1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách phát triển các vườn ươm doanh nghiệp tại các trường đại học của Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4

87 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - QUÁN THỊ VÂN ANH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁC VƯỜN ƯƠM DOANH NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - QUÁN THỊ VÂN ANH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁC VƯỜN ƯƠM DOANH NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ Chuyên ngành: Quản lý khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.04.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đào Thanh Trường HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tổng quan nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .11 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .11 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 12 4.2.Phạm vi nghiên cứu 12 Mẫu khảo sát .12 Câu hỏi nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu .13 Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 14 10 Kết cấu luận văn 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁC VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 16 CỦA VIỆT NAM 16 1.1 Các khái niệm 16 1.1.1 Spin-off start-up .16 1.1.2 Vườn ươm 17 1.1.3 Doanh nghiệp 17 1.1.4 Trường đại học 18 1.1.5 Vườn ươm doanh nghiệp 18 1.1.6 Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ 19 1.1.7 Quỹ đầu tư mạo hiểm 20 1.1.8 Chính sách 21 1.1.9 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ .23 1.2 Vai trò nhiệm vụ vườn ươm trường đại học 24 1.2.1 Vai trò vườn ươm đại học 24 1.2.2 Nhiệm vụ vườn ươm đại học 25 1.2.3 Lợi ích bên tham gia vườn ươm đại học .25 1.2.4 Lợi ích doanh nghiệp công nghệ 25 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển vườn ươm đại học .26 1.3.1 Bối cảnh nhu cầu vườn ươm 27 1.3.2 Nhận thức quan hỗ trợ phát triển vườn ươm doanh nghiệp 27 1.3.3 Vấn đề pháp lý ảnh hưởng đến hình thành, phát triển vườn ươm doanh nghiệp .27 1.3.4 Đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật cho vườn ươm đại học 28 1.3.5 Nguồn tài 29 1.3.6 Nguồn nhân lực 29 1.3.7 Một số mơ hình vườn ươm doanh nghiệp giới 31 * Tiểu Kết Chương 1: 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁC VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM 34 2.1 Thực trạng vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam .34 2.1.1 Tổng quan vườn ươm doanh nghiệp trường đại học Việt Nam .34 2.1.2 Vai trò VƯĐH Việt Nam việc phát triển doanh nghiệp 34 2.1.3 Những khó khăn q trình phát triển VƯĐH 37 2.1.4 Tác động biện pháp sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp 41 2.2 Trường hợp nghiên cứu VƯDN trường BKHN 49 2.2.1 Tổng quan VƯDN trường BKHN 50 2.2.2 Thực trạng ngun nhân khó khăn q trình phát triển VƯDN trường Đại học Bách Khoa 55 * Tiểu Kết Chương 2: 60 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM .61 3.1 Định hướng phát triển, mục tiêu 61 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động vườn ươm doanh nghiệp .61 3.1.2 Mục tiêu 62 3.2 Các biện pháp sách 63 3.2.1 Chính sách liên quan đến cải cách hành 63 3.2.2 Chính sách đầu tư .65 3.2.3 Chính sách tài 67 3.2.4 Chính sách liên kết tổ chức Văn phịng sở hữu trí tuệ 70 3.2.5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực .74 3.3 Biện pháp khác .75 * Tiểu Kết Chương 3: 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .77 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY VƢỜN ƢƠM DOANH DOANH NGHIỆP, KHỞI NGHIỆP CỦA TRƢỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI .79 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO 79 PHỤ LỤC 