Nghiên cứu nhằm tìm ra số lần cho ăn thức ăn công nghiệp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh. Nghiên cứu gồm 5 nghiệm thức với số lần cho ăn khác nhau là (i) 5 lần/ngày; (ii) 6 lần/ngày; (iii) 7 lần/ngày; (iv) 8 lần/ngày và thức ăn chế biến 5 lần/ngày (đối chứng), bể ương có thể tích 120 lít, độ mặn 12‰, mật độ 60 con/lít.
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 NGHIÊN CỨU ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH BẰNG THỨC ĂN CƠNG NGHIỆP Nguyễn Thành Khơn1, Lê Minh Thông1, Ung Thái Luật1, Đỗ Thị Tuyết Ngân1, Lâm Thị Cẩm Tú1, Châu Tài Tảo2 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm tìm số lần cho ăn thức ăn cơng nghiệp lên tăng trưởng tỷ lệ sống ấu trùng hậu ấu trùng tôm xanh Nghiên cứu gồm nghiệm thức với số lần cho ăn khác (i) lần/ngày; (ii) lần/ngày; (iii) lần/ngày; (iv) lần/ngày thức ăn chế biến lần/ngày (đối chứng), bể ương tích 120 lít, độ mặn 12‰, mật độ 60 con/lít Kết nghiên cứu cho thấy chiều dài Postlarvae 15 (11,07 ± 0,15 mm), tỷ lệ sống (54,4 ± 7,7%) suất (32.653 ± 4.646 con/lít) nghiệm thức cho ăn lần/ngày lớn khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với nghiệm thức cịn lại Có thể kết luận ương ấu trùng tôm xanh cho ăn lần/ ngày tốt Từ khóa: Số lần cho ăn, thức ăn cơng nghiệp, tôm xanh I ĐẶT VẤN ĐỀ II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) đối tượng quan trọng nghề nuôi thủy sản giới Ở Việt Nam, nghề nuôi tôm xanh dần trở thành đối tượng ni Đồng sơng Cửu Long Theo kế hoạch đến năm 2020 phát triển nuôi 32.060 ha, với lượng giống cần tỷ Tuy nhiên trở ngại lớn nghề nuôi tôm thiếu tôm giống chất lượng giống không đảm bảo Trong nước áp dụng nhiều hệ thống ương ấu trùng tôm xanh như: Qui trình nước hở, qui trình tuần hồn, qui trình nước xanh, qui trình nước xanh cải tiến qui trình có bổ sung chế phẩm sinh học (Nguyễn Thanh Phương ctv., 2003) Tuy nhiên nghiên cứu thức ăn cho ấu trùng tơm xanh cịn hạn chế, đặc biệt nghiên cứu trước hoàn toàn sử dụng thức ăn tự chế biến cho giai đoạn ấu trùng tôm xanh, cách làm tốn nhiều thời gian công sức phải cà thức ăn qua giai đoạn ấu trùng, bên cạnh cho ăn phải từ từ để đảm bảo ấu trùng tôm xanh bắt mồi nên lần cho ăn lâu dẫn đến qui mô sản xuất không lớn mật độ ương không cao, nên số trại sản xuất tôm xanh qui mô lớn không đủ công lao động phải dựa hoàn toàn vào thức ăn Artemia dẫn đến chi phí sản xuất cao Từ lý đề tài ảnh hưởng số lần cho ăn thức ăn công nghiệp lên tăng trưởng tỉ lệ sống ấu trùng hậu ấu trùng tôm xanh thực cần thiết làm sở cho việc xây dựng qui trình sản xuất giống tôm xanh thức ăn công nghiệp 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Nguồn nước thí nghiệm: Nguồn nước (nước máy thành phố) nước ót độ mặn 80‰ lấy từ ruộng muối huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Nước ót pha với nước tạo thành nước có độ mặn 12‰, sau xử lý chlorine với nồng độ 50 g/m3, sục khí mạnh cho hết lượng chlorine nước bơm qua ống vi lọc 1µm trước sử dụng - Nguồn tôm mẹ: Tôm mẹ mang trứng màu xám đen mua Cần