Tình yêu là một đóa hoa thơm tươi đẹp ở “vườn trần”,là thứ tình thiêng liêng cao cả và huyền diệu nhất của con người. Sẽ chẳng lạ gì khi trái tim ta lơ đễnh chệch nhịp, có chút bồi hồi xao xuyến, thậm chí là khát vọng về những điều xa xôi vô hình. Trái tim trẻ trong ta không thôi đập những nhịp thổn thức lo âu vì cảm giác khó hiểu lúc “dữ dội và dịu êm”, lúc “ồn ào và lặng lẽ” dịu dàng như những con sóng ngoài biển khơi kia miệt mài với cuộc hành trình tìm về với bến bờ, đại dương của riêng nó. Từng nhịp sóng khiến ta có cảm giác như trong đó chất chứa một phần nỗi lòng của mình vậy.
Đề bài: Phân tích nỗi nhớ của người con gái khi u trong khổ thơ: Con sóng dưới lịng sâu… Cả trong mơ cịn thức Bài làm Tình u là một đóa hoa thơm tươi đẹp “vườn trần”,là thứ tình thiêng liêng cao cả và huyền diệu nhất của con người. Sẽ chẳng lạ gì khi trái tim ta lơ đễnh chệch nhịp, có chút bồi hồi xao xuyến, thậm chí là khát vọng về những điều xa xơi vơ hình. Trái tim trẻ trong ta khơng thơi đập những nhịp thổn thức lo âu vì cảm giác khó hiểu lúc “dữ dội và dịu êm”, lúc “ồn ào và lặng lẽ” dịu dàng như những con sóng ngồi biển khơi kia miệt mài với cuộc hành trình tìm về với bến bờ, đại dương của riêng nó. Từng nhịp sóng khiến ta có cảm giác như trong đó chất chứa một phần nỗi lịng của mình vậy. Ấy là nỗi nhớ trong tình u: “Con sóng dưới lịng sâu Con sóng trên mặt nước Ơi con sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ được Lịng em nhớ đến anh Cả trong mơ cịn thức” Sóng được coi là đóa hoa thơm lung linh Xn Quỳnh nhặt được dọc chiến hào vào năm 1967, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ diễn ra ác liệt. Sóng là thơ ngụ ngơn kể về một huyền thoại tình u đầy ăm ắp nỗi “lo âu trước xa tắp đời mình”, với vơ vàn cung bậc cảm xúc của người con gái khi u. Hình tượng sóng xun suốt và bao trùm tồn bộ bài thơ. Phải chăng con sóng kia là sáng tạo đặc biệt của tác giả để nhân vật trữ tình chiêm nghiệm, giãi bày về các trạng thái, cảm xúc trong tình u. Có khi sóng là đối tượng của em nhưng cũng có khi sóng với em “tuy hai mà một” để thể hiện khát vọng tình u mn thuở vĩnh hằng của nhà thơ “Đố ai định nghĩa được tình u”. Một buổi chiều mộng? Một lần gặp gỡ? Một phút xuyến xao trong tâm hồn? Ấy thế mà Xn Quỳnh đã giải thích điều đó bằng tất cả tấm lịng mình như một lời thú nhận thành thực, rất dễ thương mà cũng sâu sắc. Tình u cũng như mây trời, như sóng biển vậy thơi, làm sao hiểu hết được cõi lịng mình: “Em cũng khơng biết nữa Khi nào ta u nhau” Đọc đến đây thơi,ta chợt hình dung ra cái lắc đầu nhè nhẹ như một sự bất lực của cơ gái Song, sóng và em cứ đi mãi, đi mãi mà khơng tìm ra được cội nguồn của tình u và thế là mn đời tình u là điều mà con người khơng thể hiểu nổi. Trong tình u ln có hai mặt của nó u và nhớ, u say đắm thì nhớ thiết tha nồng nàn. Và tình u của em giờ đây đã trở thành nỗi nhớ da diết, khơng thơi cồn cào: “Con sóng dưới lịng sâu Con sóng trên mặt nước” Chắc hẳn ai trong số chúng ta đều từng nếm trải qua cảm giác tương tư, thương nhớ một người phải khơng? Vì làm sao ta sống được mà khơng u, khơng nhớ khơng thương một kẻ nào. Một “người nhà quê” chân thật, da diết đã từng viết: “Nắng mưa là bệnh của trời Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng” Ấy là chút yêu, ấy là chút nhớ. Trong khổ thơ này, niềm thương nhớ của người con gái đang