2: CÁC CLB KHỞI NGHIÊN CỨU SÁNG TẠO SINH VIÊN 81 PHỤ LỤC 3: CÁC DỰ ÁN KHỞI NGHIỆP TIÊU BIỂU .82 PHỤ LỤC 4: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2019 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn cán bộ, giảng viên Ban lãnh đạo Khoa Khoa học quản lý, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy tạo tảng kiến thức chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ cho thời gian học tập Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đào Thanh Trường, giáo viên hướng dẫn trực tiếp Mặc dù bận rộn với công tác quản lý giảng dạy Thầy dành nhiều thời gian quý báu để tận tình hướng dẫn, định hướng nghiên cứu vấn đề luận văn uận văn khơng thể thành cơng khơng có hỗ trợ nhiệt tình thầy cơ, giáo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cung cấp thông tin giúp tơi hồn thành luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn lớp K.18 chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ gia đình hỗ trợ ủng hộ tơi suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Do hạn chế khả thời gian nên luận văn cịn nhiều sai sót, vậy, tơi kính mong nhận ý kiến góp ý thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKHN Đại học Bách Khoa Hà Nội CM 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐMST Đổi sáng tạo ĐTMH Đầu tư mạo hiểm KH&CN Khoa học công nghệ VƯDN Vườn ươm doanh nghiệp VƯĐH Vườn ươm doanh nghiệp trường đại học VƯDNCN Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo nghiên cứu chung, doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt doanh nghiệp siêu nhỏ nước phát triển thiếu nguồn lực cần thiết để mở rộng quy mô phát triển doanh nghiệp cách hiệu Các doanh nghiệp chưa tìm kiếm hội lớn để đổi mới, tạo việc làm tạo giá trị Nhiều nghiên cứu vườn ươm doanh nghiệp công cụ hiệu để hỗ trợ đổi nước tạo doanh nghiệp mới, đồng thời giảm tỷ lệ thất bại doanh nghiệp vừa nhỏ cách đáng kể Các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam phản ánh vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Hiện nay, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 90% tổng doanh nghiệp nước đóng góp 40% tổng sản phẩm quốc nội Các doanh nghiệp vừa nhỏ thành phần phát triển nhanh chóng, đóng góp đáng kể vào việc tạo việc làm, giảm tỷ lệ đói nghèo nơng thơn vùng sâu xa Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ trở thành nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Trong đó, Vườn ươm doanh nghiệp xem xét công cụ hiệu để xây dựng, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tiềm Tuy nhiên, theo đánh giá chung, hầu hết vườn ươm giai đoạn đầu trình ươm tạo, cịn đối mặt với nhiều khó khăn, vướng mắc hình thành pháp nhân, máy, chế điều hành, nguồn nhân lực vốn Mặt khác, để tận dụng tốt thời vượt qua nguy cơ, thách thức từ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, vấn đề khai thác nguồn lực người, xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề đặt Việt Nam Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tảng để kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mơ hình dựa vào tài nguyên, lao động chi phí thấp sang kinh tế tri thức; làm thay đổi khái niệm đổi công nghệ, trang thiết bị dây chuyền sản xuất Đồng thời công nghiệp 4.0 tạo thay đổi lớn cung - cầu lao động Do đó, việc liên kết doanh nghiệp trường đại học để khai thác nguồn nhân lực cao cần thiết Vì vậy, tác giả xin lựa chọn đề tài “Chính sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp trường Đại học Việt Nam cách mạng công nghiệp lần thứ tư” để tìm giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy việc hình thành vườn ươm doanh nghiệp trường đại học Việt Nam, qua gia tăng mơ hình khởi