Thơ, chọn tôm mẹ đánh bắt từ tự nhiên mang trứng tốt, khỏe mạnh, không nhiễm bệnh, kích cỡ từ 50 - 80 g/con, màu sắc tươi sáng khơng bị dị hình dị tật Chọn ấu trùng tôm xanh hướng quang mạnh từ nguồn tôm mẹ cho nở để bố trí thí nghiệm Hình Tơm xanh mẹ mang trứng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí bể nhựa tích 120 lít, độ mặn 12‰, mật độ ấu trùng 60 con/L Sinh viên Ngành Nuôi trồng thủy sản K41, Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ 121 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần, thức ăn công nghiệp sử dụng Lansy PL: Nghiệm thức 1: Cho ăn lần/ngày (2 lần Artemia + lần thức ăn công nghiệp); Nghiệm thức 2: Cho ăn lần/ngày (2 lần Artemia + lần thức ăn công nghiệp); Nghiệm thức 3: Cho ăn lần/ngày (2 lần Artemia + lần thức ăn công nghiệp), Nghiệm thức 4: Cho ăn lần/ngày (2 lần Artemia + lần thức 0ăn công nghiệp); Nghiệm thức đối chứng: Cho ăn lần/ngày (2 lần Artemia + lần thức ăn chế biến) (đối chứng) 2.2.2 Chăm sóc cho ăn Ấu trùng sau bố trí không cho ăn ngày Từ ngày thứ đến ngày thứ cho ăn Artemia bung dù ngày lần sáng 18 chiều, lượng cho ăn - con/ml Ngày thứ cho ăn Artemia nở, lượng cho ăn từ - con/ml Khi ấu trùng chuyển sang giai đoạn bắt đầu cho ăn thức ăn cơng nghiệp (Lansy PL hòa vào nước cho ăn) với lượng thức ăn g/m3/lần Artemia nở với số lần cho ăn theo nghiệm thức lần/ ngày, lần/ngày, lần/ngày, lần/ngày, chia thời gian ngày đêm ăn Nghiệm thức đối chứng cho ấu trùng ăn ngày lần thức ăn chế biến vào lúc sáng, 12 trưa, 15 chiều lần Artemia h sáng 18 h chiều Tùy vào giai đoạn ấu trùng mà cho ăn thức ăn chế biến với kích cỡ viên thức ăn thích hợp (300µm GĐ - 5, 500µm GĐ - 700µm GĐ 9-postlarvae 15) Cơng thức thức ăn chế biến cho ấu trùng tôm xanh (Bảng 1) Bảng Công thức thức ăn chế biến cho ấu trùng tôm xanh Thành phần Trứng gà Sữa giàu canxi Dầu mực Lecithin Vitamin C Lượng trứng 10g 3% 1,5% 100 - 500mg/kg Nguồn: Nguyễn Thanh Phương cộng tác viên (2003) 2.2.3 Các tiêu theo dõi - Các tiêu môi trường nước theo dõi gồm nhiệt độ, pH đo lần/ngày (sáng chiều), TAN NO2‑ đo ngày/lần - Các tiêu theo dõi tôm gồm: Chỉ số biến thái ấu trùng (LSI) ngày quan sát lần, lần quan sát 30 ấu trùng/bể, Đo chiều dài ấu trùng tôm postlarvae giai đoạn 5, 11 postlarvae 15, lần đo 30 con/bể Đánh giá tăng trưởng 122 ấu trùng giai đoạn tôm postlarvae 15 cách đo chiều dài (30 con/bể) Tỷ lệ sống suất giai đoạn tôm postlarvae 15 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập tính tốn giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, tỉ lệ phần trăm, so sánh khác biệt nghiệm thức áp dụng phương pháp ANOVA phép thử DUNCAN mức ý nghĩa 0,05 sử dụng phần mềm Excel Office 2010 SPSS phiên 13.0 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm thực từ tháng đến tháng năm 2018, trại thực nghiệm nước lợ, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các yếu tố môi trường ương ấu trùng tôm xanh thí nghiệm Nhiệt độ: Bảng cho thấy nhiệt độ trung bình nghiệm thức ổn định, buổi sáng dao động từ 27 - 27,1oC buổi chiều dao động từ 