Thực trạng và định hướng phát triển đô thị hóa tỉnh Long An

149 46 1
Thực trạng và định hướng phát triển đô thị hóa tỉnh Long An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, du lịch đã và đang trở thành một ngành kinh tế quan trọng của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, với xu thế ngày càng phát triển đa dạng hơn, phong phú hơn về các loại hình, cũng như sản phẩm du lịch (SPDL) nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng của du khách. Trong đó, loại hình du lịch sinh thái (DLST) đang ngày càng được ưa chuộng bởi tính thân thiện với thiên nhiên và môi trường, nhất là trong nền kinh tế thị trường đầy căng thẳng, con người luôn muốn tìm đến thiên nhiên để nghỉ ngơi, giải tỏa áp lực… Đặc biệt là trong bối cảnh thiên nhiên đang bị đe dọa bởi những sự cố môi trường và biến đổi khí hậu, DLST còn đóng vai trò là công cụ để góp phần tôn tạo và bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Trong những năm qua, ngành du lịch Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể, trong xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa diễn ra ngày càng sâu rộng. Trên dải đất hình chữ S, mỗi vùng, mỗi miền đều có những đặc điểm tự nhiên đặc sắc, chính vì thế DLST được xem là một trong những SPDL nổi bật và độc đáo của Việt Nam. Thế kỉ XXI, là thế kỉ cả thế giới hướng ra biển, vì vậy vấn đề biển, đảo là một trong những vấn đề nhạy cảm hiện nay. Trong bối cảnh những tranh chấp ngày càng căng thẳng, đặt các quốc gia vào tình thế tăng cường những hoạt động nhằm khẳng định chủ quyền quốc gia trên biển. Trong đó, các hoạt động kinh tế biển nói chung và du lịch nói riêng được xem là những lựa chọn hàng đầu. Du lịch biển, đảo không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn góp phần khẳng định chủ quyền biển, đảo thông qua việc giới thiệu và quảng bá hình ảnh của quốc gia trên biển với du khách trong và ngoài nước. Kết hợp giữa DLST và du lịch biển, đảo là một loại hình SPDL đã được phát triển ở nhiều nước trên thế giới và ở Việt Nam. Không nằm ngoài xu thế chung của cả nước và thế giới, tỉnh Cà Mau từ nhiều năm qua đã tận dụng những thế mạnh và tiềm năng sẵn có để khai thác và đem đến cho du khách SPDL sinh thái đặc trưng. Trong những năm qua, tỉnh cũng đã triển khai các tour du lịch phục vụ SPDL sinh thái biển, đảo, nhờ tận dụng lợi thế về tự nhiên, với 3 mặt giáp biển và nhiều đảo, cụm đảo ven bờ. Được biết đến với địa danh ở cực Nam của tổ quốc, mặc dù không có lợi thế về bãi biển đẹp như môt số tỉnh duyên hải miền Trung như Khánh Hòa, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế…tuy nhiên, Cà Mau cũng đã và đang trở thành một trong những điểm thu hút du khách bởi những đặc điểm sinh thái độc đáo và hoang sơ, du khách đến đây với mong muốn được một lần đến với cực Nam của đất nước. Tuy nhiên, theo nhiều đánh giá, việc thu hút khách du lịch đến với tỉnh Cà Mau nói chung và loại hình DLST biển, đảo nói riêng còn chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh. Việc đi tìm nguyên nhân vẫn đang là một câu hỏi lớn đặt ra cho ngành du lịch tỉnh. Trong thời gian qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu về DLST tỉnh Cà Mau, trong đó chủ yếu tập trung vào thực trạng và định hướng phát triển, song chưa có công trình nào đi sâu vào tìm hiểu về một SPDL. Trong khi đó, SPDL lại là một trong những yếu tố định hình và khẳng định vị trí của ngành du lịch, đồng thời, đây cũng là cơ sở quan trọng để đánh giá được khả năng phát triển và định hướng phát triển du lịch một cách bền vững. SPDL sinh thái biển đảo tỉnh Cà Mau vẫn còn khá mới mẽ đối với du khách trong và ngoài nước, so với một số tỉnh miền Trung, SPDL sinh thái biển đảo đã được đưa vào khai thác từ lâu thì SPDL này vẫn còn khá non trẻ. Là một người con sinh ra và lớn lên tại vùng đất cuối trời tổ quốc, tác giả luôn mong muốn đươc đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển chung của tỉnh nhà. Chính vì vậy, tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Đánh giá sản phẩm du lịch sinh thái biển, đảo tỉnh Cà Mau” để làm đề tài tốt nghiệp thạc sĩ. Thông qua việc tiến hành nghiên cứu đề tài, tác giả có thể hiểu biết nhiều hơn nữa về quê hương mình nói chung và SPDL biển đảo nói riêng, đồng thời đưa ra được những lý luận khoa học về SPDL sinh thái biển đảo, từ đó đề xuất những định hướng phát triển phù hợp, nhằm đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển của ngành du lịch tỉnh nói riêng và sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Cà Mau nói chung.