1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nồng độ 25 hydroxyvitamin d huyết thanh trong nhồi máu cơ tim cấp (FULL TEXT)

112 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,51 MB
File đính kèm Đánh giá độ lọc cầu thận.rar (8 MB)

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu cơ tim cấp là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và cũng là nguyên nhân chính của gánh nặng bệnh tật tại các nước phát triển cũng như một số nước đang phát triển. Theo báo cáo của WHO năm 2002, bệnh mạch vành là căn nguyên gây tử vong cho 7,3 triệu người và 59 triệu số năm sống điều chỉnh theo mức độ tàn phế trên toàn thế giới 86. Tại Mỹ, ước tính có khoảng 1 triệu bệnh nhân nhập viện mỗi năm vì nhồi máu cơ tim cấp trong đó khoảng 200.000 đến 300.000 bệnh nhân tử vong. Tại Pháp có trên 200.000 bệnh nhân tử vong mỗi năm do bệnh mạch vành 7. Tại Việt Nam, theo thống kê của Nguyễn Lân Việt, tỷ lệ các bệnh tim thiếu máu cục bộ điều trị tại Viện Tim mạch quốc gia có khuynh hướng gia tăng rõ rệt (4,2% năm 2003 tăng lên tới 9.1% trong tổng số bệnh nhân nhập viện tim mạch trong năm 2007) 7. Để đánh giá các nguy cơ nhồi máu cơ tim, ngoài các yếu tố nguy cơ kinh điển như hút thuốc lá, rối loạn Lipid máu, chế độ ăn, tăng huyết áp, đái tháo đường, hạn chế hoạt động thể lực và béo phì … Còn có một số chỉ số sinh hóa đánh giá nguy cơ nhồi máu cơ tim trong đó có sự liên quan của chỉ số đánh giá tình trạng vitamin D thông qua định lượng nồng độ 25hydroxyvitamin D huyết thanh 25(OH)D1. Trong khi mối liên quan giữa một số chất chỉ điểm viêm như CRP với nhồi máu cơ tim đã được chứng minh thì mối liên quan giữa nồng độ 25hydroxyvitamin D huyết thanh với nhồi máu cơ tim vẫn chưa được chứng minh. Do tính nghiêm trọng của nhồi máu cơ tim, nó là bắt buộc để tiến hành một cuộc nghiên cứu sâu rộng để xác định các yếu tố nguy cơ mới mà có thể là mục tiêu điều trị tiềm năng cho việc điều trị và phòng ngừa căn bệnh này. Để góp phần vào việc điều trị và phòng ngừa nhồi máu cơ tim sớm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nồng độ 25hydroxyvitamin D huyết thanh trong nhồi máu cơ tim cấp” nhằm mục tiêu: 1) Khảo sát sự thay đổi của nồng độ 25hydroxyvitamin D huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp. 2) Xác định mối liên quan giữa 25hydroxyvitamin D huyết thanh với một số yếu tố tổn thương động mạch vành, tuổi, giới, cân nặng, BMI, huyết áp, nồng độ Lipid máu, Troponin, CK, CKMB, siêu âm tim, điện tâm đồ, ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BỘ Y TẾ PHAN QUỐC HẢI NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ 25-HYDROXYVITAMINE D HUYẾT THANH TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Huế - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BỘ Y TẾ PHAN QUỐC HẢI NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ 25-HYDROXYVITAMINE D HUYẾT THANH TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên nghành: Nội khoa Mã số: 62 72 20 40 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HUỲNH VĂN MINH Huế - 2018 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu tim cấp nguyên nhân hàng đầu gây tử vong nguyên nhân gánh nặng bệnh tật nước phát triển số nước phát triển Theo báo cáo WHO năm 2002, bệnh mạch vành nguyên gây tử vong cho 7,3 triệu người 59 triệu số năm sống điều chỉnh theo mức độ tàn phế toàn giới [86] Tại Mỹ, ước tính có khoảng triệu bệnh nhân nhập viện năm nhồi máu tim cấp khoảng 200.000 đến 300.000 bệnh nhân tử vong Tại Pháp có 200.000 bệnh nhân tử vong năm bệnh mạch vành [7] Tại Việt Nam, theo thống kê Nguyễn Lân Việt, tỷ lệ bệnh tim thiếu máu cục điều trị Viện Tim mạch quốc gia có khuynh hướng gia tăng rõ rệt (4,2% năm 2003 tăng lên tới 9.1% tổng số bệnh nhân nhập viện tim mạch năm 2007) [7] Để