29,3 29,4oC, nghiệm thức khơng có biến động lớn nhiệt độ suốt thời gian ương Nhiệt độ có liên quan lớn đến lột xác phát triển ấu trùng tôm xanh (Nguyễn Thanh Phương ctv., 2003) Còn theo New cộng tác viên (1985) cho nhiệt độ thích hợp cho phát triển ấu trùng tôm xanh 26 - 310C, khoảng nhiệt độ thích hợp nhiệt độ cao ấu trùng phát triển nhanh Nhiệt độ tối ưu cho phát triển ấu trùng tôm xanh dao động từ 28 - 300C (Nguyễn Thanh Phương ctv., 2003) Như vậy, yếu tố nhiệt độ suốt thời gian ương tương đối thuận lợi cho phát triển ấu trùng tôm xanh pH: Trong thời gian thí nghiệm giá trị pH nghiệm thức có dao động nhỏ, buổi sáng từ 8,06 - 8,09 buổi chiều từ 8,09 - 8,14 Nguyễn Thanh Phương cộng tác viên (2003) cho pH có ảnh hưởng lớn đến đời sống ấu trùng tơm xanh khoảng pH thích hợp 7,0 - 8,5 Từ kết cho thấy pH nằm khoảng thích hợp biến động ngày khơng 0,5 đơn vị, điều kiện thuận lợi cho phát triển ấu trùng tôm xanh TAN: Hàm lượng TAN trung bình nghiệm thức dao động khoảng 0,48 - 0,86 mg/L nghiệm thức không khác nhiều Theo Rao cộng tác viên (1993) nước ương nuôi ấu trùng tôm xanh hàm lượng TAN Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 phải 1,5 mg/l Vậy hàm lượng TAN suốt trình thí nghiệm nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng phát triển ấu trùng hậu ấu trùng tơm xanh NO2-: Hàm lượng NO2- trung bình nghiệm thức dao động từ 2,58 - 3,48 mg/L Theo Boy (2007) hàm lượng NO2- cho phép ương tôm mg/L Theo ghi nhận Margarete Mallasen cộng tác viên (2006) tỷ lệ sống, tăng trưởng số biến thái ấu trùng tôm xanh khơng có khác biệt ương mức NO2- từ mg/l Vậy hàm lượng NO2- bể thí nghiệm có cao chưa thấy ảnh hưởng đến phát triển ấu trùng tôm xanh Bảng Biến động yếu tố mơi trường q trình ương tơm xanh Chỉ tiêu Sáng Chiều Sáng pH Chiều TAN (mg/L) NO2-(mg/L) Nhiệt độ (oC) lần/ngày 27,0±0,74 29,4±0,8 8,09±0,23 8,13±0,20 0,77±0,61 2,95±2,52 lần/ngày 27,0±0,73 29,4±0,9 8,07±0,22 8,14±0,21 0,67±0,71 2,58±2,22 3.2 Chỉ số biến thái ấu trùng tôm xanh Chỉ số LSI thể biến thái mức độ đồng ấu trùng tôm xanh bể ương Sự phát triển ấu trùng tôm xanh quan sát thơng qua chu kì lột xác biến thái Ấu trùng tôm xanh trải qua 11 lần lột xác biến thái để hình thành hậu ấu trùng (Nguyễn Thanh Phương ctv., 2003) Tuy nhiên thời gian lột xác giai đoạn tùy thuộc vào điều kiện môi trường, dinh dưỡng, mật độ ương điều kiện sinh lý chúng New cộng tác viên (1985) cho môi trường ương tôm ảnh hưởng đến q trình lột xác tơm xanh Từ kết bảng cho thấy lần thu mẫu sau ngày số biến thái ấu trùng tôm xanh khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) nghiệm thức có phân đàn sau ngày ương Qua kết bảng ta thấy số biến thái trung Nghiệm thức cho ăn lần/ngày 27,1±0,75 29,4±0,8 8,06±0,24 8,13±0,23 0,69±0,48 2,77±1,97 lần/ngày 27,1±0,73 29,4±0,7 8,08±0,24 8,10±0,24 0,86±0,81 3,48±2,03 Đối chứng 27,0±0,77 29,3±0,7 8,07±0,23 8,09±0,19 0,48±0,35 3,38±2,11 bình lần thu mẫu vào ngày thứ 3, 6, 18, 21 nghiệm thức khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Chỉ số biến thái ấu trùng vào