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Ngọc Thuật ĐƠ THỊ HÓA TỈNH LONG AN: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Ngọc Thuật ĐƠ THỊ HĨA TỈNH LONG AN: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 62 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀM NGUYỄN THÙY DƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc TP Hồ Chí Minh, ngày……tháng … …năm 2017 Tác giả ký tên Lê Ngọc Thuật LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn kính trọng sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Đàm Nguyễn Thùy Dương – người tận tình hướng dẫn, bảo, giải đáp vướng mắc mà tác giả gặp phải suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tiếp theo, tác giả xin chân thành cảm ơn quan, ban ngành tỉnh Long An: UBND tỉnh Long An, Cục thống kê tỉnh Long An, Sở xây dựng, Sở Giao thông vận tải, Sở Tài Nguyên Môi Trường hỗ trợ tận tình giúp tác giả thu thập số liệu, tài liệu quý giá phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tác giả biết ơn Ông Nguyễn Văn Thiệp – bí thư huyện ủy Cần Giuộc người động viên giúp đỡ tác giả liên hệ với quan, ban ngành tỉnh Long An trình tìm kiếm số liệu phục vụ cho luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tập thể giáo viên trường THCS & THPT Nguyễn Thị Một, bạn bè, người thân gia đình ln ủng hộ, động viên giúp đỡ tạo mội điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày……tháng …… năm 2017 Tác giả Lê Ngọc Thuật MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐƠ THỊ HĨA 10 1.1 Cơ sở lí luận thị hóa 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình thị hóa 14 1.1.3 Đặc trưng q trình thị hóa 20 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá q trình thị hóa 23 1.1.5 Tác động thị hóa đến phát triển kinh tế – xã hội môi trường 24 1.2 Cơ sở thực tiễn thị hóa số vùng địa phương nước 31 1.2.1 Ở vùng Đồng sông Cửu Long .31 1.2.2 Ở tỉnh Bình Dương 33 Tiểu kết chương .36 Chương THỰC TRẠNG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở TỈNH LONG AN 37 2.1 Giới thiệu tỉnh Long An .37 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến q trình thị hóa tỉnh Long An 38 2.2.1 Vị trí địa lý 38 2.2.2 Nhóm nhân tố tự nhiên .41 2.2.3 Nhóm nhân tố kinh tế – xã hội 47 2.3 Thực trạng thị hóa tỉnh Long An 56 2.3.1 Sự gia tăng dân số đô thị 56 2.3.2 Tỷ lệ dân thành thị 65 2.3.3 Mật độ dân số đô thị 67 2.3.4 Sự mở rộng lãnh thổ đô thị 69 2.4 Tác động q trình thị hóa đến kinh tế – xã hội môi trường 72 2.4.1 Tác động tích cực 72 2.4.2 Tác động tiêu cực 87 Tiểu kết chương 99 Chương ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2030 .101 3.1 Cơ sở định hướng phát triển đô thị tỉnh Long An đến năm 2030 101 3.1.1 Quan điểm phát triển đô thị vùng đồng sông Cửu Long 101 3.1.2 Quan điểm phát triển kinh tế đô thị tỉnh Long An đến năm 2030 103 3.2 Định hướng phát triển đô thị tỉnh Long An đến năm 2030 106 3.2.1 Định hướng phát triển quy mô dân số đô thị tỉnh Long An 106 3.2.2 Định hướng phát triển không gian đô thị tỉnh Long An 108 3.2.3 Định hướng phát triển CSHT mạng lưới GTVT tỉnh Long An 111 3.2.4 Định hướng phát triển hành lang đô thị 118 3.3 Giải pháp thúc đẩy q trình thị hóa tỉnh Long An 119 3.3.1 Giải pháp phát triển liên kết vùng q trình phát triển thị 119 3.3.2 Giải pháp phát triển quy hoạch đô thị tỉnh Long An 121 3.3.3 Giải pháp huy động nguồn vốn phát triển đô thị tỉnh Long An 122 3.3.4 Giải pháp quản lý Nhà nước .123 3.3.5 Giải pháp phát triển công nghiệp 124 3.3.6 Giải pháp