quan tiến hành tố tụng bị cáo hài lòng Việc cho bị cáo đề nghị chủ tọa phiên tịa hỏi thêm gây khó khăn cho việc tự bào chữa Hơn nữa, nguyên tắc, tình tiết xét hỏi khơng hỏi lại, việc cho bị cáo người tham gia vào xét hỏi sau nhiều hạn chế phạm vi hỏi bị cáo, thông thường họ bị Hội đồng xét xử bác bỏ yêu cầu mà họ cần xét hỏi thêm Như nói, bị cáo chủ thể đặc biệt tố tụng hình sự, vậy, cho họ có quyền tự bào chữa nên cho họ địa vị pháp lý ngang với vị trí mà người bào chữa cho họ có họ nhờ người bào chữa trường hợp họ không nhờ người bào chữa 3.2 Những vấn đề thực tiễn Một hệ thống pháp luật hồn thiện mặt pháp lý khơng đem lại mục đích cần có Đó điều kiện cần mà điều kiện đủ việc đưa quy phạm vào thực tiễn Hiện chủ thể tham gia vào hoạt động xét hỏi phiên tòa chưa thực quyền nghĩa vụ mà pháp luật trao cho Người tiến hành tố tụng sử dụng quyền để làm hạn chế quyền người tham gia tố tụng Chính lẽ đó, việc xác định đắn vai trò, quyền hạn chủ thể áp dụng nguyên tắc mà pháp luật quy định đảm bảo xác định thật vụ án khách quan, toàn diện, đầy đủ, đồng thời bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia tố tụng GVHD: ThS Mạc Giáng Châu Thực 72 SVTH: Nguyễn Anh Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tịa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn 3.2.1 Quyền hỏi bị cáo Tham gia phiên tòa biện pháp để bị cáo bảo đảm cho quyền lợi khơng bị xâm phạm pháp luật trao cho Tại đây, bị cáo có quyền đề nghị với chủ tọa phiên tịa hỏi thêm tình tiết cần làm sáng tỏ Trên thực tế, vấn đề không áp dụng cách thống Vẫn có trường hợp chủ tọa phiên tòa cho phép bị cáo hỏi người tham gia tố tụng khác có trường hợp chủ tọa phiên tòa cho phép bị cáo quyền yêu cầu xét hỏi thông qua chủ tọa phiên tịa41 Trong vụ án có luật sư bào chữa quyền lợi ích hợp pháp bị cáo bảo vệ tốt Thay mặt thân chủ mình, người bào chữa hỏi người tham gia tố tụng khác nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề có ý nghĩa việc gỡ tội giảm nhẹ trách nhiệm hình Quy định giúp cho bị cáo có hội tìm chứng có lợi cho Bên cạnh đó, có ý nghĩa việc hạn chế oan sai tố tụng q trình xét hỏi người có quyền khơng làm rõ Luật thực định cho người bào chữa có nhiều quyền người mà họ bào chữa, quyền họ có từ quyền mà pháp luật trao cho thân chủ mình, luật cịn cho họ thêm số quyền họ tham gia vào trình tố tụng Cụ thể, trình xét hỏi, luật cho phép người bào chữa quyền đặt câu hỏi cách trực tiếp với người tham gia tố tụng bị cáo lại khơng có quyền mà “đề nghị chủ tọa phiên tịa xét hỏi thêm” Mặc dù vậy, có trường hợp phiên tịa khơng có tham gia người bào chữa, bị cáo phải tự bảo vệ quyền lợi cho Do đó, cần quyền tự hỏi người tham gia tố tụng khác Tuy nhiên, nhu cầu khơng đáp ứng thực tế Tịa án khơng cho phép thực Trong hầu hết trường hợp, Hội đồng xét xử không chấp nhận yêu cầu bị cáo điều không quy định BLTTHS Nếu bị cáo thấy vấn đề chưa rõ có quyền đề nghị Hội đồng xét xử hỏi lại làm sáng tỏ Tại Điều 50 BLTTHS hành khơng có quy định quyền hỏi bị cáo Và vậy, Tịa án khơng chấp nhận u cầu hỏi bị cáo không trái quy định pháp luật Tuy nhiên, điều làm cho quyền lợi bị cáo bị ảnh hưởng Người bào chữa tham gia phiên tịa nhằm mục đích thay mặt thân chủ để bảo vệ quyền lợi đáng cho thân chủ Do đó, người bào chữa hỏi phiên tịa nội dung mà thân chủ muốn làm rõ Nếu bị cáo từ bỏ quyền nhờ người khác bào chữa đồng nghĩa với việc từ bỏ quyền làm sáng tỏ vấn đề theo ý chí cá nhân bị cáo Mặc dù Hội đồng xét xử hỏi 41 Xem: Trang tin Luật hình online, Khi bị cáo muốn hỏi, http://luathinhsu.wordpress.com/2009/11/14/khi-bicao-muon-hoi/, [truy cập ngày 27/10/2010] GVHD: ThS Mạc Giáng Châu Thực 73 SVTH: Nguyễn Anh Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tịa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn thêm tình tiết cần làm sáng tỏ yêu cầu khía cạnh đó, Hội đồng xét xử khơng thể việc bảo vệ lợi ích bị cáo người bào chữa nên Hội đồng xét xử hỏi thêm khơng thể tồn tâm tư bị cáo Điều nguyên nhân ảnh hưởng đến quyền lợi đối tượng bị tình nghi phạm tội Vì lý trên, thực tế số Tòa án chấp nhận cho bị cáo trực tiếp hỏi người tham gia tố tụng khác nhắc nhở cho bị cáo biết Hội