ngày thứ 12, 15, 18 nghiệm thức cho ăn lần/ngày cao nghiệm thức lại Chỉ số biến thái ấu trùng vào ngày thứ 21, 24 nghiệm thức cho ăn lần/ngày lần/ngày cao nghiệm thức lại Chỉ số biến thái ấu trùng nghiệm thức cho ăn lần/ngày lần/ngày lần thu mẫu vào ngày thứ 6, 9, 18, 21 cao nghiệm thức lại Từ cho thấy nghiệm thức sử dụng thức ăn cơng nghiệp có số biên thái tốt nghiệm thức đối chứng (cho ăn thức ăn chế biến), nghiệm thức cho ăn thức ăn công nghiệp nghiệm thức cho ăn lần/ngày lần/ngày ấu trùng tơm xanh có số biến thái tốt nghiệm thức lại Bảng Chỉ số biến thái ấu trùng tôm xanh Chỉ tiêu LSI - ngày LSI - ngày LSI - ngày LSI - ngày 12 LSI - ngày 15 LSI - ngày 18 LSI - ngày 21 LSI - ngày 24 LSI - ngày 27 lần/ngày 2,8±0,13a 4,9±0,12a 6,1±0,01a 7,5±0,29b 8,5±0,23b 8,8±0,06a 9,0±0,17a 9,4±0,23ab 10,6±0,10ab lần/ngày 2,8±0,05a 5,2±0,36a 6,4±0,17c 7,3±0,15ab 8,0±0,15a 8,8±0,05a 9,1±0,15a 9,3±0,12a 10,8±0,12b Nghiệm thức cho ăn lần/ngày 2,7±0,25a 5,3±0,52a 6,3±0,20bc 7,2±0,31ab 7,9±0,06a 8,8±0,08a 9,1±0,15a 9,7±0,06bc 10,7±0,46ab lần/ngày 2,9±0,18a 4,9±0,24a 6,1±0,01ab 7,3±0,45ab 7,9±0,25a 8,6±0,01a 9,3±0,06a 9,8±0,06c 10,6±0,10ab Đối chứng 2,8±0,15a 4,8±0,24a 6,0±0,06a 6,8±0,25a 7,6±0,45a 8,5±0,40a 8,9±0,40a 9,4±0,38ab 10,3±0,12a Ghi chú: Các giá trị dịng có chữ giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 123 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 3.3 Tăng trưởng ấu trùng hậu ấu trùng Theo Uno cộng tác viên (1969) chiều dài ấu trùng giai đoạn 11 2,80 7,73 mm Theo Nguyễn Thanh Phương cộng tác viên (2006) chiều dài tơm postlarvae15 dao động khoảng 7,88 - 8,90 mm Kết tăng trưởng chiều dài giai đoạn ấu trùng tôm xanh nghiệm thức thể qua bảng Giai đoạn chiều dài ấu trùng tôm xanh nghiệm thức cho ăn lần/ngày (2,98 mm) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với nghiệm thức lại, nghiệm thức cho ăn lần/ngày (3,06 mm) nghiệm thức đối chứng (3,07 mm) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) với nghiệm thức cho ăn lần/ngày (2,96 mm) nghiệm thức cho ăn lần/ngày (2,94 mm) Ở giai đoạn 11 chiều dài ấu trùng tôm xanh nghiệm thức cho ăn lần/ngày (8,21 mm) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với nghiệm thức lại; nghiệm thức đối chứng (8,06 mm) thấp khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức cho ăn lần/ngày (8,44 mm) nghiệm thức cho ăn lần/ngày (8,54 mm), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) với nghiệm thức cho ăn lần/ngày; nghiệm thức cho ăn lần/ngày (8,54 mm) cao khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức cho ăn lần/ngày (8,17 mm) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức cho ăn lần/ngày (8,44 mm) Vậy giai đoạn giai đoạn 11 nghiệm thức cho ăn lần/ngày có chiều dài khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) so với nghiệm thức lại Giai đoạn PL-15 chiều dài ấu trùng nghiệm thức cho ăn lần/ngày (10,67 mm) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với nghiệm thức lại, nghiệm thức đối chứng (10,1 mm) thấp nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) với