bảo vệ môi trường đô thị .125 3.3.7 Giải pháp phát triển, đào tạo nguồn nhân lực 126 Tiểu kết chương 128 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO .132 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCN : Cụm công nghiệp CNH : Cơng nghiệp hóa CNH – ĐTH : Cơng nghiệp hóa – thị hóa CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa CN – XD : Công nghiệp – xây dựng ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐT : Đường tỉnh ĐTH : Đơ thị hóa FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm nội địa GTVT : Giao thông vận tải KHKT : Khoa học kĩ thuật KKT : Khu kinh tế TP : Thành phố TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TX : Thị xã DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quy mô dân số tỷ lệ dân thành thị giới giai đoạn 1960 – 2015 dự báo đến năm 2050 21 Bảng 2.1 Tổng dân số, dân thành thị tỷ lệ dân thành thị phân theo đơn vị hành địa bàn tỉnh Long An, năm 2015 60 Bảng 2.2 Mật độ dân số thị phân theo đơn vị hành địa bàn tỉnh Long An, năm 2015 .68 Bảng 2.3 Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Long An phân theo khu vực kinh tế, giai đoạn 2005 -2015 73 Bảng 2.4 Số trường THPT phân bố theo thành thị nông thôn địa bàn huyện tỉnh Long An, năm 2015 83 Bảng 2.5 Tỷ suất sinh thô, tử thô phân theo thành thị nông thôn địa bàn tỉnh Long An, giai đoạn 2005 – 2015 86 Bảng 2.6 Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động phân theo thành thị nông thôn địa bàn tỉnh Long An, giai đoạn 2005 – 2015 88 Bảng 2.7 Tỷ lệ hộ nghèo, mức thu nhập hàng tháng phân theo thành thị nông thôn địa bàn tỉnh Long An, giai đoạn 2010 – 2015 92 Bảng 2.8 Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên phân theo thành thị nông thôn địa bàn tỉnh Long An, giai đoạn 2005 – 2015 93 Bảng 2.9 Cơ cấu dân số tỉnh Long An phân theo nhóm tuổi, giai đoạn 2010 – 2015 94 Bảng 3.1 Mục tiêu cấu ngành kinh tế tỉnh Long An đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 .104 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 2.2 Biểu đồ tỷ lệ di cư tỉnh Long An, giai đoạn 2005 – 2015 53 Hình 2.3 Biểu đồ quy mơ dân số phân theo thành thị nông thôn địa bàn tỉnh Long An, giai đoạn 2005 – 2015 57 Hình 2.6 Biểu đồ cấu dân số phân theo thành thị nông thôn địa bàn tỉnh Long An, giai đoạn 2005 – 2015 66 Hình 2.7 Biểu đồ diện tích thị tỉnh Long An, giai đoạn 2005 – 2015 70 Hình 2.8 Biểu đồ cấu ngành kinh tế tỉnh Long An giai đoạn 2005 – 2015 76 Hình 2.9 Biểu đồ cấu lao động phân theo ngành kinh tế địa bàn tỉnh Long An, giai đoạn 2005 – 2015 .78 Hình 2.10 Biểu đồ tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên phân theo khu vực thành thị địa bàn tỉnh Long An, giai đoạn 2005 – 2015 .85 cao gây ô nhiễm môi trường, dự án khai thác mức sở hạ tầng tỉnh: đất đai, tài nguyên, điện, nước, GTVT… 3.3.6 Giải pháp bảo vệ môi trường đô thị ĐTH có tác động khơng nhỏ đến q trình phát triển bền vững mơi trường tự nhiên Do vậy, vấn đề bảo vệ môi trường sống q trình phát triển thị nhiệm vụ tất yếu Đây không trách nhiệm riêng người làm công tác quản lý đô thị mà cần có vào máy trị lẫn tinh thần ý thức toàn dân Long An Do đó, quyền tỉnh Long An cần thực đồng nhiều giải pháp sau: Đầu tiên, lĩnh vực quản lý Nhà nước, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường hành lang pháp lý Cụ thể, ban hành văn luật, phải quy định cụ thể hình thức xử lý mức phạt theo hành vi, mức độ gây ô nhiễm môi trường Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Long An phối hợp với Sở Kế Hoạch đầu tư, Sở Xây dựng cần sớm hoàn thành quy hoạch tiến hành xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung khu dân cư, đô thị Bắt buộc K – CCN địa bàn tỉnh hoàn thành đưa vào vận hành hệ thống xử lý nước thải đảm bảo đạt tiêu chuẩn trước xả thải môi trường Đồng thời, đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhà máy xử lý rác thải tập trung địa tỉnh phê duyệt Nhất quán quan điểm mà quyền tỉnh Long An đề đảm bảo cho trình tăng trưởng bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường theo thông điệp “Hợp tác để phát triển bền vững vào địa phương”, không đánh đổi môi trường lấy dự án đầu tư Khuyến khích cơng trình thị địa bàn tỉnh phát triển theo xu hướng tiết kiệm lượng tái sử dụng tài nguyên, bảo vệ đôi với sử dụng hiệu nguồn nước kênh, sông, rạch loại mặt nước mặt tự nhiên Đồng thời, đô thị tăng dần số lượng xanh khoảng xanh, không gian xanh xem giải pháp trước mắt khuyến khích triển khai q trình quy hoạch, phát triển đô thị xanh Trong tương lai, đô thị địa bàn tỉnh nâng dần tiêu chí thị xanh khơng đạt số lượng xanh mà cịn phải đạt nhiều tiêu khác như: có khơng gian xanh, cơng trình xanh, giao thơng với nhiều mảng xanh, CN xanh, chất lượng môi trường đô thị xanh; bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, công trình lịch sử, văn hóa… Song song đó, Sở Xây dựng ban ngành có liên quan cần thường xuyên lập báo cáo đánh giá tác động đến môi trường từ hoạt động kinh tế, đô thị, giao thông… tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh Long An Trên lĩnh vực kinh tế, tỉnh Long An đẩy mạnh thu hút đầu tư vào khu dân cư đô thị, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Trong đó, tỉnh ưu tiên lĩnh vực CN phụ trợ, có hàm lượng cơng nghệ mới, cơng nghệ cao mang lại giá trị gia tăng tỷ trọng xuất lớn, dự án tiết kiệm lượng sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên tỉnh… phục vụ cho trình phát triển CN bền vững Đồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, tổ chức doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm bảo vệ mơi trường mục tiêu phát triển bền vững chung toàn xã hội 3.3.7 Giải pháp phát triển, đào tạo nguồn nhân lực Nguồn nhân lực vừa lực lượng tạo cải vật chất đồng thời đối tượng tiêu thụ hàng hóa thúc đẩy q trình tái sản xuất phát triển Chất lượng trình độ nguồn lao động có ảnh hưởng lớn đến suất lao động kinh tế Lao động có trình độ cao việc ứng dụng KHKT vào sản xuất mang lại hiệu lớn Vì vậy, đẩy mạnh giáo dục đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ người lao động tạo điều kiện để chuyển giao khoa học công nghệ nhiệm vụ trọng tâm tỉnh Long An năm tới Do đó, quyền tỉnh Long An cần thực nhiều giải pháp đồng nhằm phát triển nguồn nhân lực như: Cân đối nguồn ngân sách thường xuyên đầu tư nâng cấp xây sở giáo dục phổ thông Đồng thời, tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên lẫn cán quản lý giáo dục Nâng dần chất lượng giáo dục cấp thông qua việc đổi phương pháp lẫn nội dung đào tạo hướng tới mục tiêu đào tạo lực kỹ cho người học Giữ vững thành công công tác phổ cập giáo dục bậc THCS tiến tới phổ cập giáo dục bậc THPT Sở Giáo dục Đào tạo Long An kết hợp Sở Lao động Thương binh Xã hội cân đối, xếp lại hệ thống giáo dục sau bậc THPT địa bàn tỉnh Đặc biệt, trọng phát triển nâng cấp mạng lưới trường nghề địa bàn tỉnh Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường lao động phối hợp giới thiệu việc làm cho người học sau tốt nghiệp Chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, hỗ trợ tạo điều kiện chuyển đổi cấu ngành nghề tiến tới xóa đói, giảm nghèo bền vững vùng nơng thơn Bên cạnh đó, thực tốt cơng tác phân luồng học sinh sau THCS hướng vào trường nghề cần quan tâm thường xuyên Đào tạo nghề gắn liền với nhu cầu địa phương tỉnh Long An gặp phải tình trạng chung nhiều địa phương khác nước “thừa thầy, thiếu thợ” Tăng cường hợp tác liên kết với trường đào tạo nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học lớn tỉnh, thành lân cận vùng KTTĐPN, góp phần đào tạo nguồn lao động chất lượng cao cho tỉnh Đặc biệt hỗ trợ đào tạo từ TP HCM trình liên kết phát triển nguồn nhân lực cho tỉnh Long An Chú trọng tìm kiếm, phát hiện, phát huy bồi dưỡng nhân tài Đồng thời, quyền tỉnh cần có sách đãi ngộ xứng đáng để giữ chân nguồn nhân lực chất lượng địa phương thu hút nguồn nhân lực từ nơi khác làm việc tỉnh Đặc biệt nhà khoa học đầu ngành, kỹ thuật viên chuyên nghiệp, nhà đầu tư trực tiếp nước vào phát triển nông nghiệp, CN chế biến… Giáo dục đào tạo khơng góp