đánh giá nguy nhồi máu tim, yếu tố nguy kinh điển hút thuốc lá, rối loạn Lipid máu, chế độ ăn, tăng huyết áp, đái tháo đường, hạn chế hoạt động thể lực béo phì … Cịn có số số sinh hóa đánh giá nguy nhồi máu tim có liên quan số đánh giá tình trạng vitamin D thông qua định lượng nồng độ 25-hydroxyvitamin D huyết [25(OH)D][1] Trong mối liên quan số chất điểm viêm CRP với nhồi máu tim chứng minh mối liên quan nồng độ 25hydroxyvitamin D huyết với nhồi máu tim chưa chứng minh Do tính nghiêm trọng nhồi máu tim, bắt buộc để tiến hành nghiên cứu sâu rộng để xác định yếu tố nguy mà mục tiêu điều trị tiềm cho việc điều trị phòng ngừa bệnh Để góp phần vào việc điều trị phịng ngừa nhồi máu tim sớm, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nồng độ 25-hydroxyvitamin D huyết nhồi máu tim cấp” nhằm mục tiêu: 1) Khảo sát thay đổi nồng độ 25-hydroxyvitamin D huyết bệnh nhân nhồi máu tim cấp 2) Xác định mối liên quan 25-hydroxyvitamin D huyết với số yếu tố tổn thương động mạch vành, tuổi, giới, cân nặng, BMI, huyết áp, nồng độ Lipid máu, Troponin, CK, CK-MB, siêu âm tim, điện tâm đồ, bệnh nhân nhồi máu tim cấp Chương TỔNG QUAN 1.1 Nhồi máu tim cấp 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu phân bố tưới máu động mạch vành Động mạch vành hệ thống mạch máu có nhiệm vụ cung cấp máu cho tim, chúng chạy mặt lớp thượng tâm mạc Động mạch vành xếp vào lớp động mạch tận chúng nguồn cung cấp máu cho tim có nhánh nối với nhau, bị hẹp hay tắc làm ảnh hưởng trực tiếp đến tim Động mạch vành chia làm hai động mạch lớn là: Động mạch vành trái động mạch vành phải Các động mạch xuất phát từ xoang vành (xoang Valsava) gốc động mạch chủ Các xoang Valsava có vai trị bình chứa máu có tác dụng trì cung lượng vành ổn định [21] 1.1.1.1 Động mạch vành trái Động mạch vành trái xuất phát từ xoang Valsava trước trái, sau chạy đoạn ngắn động mạch phổi nhĩ trái chia đơi thành hai nhánh: Động mạch liên thất trước động mạch mũ Đoạn động mạch ngắn trước chia đôi động mạch vành trái gọi thân chung động mạch vành trái - Thân chung động mạch vành trái: có độ dài từ 10 - 25mm trường hợp khơng có thân chung (trừ trường hợp động mạch liên thất trước động mạch mũ sinh riêng biệt từ hai thân động mạch chủ) - Động mạch liên thất trước: chạy dọc theo rãnh liên thất trước phía mỏm tim, phân thành nhánh vách nhánh chéo Khoảng 37% trường hợp có nhánh trung gian xuất phát từ thân chung động mạch vành trái chạy động mạch liên thất trước động mạch mũ coi nhánh chéo thứ Hình 1.1 Giải phẫu động mạch vành nhìn mặt trước bên [21] + Những nhánh vách chạy vuông góc với bề mặt tim, cung cấp máu cho vách liên thất, nhánh có kích thước số lượng thay đổi + Những nhánh chéo chạy bề mặt tim, cung cấp máu cho vùng trước bên nhú trước bên thất trái, có từ đến nhánh chéo Động mạch liên thất trước cấp máu khoảng 45% đến 55% thất trái gồm: thành trước bên, mỏm tim vách liên thất - Động mạch mũ: chạy rãnh nhĩ thất trái nhánh bờ, cung cấp máu cho thành bên thất trái Động mạch mũ cung cấp máu khoảng 15% đến 25% thất trái (trừ trường hợp động mạch mũ ưu động mạch cung cấp khoảng 40% đến 50% cho thất trái) gồm: vùng sau bên trước bên thất trái [21] 1.1.1.2 Động mạch vành phải Xuất phát từ xoang Valsava trước phải, chạy nhánh nhĩ thất phải đoạn gần cho nhánh vào nhĩ phải (động mạch nút xoang) thất phải (động mạch nón) vịng bờ phải tim, tới đầu sau rãnh liên thất sau chia đôi làm hai nhánh: Động mạch liên thất sau nhánh quặt ngược thất trái Hình 1.2 Giải phẫu động mạch vành nhìn mặt hoành [21] Các nhánh động mạch vành phải: - Động mạch nón: thường xuất phát từ gần hướng trước đường thất phải - Động mạch nút xoang: thường nhánh thứ hai động mạch vành phải, phía sau tới phần vách liên nhĩ thành sau tâm nhĩ phải để cấp máu cho