nghiệm thức cho ăn lần/ngày (10,83 mm) lần/ngày (11,07 mm), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) với nghiệm thức cho ăn lần/ngày (10,27 mm); nghiệm thức cho ăn lần/ngày (11,07 mm) cao nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức cho ăn lần/ngày, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) với nghiệm thức cho ăn lần/ngày Bảng Chiều dài (mm) ấu trùng tôm xanh nghiệm thức Chỉ tiêu Giai đoạn Giai đoạn 11 Postlarvae 15 lần/ngày 2,96±0,02a 8,17±0,28ab 10,27±0,61ab lần/ngày 2,98±0,07ab 8,21±0,09abc 11,07±0,15c Nghiệm thức cho ăn lần/ngày lần/ngày a 2,94±0,06 3,06±0,05b 8,44±0,15bc 8,54±0,10c 10,83±0,21bc 10,67±0,29abc Đối chứng 3,07±0,04b 8,06±0,25a 10,10±0,20a Ghi chú: Các giá trị dịng có chữ giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 3.4 Tỷ lệ sống suất PL-15 Tỷ lệ sống suất tôm postlarvae 15 ương nuôi ấu trùng tôm xanh nghiệm thức thể qua bảng Sau kết thúc thí nghiệm tỉ lệ sống postlarvae 15 cao nghiệm thức cho ăn lần/ngày (54,4%) thấp nghiệm thức cho ăn lần/ngày (36,8%) nhiên nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Năng suất tôm postlarvae 15 thu thấp nghiệm thức cho ăn lần/ngày, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với nghiệm thức cịn lại Nghiệm thức cho ăn lần/ ngày có suất cao khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với nghiệm thức lại Theo Nguyễn Thanh Phương cộng tác viên (2006) tỷ lệ sống trung bình suất tơm postlarvae 15 trung bình tơm ni vỗ có Khối lượng < 20 g 53,8 ± 5,5 32,3 ± 3,32 tơm bột/lít Từ cho thấy tỷ lệ sống suất tôm postlarvae 15 nghiên cứu dao động tương đương với kết nghiên cứu Bảng Tỷ lệ sống suất tôm postlarvae 15 Chỉ tiêu Tỷ lệ sống (%) Năng suất tôm PL-15 (con/m3) lần/ngày 45,8±10,8a lần/ngày 54,4±7,7a Nghiệm thức cho ăn lần/ngày 53,7±4,6a 27.483±6.453a 32.653±4.646a 32.253±2.753a lần/ngày 36,8±14,6a Đối chứng 50,3±9,9a 22.110±8.787a 30.220±5.897a Ghi chú: Các giá trị dịng có chữ giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 124 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Các yếu tố môi trường suốt trình ương thích hợp cho ấu trùng hậu ấu trùng tôm xanh sinh trưởng phát triển tốt - Tăng trưởng chiều dài Postlarvae 15 (11,07 ± 0,15 mm), tỷ lệ sống (54,4 ± 7,7%) suất (32.653 ± 4.646 con/lít) nghiệm thức cho ăn lần/ ngày tốt 4.2 Đề nghị Chọn số lần cho ăn ngày lần để thực thí nghiệm ứng dụng vào thực tế sản suất giống tôm xanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Phương Trần Văn Bùi, 2006 Ảnh hưởng nguồn tôm mẹ lên sức sinh sản chất lượng ấu trùng tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) Tạp chí Khoa học số đặc biệt chuyên đề Thủy sản (Quyển 2) 124-133 Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền Marcy N Wilder, 2003 Nguyên lý kỹ thuật sản xuất giống tôm xanh Nhà xuất Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, 127 trang Boyd, C E., 2007 Nitrification: Imprortant process in aquaculture Golbal Aquaculture Advocate 10, 64-67 Margarete Mallasen, Wagner