phần nâng cao chất lượng nguồn lao động Mà cịn giải pháp giải tình trạng thất nghiệp nâng cao thu nhập cho lao động thị Giảm tình trạng thất nghiệp giải tốt vấn đề nghèo đói an ninh đô thị TIỂU KẾT CHƯƠNG Căn quan điểm phát triển đô thị vùng ĐBSCL tình hình phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Long An năm qua, quyền tỉnh đặt mục tiêu thập niên tới phải nâng tỷ lệ ĐTH đạt mức 50% Đồng thời, đưa Long An thật trở thành tỉnh CN với đô thị bao quanh TP HCM, góp phần mở rộng khơng gian thị TP phía nam Đây thách thức khơng nhỏ cho Đảng quyền tỉnh Long An trình CNH – ĐTH Tuy nhiên, thấy số phóng đại quy hoạch hồnh tráng, phi thực tế nhà làm quy hoạch Những sai lầm quy hoạch đô thị rộng, dân số lớn so với nhu cầu thực tế dẫn đến lãng phí nguồn lực làm chậm lại q trình phát triển thị địa bàn tỉnh Để nâng dần quy mô dân số đô thị phát triển CN – đô thị nông nghiệp địa bàn tỉnh cách hài hịa, bền vững Theo tác giả thiết nghĩ: Chính quyền tỉnh Long An cần thực đồng nhiều giải pháp phù hợp với quan điểm phát triển tình hình khách quan địa bàn để thúc đẩy trình ĐTH thời gian tới như: tăng cường liên kết vùng trình phát triển kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư, phát triển sở hạ tầng giao thơng, gắn liền q trình CNH với ĐTH, bảo vệ mơi trường q trình CNH – ĐTH hướng đến phát triển bền vững, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho trình CNH – HĐH… góp phần thúc đẩy q trình ĐTH tỉnh Long An KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Sau q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả nhận thấy ĐTH q trình có tính quy luật, diễn lâu dài tác động phức tạp đến đời sống kinh tế xã hội nhân loại ĐTH kết tất yếu trình phát triển kinh tế – xã hội mà tất quốc gia giới phải trải qua CNH xem động lực “người bạn” song hành với trình ĐTH, hai trình có ảnh hưởng lẫn đồng thời thúc đẩy phát triển Hiện nay, đô thị thước đo cho trình độ phát triển quốc gia Vì thế, nhiều quốc gia giới tạo điều kiện để trình ĐTH diễn cách thuận lợi nhằm nhanh chóng thu thành công làm phai mờ tác động tiêu cực trình đem lại Tỉnh Long An “cầu nối” vùng công nghiệp Đông Nam Bộ vùng nông nghiệp Tây Nam Bộ Đồng thời, Long An lại tiếp giáp với TP HCM Vị trí lãnh thổ lợi trình phát triển CN thị địa bàn tỉnh Trong vịng thập niên qua, trình ĐTH tỉnh Long An có nhiều chuyển biến tích cực, phù hợp với tiến trình CNH – HĐH Quy mơ dân số tỷ lệ dân thành thị đô thị có chiều hướng gia tăng, nhiều thị hành dần chuyển sang chức tổng hợp Tích tụ dân cư hoạt động kinh tế kéo theo q trình mở rộng lãnh thổ thị không gian Các đô thị Cần Giuộc, Bến Lức, Hậu Nghĩa, Tân An có q trình CNH – ĐTH diễn nhanh dần trở thành cực tăng trưởng kinh tế địa bàn tỉnh Long An ĐTH có nhiều tác động tích cực đến trình phát triển kinh tế – xã hội môi trường tỉnh Long An Một mặt, ĐTH tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng khu vực II III làm gia tăng nhanh chóng quy mơ GDP Chính tăng trưởng khơng ngành kinh tế góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành phi nông nghiệp, với định hướng CNH – HĐH quyền tỉnh Long An Sự xuất nhà máy, xí nghiệp K – CCN q trình ĐTH góp phần tích tụ dân cư hút phần lớn lao động rời bỏ lĩnh vực nơng nghiệp sang tìm kiếm việc làm ngành phi nơng nghiệp Từ sinh kế dân cư địa bàn tỉnh có nhiều thay đổi tích cực Đây tiền đề vững cho q trình gia tăng dân số thị thời gian tới Ngồi ra, q trình tập trung dân cư vào đô thị phần giải tốt vấn đề môi trường… Sự lớn mạnh đô thị làm thay đổi hồn tồn diện mạo tỉnh Long An vịng thập niên qua Từ tỉnh nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu Long An chuyển trở thành địa phương có tốc độ tăng trưởng cao, hình thành địa bàn trọng điểm phát triển CN thị Tuy nhiên, q trình ĐTH làm nảy sinh khơng mặt trái như: cân q trình phát triển nơng thơn thành thị, tình trạng thất nghiệp chưa kiểm sốt, áp lực phát triển sở hạ tầng ngày tăng lên, ô nhiễm môi trường diễn nghiêm trọng địa bàn trọng điểm phát triển CN đô thị… Những thành công