nghiệp sáng tạo sinh viên Tổng quan nghiên cứu vấn đề Theo mơ hình khởi nghiệp đổi sáng tạo Founder Institute, trường đại học đóng vai trị quan trọng ba giai đoạn khởi nghiệp đổi sáng tạo: Hình thành ý tưởng -> phát triển sản phẩm -> tăng trưởng Trong giai đoạn đầu tiên, nhà trường mà cụ thể giảng viên đơn vị hỗ trợ đóng vai trị người truyền cảm hứng, cung cấp thông tin, giới thiệu thành cơng, điển hình, kinh nghiệm, hỗ trợ phát triển đội nhóm thơng qua thúc đẩy hợp tác liên ngành sinh viên Khi doanh nghiệp có sản phẩm, dịch vụ, nhà trường cung cấp kiến thức cần thiết kinh doanh luật pháp, thuế, kế toán hỗ trợ nơi làm việc cho nhà sáng lập doanh nghiệp Đối với giai đoạn thứ ba hệ sinh thái có nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển tốt, trường đại học cần đóng vai trị tiên phong cung cấp tài kinh doanh, nguồn lực chất lượng tốt với tư duy, kỹ trải nghiệm hữu ích để doanh nghiệp tăng trưởng bền vững Như vậy, trường đại học vừa trang bị cho người học kỹ năng, kiến thức trải nghiệm để sẵn sàng khởi nghiệp Nếu cách tiếp cận vai trò trường đại học kinh tế nhấn mạnh vào yếu tố nội lực trường đại học để đổi sáng tạo, cách tiếp cận vai trò trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp cho thấy tính hiệu đưa sản phẩm dịch vụ từ trường đại học bên ngồi thương mại hóa (gọi vườn ươm doanh nghiệp) Trong cách tiếp cận thứ rõ, để chuyển giao tốt sản phẩm bên ngồi, trường đại học cần thúc đẩy đổi sáng tạo mạnh mẽ hợp tác với khu vực tư nhân, cách tiếp cận thứ hai nhấn mạnh vai trò trường đại học lớn truyền cảm hứng, hỗ trợ thẩm định ý tưởng phát triển đội nhóm trường đại học Cả hai cách tiếp cận toát lên điểm vai trị trường đại học đổi sáng tạo khởi nghiệp: Tinh thần doanh nhân truyền cảm hứng; cung cấp nhân lực chất lượng cao, Hợp tác với doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thị trường Từ thấy, số yếu điểm rõ trường đại học Việt Nam sau: + Nguồn nhân lực khoảng cách nhà trường thị trường: sinh viên trường vừa thiếu vừa yếu kỹ năng, kinh nghiệm, ngoại ngữ, thực hành không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Việc cải tiến giáo trình giảng dạy diễn chậm chạp, đẩy nhà trường, giảng viên vào “khơng nói chung ngơn ngữ với thị trường” + Động lực đổi sáng tạo từ giảng viên: thiếu tương tác thực tiễn thu nhập “theo quy định” nên việc giảng viên truyền cảm hứng để sinh viên khởi nghiệp hỗ trợ kết nối nguồn lực để ý tưởng kinh doanh sinh viên phát triển vươn xa thường hiệu + Hợp tác với doanh nghiệp hạn chế: chi phí khởi nghiệp nhiều thành phố lớn giới thấp có tính cạnh tranh trường đại học mạnh dạn hợp tác với doanh nghiệp nhằm ươm mầm cho dự án tiềm đồng thời tăng kinh nghiệm cọ xát môi trường kinh doanh thực tiễn cho sinh viên Việc đặt hàng hợp tác từ phía doanh nghiệp khó diễn sn sẻ khơng có chế thuận lợi cho thúc đẩy cho việc hợp tác Xác định tầm quan trọng đó, Vườn ươm doanh nghiệp xem xét công cụ hiệu để xây dưng, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp; đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ tiềm Việt Nam hình thành số mơ hình vườn ươm doanh nghiệp mơ hình vườn ươm doanh nghiệp trường đại học Mơ hình vườn ươm doanh nghiệp công nghệ trường đại 10 nghiệp khởi tăng lên đáng kể Vì vườn ươm cần xác định rõ điểm mạnh - điểm yếu, lợi thách thức Sử dụng điểm mạnh lợi điểm thu hút độc hấp dẫn khách hàng có triển vọng vào vườn ươm Liên quan tới liên kết tổ chức, để vườn ươm có liên kết mạng lưới mạnh, vững hiệu quả, cần phải có liên kết chặt chẽ với nhiều tổ chức khác tổ chức dịch vụ tư vấn Một VƯĐH thành cơng phụ thuộc vào nhóm quản lý vườn ươm giàu kinh nghiệm, có kỹ nghiệp vụ mối liên hệ chặt chẽ với quan