Cotroni Valenti, 2006 Effect of nitrite on larval development of giant river prawn Macrobrachium rosenbergii Original Research Article Aquaculture, Volume 261, Issue 4, 11 December 2006, Pages 1292-1298 New, M B., and S Singholka, 1985 Freshwater Prawn Farming: A manual for culture of Macrobrachium rosenbergii FAO Fisheries Technical Paper (212) Rao K.L and Troipathi S.D., 1993 A manual on Giant Freshwater prawn hatchery CIFA Uno, Y and K C Soo, 1969 Larval development of Macrobrachium rosenbergii reared in laboratory J Tokyo Univ Fish., 55 (2): 79-90 Study on nursing of larval of giant fresh water prawn (Macrobrachium rosenbergii) by industrial feed Nguyen Thanh Khon, Le Minh Thong, Ung Thai Luat, Do Thi Tuyet Ngan, Lam Thi Cam Tu, Chau Tai Tao Abstract The study aimed to find the effect of feeding times of industrial feed on growth and survival rate of larvae and postlarvae of Giant fresh water prawn The study included treatments: (i) times/day; (ii) times/day; (iii) times/day; (iv) times/day and (v) control Experimental tank volume was 120 liter and stocking density was 60 larvae/liter with water at salinity of 12‰ The results of the experiment showed that the length of postlarvae 15 (11.07 ± 0.15 mm), survival rate (54.4 ± 7.7%) and productivity (32,653 ± 4,646 con/m3) at treatments in larger times/day but the difference was not statistically significant (p > 0.05) compared with the remaining treatments It can be concluded that nursing freshwater prawn for feeding times/day is most suitable Keywords: Industrial feed, feeding times, giant fresh water prawn Ngày nhận bài: 24/10/2018 Ngày phản biện: 29/10/2018 Người phản biện: TS Lý Văn Khánh Ngày duyệt đăng: 10/12/2018 NGHIÊN CỨU CHU KỲ BỔ SUNG RỈ ĐƯỜNG TRONG ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM SÚ THEO CƠNG NGHỆ BIOFLOC Châu Tài Tảo1, Phùng Văn Tồn2, Trần Ngọc Hải1, Cao Mỹ Án1 Lý Văn Khánh1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm tìm chu kỳ bổ sung rỉ đường thích hợp cho tăng trưởng tỉ lệ sống ấu trùng hậu ấu trùng tôm sú Thí nghiệm gồm nghiệm thức với chu kỳ bổ sung rỉ đường là: (i) ngày/lần; (ii) ngày/lần; (iii) ngày/lần; (iv) ngày/lần Ấu trùng tôm bố trí bể composit 0,5m3, độ mặn 30‰, mật độ ương 150 con/L, thời điểm bổ sung rỉ đường giai đoạn Mysis-3 với tỷ lệ C/N = 25 Kết thí nghiệm cho thấy Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ; Trung tâm Khuyến Nông tỉnh Cà Mau 125 ... lần thức ăn công nghiệp) ; Nghiệm thức 2: Cho ăn lần/ngày (2 lần Artemia + lần thức ăn công nghiệp) ; Nghiệm thức 3: Cho ăn lần/ngày (2 lần Artemia + lần thức ăn công nghiệp) , Nghiệm thức 4: Cho ăn. .. sử dụng thức ăn cơng nghiệp có số biên thái tốt nghiệm thức đối chứng (cho ăn thức ăn chế biến), nghiệm thức cho ăn thức ăn cơng nghiệp nghiệm thức cho ăn lần/ngày lần/ngày ấu trùng tơm xanh có... biến thái ấu trùng tôm xanh Chỉ số LSI thể biến thái mức độ đồng ấu trùng tôm xanh bể ương Sự phát triển ấu trùng tôm xanh quan sát thông qua chu kì lột xác biến thái Ấu trùng tơm xanh trải qua