lẫn hạn chế 10 năm qua học quý giá cho quyền tỉnh Long An chặng đường CNH – ĐTH thập niên tới Dù có nhiều thay đổi định q trình phát triển đô thị Song ĐTH tỉnh Long An phát triển chưa tương xứng với tiềm có, chưa cụ thể hóa lợi vị trí địa lý Nếu dựa vào tiêu định lượng H Chenery tỷ trọng khu vực II vào ngưỡng 40 – 50% tỷ lệ lao động nông nghiệp dao động 30 – 45% tỷ lệ ĐTH tương ứng phải từ 50 – 60% Hiện nay, theo tiêu chí này, tỉnh Long An khơng đạt mà vượt sâu Tuy nhiên, 80% dân số tỉnh Long An sống vùng nông thôn tốc độ tăng dân số thị cịn q chậm thập niên qua không tương xứng với thành cơng q trình CNH – HĐH Do đó, nhằm thúc đẩy trình ĐTH tỉnh Long An thời gian tới quyền tỉnh cần phối hợp thực đồng nhiều giải pháp như: tăng cường liên kết vùng, tập trung cải thiện sở hạ tầng, phát triển tuyến đường trọng điểm có sức lan tỏa cao, từ tạo động lực cho trình thu hút đầu tư phát triển CN, trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cho nghiệp CNH – HĐH… Trong vài thập niên tới, đô thị tỉnh Long An “con rồng” đánh thức hay tỉnh sở hữu nhiều tiềm Điều phụ thuộc lớn vào đường lối, chủ trương phát triển quyền tỉnh Kiến nghị Để hạn chế tiêu cực đẩy nhanh trình ĐTH thời gian tới, tác giả đề xuất số kiến nghị sau:  Tỉnh Long An tiếp giáp với TP HCM siêu đô thị lớn nước với quy mô dân số khoảng 10 triệu người Vì vậy, việc hình thành thị đối trọng có quy mơ vừa nhỏ, kết nối nhanh chóng với TP HCM tuyến giao thơng đại góp phần giãn dân khỏi nội đô TP thu hút dân cư ngoại tỉnh Từ thúc đẩy q trình gia tăng dân số đô thị địa bàn tỉnh  Phát triển nâng hạng đô thị phải gắn liền với trình CNH – HĐH CNH động lực biến đổi nông thôn thành đô thị Do vậy, phải ưu tiên phát triển CN địa bàn tỉnh, tận dụng lợi tiếp giáp với TP HCM để thu hút vốn đầu tư phát triển CN lẫn sở hạ tầng tạo tiền đề cho phát triển đô thị  Chênh lệch phát triển kinh tế huyện địa bàn tỉnh Long An sở cho hình thành vùng thị Do đó, quyền tỉnh Long An cần tập trung nguồn lực, ưu tiên đầu tư phát triển đô thị vùng đô thị I II Tạo điều kiện nâng dần mức độ ĐTH tương xứng với trình CNH Long An không thiết phải tiến hành ĐTH vùng Đồng Tháp Mười lợi vùng lại phát triển nông nghiệp Tránh đầu tư đồng dẫn đến tình trạng dàn trải vốn làm cho hệ thống đô thị địa bàn tỉnh vừa yếu vừa thiếu  Phát triển đô thị, K – CCN địa bàn tỉnh cần đặc biệt ý đến vấn đề bảo vệ môi trường Khẩn trương lập quy hoạch, tìm kiếm nguồn vốn xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung thị góp phần bảo vệ mơi trường sống đảm bảo mục tiêu phát triển đô thị theo hướng bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bá (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nxb Xây dựng Bộ xây dựng (2003), Đi tìm quy luật thị hóa giới Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2008), Nghị định số 42/2009/NĐ-CP Thủ tướng phủ việc phân loại phân cấp quản lý thị Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009), Quyết định số 1581 QĐ/TTg Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Quyết định số 1439 QĐ/TTg Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị số 33/NQ – CP Thủ tướng phủ việc điều chỉnh địa giới hành huyện Mộc Hóa để thành lập Thị xã Kiến Tường huyện Mộc Hóa cịn lại; thành lập phường thuộc Thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2014), Quyết định số 1055 QĐ/TTg Thủ tướng phủ phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Chính phủ nước CNHXHCN Việt Nam (2015), Quyết định số 15 QĐ/TTg Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Cửa Long An, tỉnh Long An đến năm 2030 Cục thống kê tỉnh Long An, Niên giám thống kê tỉnh Long An năm 2006, 2010, 2015 10 Võ Kim Cương (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, Nxb Xây dựng 11 Nguyễn Bình Giang (2012), Tác động xã hội khu công nghiệp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 12 HĐND tỉnh Long An (2014), Nghị số 142/NQ – HĐND thông qua đề án thành lập phường Lợi Bình Nhơn phường Bình Tâm thuộc Thành phố Tân An, tỉnh Long An 13 HĐND