đồng xét xử, Viện kiểm sát, luật sư hỏi trước khơng hỏi lại42 Bởi lẽ, BLTTHS hành khơng có quy định cấm bị cáo đặt câu hỏi người tham gia tố tụng khác Mặt khác, việc trực tiếp đặt câu hỏi người tham gia tố tụng phương thức hoạt động tự bào chữa Điều giúp cho quyền lợi bị cáo đảm bảo trước cáo buộc quan có thẩm quyền Tuy vậy, nảy sinh bất cập từ vấn đề Nếu cho phép bị cáo hỏi người tham gia tố tụng khác ngược lại phải cho người tham gia tố tụng hỏi ngược trở lại bị cáo Phiên tịa lúc trở nên trật tự, việc xác định thật vụ án trở nên khó khăn Do đó, cho phép bị cáo tham gia xét hỏi người tham gia tố tụng khác làm cho trình tố tụng thêm phức tạp Vì vậy, có ý kiến cho khơng nên cho phép bị cáo hỏi người tham gia tố tụng khác quyền bị cáo luật quy định cụ thể, khơng có quyền hỏi trực tiếp người tham gia tố tụng khác Chủ tọa người điều khiển phiên tòa vượt giới hạn cho phép quan pháp luật làm điều luật định Một pháp luật định ngun tắc chung xét xử cần phải tơn trọng thực Như vậy, với việc không quy định cụ thể quyền hỏi người tham gia tố tụng khác dẫn đến thực tế số tòa cho phép bị cáo đặt câu hỏi trực tiếp, số tịa lại khơng cho phép yêu cầu bị cáo thực Do đó, khó tịa phản bác yêu cầu bị cáo tòa khác lại chấp nhận Điều dẫn đến không đồng mặt áp dụng pháp luật thực tiễn xét xử Vấn đề cần hoàn thiện pháp luật phải có quy định cụ thể Nếu hỏi người tham gia tố tụng khác phương thức hợp đồng tự bào chữa giúp cho quyền lợi bị cáo bảo đảm trước cáo buộc phải cho bị cáo quyền Quyền bào chữa bao gồm tự bào chữa nhờ người khác bào chữa, người bào chữa thay mặt thân chủ lại pháp luật trao cho quyền hỏi người tham gia tố tụng khác Do đó, người có khả tự bảo vệ 42 Trang tin Luật hình online, Khi bị cáo muốn hỏi, http://luathinhsu.wordpress.com/2009/11/14/khi-bi-caomuon-hoi/, [truy cập ngày 27/10/2010] GVHD: ThS Mạc Giáng Châu Thực 74 SVTH: Nguyễn Anh Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tòa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn quyền lợi trước cáo buộc vấn đề thân muốn làm sáng tỏ theo ý chí người phải nhờ người bào chữa Vì vậy, cần phải trao cho bị cáo quyền hỏi người tham gia tố tụng khác để thân chứng đảm bảo cho quyền lợi khơng bị xâm phạm Đồng thời hạn chế tình trạng bị cáo cần làm sáng tỏ theo ý chí bắt buộc họ phải nhờ người bào chữa dù việc làm không cần thiết Ngày 20 tháng 01 năm 2010 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh mở phiên tòa xét xử bị cáo Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung Lê Công Định tội “tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” theo Điều 88 Bộ luật hình Tại phiên tịa này, bị cáo Lê Cơng Định từ chối quyền nhờ người bào chữa, thay vào bị cáo tự bào chữa cho mình43 Từ vụ án này, trước phạm tội Lê Công Định luật sư – người có kiến thức pháp luật, nhiên trước tòa lại bị hạn chế số quyền mà bào chữa cho trước Lê Cơng Định bào chữa cho bị cáo khác lúc luật sư Cụ thể, trước tòa với tư cách bị cáo khơng thể tự đặt câu hỏi người tham gia tố tụng khác mà phải thơng qua chủ tọa phiên tịa Điều rõ ràng ảnh hưởng đến quyền tự bào chữa bị cáo Với bất cập này, pháp luật tố tụng hình nên cho bị cáo quyền xét hỏi người tham gia tố tụng khác phiên tịa cách trực tiếp Bởi vì, quyền lợi bị cáo đảm bảo nhiều khó khăn mà luật cho phép bị cáo thực quyền gây Thứ nhất, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa người điều khiển việc xét hỏi, đó, yêu cầu bị cáo dừng việc xét hỏi câu hỏi khơng phục vụ vào mục đích bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bị cáo, khơng liên quan đến việc tìm thật khách quan vụ án Vì vậy, khơng thể nói việc tham gia xét hỏi trực tiếp bị cáo gây khó khăn cho q trình giải vụ án Thứ hai, Hiến pháp pháp luật đảm bảo quyền bào chữa cho bị cáo cách tự bào chữa nhờ người khác bào chữa người mà bị cáo nhờ bào chữa cho lại có nhiều quyền bất hợp lý 3.2.2 Khơng cho người hỏi trình bày ý kiến vụ án trước xét hỏi Nhằm đảm bảo cho lời khai người xét hỏi khách quan, không bị ảnh hưởng từ phía người tiến hành tố tụng, pháp luật tố tụng hình yêu cầu người tiến hành tố tụng trước xét hỏi người có liên quan đến vụ án phải 43 Xem: Trang