yêu được nhà thơ diễn tả thật cảm động làm sao. Tác giả diễn tả nỗi nhớ da diết của sóng với bến bờ đại dương kia bao trùm mọi khơng gian. Việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật đối lập dưới – trên, lịng sâu mặt nước cùng với phép lặp từ, lặp cấu trúc con sóng… tác giả như muốn khẳng định dù ở bất cứ nơi nào, sóng đều mang trong mình nỗi nhớ với bến bờ đại dương. Dù ở dưới lịng sâu, trên mặt nước, dù là chìm sâu tận đáy đại dương hay hiện hữu trên bề mặt, sóng đều mang nỗi nhớ thấm đẫm dọc bản thân mình từ chân sóng đến ngọn sóng. Bờ chính là nhà, là nơi đến của sóng, là đối tượng để sóng ơm ấp vỗ về, là cái đích để đi đâu về đâu sóng lúc nào cũng nhớ đến. Soi chiếu mình vào sóng,tác giả cũng thấy được nỗi nhớ của người con gái trong tình u. Than ơi! Dù ở đâu, dù làm gì, “hiện tại của em là nỗi nhớ” anh, nó hiện hữu trên bề mặt tâm trạng sầu nhớ, khn mặt sầu thương: “Nhớ ai bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa như ngồi đống than” Nỗi nhớ anh khiến em khơng ngăn được nước mắt, chỉ biết để giọt lệ trào tn: “Nhớ ai em những khóc thầm Hai hàng nước mắt đầm đầm như mưa” Nỗi nhớ của sóng với bến bờ đại dương cịn chống ngợp mọi thời gian: “Ơi con sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ được” Thán từ “ơi” khơng phải một lần xuất hiện, ở khổ thơ thứ hai cũng lặp lại thán từ này, khiến câu thơ trở thành tiếng thốt của tâm trạng, của nỗi lịng nhớ nhung da diết đến mức khơng kìm nén nổi bật lên thành lời. Phải nhớ thương nhiều lắm, nỗi nhớ ấy phải da diết, nồng nàn lắm thì mới có thể thốt lên như vậy. Sử dụng biện pháp nhân hóa, tác giả đã tưới linh hồn cho những con sóng kia “nhớ bờ” đến nỗi “ngày đêm khơng ngủ được” Thật sinh động biết bao nhưng cũng nhờ thế mà tâm hồn của người con gái khi yêu, những suy tư trăn trở, khát vọng hạnh phúc tình yêu đời thường được thể hiện một cách rõ nét nhất. “Ngày đêm” là một trạng từ chỉ thời gian, diễn tả nỗi nhớ thường trực, da diết khơn ngi. Sóng chẳng bao giờ chịu đứng n hay thơi cồn cào cả. Nếu sóng dừng lại, đại dương sẽ chết mà sóng khơng vỗ bờ đại dương cũng chẳng tồn tại. Sóng như là linh hồn của biển khơi mênh mơng vậy. Một lần nữa sóng cũng chống ngợp khiến cơ gái ngày đêm khơng n giấc ngủ. Dù là ngày hay đêm, nỗi nhớ ấy ln thường trực, quanh quất, án ngữ tận sâu trong lịng, dù làm bất cứ việc gì, nỗi nhớ ln hiện hữu: “Nhớ ai con mắt lim dim Chân đi thất thểu như chim tha mồi” Cả bốn mùa xn hạ thu đơng em đều nhớ anh: “Bốn mùa xn hạ thu đơng Thiếp ngồi dệt vải những trơng ngóng chàng” Dường như mượn sóng chưa nói hết lịng mình, đến hai câu thơ cuối cùng, tác giả đã chính thức cất lên tiếng nói nhớ nhung: “Lịng em nhớ đến anh Cả trong mơ cịn thức” Sao “khơng ngủ được” ở trên đến bây giờ ta mới tìm được ra đáp án chính vì nhớ anh nên mới vậy. Nỗi nhớ của em với anh bao trùm khơng gian, chống ngợp cả thời gian, khơng chỉ có trong vơ thức mà cịn có trong tiềm thức. Dường như sức mạnh của tình u chắp cánh cho người con gái ngay cả trong giấc mơ. Nỗi nhớ ln án ngữ tận sâu trong em. Từ bao giờ tình u của em với anh lại trở nên đậm đà đến thế và nỗi nhớ lại càng da diết miên man: “Có khoảng khơng gian nào dài hơn chiều dài nỗi nhớ Có khoảng mênh mơng nào sâu hơn thẳm tình u…” Vâng! Làm sao mà đo được tình u, em vẫn nhớ đến anh, chỉ nhớ về phương anh mà thơi. “Biển như cơ gái nhỏ thầm thì gửi tâm tư” và em cũng gửi gắm một chút tình, một chút thương, chút nhớ, một chút quan tâm nhờ sóng mang đến phương anh xa xơi Nam Bắc cách trở Khép lại khổ thơ là cả một nỗi lịng nhớ nhung của em. Nỗi nhớ ấy da diết trìu mến làm sao. Nỗi nhớ ấy ln thường trực quẩn quanh bên người cơ gái và án ngữ sâu trong lịng em để ngay cả lúc cịn thức hay chìm vào giấc ngủ mà em vẫn nhớ đến anh. Sóng của thiên nhiên nhớ bờ, nhớ bến cứ vỗ rì rào nên cịn có thể xem như “sóng thức”. Cịn ở đây, nỗi nhớ của em là tiếng gọi từ tiềm thức,thường trực đấy mà sao q xa xơi. Đoạn thơ cũng như khổ thơ, tác giả sử dụng thể thơ năm chữ ngắn gọn,phù hợp với việc diễn tả những con sóng xơ ngồi đại dương kia cũng như nỗi nhớ của em vậy. Sóng và em sóng đơi khăng khít,cùng tồn tại để thể hiện những khám phá tinh vi của Xn Quỳnh về nỗi nhớ của em. Âm điệu những câu thơ được tạo nên từ sự giao hốn thanh bằng hoặc thanh trắc ở cuối mỗi dịng thơ lúc lên bổng lúc xuống trầm giống như những nhịp sóng ở ngồi đại dương kia. Dường như sóng lịng trở thành sóng thơ, sóng thơ đã diễn tả sóng biển, và sóng biển lại thể hiện sóng lịng. Từng con sóng cứ nối tiếp nhau, đuổi theo nhau đến hết bài thơ Cũng viết về đề tài tình u quen thuộc ấy, Xn Diệu lại có cảm xúc mãnh liệt, u đời u cuộc sống đến tha thiết “khơng muốn đi ở mãi vườn trần” làm con chim họa mi ngứa cổ cất lên tiếng hót u thương: “Anh xin làm sóng biếc Hơn mãi cát vàng em Hơn thật khẽ thật êm Hơn êm đềm mãi mãi Đã hơn rồi hơn lại Hơn đến mãi mn đời Đến tan cả đất trời Anh mới thơi dào dạt” Cịn Xn Quỳnh lại ln khao khát hướng đến những thứ bình dị, hồn hậu, khao khát được sống trọn vẹn với trái tim người phụ nữ: “Em trở về đúng nghĩa trái tim em Là máu thịt đời người ai cũng có Cũng ngừng đập khi cuộc đời khơng cịn nữa Nhưng biết u anh ngay cả khi chết đi rồi” Những năm thằng Mĩ ném bom ác liệt ấy, biết bao trai gái tuổi 19, 20, 25 “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”. Giếng nước, gốc đa, sân đình là nơi diễn ra những “cuộc chia li màu đỏ”, đặt bài “Sóng” trong hồn cảnh ấy ta mới thấy thấm thía biết bao nỗi nhớ của người con gái khi u. Quả thật, “Sóng” đã tốt lên vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam, một vẻ đẹp bình dị giàu tình u thương giữa giơng bão dịng đời, thật giàu sức sống như đóa hoa tình u vẫn nở dọc chiến hào những năm đánh Mĩ, giữa đạn bom ác liệt của một thời q khứ hào hùng ... Sơn đi cứu nước”. Giếng nước, gốc đa, sân đình là nơi diễn ra những “cuộc chia li màu đỏ”, đặt bài ? ?Sóng? ??? ?trong? ?hồn cảnh ấy ta mới thấy thấm thía biết bao? ?nỗi? ?nhớ? ?của? ?người con? ?gái? ?khi? ?u. Quả thật, ? ?Sóng? ?? đã tốt lên vẻ đẹp tâm hồn? ?của? ?người? ?phụ nữ Việt Nam, một vẻ... ơm ấp vỗ về, là cái đích để đi đâu về đâu? ?sóng? ?lúc nào cũng? ?nhớ? ?đến. Soi chiếu mình vào sóng, tác giả cũng thấy được? ?nỗi? ?nhớ? ?của? ?người? ?con? ?gái? ?trong? ?tình u. Than ơi! Dù ở đâu, dù làm gì, “hiện tại? ?của? ?em là? ?nỗi? ?nhớ? ?? anh, nó hiện hữu trên bề mặt tâm trạng sầu? ?nhớ, ... chỉ có? ?trong? ?vơ? ?thức? ?mà cịn có? ?trong? ?tiềm? ?thức. Dường như sức mạnh? ?của? ?tình u chắp cánh cho? ?người? ?con? ?gái? ?ngay? ?cả? ?trong? ?giấc? ?mơ. ? ?Nỗi? ?nhớ? ?ln án ngữ tận sâu? ?trong? ?em. Từ bao giờ tình u? ?của? ?em với anh lại trở nên đậm đà đến thế và? ?nỗi? ?nhớ lại càng da diết