tỉnh Long An (2014), Nghị số 177/NQ – HĐND thông qua đề án thành lập thị trấn Bình Phong Thạnh thuộc huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An 14 Nguyễn Kim Hồng, Dân số tỉnh Long An chia theo độ tuổi giới tính giai đoạn 2010 – 2015, dự kiến đến năm 2037 15 Ngân hàng giới (2010), Đô thị hóa tăng trưởng 16 Ngân hàng giới (2011), Đánh giá thị hóa Việt Nam – Báo cáo hỗ trợ kỹ thuật 17 Thạch Phương Lưu Quang Tuyến (1989), Địa chí Long An, Nxb Long An Khoa học – xã hội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật quy hoạch đô thị (Luật số: 30/2009/QH12) 19 Huỳnh Thị Thu Tâm (2009), Tác động q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đến huyện Cần Giuộc, Cần Đước tỉnh Long An góc nhìn địa lí kinh tế – xã hội, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TP HCM 20 Phạm Thị Xuân Thọ (2008), Địa lí thị, Nxb Giáo dục 21 Lê Thơng (chủ biên, 2012), Địa lí kinh tế – xã hội Việt Nam, Nxb Giáo dục 22 Phạm Đỗ Văn Trung (2014), Nghiên cứu q trình thị hóa ảnh hưởng đến phát triển kinh tế – xã hội thành phố Cần Thơ, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP TP HCM 23 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên, 2005), Địa lí kinh tế – xã hội đại cương, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Quang Vinh (năm 1995), Đô thị hóa đồng sơng Cửu Long – xu tất yếu phát triển, in Đồng sông Cửu Long – nghiên cứu phát triển, Nxb khoa học xã hội 25 UBND tỉnh Long An (2011), Nghị số 25/NQ – HĐND chương trình phát triển đô thị tỉnh Long An đến năm 2020 26 UBND tỉnh Long An (2013), Quyết định số 4666/QĐ - UBND việc phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 27 UBND tỉnh Long An (2016), Kế hoạch số 4412/KH - UBND phát triển kinh tế xã hội năm 2016-2020 Trang web 28 http://www.baohaiquan.vn/Pages/Long-An-Nhieu-giai-phap-nang-cao-hieu-quacong-tac-chong-buon-lau.aspx 29 http://baolongan.vn/phat-trien-do-thi-xanh-gan-voi-tang-truong-ben-vunga26638.html 30 http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/quy-hoach-kien-truc/quy-hoach/dennam-2020-tinh-long-an-se-co-25-do-thi.html 31 https://bqlkkt.longan.gov.vn/Pages/Default.aspx 32 http://data.worldbank.org/data-catalog 33 http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412 34 http://www.investinlongan.vn/tin-tuc/su-phat-trien-cua-long-an-can-gan-voi-loithe-cua-vung-kinh-te-trong-diem-phia-nam/ 35 http://www.investinlongan.vn/tin-tuc/su-phat-trien-cua-long-an-can-gan-voi-loithe-cua-vung-kinh-te-trong-diem-phia-nam/ 36 https://www.longan.gov.vn/Pages/Default.aspx 37 http://sokhdt.binhduong.gov.vn/hoi-thao-20-nam-do-thi-hoa-binh-duong-nhungvan-de-thuc-tien.aspx 38 https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/vai-tro-thong-giao-thong-tailong-trong-tang-cuong-lien-ket-vung.html 39 https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/vai-tro-cua-tinh-long-an-trongqh-vung-tphcm.html 40 https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/phat-trien-do-thi-long-an-tiemnang-va-nguon-luc.html 41 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2009/2638/The-naola-mot-nuoc-cong-nghiep.aspx 42 http://tuoitrebinhduong.vn/News/lc/9887/binh-duong-20-nam-phat-trien-ky-1-daymanh-cong-nghiep-hoa-do-thi-hoa P1 45 PHỤ LỤC Phụ lục Trích Nghị định 42/2009 phân loại thị Loại thị Vai trị Quy mô dân số Mật độ dân số Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp Đặc Là Thủ đô Từ Khu vực nội biệt thị có chức triệu thành từ 15.000 trung tâm kinh tế, người trở người/km2 trở tài chính, hành lên lên chính, khoa học – Tỷ lệ lao động kỹ thuật, giáo dục – phi nông nghiệp đào tạo, du lịch, y tối thiểu đạt 90% tế, đầu mối giao so với tổng số lao thông, giao lưu động Vùng ảnh Cấp hưởng quản lý Quốc gia Trung Ương nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nước I Đô thị trực thuộc Đô thị Đô thị trực thuộc Quốc gia Trương trương ương trung trực Trung ương từ liên ương tâm kinh tế, văn hóa, thuộc 12.000 vùng khoa học – kỹ thuật, Trung người/km2 trở hành chính, giáo dục