tin Tin nhanh Việt Nam (VnExpress), Bị cáo Lê Công Định tự bào chữa cho mình, http://www.viet namnet.vn/xahoi/phapluat/201001/Tran-Huynh-Duy-Thuc-de-nghi-thay-doi-Hoi-dong-xet-xu-890528/, [truy cập ngày 24/10/2010] GVHD: ThS Mạc Giáng Châu Thực 75 SVTH: Nguyễn Anh Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tòa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn yêu cầu họ trình bày mà biết vụ án Đoạn thứ nhất, khoản Điều 209 BLTTHS năm 2003 quy định: “Bị cáo trình bày ý kiến cáo trạng tình tiết vụ án”; đoạn thứ nhất, Điều 210 quy định: “Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp người trình bày tình tiết vụ án có liên quan đến họ”; đoạn thứ hai, khoản Điều 211 quy định: “Chủ tọa phiên tòa yêu cầu người làm chứng trình bày rõ tình tiết vụ án mà họ biết, sau hỏi thêm điểm mà họ khai chưa đầy đủ có mâu thuẫn” Như vậy, theo quy định BLTTHS hành trước xét hỏi, người xét hỏi phải trình bày tồn số tình tiết mà họ biết vụ án Những người tiến hành xét hỏi có nghĩa vụ yêu cầu người xét hỏi trình bày vấn đề họ biết Việc làm bảo đảm cho lời khai người xét hỏi khách quan nhất, không bị ảnh hưởng yếu tố từ phía người tiến hành tố tụng Tuy nhiên, thực tế hầu hết trường hợp người xét hỏi khơng u cầu trình bày ý kiến mà biết vụ án nhiều lý khác Một lý thường gặp vấn đề thời gian, cho người trình bày tình tiết vụ án thời gian xét xử vụ án kéo dài Chưa kể đến trường hợp người “tường thuật” lại vụ án có thêm lời khai, tình tiết Hội đồng xét xử người tiến hành tố tụng khác phải xét hỏi lại để làm rõ Vì lý này, hầu hết trường hợp Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên hỏi thẳng vào vấn đề mà không cho người hỏi trình bày mà họ biết vụ án Hơn nữa, bị cáo, người hỏi trả lời giải thích thêm bị Hội đồng xét xử yêu cầu trả lời thẳng vào vấn đề Việc trình bày tình tiết vụ án mà người xét hỏi phải thực người xét hỏi có trách nhiệm yêu cầu, tạo điều kiện cho người xét hỏi trình bày xem nguyên tắc nhằm đảm bảo tính khách quan vụ án Vì vậy, để nguyên tắc đảm bảo thực cần phải có quy định cụ thể pháp luật để điều chỉnh Bên cạnh đó, nhận thức tính khách quan người tiến hành tố tụng phải nâng cao Về vấn đề này, nên cần có biện pháp chế tài như: không thực theo quy định gây hậu pháp lý án khơng cơng nhận, bị hủy… Có việc đảm bảo cho tính khách quan vụ án nâng cao Tránh tình trạng án “bỏ túi” việc xét hỏi phiên tịa mang tính chất áp đặt nhằm phù hợp với kết luận điều tra 3.2.3 Vấn đề cách ly bị cáo, người làm chứng Trong vụ án có nhiều bị cáo, nhiều người làm chứng để đảm bảo cho lời khai bị cáo này, người làm chứng khách quan với lời khai bị cáo khác, GVHD: ThS Mạc Giáng Châu Thực 76 SVTH: Nguyễn Anh Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tòa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn người làm chứng khác việc cách ly bị cáo, người làm chứng với biện pháp hữu hiệu Do đó, BLTTHS hành đề cập đến việc cách ly nói tại: đoạn 2, khoản Điều 209 quy định: “Nếu lời khai bị cáo ảnh hưởng đến lời khai bị cáo khác chủ tọa phiên tịa phải cách ly họ”; khoản Điều 211 quy định: “Hội đồng xét xử phải hỏi riêng người làm chứng người làm chứng khác biết nội dung xét hỏi đó” Như nói, việc xét hỏi phiên tịa điều tra cơng khai, vậy, để đảm bảo cho việc điều tra mang lại kết tốt phải tuân theo trình tự, thủ tục định, có việc cách ly người điều tra, xét hỏi Tuy nhiên, thực tế trình xét hỏi bị cáo cách ly với Vấn đề tồn nhiều ngun nhân khác Thứ nhất, khơng có hướng dẫn rõ ràng việc cách ly phải thực sao, mức độ đến đâu cách ly… luật làm ảnh hưởng đến việc thực thực tế Thứ hai, khơng có chế tài cho hành động không cách ly thực Chính vậy, cần có quy định rõ ràng, cụ thể để việc thực việc cách ly bị cáo, người làm chứng với nhau, trường hợp phải cách ly, trường hợp khơng phải cách ly Nâng cao nhận thức người tiến hành tố tụng cho họ thấy tầm quan trọng việc cách ly phiên tịa xét xử vụ án hình sự, có biện pháp chế tài tương thích cán để sai sót làm ảnh hưởng đến quyền lợi người tham gia tố tụng Ngoài ra, việc cách ly bị cáo, người làm chứng với chưa thực sở vật chất Tòa án thiếu thốn, hầu hết tịa chưa có phịng cách ly Thậm chí phịng