nút xoang tâm nhĩ phải - Động mạch thất phải: cấp máu cho phía trước thất phải - Động mạch nút nhĩ thất: cấp máu cho nút nhĩ thất - Động mạch liên thất sau: cấp náu cho thành vách liên thất nhú van hai - Động mạch quặt ngược thất trái: chạy sang phía thất trái cấp máu cho phía sau thất trái (cấp máu cho 25% đến 35% thất trái) 1.1.2 Định nghĩa nhồi máu tim cấp Nhồi máu tim (NMCT) hoại tử thiếu máu cục kéo dài vùng tim (với diện tích > 2cm 2) tâm thất, gây nên tắc động mạch vành Theo Froment, NMCT biểu kiểu hoại tử bệnh mạch vành [13] Trong đa số trường hợp, động mạch vành bị tắc nghẽn huyết khối hình thành phát triển mảng vữa xơ có sẳn Hình 1.3 Phân loại hội chứng mạch vành cấp [13] Nhồi máu tim cấp có hay khơng có ST chênh lên với đau thắt ngực không ổn định gộp chung hội chứng gọi hội chứng mạch vành cấp Phần lớn NMCT có ST chênh lên dẫn đến NMCT có sóng Q, thành NMCT khơng có sóng Q (nhồi máu tim nội mạc) Nhồi máu tim khơng có ST chênh lên dẫn đến NMCT khơng có sóng Q thành NMCT có sóng Q [14],[36] 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh nhồi máu tim cấp Xơ vữa động mạch thấy 90% trường hợp nhồi máu tim Nguyên nhân mảng xơ vữa tiến triển gây hẹp lòng mạch cuối tắc hẳn, bệnh cảnh đau thắt ngực không ổn định với tần suất, cường độ thời gian tăng dần, cuối NMCT Hoặc nứt vỡ mảng xơ vữa từ gây điện tích khác dấu lớp nội mạc, nên khởi phát trình ngưng kết tiểu cầu hình thành huyết khối Huyết khối gây tắc hồn tồn động mạch vành gây NMCT Một số nhỏ trường hợp nhồi máu xảy co thắt động mạch vành, viêm động mạch vành, chấn thương động mạch vành, bệnh huyết học…[13] Năm trình sinh lý bệnh dẫn nhồi máu tim cấp đựơc nêu ra: - Bào mòn, rạn nứt vỡ mảng xơ vữa - Tắc mạch - Quá trình viêm nhiễm trùng - Tắc nghẽn học tiến triển - Thiếu máu tim cấp tính thứ phát tăng nhu cầu oxy tim bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn tính Nguyên nhân thường gặp khiến bệnh mạch vành ổn định tiến triển mảng xơ vữa mạch vành không ổn định, nứt vỡ (những mảng xơ vữa dễ bị tổn thương) 10 Khi mảng xơ vữa vỡ ra, lớp duới nội mạc bị lộ tiếp xúc với tiểu cầu, dẫn đến hoạt hoá thụ thể Glucoprotein IIb/IIIa bề mặt tiểu cầu, hoạt hoá trình ngưng kết tiểu cầu hình thành cục máu đơng [21] Nếu cục huyết khối hình thành ạt, lớn, gây tắc hoàn toàn động mạch vành gây nhồi máu tim cấp Nếu mảng vỡ nhỏ cục huyết khối không làm tắc hẳn động mạch vành, làm giảm dòng máu tới vùng tim động mạch ni dưỡng, biểu lâm sàng đau thắt ngực không ổn định Nội soi động mạch vành cho thấy 73,7% bệnh nhân đau thắt ngực khơng ổn định có huyết khối lịng động mạch vành, có 14,8 % bệnh nhân đau thắt ngực ổn định có huyết khối lòng động mạch vành [13] Hình 1.4 Tiến triển xơ vữa động mạch [13 ] 1.1.4 Một số yếu tố nguy nhồi máu tim cấp Nghiên cứu Framingham Heart Study theo dõi 7733 người, tuổi từ 40 đến 94 lúc đầu không mắc bệnh tim mạch, để đánh giá nguy mắc bệnh tim mạch 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương cs (2013), “Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng”, Nxb Y học, Hà Nội Đỗ Kim Bảng, Nguyễn Lân Việt (2003),” Nghiên cứu khả dự đoán vị trí tổn thương động mạch vành điện tâm đồ bệnh nhân nhồi máu tim cấp”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (34), tr 13-17 Bộ môn Nội - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2009), “Điện tâm đồ thực hành lâm sàng”, Nxb Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 1-17, 40-60 Phạm Văn Cự cs (2000), “Về vị trí chi tiết nhồi máu tim”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (24), tr 28-35 Nguyễn Thị Dung (2002), “Nhồi máu tim cấp bệnh viện Việt Tiệp - Hải Phòng từ 01/01/1997 đến 30/12/2000”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Đại hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ IX, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (29), tr 248-252 Nguyễn Dũng (2005), “Nghiên cứu ứng dụng thử nghiệm Troponin I nhanh chẩn đoán nhồi máu tim cấp”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Huế Đại học Y Hà Nội (2012), “Bệnh học nội khoa”, Nxb Y học, Hà Nội, tập 1, tr 185-201 99 Phan Tuấn Đạt, Phạm Mạnh Hùng (2007), “Tìm hiểu số yếu tố tiên lượng bệnh nhân bị hội chứng mạch vành cấp (đau thắt ngực không ổn định nhồi máu tim khơng ST chênh lên)”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (47), tr 218-231 Bùi Thị Thanh Hiền (2005), “Nghiên cứu vai trò Myoglobin huyết chẩn đoán hội chứng mạch vành cấp”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Huế 10 Lê Thị Thiên Hương, Nguyễn Hữu Thịnh, Lê Thị Thanh Thái (1998), “Tình hình nhồi máu tim cấp nhập khoa nội Tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy 1991 - 1998”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Đại hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ VII, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (16), tr 264-271 11 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt cs (2008), “Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam phòng ngừa yếu tố nguy bệnh tim mạch”, Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, Nxb Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 1-19 12 Phạm Viết Khánh, Đinh Thị Nga (2002), “Tìm hiểu biến chứng nguy gây tử vong nhồi máu tim cấp bệnh viện Việt Tiệp - Hải Phịng từ năm 1997 - 1999”, Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học Đại hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ IX, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (29), tr 206-212 13 Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Anh Vũ (2014), “Giáo trình sau Đại học - Tim mạch học”, Nxb Đại học Huế, tr 215-244 14 Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Văn Điền, Hoàng Anh Tiến (2009), “Điện tâm đồ từ điện sinh lý đến chẩn đoán lâm sàng”, Nxb Đại học Huế, tr 470-488 15 Huỳnh Văn Minh, Phạm Gia Khải cs (2008), “Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đoán điều trị tăng huyết áp người lớn”, Khuyến 100 cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, Nxb Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.1-19 16 Huỳnh Văn Minh, Trần Võ Vinh Sơn (2008), “Định nghĩa lại nhồi máu tim: Vấn đề ứng dụng”, Thời Tim mạch học thành phố Hồ Chí Minh, (125), tr 510 17 Huỳnh Văn Minh, Hà Thị Minh Thi, Hoàng Cao Thắng, Phạm Khắc Lâm (1998), “Áp dụng thử nghiệm Troponin T nhanh chấn đốn nhồi máu tim cấp”, Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học Đại hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ VII, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (16), tr 310-315 18 Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Hải Thủy (2009), “Hồi sức cấp cứu”, Nxb Đại học Huế, tr 18-25 19 Cao Thanh Ngọc, Võ Thành Nhân (2007), “Điều trị nhồi máu tim cấp Bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (47), tr 202-203 20 Thạch Nguyễn (2001), “Một số vấn đề cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh tim mạch”, Nxb Y học, Hà Nội, tr 1-19 21 Đặng Vạn Phước (2006), “Bệnh động mạch vành thực hành lâm sàng”, Nxb Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 251-287, 209-225 22 Đặng Vạn Phước, Phạm Tử Dương cs (2008), “Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đoán điều trị rối loạn Lipid máu”, Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, Nxb Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 476-496 23 Ngô Xuân Sinh (1998), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng yếu tố nguy cao gây tử vong cao nhồi máu tim cấp bệnh viện Hữu Nghị”, Kỷ yếu toàn 101 văn đề tài khoa