ương có lên – đào tạo, quy mô Đô thị trực thuộc du lịch, dịch vụ, đầu dân số tỉnh từ 10.000 mối giao thông, giao tồn người/km2 trở lưu nước thị từ lên quốc tế, có vai trị triệu Tỷ lệ lao động phi thúc đẩy phát người trở nông nghiệp khu triển kinh tế – xã lên vực nội thành tỉnh hội vùng Đô thị tối thiểu đạt 85% lãnh thổ liên tỉnh trực so với tổng số lao nước thuộc động Đô thị trực thuộc tỉnh có tỉnh có chức quy mơ trung tâm kinh tế, dân số văn hóa, khoa học – tồn kỹ thuật, hành thị từ 500 chính, giáo dục – nghìn đào tạo, du lịch, người trở dịch vụ, đầu mối lên giao thông, giao lưu nước, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh II Là trung tâm kinh Phải đạt Đô thị trực thuộc Tỉnh Tỉnh tế, văn hóa, khoa từ 300 tỉnh từ 8.000 liên tỉnh học – kỹ thuật, hành nghìn người/km2 trở Trung chính, giáo dục – người trở lên, trường hợp ương đào tạo, du lịch, lên đô thị trực thuộc dịch vụ, đầu mối (Trong Trung ương từ giao thông, giao lưu trường 10.000 vùng tỉnh, hợp đô người/km2 trở vùng liên tỉnh có vai thị loại II lên Tỷ lệ lao trò thúc đẩy phát trực động phi nông triển kinh tế – xã thuộc nghiệp khu vực hội tỉnh Trung nội thành tối thiểu vùng lãnh ương đạt 80% thổ liên tỉnh quy mô Trường hợp đô thị dân số loại II thành phố tồn trực thuộc Trung thị phải ương phải có đạt chức trung 800 tâm kinh tế, văn nghìn hóa, khoa học – kỹ người.) thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh số lĩnh vực nước III Là trung tâm kinh Tồn Từ 6.000 Tỉnh tế, văn hóa, khoa thị từ 150 người/km2 trở liên tỉnh học – kỹ thuật, hành nghìn lên chính, giáo dục – người trở Tỷ lệ lao động đào tạo, du lịch, lên phi nông nghiệp dịch vụ, đầu mối khu vực nội giao thông, giao lưu thành, nội thị tối tỉnh vùng thiểu đạt 75% liên tỉnh Có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế – xã Tỉnh hội vùng tỉnh, tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh IV Là trung tâm kinh 50 nghìn Từ 4.000 Tỉnh Huyện tế, văn hóa, hành người trở người/km2 trở vùng chính, khoa học – lên lên tỉnh tỉnh Huyện kỹ thuật, giáo dục – Tỷ lệ lao động đào tạo, du lịch, phi nông nghiệp dịch vụ, đầu mối khu vực nội thị giao thông, giao lưu tối thiểu đạt 70% vùng tỉnh tỉnh Có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội vùng tỉnh số lĩnh vực tỉnh V Là trung tâm tổng Từ Bình quân từ Huyện hợp chuyên nghìn 2.000 cụm xã ngành kinh tế, người trở người/km2 trở hành chính, văn hóa, lên lên giáo dục – đào tạo, Tỷ lệ lao động phi du lịch, dịch vụ có nơng nghiệp vai trò thúc đẩy khu phố xây phát triển kinh tế – dựng tối thiểu đạt xã hội huyện 65% so với tổng cụm xã số lao động Phụ lục Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2015 phân theo đơn vị hành địa bàn tỉnh Long An Vùng Các đơn vị hành Diện tích Dân số trung Mật độ dân số (km2) bình (người) (người/km2) TP Tân An 81,73 136.933 1.675 Cần Giuộc 215,10 174.567 812 Cần Đước 220,49 174.334 791 Châu Thành 155,24 100.434 647 Tân Trụ 106,36 62.214 585 Bến Lức 287,86 153.694 534 Đức Hòa 425,11 223.734 526 Thủ Thừa 299,10 92.044 308 1.790,99 1.117.954 624 Hạ Vùng hạ Đồng TX Kiến Tường 204,36 43.451 213 Tháp Tân Thạnh 422,85 77.951 184 Mười Đức Huệ 428,92 60.843 142 Vĩnh Hưng 378,12 50.962 135 Thạnh Hóa 467,86 55.267 118 Tân Hưng 501,88 49.277 98 Mộc Hóa 299,95 28.950 97 Vùng Đồng Tháp Mười 2.703,94 366.701 135 Toàn tỉnh 4.494,94 1.484.655 330 ... dân số đô thị tỉnh Long An 106 3.2.2 Định hướng phát triển không gian đô thị tỉnh Long An 108 3.2.3 Định hướng phát triển CSHT mạng lưới GTVT tỉnh Long An 111 3.2.4 Định hướng phát triển. .. 99 Chương ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2030 .101 3.1 Cơ sở định hướng phát triển đô thị tỉnh Long An đến năm 2030 101 3.1.1 Quan điểm phát triển đô thị vùng đồng... đồng sông Cửu Long 101 3.1.2 Quan điểm phát triển kinh tế đô thị tỉnh Long An đến năm 2030 103 3.2 Định hướng phát triển đô thị tỉnh Long An đến năm 2030 106 3.2.1 Định hướng phát triển quy

Ngày đăng: 23/10/2020, 16:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan