1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích bài thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” của Nguyễn Duy

5 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 342,89 KB

Nội dung

Nguyễn Duy quê ở Thanh Hóa; anh viết bài thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” tại Thành phố Hồ Chí Minh vào mùa thu 1986. Bài thơ gồm có 28 câu lục bát, chia thành 6 khổ thơ; khổ thứ tư có 8 câu, năm khổ còn lại, mỗi khổ có 4 câu thơ. Chữ đầu mỗi khổ thơ đều viết hoa; các chữ đầu mỗi câu thơ còn lại không viết hoa. Toàn bài thơ chỉ có 4 dấu chấm lửng và một dấu gạch ngang mà thôi, không hề có dấu chấm, dấu phẩy... nào cả. Phải chăng đó là sự cách tân về hình thức nghệ thuật thơ lục bát của Nguyễn Duy? Tác giả đã vận dụng sáng tạo ca dao, tục ngữ để tạo nên những vần thơ trữ tình giàu âm điệu và nhạc điệu thiết tha ngọt ngào.

Đề bài: Phân tích bài thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” của Nguyễn Duy Bài làm Nguyễn Duy q   Thanh Hóa; anh viết bài thơ  “Ngồi buồn nhớ  mẹ  ta xưa” tại Thành  phố Hồ Chí Minh vào mùa thu 1986. Bài thơ gồm có 28 câu lục bát, chia thành 6 khổ thơ;  khổ thứ tư có 8 câu, năm khổ cịn lại, mỗi khổ có 4 câu thơ Chữ đầu mỗi khổ thơ đều viết hoa; các chữ đầu mỗi câu thơ cịn lại khơng viết hoa. Tồn   bài thơ chỉ có 4 dấu chấm lửng và một dấu gạch ngang mà thơi, khơng hề có dấu chấm,   dấu phẩy  nào cả. Phải chăng đó là sự cách tân về hình thức nghệ thuật thơ lục bát của  Nguyễn Duy? Tác giả  đã vận dụng sáng tạo ca dao, tục ngữ để  tạo nên những vần thơ  trữ tình giàu âm điệu và nhạc điệu thiết tha ngọt ngào Mở  đầu bài thơ  là một khơng gian nghệ  thuật thiêng liêng cổ  kính, nhiều man mác bâng  khng. Đứa con đứng bên bàn thờ mẹ, trong hương huệ thơm ngát, thành kính thắp nén  nhang thầm khấn cầu mong hương hồn mẹ được siêu thốt lên cõi niết bàn: “Bần thần hương huệ thơm đêm khói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn” Nhìn khói nhang tỏa, nhìn chân nhang “lấm láp tro tàn”, đứa con cảm thấy người mẹ hiền   đang hiển hiện giữa cõi đời, đang tất tả ngược xi: “chân nhang lấm láp tro tàn xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào ”, Các từ láy “bần thần ”, “lấm láp“,“xăm xăm” là những nét vẽ tài hoa làm cho vần thơ giàu   hình tượng và gợi cảm Khổ thơ thứ hai gợi tả hình ảnh người mẹ hiền ngày xưa. Người mẹ nghèo khổ, vất vả.  Thời con gái chẳng có yếm đào, chẳng có nón quai thao mà chỉ  có nón mê; áo quần chỉ  một màu nâu nhuộm bùn: “Mẹ ta khơng có yếm đào nón mê thay nón quai thao đội đầu” Hai tiểu đối: “tay bí // tay bầu”,“váy nhuộm bùn // áo nhuộm nâu” ­ nói lên thật hay, thật  cảm động sự tần tảo vất vả và đời sống nghèo khổ của mẹ: “Rối ren tay bí tay bầu váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa ” Suốt đời mẹ  sống mộc mạc, giản dị  như  thế. Quanh năm bốn mùa mẹ  vẫn sống và ăn  mặc như thế! Khổ thơ thứ ba, lời ru của mẹ hiền ngày xưa vẫn cịn vang vọng trong hồi niệm. Ca dao   đã nhập hồn vào thơ Nguyễn Duy: “Cái cị sung chát đào chua câu ca mẹ hát gió đưa về trời” Câu ca dao “Cái cị đậu cọc cầu ao ­ Ăn sung sung chát, ăn đào đào chua” đã được nhà thơ  vận dụng tài tình sáng tạo gợi lên bao thương nhớ người mẹ hiền nay đã đi xa… Hai câu thơ: “Ta đi trọn kiếp con người – cũng khơng đi hết những lời mẹ ru” hàm chứa   chất triết lí sâu sắc. Lịng mẹ  bao la. Tinh thương của mẹ mênh mơng đào dạt. Suốt đời   con cũng khơng thấu hiểu, hiểu hết lời ru của mẹ. “Gió mùa thu, mẹ  ru con ngủ   Năm  canh chày thức đủ năm canh  ”. Mỗi giấc ngủ của con được nâng niu bằng lời ru của mẹ  vơ cùng sâu nặng với biết bao tình đời và tình người. Mọi đứa con từ bé thơ  đến trưởng   thành, khơng bao giờ  có thể  “đi hết mấy lời mẹ  ru". Hai chữ  “đi” trong vần thơ  của  Nguyễn Duy được chuyển nghĩa một cách thần tình Điệp ngữ “bao giờ cho tới” trong khổ thơ thứ tư đã làm sống lại tuổi thơ với bao kỉ niệm   đẹp.  Ước mong được sống lại đêm rằm trung thu để  phá cỗ.  Ước mong được sống lại  những đêm tháng năm đẹp trời để “nằm đếm sao” giữa sân nhà: “Bao giờ cho tới mùa thu trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm bao giờ cho tới tháng năm mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao” Hai chữ  “đánh đu “ đã nhân hóa trái hồng trái bưởi, món quà trung thu, tạo nên sự  ngộ  nghĩnh hồn nhiên. Cái giây phút thần tiên “mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao” là giây phút  hạnh phúc nhất của tuổi thơ. Kỷ niệm ấy, Nguyễn Duy có bao giờ quên; mỗi chúng ta có  bao giờ quên Các từ láy:“nghêu ngao ”,“chập chờn ", “leo lẻo”, “xa xơi” trong bốn câu thơ tiếp theo vừa   nêu lên sự hồn nhiên của tuổi thơ, vừa nói lên mơ   ước được sống lại trong khung cảnh   thần tiên nơi q nhà. Đứa con có bao giờ qn những kỉ niệm đẹp, đầy hạnh phúc ấy: “Ngân Hà chảy ngược lên cao quai mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm bờ ao đom đóm chập chờn trong leo lẻo những vui buồn xa xơi” Ký  ức tuổi thơ  đã trơi vào dĩ vãng, nhưng vẫn cịn chập chờn trong tâm hồn u thương   với “những vui buồn xa xơi”. Đứa con càng thương nhớ mẹ, càng biết ơn mẹ khơng thể  nào kể xiết! Tiếp theo là những suy ngẫm về lời ru của mẹ, về cơng ơn trời bể của mẹ. Mẹ ru con, ru  “cái lẽ  đời", ru cái đạo lí làm con, ru cái đạo lý làm người. Con lớn lên từng ngày từng   tháng nhờ  dịng sữa ngọt ngào của mẹ, bằng lời ru thiết tha êm đềm của mẹ. Điệp ngữ  “ni” trong hai tiểu đối đã nói lên cơng ơn to lớn của mẹ hiền: “Mẹ ru cái lẽ ở đời sữa ni phần xác // hát ni phần hồn” Các thế  hệ sẽ nối tiếp sinh ra, rồi lớn lên theo lời ru tiếng hát của mẹ, của bà. Điệu ru   của bà, của mẹ sẽ được những thế hệ mai sau nâng niu, giữ gìn. Điệu ru tiếng hát của bà,   của mẹ trong mỗi gia đình Việt Nam là dân ca, là tâm hồn dân tộc sẽ sống mãi đến mn  đời mai sau. Câu hỏi tu từ làm cho vần thơ trở nên thiết tha, lay động hồn người: "Bà ru mẹ mẹ ru con liệu mai sau các con cịn nhớ chăng” Nhớ mẹ, nhớ nơi chơn nhau cắt rốn, đứa con ly hương đêm ngày đăm đắm “Trơng về q  mẹ  ruột đau chín chiều”. Càng "nhìn về” càng bồi hồi nhớ  mẹ, nhớ đức hy sinh cao cả,   tình thương con bao la của người mẹ nay đã khuất núi. Câu tục ngữ "Chỗ  ướt mẹ nằm,   chỗ ráo nhường con" được tác giả vận dụng sáng tạo: "Nhìn về q mẹ xa xăm lịng ta ­ chỗ ướt mẹ nằm đêm mưa” Tác giả khép lại bài thơ bằng hai câu thơ mang âm điệu ca dao trữ tình thể hiện bao nỗi   ân tình sâu nặng của đứa con đối với người mẹ hiền thương u: "Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương” Dù mẹ đã mất, nhưng những kỉ niệm ân tình sâu sắc ấy của mẹ, đứa con mãi mãi ghi sâu   trong lịng. Lịng hiếu thảo là một trong những tình cảm đẹp nhất của con người Việt   Nam chúng ta. Thơ Nguyễn Duy man mác như điệu ru tiếng hát của bà, của mẹ sau lũy tre   xanh, bên bờ dâu ruộng lúa đang vọng về năm tháng. Những suy tư triết lí của tác giả làm   cho tư tưởng tình cảm trong bài thơ trở nên sâu sắc, mang tính chất dân tộc và hiện đại "Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa " là một bài thơ rất hay, tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách   nghệ thuật của Nguyễn Duy, nhà thơ trưởng thành trong khói lửa chiến tranh thời chống   Mỹ. Quả vậy, thơ Nguyễn Duy đẹp như ca dao, đậm đà như dân ca, man mác như lời hát  ru ... cho tư tưởng tình cảm trong? ?bài? ?thơ? ?trở nên sâu sắc, mang tính chất dân tộc và hiện đại "Ngồi? ?buồn? ?nhớ? ?mẹ? ?ta? ?xưa " là một? ?bài? ?thơ? ?rất hay, tiêu biểu cho hồn? ?thơ? ?và phong cách   nghệ thuật? ?của? ?Nguyễn? ?Duy,  nhà? ?thơ? ?trưởng thành trong khói lửa chiến tranh thời chống... trong lịng. Lịng hiếu thảo là một trong những tình cảm đẹp nhất? ?của? ?con người Việt   Nam chúng? ?ta. ? ?Thơ? ?Nguyễn? ?Duy? ?man mác như điệu ru tiếng hát? ?của? ?bà,? ?của? ?mẹ? ?sau lũy tre   xanh, bên bờ dâu ruộng lúa đang vọng về năm tháng. Những suy tư triết lí? ?của? ?tác giả làm...  hệ sẽ nối tiếp sinh ra, rồi lớn lên theo lời ru tiếng hát? ?của? ?mẹ, ? ?của? ?bà. Điệu ru   của? ?bà,? ?của? ?mẹ? ?sẽ được những thế hệ mai sau nâng niu, giữ gìn. Điệu ru tiếng hát? ?của? ?bà,   của? ?mẹ? ?trong mỗi gia đình Việt Nam là dân ca, là tâm hồn dân tộc sẽ sống mãi đến mn 

Ngày đăng: 23/10/2020, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w