học Đại hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ VII, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (16), tr 297-302 24 Phan Công Tân dịch (2011), “Thiếu vitamin D”, Y học thực hành,58(3), tr 13-17 25 Hà Thị Minh Thi (1998), “Nghiên cứu giá trị việc định lượng Enzyme creatine kinase Isoenzyme creatine kinase MB chẩn đoán tiên lượng bệnh nhồi máu tim”, Luận văn bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Dược Huế 26 Lê Thị Bích Thuận (2000), “Nhận xét giá trị định lượng men Troponin chẩn đốn bệnh mạch vành”, Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học Đại hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ VIII, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (21), tr 964-701 27 Lê Thị Bích Thuận (2005), “Nghiên cứu biến đổi Protein phản ứng C (CRP) bệnh mạch vành”, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Huế 28 Lê Xuân Thục (2002), “Những phương pháp chẩn đoán cấp cứu điều trị đại bệnh nhồi máu tim cấp”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Đại hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ IX, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (29), tr 281286 29 Lê Xuân Thục, Nguyễn Phương Đông (2000), “Các yếu tố nguy bệnh nhân nhồi máu tim cấp”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Đại hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ VIII, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (21), tr 535-540 30 Nguyễn Ngọc Phương Thư, Nguyễn Thanh Hiền (2011), “Sử dụng dấu ấn tim cấp cứu”, Chuyên đề Tim mạch học thành phố Hồ Chí Minh, tr 5-14 31 Hồ Huỳnh Quang Trí (2007), “Một số cập nhật điều trị hội chứng mạch vành cấp khơng có ST chênh lên”, Thời Tim mạch học thành phố Hồ Chí Minh, (116), tr 4-6 102 32 Hồ Huỳnh Quang Trí (2010), “Một số cập nhật tiếp cận chuyển hóa điều trị đau thắt ngực ổn định”, Chuyên đề Tim mạch học thành phố Hồ Chí Minh, (25), tr 3-6 33 Lê Minh Tú (2008), “Khả xác định động mạch vành thủ phạm nhồi máu tim cấp ST chênh lên ECG bề mặt so với chụp mạch vành”, Thời Tim mạch học thành phố Hồ Chí Minh, (128), tr 10-14 34 Nguyễn Lân Việt (2007), “Thực hành Bệnh Tim mạch”, Nxb Y học, Hà Nội, tr 1736, 68-88 35 Phạm Nguyễn Vinh (2008), “Bệnh học Tim mạch”, Nxb Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tập 2, tr 68-77, 78-98 36 Nguyễn Anh Vũ (2010), “Siêu âm tim - cập nhật chẩn đoán”, Nxb Đại học Huế, tr 148-178 TIẾNG ANH 37 Abadie JM, Blassingame CL, Bankson DD (2005), “Albumin Cobalt Binding Assay to Rule Out Acute Coronary Syndrome”, Annals of Clinical & Laboratory Science, 35(1), pp 66-72 38 Achar SA, Kundu S, Norcross WA (2005), “Diagnosis of Acute Coronary Syndrome”, American Family Physician, 72(1), pp 120-126 39 Aggarwal R, Akhthar T, Jain SK (2016), “Coronary artery disease and its association with Vitamin D deficiency”, J Midlife Health, 7(2),pp.56-60 40 Antman E, Bassand JP et al (2000), “Myocardial infarction redefined - a consensus document of The Joint European Society of Cardiology/American College of Cardiology committee for the redefinition of myocardial infarction: The Joint 103 European Society of Cardiology/American College of Cardiology Committee for the Redefinition of Myocardial Infarction”, Journal of the American College of Cardiology, 36(3), pp 959-969 41 Ameri P., Ronco D., Casu M., et al (2010) “High prevalence of vitamin D deficiency and its association with left ventricular dilation: an echocardiography study in elderly patients with chronic heart failure” NutrMetab Cardiovasc Dis, 20 (9),pp.633-640 42 Anand V, John PF (2010), “Vitamin D and hypertension: Current evidence and future directions”, Hypertension, 56,pp.774-79 43 Anwaruddin S, Januzzi JL et al (2005), “Ischemia-Modified Albumin Improves the