hữu quan để hỗ trợ cho doanh nghiệp khởi Một chương trình ươm tạo tốt phần hội nhập mạng lưới cộng đồng rộng lớn nhằm cung cấp hỗ trợ tài chính, dịch vụ văn hố cho cơng ty khởi nghiệp Vườn ươm nên kéo quan hữu quan vào cố gắng xây dựng liên kết để có kiến thức bản, nhà cung cấp tài kênh thị trường Quản lý vườn ươm tốt đánh giá mạng lưới xúc tiến cộng đồng doanh nghiệp động vườn ươm Bên cạnh VƯĐH phải liên kết với tạo nên mạng lưới vườn ươm Bộ, ngành, quan hữu quan Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp… từ xây dựng hình ảnh vườn ươm ngày lớn mạnh hiệu Các nỗ lực quan hệ quần chúng cần tận dụng thực tế VƯDNCN khái niệm tương đối Việt Nam phù hợp với nỗ lực phủ nhằm xúc tiến tinh thần doanh nghiệp cộng đồng Để hồn thành mục tiêu này, nhà nước cần có sách hỗ trợ liên kết tổ chức ươm tạo nước Hỗ trợ kinh phí để học hỏi kinh nghiệm từ tổ chức ươm tạo nước Đồng thời, phải có tổ chức đứng đầu, tỉnh khu vực tổ chức đứng đầu nước để liên kết tổ chức ươm tạo nước Các tổ chức có trách nhiệm tổ chức buổi đào tạo học hỏi kinh nghiệm từ vườn ươm khác nước Kiến tạo mối liên kết hợp tác "Vườn ươm công nghệ" với hệ thống đơn vị doanh nghiệp; Hệ thống Viện nghiên cứu - Trường đại học - Doanh nghiệp; Các hiệp hội; Hệ thống dịch vụ hợp tác KH&CN với tổ chức quốc tế Thực cơng việc sử dụng hình thức sau: khuyến khích trao đổi, tổ chức hội chợ 73 thương mại triển lãm công nghệ thiết bị doanh nghiệp ươm tạo cấp quốc gia quốc tế Do doanh nghiệp ươm tạo công ty tách thường tổ chức nhỏ nguồn lực hạn chế, hoạt động trợ giúp đơn vị tiếp thị sản phẩm thúc đẩy hợp tác 3.2.5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực - Thứ Vườn ươm phải có nhóm cán quản lý vườn ươm giỏi giàu kinh nghiệm Nhóm quản lý vườn ươm cần phải bù đắp thoả đáng, chế độ lương, thưởng tham gia khoá đào tạo nâng cao kỹ nghiệp vụ, tiếp cận tiêu chuẩn thực hành tốt với công nghệ đại Tuy nhiên, nguồn ngân sách hạn chế nên sở ươm tạo khơng có điều kiện để chi trả cho cán ươm tạo nguồn lương, thưởng phù hợp Do đó, nhà nước cần có chế độ, sách hỗ trợ nguồn kinh phí để vườn ươm nâng cao mức lương, thưởng cho cán - Thứ hai Nhà nước phải đưa nhiệm vụ cho công tác đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động KH&CN nói chung hoạt động ươm tạo nói riêng tinh thần doanh nhân Cần khuyến khích tinh thần doanh nhân biện pháp sách cải cách hệ thống đào tạo đại học đào tạo nghề, chương trình hỗ trợ phát triển tinh thần doanh nhân (chương trình giảng dạy, tổ chức trung gian hỗ trợ) để bước hình thành đội ngũ cán khoa học có tinh thần doanh nhân - Thứ ba Các doanh nhân công nghệ nước phải khuyến khích nước tiến hành hợp tác nghiên cứu theo hợp đồng để tăng cường tiếp cận hệ thống Nghiên cứu triển khai quốc tế Do vậy, liên kết hoạt động hợp tác xuyên quốc gia nước với cần khuyến khích Nguồn nhân lực phải đào tạo nhằm nắm bắt kiến thức, kinh nghiệm nước ngồi Nhà nước phải có sách hỗ trợ việc ăn, ở, lại nơi học tập Các cán tham gia đào tạo phải đảm nhiệm nhiệm vụ nước ngồi theo vị trí mà họ thực quan Có vậy, việc đào tạo có hiệu Doanh nghiệp trường đại học: Nhà trường 74 nhà nước phải đưa sách ưu đãi hỗ trợ cán trường có điều kiện thực việc thành lập doanh nghiệp riêng thương mại hóa thành nghiên cứu khoa học với hỗ trợ vườn ươm Có vậy, việc phát triển vườn ươm tốt hợp tác chặt chẽ trường doanh nghiệp Các cán trường tạo điều kiện để biệt phái sang nắm giữ chức vụ quản lý điều hành cơng ty Đồng thời, họ ký hợp đồng hưởng phụ cấp với công ty (với tư cách cố vấn kỹ thuật) làm việc hưởng lương từ nhà trường Để cầu nối trường doanh nghiệp, vườn ươm cần có nhiều doanh nghiệp sinh từ trường Để có đuợc điều đó, cần có sách