xử án cịn tạm bợ để có phịng cách ly điều khó khăn Trong trường hợp cần phải cách ly, chủ tọa phiên tịa khơng thể tiến hành cách ly bị cáo, người làm chứng khơng có phịng để cách ly Vì vậy, để thực quy định pháp luật thực việc hồn thiện sở vật chất bước đầu 3.2.4 Việc tham gia xét hỏi người bào chữa bị hạn chế Người bào chữa tham gia vào xét hỏi để tìm tình tiết nhằm gỡ tội cho bị cáo người mà họ nhận bào chữa vụ án Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị cáo, bị hại không bị xâm hại người tham gia tố tụng khác sai sót từ phía người tiến hành tố tụng Việc tham gia vào trình xét hỏi người bào chữa phiên tòa, với Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên cịn góp phần tìm thật khách quan vụ án Chính lẽ đó, điểm h khoản Điều 58 BLTTHS hành quy định người bào chữa có quyền “tham gia hỏi, tranh luận GVHD: ThS Mạc Giáng Châu Thực 77 SVTH: Nguyễn Anh Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tòa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn phiên tịa”; trình tự xét hỏi quy định Điều 207 đề cập đến người bào chữa, cụ thể người bào chữa xét hỏi sau Hội đồng xét xử Kiểm sát viên Để gỡ tội cho bị cáo bảo vệ quyền lợi cho người bị hại, người bào chữa phải tham gia vào trình xét hỏi nhằm chứng minh, làm rõ tình tiết vụ án liên quan đến việc gỡ tội Họ tham gia vào tranh tụng để phản bác việc buộc tội Viện kiểm sát mà sở vững để đưa lập luận dựa chứng cứ, tình tiết làm rõ trình xét hỏi Vì vậy, việc hỏi có tầm quan trọng lớn nhiệm vụ người bào chữa Nếu không cho người bào chữa tham gia vào xét hỏi hạn chế việc xét hỏi người bào chữa nhiệm vụ họ thực Điều ảnh hưởng đến tính khách quan vụ án, quyền lợi ích hợp pháp bị cáo, bị hại khơng đảm bảo Trong chừng mực cịn ảnh hưởng đến tính nhân đạo tố tụng hình Tuy nhiên, thực tế việc tham gia bào chữa người bào chữa chưa coi trọng, việc tham gia xét hỏi họ gặp nhiều khó khăn từ phía Hội đồng xét xử Việc tham gia xét hỏi người bào chữa người tham gia tố tụng thường xuyên bị chủ tọa phiên tòa yêu cầu dừng lại với lý xét hỏi hay câu hỏi không liên quan đến vụ án… Trong phiên tòa xét xử Sầm Đức Xương ngày 27 tháng 01 năm 2010 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang, phần xét hỏi, luật sư Trần Đình Triển Nguyễn Văn Tú bảo vệ quyền lợi cho hai bị cáo Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Thị Hằng Khi luật sư Trần Đình Triển xét hỏi làm rõ thêm danh sách quan hệ tình dục với bị cáo Hằng, Thúy nhiều nữ sinh khác bị Hội đồng xét xử khơng cho phép tiếp tục44 Đây tình tiết vụ án, không làm rõ lời khai bị cáo tịa khơng dùng lời khai làm chứng để buộc tội Khi đó, việc xét xử vụ án dẫn đến kết sai bỏ lọt tội phạm Hơn nữa, việc làm thể bao che Hội đồng xét xử gây nên lòng tin quần chúng nhân dân vào quan tư pháp, tạo nên tâm lý coi thường pháp luật Để việc xét hỏi người bào chữa vụ án hình thực đầy đủ, liên tục quyền người bào chữa phải đảm bảo thực Với trình tự xét hỏi theo luật hành, người bào chữa tham gia xét hỏi sau Hội đồng xét xử Kiểm sát viên Trong đó, Hội đồng xét xử Kiểm sát viên có quyền hỏi vấn đề vụ án Vì vậy, tiến hành xét hỏi người bào chữa gặp nhiều khó khăn việc đặt câu hỏi Như nói trên, họ thường xuyên bị Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ngắt lời với lý câu hỏi đặt Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên xét hỏi trước 44 Xem: Trang tin Việt Báo, Đề nghị khởi tố VIP mua dâm Hà Giang, Hoàng Anh, http://vietbao.vn/Anninh-Phap-luat/De-nghi-khoi-to-cac-VIP-mua-dam-o-Ha-Giang/11148018/218/, [truy cập ngày 29/10/2010] GVHD: ThS Mạc Giáng Châu Thực 78 SVTH: Nguyễn Anh Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tòa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn theo ý chí chủ quan chủ tọa nhằm hạn chế tham gia xét hỏi người bào chữa Do đó, cần có thay đổi trình tự xét hỏi theo hướng Kiểm sát viên, người bào chữa chủ thể xét hỏi Mặt khác, người bào chữa tiến hành xét hỏi người bào chữa cịn bị chủ toạ phiên tịa hạn chế mặt thời gian Để khắc phục tình trạng này, tiến hành xét xử vụ án hình sự, Thẩm phán phải triệt để tuân thủ quy định pháp luật thủ tục tố tụng phiên tòa, tạo điều kiện cho người bào chữa thực nhiệm vụ đảm bảo quyền bình đẳng người bào chữa (với KSV người tham gia tố tụng khác) trước Tòa án 3.2.5 Việc xét hỏi chưa bao hàm hết nội dung cần hỏi vụ án không làm hết thủ tục xét hỏi phiên tòa Việc xét hỏi phiên tòa xem đầy đủ xem xét hoàn tất chứng cứ, tài liệu đưa trình điều tra Giải tất mâu thuẫn lời khai bị cáo người có liên quan đến vụ án q trình điều tra phiên tòa Xem xét xong tài liệu, chứng đưa phiên tòa Hoạt động xét hỏi kết thúc người tham gia phiên tịa khơng cịn có ý kiến cần phải hỏi thêm45 Tuy nhiên, thực tế khơng trường hợp tình tiết vụ án chưa làm sáng tỏ, thí dụ như: lời khai bị cáo, người làm chứng bị cáo, bị hại người làm chứng không thống nhất, vật chứng không phù với hồ sơ vụ án, trường vụ án bị xáo trộn… việc xét hỏi khơng làm rõ vấn đề mà vào kết luận Chính vậy, chứng dùng để kết tội bị cáo khơng có vững làm cho việc xác định tính chất tội phạm khơng xác dẫn đến kết tội sai, bỏ lọt tội phạm gây oan sai cho người vơ tội Như phân tích, hoạt động xét hỏi phiên tịa là hoạt động điều tra hồn tồn cơng khai, có tham gia tất người có liên quan đến vụ án, giám sát tất người tham gia, tham dự phiên tịa Vì vậy, nói hoạt động xét hỏi phiên tòa hoạt động yếu để tìm thật khách quan vụ án Họ có hội trình bày thật vụ án mà lo sợ bị ép cung hay mớm cung Cơ quan điều tra Trong số trường hợp, lời khai bị cáo, người làm chứng hay người tham gia tố tụng khác tịa hồn tồn khác hẳn với lời khai mà họ khai Cơ quan điều tra Vì vậy, phiên tịa Hội đồng xét xử phải tạo điều kiện có trách nhiệm làm rõ vấn đề mà họ khai khác với giai đoạn điều tra Tuy nhiên, phiên tòa người tham gia tố tụng khơng có hội để trình bày hết mà biết vụ án, Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên không xét hỏi hết tình tiết vụ án Chính điều dẫn đến nhiều án, 45 Xem: Điều 216 BLTTHS năm 2003 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu Thực 79 SVTH: Nguyễn Anh Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tịa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn định Tòa án vụ án bị hủy, buộc phải xét xử lại gây thời gian, đặc biệt gây lòng tin quần chúng nhân dân vào quan tư pháp Một hệ lụy nặng nề hơn, việc phát sai sót khơng phát kịp thời gây oan sai cho người vô tội lại bỏ lọt tội phạm Một thí dụ cho trường hợp Tịa án khơng xét hỏi kỹ càng, không làm thủ tục tố tụng dẫn đến tình trạng án bị hủy sau46: Vào khoảng 30 phút ngày 12 tháng 11 năm 2004, anh Bạch Văn Hừng thuê Lê Bá Mai (là người trông giữ rẫy cho anh Dương Bá Tuân) anh Trọng Trường rải phân để trồng mì cách chịi Mai khoảng 300 mét Trong lúc rải phân, Mai thấy cháu Út (sinh ngày 07 tháng năm 1993) cháu Hằng sinh năm 1995) mót củ sắn (củ đậu) gần Sau rải phân xong, Mai chòi lấy xe mơtơ biển kiểm sốt 53SB - 4457 anh Dương Bá Tuân (giao cho Mai quản lý làm phương tiện lại trông coi rẫy) tới chỗ cháu Út Hằng Đến nơi, Mai dừng xe lại rủ cháu Út vào vườn mít để hỏi chuyện Cháu Út lên xe Mai nói lại với Hằng tiếng dân tộc Stiêng (sau cháu Hằng khai cháu Út dặn trông xe đạp) Mai chở cháu Út vào vườn mít anh Tuân cách chỗ cháu Út Hằng mót củ sắn khoảng 1,5 km Mai dừng xe dẫn cháu Út vào vườn mít dược 80 mét cháu Út khơng Mai địi giao cấu cháu Út không đồng ý dọa nói lại cho bố mẹ biết Mai dùng tay phải chặt mạnh vào gáy cháu Út làm cháu Út bất tỉnh giao cấu với cháu Út Giao cấu xong, Mai cởi quần cháu Út, cầm ống quần luồn qua cổ cháu Út, cột hai ống quần với (thắt hai nút) Sau Mai chuyển cháu Út lại gốc mít cách nơi giao cấu 3,5 mét lấy xe chòi Còn cháu Hằng thấy cháu Út lên xe Mai lấy xe đạp đuổi theo không kịp nên báo cho gia đình biết Đến chiều khơng thấy cháu Út nhà, gia đình cháu Út có tìm khơng thấy Ngày 15 tháng 11 năm 2004 anh Điểu Ky (là anh họ cháu Út) có đơn gởi cơng an xã An Khương trình báo có niên chở cháu Út từ ngày 12 tháng 11 năm 2004 chưa Ngày 16 tháng 11 năm 2004, xác Út phát vườn mít ơng Dương Bá Tuân Đến ngày 17 tháng 11 năm 2004, Lê Bá Mai bị cơng an huyện Bình Long tạm giữ ngày 19 tháng 11 năm 2004, Cơ quan điều tra Cơng an tỉnh Bình Phước khởi tố vụ án khởi tố bị can Lê Bá Mai Tại án hình sơ thẩm số 11/2005/HSST ngày 16 tháng năm 2005, Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước áp dụng điểm c, g khoản Điều 93; khoản Điều 112; 46 Xem: Dương Thanh Biểu, Tuyển tập định kháng nghị giám đốc thẩm viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Nxb Công an nhân dân, năm 2007, trang 119 – 126 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu Thực 80 SVTH: Nguyễn Anh Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tòa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn điểm p khoản Điều 46; Điều 50 Bộ luật hình năm 1999 xử phạt Lê Bá Mai tử hình tội “giết người” 18 năm tù tội “hiếp dâm trẻ em” Tổng hợp hình phạt hai tội tử hình Quyết định buộc Mai phải bồi thường thiệt hại cho gia đình bị hại chịu án phí theo pháp luật Tuy nhiên án sơ thẩm nói bị hủy định giám đốc thẩm số 02/2007/HS-GĐT ngày 05 tháng 02 năm 2007 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, có lý nhiều mâu thuẫn lời khai bị cáo với lời khai người làm chứng đặc điểm nạn nhân đặc điểm thủ phạm gây án Và số tình tiết khác vụ án chưa đưa xem xét trước tòa dẫn đến chứng để buộc tội cho bị cáo chưa có vững Cụ thể: - Xét lời khai nhận tội Lê Bá Mai: Tại Cơ quan điều tra, trừ khai vào ngày 16 tháng 11 năm 2004 Lê Bá Mai không nhận tội, cịn khai sau phiên tòa bị cáo nhận tội Nhưng xem xét lời khai bị cáo với biên khám nghiệm tử thi, với lời khai anh Điểu Ky, cháu Hằng cịn nhiều mâu thuẫn cần làm rõ: + Về quần mà cháu Út mặc: Lê Bá Mai khai cháu Út mặc quần lửng màu xám, khai Út mặc quần lửng thun màu trắng đục Tại biên khám nghiệm tử thi xác định: “xiếc quanh cổ nạn nhân quần thun ống dài có hai túi phía trước” Lời khai anh Điểu Ky cháu Hằng khẳng định Út mặc quần lửng màu xanh + Về đặc điểm người chở cháu Út: Theo Lê Bá Mai khai sau rải phân xong, bị cáo anh Trọng chòi bị cáo lấy xe Honda xuống chỗ hai cháu xe khơng có chở vật Lời khai phù hợp với lời khai anh Trọng Nhưng Cơ quan điều tra phiên tòa, cháu Hằng xác định: người niên chở cháu Út xe có chở bình xịt thuốc rầy màu xanh thùng nước đá màu đỏ treo ghi đông Lời khai cháu Hằng phù hợp với nội dung đơn trình báo gởi Cơng an xã An Khương lời khai ngày 16 tháng 11 năm 2004 anh Điểu Ky là: khoảng 30 phút (bản khai gày 11 tháng năm 2004) cháu Hằng nói có người niên xe Honda… xe có bình xịt thuốc rầy màu xanh loại 14 – 16 lít ghi đơng xe có treo thùng đựng nước màu đỏ Lúc đó, cháu Hằng đứng cách xa khoảng 100 mét nên khơng biết người Tuy nhiên sau anh Điểu Ky cháu Hằng lại khai nghi cho Lê Bá Mai người chở cháu Út Ngồi thì, theo lời khai Lê Bá Mai tay cháu Út cầm củ sắn, ăn hay chưa Mai khơng nhớ Tại biên khám nghiệm trường thể hiện: củ GVHD: ThS Mạc Giáng Châu Thực 81 SVTH: Nguyễn Anh Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tòa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn đậu bị cắn nát phần… Tại biên khám nghiệm tử thi xác định: “dạ dày chứa thức ăn tiêu hóa” dày khơng có chứa củ đậu Lời khai cháu Hằng lời khai anh Điểu Ky có mâu thuẫn với lời khai người khác với lời khai cháu Hằng không đối chất, xem xét lại phiên tịa (lúc đầu khai khơng biết sau khai Lê Bá Mai) Việc cháu Út người dân tộc Stiêng có nói tiếng Việt hay không chưa làm rõ, cháu Út biết tiếng Việt hiểu Mai nói (Mai dân tộc kinh) Trong vụ án cịn có nhiều nhân chứng khác chưa lấy lời khai, xét hỏi rõ ràng; biên thu giữ vật chứng vật chứng thực tế thu giữ khơng có trùng khớp Tất mâu thuẫn nêu chưa đưa tiến hành đối chất điều tra làm rõ, theo lời khai Hằng, anh Điểu Ky biên khám nghiệm trường, tử thi, người chở cháu Út Mai chưa có sở để kết luận cháu Út nạn nhân Từ vụ án trên, thấy việc xét hỏi phiên tòa chưa thực hết cơng đoạn nó, khơng bao hàm hết vấn đề cần làm sáng tỏ mà trước Cơ quan điều tra chưa thực thực không thỏa đáng Từ dẫn đến án phải hủy, gây thời gian, tiền của, đặc biệt số trường hợp gây oan sai cho người vô tội làm lòng tin nhân dân vào quan tư pháp tạo tâm lý coi thường pháp luật Chính vậy, vấn đề cần đặt phải có biện pháp chế tài người tiến hành tố tụng không thực nghiêm quy định pháp luật tố tụng thực nhiệm vụ Các biện pháp chế tài như: kỷ luật trường hợp nghiêm trọng tăng dần đến biện pháp buộc bồi thường thiệt hại, truy cứu trách nhiệm hình Tuy nhiên, để làm việc trước tiên cần bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, đào tạo nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp kỹ cho đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên phận mời làm Hội thẩm nhân dân công việc đầu GVHD: ThS Mạc Giáng Châu Thực 82 SVTH: Nguyễn Anh Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tịa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn KẾT LUẬN Qua vấn đề nghiên cứu đề tài phần thấy tầm quan trọng ảnh hưởng hoạt động xét hỏi phiên tịa đến tồn q trình xét xử vụ án hình Đây hoạt động điều tra công khai, giải dứt điểm hầu hết vấn đề trình tìm thật khách quan vụ án Tịa án Vì vậy, khẳng định rằng, hoạt động xét hỏi phiên tòa hoạt động then chốt, mang tính chất định cho kết vụ án Trên sở nghiên cứu BLTTHS hành quy định khác có liên quan pháp luật, người viết vào làm rõ quy định hoạt động xét hỏi phiên tịa sơ thẩm vụ án hình sự, góp phần định hướng áp dụng thống có hiệu quy định Cụ thể: + Đọc cáo trạng; + Trình tự xét hỏi phiên tịa; + Những thủ tục tố tụng khác giai đoạn xét hỏi; + Kết thúc xét hỏi Tuy nhiên, hoạt động xét hỏi phiên tòa thực tế chưa phát huy vai trị Hầu hết phiên tòa xét xử thực việc xét hỏi mang tính qua loa, cho có lệ nhằm đối phó với quy định pháp luật tố tụng hình mà khơng nhìn nhận vào vai trị hoạt động trình giải vụ án Các chủ thể có nghĩa vụ tham gia vào việc chứng minh tội phạm chưa thực đầy đủ quyền nghĩa vụ dẫn đến việc thực chưa đầy đủ không thủ tục mà pháp luật tố tụng quy định trình xét hỏi Vì vậy, để hoạt động xét hỏi phiên tòa mang lại kết ngày cao cho tồn q trình giải vụ án hình việc củng cố hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động xét hỏi việc phát huy tác dụng quy định thực tiễn xét xử việc làm cần thiết Chính lẽ đó, phạm vi nghiên cứu đề tài này, người viết đề hướng hoàn thiện mặt pháp lý mặt thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động xét hỏi phiên tòa Đảm bảo việc xét hỏi bao hàm hết nội dung cần phải làm rõ phiên tòa, đảm bảo quyền hỏi bị cáo, người bào chữa Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng việc đọc cáo trạng trình tự xét hỏi phiên tịa thủ tục bổ trợ cho hoạt động xét hỏi thực Với đạt trình nghiên cứu đề tài này, hẳn cịn thiếu sót, hạn chế để hồn thiện hoạt động xét hỏi phiên tịa sơ thẩm vụ án hình Qua người viết mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! GVHD: ThS Mạc Giáng Châu Thực 83 SVTH: Nguyễn Anh Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tịa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Pháp lệnh giám định tư pháp năm 2004 Nghị số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020  Danh mục sách, báo, tạp chí Dương Thanh Biểu, Tuyển tập định kháng nghị giám đốc thẩm viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Nxb Tư pháp, năm 2007 Đinh Văn Quế, Thủ tục xét xử vụ án hình xét xử sơ thẩm – phúc thẩm – giám đốc thẩm – tái thẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 Đỗ Văn Đương, Đối chiếu tra cứu BLTTHS toàn văn hướng dẫn thi hành, Nxb Tư Pháp, năm 2005 Mạc Giáng Châu, Giáo trình Luật tố tụng hình sự, khoa Luật Đại học Cần Thơ, năm 2006 Phương Hoa, Những văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Lao động, năm 2002 Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, số 03(40)/2007 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, năm 2007 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1997 GVHD: ThS Mạc Giáng Châu Thực 84 SVTH: Nguyễn Anh Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tòa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp, Bình luận khoa học BLTTHS năm 2003, Nxb Tư Pháp, năm 2005 10 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tư pháp, Bình luận khoa học BLTTHS Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2005  Danh mục trang thông tin điện tử Báo Đời sống pháp luật online, Phiên tòa giám đốc thẩm niên phạm tội hiếp dâm, cướp tài sản Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội: Dừng đến bao giờ?, http://www.doisongphapluat.com.vn/Story.aspx? lang=vn&zoneparent=0&zone=4&ID=5175, [truy cập ngày 11/8/2010] Báo Pháp Luật online, Bi hài văn hóa pháp đình – Bài 5: Xem tòa nhà riêng!, http://phapluattp.vn/2010101501085850p1063c1016/bi-hai-van-hoa-phap-di nh-bai-5xem-toa-nhu-o-nha-rieng.htm, [truy cập ngày 29/10/2010] Báo Pháp Luật online, Viện dẫn cáo trạng sai, án sơ thẩm bị hủy, http://phaplua ttp.vn/252933p1015c1074/vien-dan-cao-trang-sai-an-so-tham-bi-huy.htm, [truy cập ngày 22/10/2010] Báo Tiền Phong online, Phiên tòa ma túy Thanh Nhàn quay lại phần xét hỏi, http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/162616/Phien-toa-ma-tuy-Thanh-Nhan-Quay-l aiphan-xet-hoi.html, [truy cập ngày 15/10/2010] Báo Tiền Phong online, Thưa tòa cáo trạng bạn tù ký thay, Bảo Thắng, http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/193790/Thua-Toa-cao-trang-nay-do-ban-tu-kythay.html, [truy cập ngày 08/10/2010] Nghiên cứu lập pháp – Văn phịng Quốc hội, Hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp, TS Lê Hữu Thể - ThS Nguyễn Thị Thủy, http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/ly-luan-ve-nha-nuoc/hoan-thien-m ohinh-to-tung-hinh-su-viet-nam-theo-yeu-cau-cai-cach-tu-phap, [truy cập ngày 28/10/2010] Trang tin Luật hình online, Khi bị cáo muốn hỏi, http://luathinhsu.wordpress com/2009/11/14/khi-bi-cao-muon-hoi/, [truy cập ngày 27/10/2010] Trang tin Tin nhanh Việt Nam (VnExpress), Bị cáo Lê Cơng Định tự bào chữa cho mình, http://www.vietnamnet.vn/xa hoi/phapluat/201001/Tran-Huynh-Duy-Thu c-denghi-thay-doi-Hoi-dong-xet-xu-890528/, [truy cập ngày 24/10/2010] GVHD: ThS Mạc Giáng Châu Thực 85 SVTH: Nguyễn Anh Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tịa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn Trang tin Tin nhanh Việt Nam (VnExpress), Tịa hỗn xử bị cáo vạch lỗi Viện kiểm sát, Anh Thư, http://4u.jcisio.com/demo/tintuc.php?id=GL%2FPhap-luat%2F2 006%2F09%2F3B9EE1FA%2F, [truy cập ngày 22/10/2010] 10 Trang tin Tin nhanh Việt Nam online (VnExpress), Vi phạm nghiêm trọng vụ xử ba niên án hiếp dâm, Anh Thư, http://vnexpress.net/GL/Phap-luat/2010 / 06/3BA1C714/?p=3, [truy cập ngày 11/8/2010] 11 Trang tin Truyền hình cáp Việt Nam (VTC), Đâm chết anh trai bên huyệt mộ, em tù chung thân, Ngọc Linh, http://vtc.vn/7-254862/phap-luat/dam-chet-anh-trai-benhuyet-mo-em-di-tu-chung-than.htm, [truy cập ngày 08/10/2010] 12 Trang tin Việt Báo, Đề nghị khởi tố VIP mua dâm Hà Giang, Hoàng Anh, http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/De-nghi-khoi-to-cac-VIP-mua-dam-o-Ha-Gian g/11148018/218/, [truy cập ngày 29/10/2010] 13 Trang tin Việt Báo, Những vụ án nhận tội thay người, http://vietbao.vn/An-ninhPhap-luat/Nhung-vu-an-nhan-toi-thay-nguoi/55055977/218/, [truy cập ngày 01/9/2010] 14 Tuổi trẻ online, Lại hoãn xử ba niên bị kết tội hiếp dâm, Minh Quang, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/388563/Lai-hoan-xu-vu-3-thanh-nien-bi -ket-toi-hiep-dam.html, [truy cập ngày 11/8/2010] 15 Viện từ điển học bách khoa thư Việt Nam, Bản cáo trạng, http://dictionary.ba chkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx? param=1496aWQ9Mjc4OTMmZ3JvdXBpZD0xMCZraW5kPSZrZXl3b3JkPQ==&pag e=1, [truy cập ngày 21/7/2010] 16 Website Văn phòng luật sư JVN, Tố tụng tranh tụng tố tụng thẩm vấn tư pháp hình giới, Ths Nguyễn Hải Ninh - Nguyễn Hà Thanh, http://www.va nphongluatsujvn.vn/PrintPreview.aspx?ID=1138, [truy cập ngày 26/10/2010] GVHD: ThS Mạc Giáng Châu Thực 86 SVTH: Nguyễn Anh ... Giáng Châu SVTH: Nguyễn Anh Thực Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tịa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XÉT HỎI TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH... SVTH: Nguyễn Anh Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tịa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn 1.2.2 Hậu pháp lý hoạt động xét hỏi phiên tòa sơ thẩm vụ án hình Bất kỳ hoạt động q trình xét xử có chức.. .Luận văn: Hoạt động xét hỏi phiên tòa sơ thẩm vụ án hình - Lý luận thực tiễn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XÉT HỎI TẠI PHIÊN TỊA SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH

Ngày đăng: 23/10/2020, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w