Usefulness of Standard Cardiac Biomarkers for the Diagnosis of Myocardial Ischemia in the Emergency Department Setting”, Am J Clin Pathol, 123(1), pp 140-145 44 Bali L, Cuisset T et al (2008), “Prognostic value of ischaemia-modified albumin in patients with non-ST-segment elevation acute coronary syndromes”, Archives of Cardiovascular Disease, 101(10), pp 645-651 45 Bar-Or D, Lau E, Winkler JV (2000), “A novel assay for cobalt-albumin binding and its potential as a marker for myocardial ischemia-a preliminary report”, J Emerg Med, 19(4), pp 311-315 46 Bhagavan NV, Lai EM et al (2003), “Evaluation of human serum albumin cobalt binding assay for the assessment of myocardial ischemia and myocardial infarction”, Clinical Chemistry, 49(4), pp 581-585 47 Brøndum-Jacobsen P, Benn M, Jensen GB, Nordestgaard BG (2012) , “25hydroxyvitamin D levels and risk of ischemic heart disease, myocardial infarction, 104 and early death: population-based study and meta-analyses of 18 and 17 studies”, Arterioscler Thromb Vasc Biol, 32(11),pp.2794-2802 48 Bueno H, Fernandez-Aviles F (2012), “Use of risk scores in acute coronary syndromes”, Heart, 98(2), pp 162-168 49 Chapuy MC, Chapuy P, Mennier PJ (1987) “Calcium and vitamin D supplements: Effects on calcium metabolism in elderly people” Am J Clin Nutr 46: 324-328 50 Chapuy MC, Arlot ME, Duboeuf F et al (1992) “Vitamin D3 and calcium to prevent hip fractures in elderly women” N Engl J Med, 327: 1637-1642 51 Chawla R, Goyal N, Calton R, Goyal S (2006), “Ischemia modified albumin: a novel marker for acute coronary syndrome”, Indian Journal of Clinical Biochemistry, 21(1), pp 77-82 52 Chek J, Dusek J et al (2011), “Role of ischemia-modified albumin in estimating the extent And scope of cardiac ischemia in patients with ST elevation Myocardial infarction”, Heart Vessels, 26(6), pp 622-627 53 Cho DK, Choi JO et al (2007), “Ischemia-modified albumin is a highly sensitive serum marker of transient myocardial ischemia induced by coronary vasospasm”, Coron Artery Dis, 18(2), pp 83-87 54 Christenson RH, Duh SH et al (2001), “Characteristics of an Albumin Cobalt Binding Test for assessment of acute coronary syndrome patients: a multicenter study”, Clin Chem, 47(3), pp 464-470 55 Collinson PO, Gaze DC et al (2006), “Utility of admission cardiac troponin and ‘‘Ischemia Modified Albumin’’ measurements for rapid evaluation and rule out of suspected acute myocardial infarction in the emergency department”, Emerg Med J, 23(4), pp 256-261 105 56 Dhibar DP, Sharma YP, Bhadada SK, Sachdeva N, Sahu KK (2016), “Association of Vitamin D Deficiency with Coronary Artery Disease”, J Clin Diagn Res, 10(9), pp.24-28 57 Dominguez-Rodriguez A, Abreu-Gonzalez P et al (2008), “Association of ischemia modified albumin and melatonin in patients with ST elevation myocardial infarction”, Atherosclerosis, 199(1), pp 73-78 58 Dominguez-Rodriguez A, Kaski JC et al (2009), “Role of ischemia modified albumin to ST-segment resolution after mechanical reperfusion in patients with ST-segment elevation myocardial infarction”, Atherosclerosis, 203(2), pp 576580 59 Duarte MM, Rocha JB et al (2009), “Association between ischemia-modified albumin, lipids and inflammation biomarkers in patients with hypercholesterolemia”, Clinical Biochemistry, 42(7-8), pp 666-671 60 Fall T., Shiue I., Bergeå P., et al (2012) “Relations of circulating vitamin D concentrations with left ventricular geometry and function” European Journal of Heart Failure, 14 (9), pp.985-991 61 Fiss DM (2007), “Normal coronnary anatomy and anatomic variations”, Supplement to applied radiology, pp 14-26 62 Franks MJ, Lawson L (2012), “Body Surface Mapping Improves Diagnosis of Acute Myocardial Infarction in the