hỗ trợ thực tạo điều kiện để cán sinh viên trường thành lập doanh nghiệp riêng Gợi suy từ mơ hình doanh nghiệp trường đại học số nước, tác giả xin đưa ba mơ hình doanh nghiệp trường đại học mà Việt Nam học tập sau: Doanh nghiệp nhà trường bỏ vốn thành lập có chức cầu nối phịng thí nghiệm nhà trường với cộng đồng kinh tế - xã hội chuyển giao công nghệ tri thức Doanh nghiệp công ty nhà trường góp vốn với cán bộ, sinh viên trường thành lập nhằm thương mại hóa kết KH&CN nhà trường lĩnh vực cụ thể Doanh nghiệp cán bộ, sinh viên nhà trường đối tác bên bỏ vốn thành lập Nhà trường nắm quyền sở hữu sản phẩm trí tuệ nhà khoa học sáng tạo, khơng tham gia góp vốn cơng ty Có điều đó, vườn ươm chắn phát triển nhanh chóng góp phần đưa kinh tế đất nước lên doanh nghiệp công nghệ vừa nhỏ 3.3 Biện pháp khác Nâng cao nhận thức cho đối tượng Nhà nước cần có sách để tăng khả truyền bá tri thức nhận thức hoạt động ươm tạo từ cấp lãnh đạo trung ương đến địa phương doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu Vườn ươm cầu nối quan trọng mơ hình “Tam giác liên kết: Doanh nghiệp – nhà nước – Cơ sở nghiên cứu khoa học” Vì VƯDNCN khái niệm 75 mẻ Việt Nam nên toàn xã hội nằm nhóm mục tiêu tiếp thị vườn ươm Các đối tác vườn ươm đến từ đâu Tuy nhiên số lượng đối tác lớn vườn ươm có hội lựa chọn đối tác chất lượng cao phù hợp với yêu cầu cụ thể loại vườn ươm Để nâng cao nhận thức vườn ươm nhóm thực dự án (Ban quản lý) vườn ươm phải thường xuyên tổ chức khoá đào tạo, buổi hội thảo, kiện liên quan đến chủ đề vườn ươm mời đơn vị, cá nhân hữu quan đến tham gia * Tiểu Kết Chƣơng 3: Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ, việc thực sách hỗ cho hoạt động ươm tạo quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển VƯĐH Trong đó, việc tạo mơi trường thuận lợi cho vườn ươm hoạt động điều với việc hỗ trợ nguồn lực cách tích cực Khi thiết kế sách này, tác giả xem xét xây dựng cách tồn diện nhiều lĩnh vực sách khác Cụ thể hoàn thiện Luật, Nghị định Thông tư hướng dẫn cụ thể, tránh chung chung; đơn giản hố thủ tục hành thành lập doanh nghiệp KH&CN thành lập VƯĐH; khuyến khích phát triển nguồn nhân lực với tinh thần doanh nhân; sách hỗ trợ nguồn tài với nhu cầu khác vịng đời phát triển doanh nghiệp VƯĐH; dịch vụ tư vấn nguồn lực sở hạ tầng kỹ thuật; tăng cường khả truyền bá, phổ biến tri thức công nghệ kinh tế, giáo dục đặc biệt vào nhóm đối tượng 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Với mục tiêu thúc đẩy xây dựng doanh nghiệp khoa học công nghệ, sở ươm tạo công nghệ sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ giai đoạn tới Việt Nam, thiết đơn vị, tổ chức liên quan cần có nhìn đắn vai trị quan trọng sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ/công nghệ cao Trong giới hạn luận văn, tác giả tập trung giải số nội dung sau: Nêu tổng quan sở lý luận vườn ươm khái niệm liên quan có đề tài Đồng thời, tác giả tìm hiểu đưa vai trò quan trọng VƯĐH việc xây dựng doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp nói chung doanh nghiệp cơng nghệ nói riêng Tác giả nhấn mạnh đến yếu tố ảnh hưởng đến trình thành lập phát triển VƯĐH Để tạo thêm sở đưa biện pháp sách khắc phục khó khăn vườn ươm, tác giả nghiên cứu đưa kinh nghiệm phát triển VƯDNCN nói chung VƯĐH nói riêng Trung Quốc thơng qua việc phân tích tình hình phát triển thực tế đặc điểm nhân tố xúc tác nhằm hỗ trợ xúc tiến việc phát triển vườn ươm Thơng qua việc tìm hiểu phân tích tình hình thực tế chung Việt Nam tình hình phát triển vườn ươm Đại học Bách khoa vườn ươm Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả thấy mạng lưới vườn ươm mỏng manh, khó khăn gặp phải cịn nhiều Do đó, chưa thể phát