Emergency Department”, Advanced Emergency Nursing Journal, 34(1), pp 32-40 63 Gaze DC (2009), “Ischemia Modified Albumin: A Novel Biomarker for the Detection of Cardiac Ischemia”, Drug Metab Pharmacokinet, 24(4), pp 333-341 106 64 Giovannucci E, Liu Y et al (2008), “A Prospective Study of 25-Hydroxy-Vitamin D and Risk of Myocardial Infarction in Men”, Arch Intern Med, 168(11), pp 1174– 1180 65 Holick MF (2004), “Vitamin D: importance in the prevention of cancer, typ1 diabetes, heart disease, and osteoporosis”, Am J Clin Nurt, pp 362 - 370 66 Holick MF (2006), “Resurrection of vitamin D deficiency and rickets”, J Clin Invest, 116, pp 2062-2072 67 Holick M F (2007) “Vitamin D Deficiency”, New England Journal of Medicine, 357 (3), pp 266-281 68 Hjortshoj S, Dethlefsen C et al (2009), “Kinetics of ischaemia modified albumin during ongoing severe myocardial ischaemia”, Clinica Chimica Acta, 403(1-2), pp 114-120 69 Jayashree S, Arimdam M, Prathima A.(2011), “Role of vitamin D levels and vitamin D receptor polymorphism in relation to coronary artery disease: the Indian atherosclerosis research study”, Coronary Artery Disease, 22, pp 324-332 70 Judd SE, Raiser SN, Kumari M, Tangpricha V.(2010), “1,25-dihydroxyvitamin D3 reduces systolic blood pressure in hypertensive adults: a pilot feasibility study”, J Steroid Biochem Mol,121(1-2), pp.445-47 71 Kristen LJ, Michel C, Gary LP, Ashley EW, Douglas RS (2011), “25Hydroxyvitamin D deficiency is associated with inflammation-linked vascular endothelial dysfunction in middle-aged and older adults”, Hypertension, 57, pp 63-69 107 72 Kumar A, Sivakanesan R, Singh S (2008), ” Oxidative Stress, Endogenous Antioxidant and Ischemia - modified albumin in Normolipidemic Acute Myocardial Infarction Patiens”, Journal of Health Science, 54(4), pp 482-487 73 Lagunova Z., Porojnicu A C., Lindberg F., et al (2009) “The dependency of vitamin D status on body mass index, gender, age and season” Anticancer Res, 29 (9), pp 3713-3720 74 Lee JH, Gadi R, Spertus JA, Tang F, O'Keefe JH (2011), “Prevalence of vitamin D deficiency in patients with acute myocardial infarction”, Am J Cardiol, 107(11),pp.1636-1638 75 Lee YW, Kim HJ et al (2007), “Application of albumin-adjusted ischemia modified albumin index as an early screening marker for acute coronary syndrome”, Clin Chim Acta, 384(1-2), pp 24-27 76 Lewandrowski K, Chen A, Januzzi J (2002), “Cardiac Markers for Myocardial Infarction”, Am J Clin Pathol, 118, pp S93-S99 77 Maneewong K, Mekrungruangwong T et al (2011), “Combinatorial Determination of Ischemia Modified Albumin and Protein Carbonyl in the Diagnosis of NonST-Elevation Myocardial Infarction”, Ind J Clin Biochem, 26(4), pp 389-395 78 Mastella AK, Moresco RN et al (2009), “Evaluation of ischemia-modified albumin in myocardial infarction and prostatic diseases”, Biomedicine & Pharmacotherapy, 63(10), pp 762-766 79 Mitchell AM, Brown MD et al (2005), “Novel Protein Markers of Acute Coronary Syndrome Complications in Low-Risk Outpatients: A Systematic Review of 108 Potential Use in the Emergency Department”, Clinical Chemistry, 51(11), pp 2005-2012 80 Mozos I, Marginean O (2015), “Links between Vitamin D Deficiency and Cardiovascular Diseases”, Biomed Res Int, pp.1-12 81 Polat V., Bozcali E., Uygun T., et al (2015) “Low vitamin D status associated with dilated cardiomyopathy ”, Int J Clin Exp Med, (1), pp 1356-1362 82 Roy A, Lakshmy R, Tarik M et al (2015), “Independent association of severe vitamin D deficiency as a risk of acute myocardial infarction in Indians”, Indian Heart J, 67(1), pp 27-32 83 Roy D, Quiles J et al (2004), “Ischemia Modified Albumin for the assessment of patients presenting to the emergency department with acute chest pain but normal or non-diagnostic 12-lead electrocardiograms and negative cardiac troponin T”, International Journal of Cardiology, 97(2), pp 297 - 301 84 Simsek H, Babat N (2016), “Assessment of vitamin D levels in patients with acute coronary syndrome”, East J Med, 21(4), pp 178-182 85 Smolina K, Wright L, Rayner M, Goldacre MJ (2012), “Determinants of the decline in mortality from acute myocardial infarction in England between 2002 and 2010: linked national database study”, BMJ, 344, pp 1-9 86 The WHO, The World Health Report (2002), “Reducing Risk and Promoting Healthy life”, Geneva 87 Wudkowska A, Goch J, Goch A (2010), “Ischemia- modified albumin in differential diagnosis of acute coronary syndrome without ST elevation and unstable angina pectoris”, Kardiologia Polska, 68(4), pp 431-437 109 89 Zhang R, Naughton DP (2010), “Vitamin D in health and disease: Current perspectives”, Nutr J., 9, pp 65 PHIẾU ĐIỀU TRA Số phiếu:…………… I Phần hành chính: Họ tên bệnh nhân: …………………………………….…2 Năm sinh:……… Giới: Nam  Nữ  4.Dân tộc:……… … … Số v/v: …… …… … Nghề nghiệp:…………………………………………………………………… Địa chỉ:… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 110 Vào viện lúc:…….…giờ……… phút, ngày…….….tháng….…….năm… Lý viện: vào 10 Chẩn đoán khoa Cấp cứu Tim mạch - can thiệp (Khoa Nội Tim mạch): II Tiền sử: Tiền sử bệnh tim mạch: - Đau thắt ngực: Có  Khơng  - Nhồi máu tim: Có  Khơng  - Tăng huyết áp: Có  Khơng  - Tai biến mạch máu não: Có  Khơng  Tiền sử hút thuốc lá: Có  Khơng  Bệnh khác: Có  Khơng , tên bệnh:……………………………………… III Lâm sàng: - Mạch: lần/phút - Nhiệt độ: 0C - HA: .…./ … mmHg - Nhịp thở: lần/phút - Cân nặng: kg - Chiều cao: .cm - BMI: Điều kiện khởi phát bệnh: - Sau sang chấn tinh thần  - Hoạt động thể lực bình thường  Cơn đau ngực: - Có  - Hoạt động thể lực nặng  - Nghỉ ngơi  - Khơng  - Khơng điển hình  - Thời gian nhập viện xuất đau đầu tiên: … - Cường độ đau ngực: Dữ dội  - Hướng lan: Điển hình  Vừa  Khơng điển hình  Nhẹ  Khơng lan:  Các triệu chứng kèm với đau ngực: - Vã mồ hơi: Có  Khơng  - Sốt: Có  Khơng  - Khó thở: Có  Khơng  - Nơn, buồn nơn: Có  Khơng  111 Phù: Có  Khơng  Tĩnh mạch cổ tự nhiên: Có  Khơng  Tiếng ngựa phi: Có  Khơng  Ran phổi: Có  Khơng  IV Cận lâm sàng 25(OH)D huyết thanh: ng/mL Công thức máu: - WBC: K/µL - RBC: .M/µL - PTL: K/µL Glucose máu: .mmol/L Ure máu: mmol/L Creatinin máu: .µmol/L Bilan lipid: - Cho:…… … …mmol/L - Tri:………… ………mmol/L - HDL-C:………………mmol/L - LDL-C:………………mmol/L CK huyết thanh: U/L CK- MB: .ng/mL Troponin T: ng/mL 10 Kết điện tâm đồ lúc nhập viện:…………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11 Kết siêu âm tim: - Rối loạn vận động: Có  Khơng  - Giảm vận động vùng: Có  Khơng  - Vơ động: Có  Khơng  - Phình vách: Có  Không  - EF : % 112 12 Kết chụp động mạch vành:……………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… V Biến chứng - Rối loạn nhịp: Có  Khơng  - Suy tim: Có  Khơng  - Sốc tim: Có  Khơng  - Tử vong: Có  Khơng  Huế, ngày tháng năm 20 … Người thực Bác sỹ Phan Quốc Hải ... chưa có đề tài nghiên cứu nồng độ 25hydroxyvitamin D huyết bệnh nhân nhồi máu tim cấp 1.3.2 Nước Trong nghiên cứu “ Nồng độ 25-Hydroxyvitamin D huyết nguy nhồi máu tim nam giới” Edward Giovannucci... phòng ngừa nhồi máu tim sớm, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu nồng độ 25-hydroxyvitamin D huyết nhồi máu tim cấp? ?? nhằm mục tiêu: 1) Khảo sát thay đổi nồng độ 25-hydroxyvitamin D huyết bệnh...BỘ GIÁO D? ??C VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y D? ?ỢC BỘ Y TẾ PHAN QUỐC HẢI NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ 25-HYDROXYVITAMINE D HUYẾT THANH TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên

Ngày đăng: 22/10/2020, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w