triển hệ thống VƯĐH Trong đó, khó khăn chủ yếu bao gồm: thủ tục pháp lý việc thành lập phát triển phức tạp, nhận thức vai trò vườn ươm cấp hạn chế, nguồn lực nhân lực, tài chưa đủ điều kiện phát triển đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật cịn Quan trọng hơn, tổng hợp sở lý luận sở thực tiễn, tác giả đề xuất biện pháp sách sau nhằm phát triển VƯĐH Việt Nam phù hợp với mục tiêu lâu dài Chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ quốc gia: Chính sách liên quan đến cải cách hành chính: đơn giản hố thủ tục hành 77 Chính sách đầu tư: đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật Chính sách tài chính: hỗ trợ nguồn tài thuế Chính sách liên kết tổ chức: tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn Chính sách phát triển nguồn nhân lực Trên sở kết khảo sát thực tiễn, vấn đề sở lý luận liên quan đề xuất biện pháp sách nhằm đẩy mạnh phát triển mạng lưới VƯDNCN trường đại học Việt Nam, luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc tác giả trước vấn đề đặt trình triển khai Chiến lược phát triển khoa học công nghệ quốc gia giai đoạn 2011-2020 nói chung vấn đề phát triển sở ươm tạo doanh nghiệp cơng nghệ nói riêng * Khuyến nghị - Cần khẩn trương rà soát hệ thống sách hoạt động ươm mầm, sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp Trên sở đó, tiến hành xây dựng chỉnh sửa, bổ sung, thay sách khơng cịn phù hợp nhằm tiến đến đồng hóa hệ thống sách này; tạo sở vững cho hoạt động ươm mầm, phát triển vườn ươm doanh nghiệp trường đại học - Cần có quy định sách ưu đãi cụ thể, rõ nét cho hoạt động phát triển vườn ươm doanh nghiệp Đơn giản hóa thủ tục cho việc tiếp cận sách ưu đãi đối tượng thụ hưởng Đặc biệt, sách ưu đãi thuế, cần có hướng dẫn cụ thể, dễ tiếp cận để tạo động lực cho DN đăng ký ươm tạo doanh nghiệp trường đại học, triển khai hoạt động nghiên cứu KH&CN trình sản xuất, kinh doanh - Cần xây dựng quy định khung, chế đào tạo cho khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn phát triển đội ngũ chuyên gia quản lý tổ chức, điều hành hoạt động loại hình ươm mầm, vườn ươm doanh nghiệp - Đẩy mạnh công tác truyền thông phát triển hoạt động ươm mầm doanh nghiệp đến quan quản lý, trường đại học, viện nghiên cứu… 78 PHỤ LỤC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY VƢỜN ƢƠM DOANH DOANH NGHIỆP, KHỞI NGHIỆP CỦA TRƢỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO Đào tạo kiến thức khởi nghiệp cho thi: Năm Tên hoạt động Đối tƣợng Số lƣợng 2013 Cuộc thi khởi nghiệp Việt Đức Sinh viên Bách khoa 51 2014 Cuộc thi khởi nghiệp Việt Đức Sinh viên trường đại học 25 2015 Cuộc thi khởi nghiệp Việt Đức Sinh viên trường đại học 67 Cuộc thi khởi nghiệp Việt Đức Sinh viên trường đại học 45 Cuộc thi khởi nghiệp LOTTE Sinh viện + Cựu sinh viên 12 2016 2017 Cuộc thi Sáng tạo trẻ Bách Khoa Sinh viên Bách khoa 140 Cuộc thi Sáng tạo trẻ Bách Khoa Sinh viên Bách khoa 75 2018 Cuộc thi IoT Panasonic Ideas Sinh viên Bách khoa 300 Sinh viên trường đại học 85 Contenst 2018 2019 Cuộc thi Advantech AioT 2019 79 Đào tạo khác: Năm 2016 Nội dung Số lƣợng Hội thảo khởi nghiệp sáng tạo công nghệ: 20 hội thảo 1000 Đào tạo mentor (cố vấn khởi nghiệp) 120 Đào tạo NĐT cá nhân 40 Đào tạo cán vườn ươm (TOT) 50 2017 Hội thảo khởi nghiệp sáng tạo công nghệ: 60 hội thảo 3000 Đào tạo mentor (cố vấn khởi nghiệp) 160 Đào tạo NĐT cá nhân 40 Đào tạo cán vườn ươm (TOT) 180 Hội thảo khởi nghiệp sáng tạo công nghệ: 60 hội thảo 3500 2018 80 PHỤ LỤC 2: CÁC CLB KHỞI NGHIÊN CỨU SÁNG TẠO SINH VIÊN TT Tên Câu lạc Lĩnh vực chuyên môn Năm thành lập CLB SV NCKH Viện Điện tử Viễn thông Điện tử viễn thông Thành lập năm 2014 Câu lạc Fobic Sinh học – Thực phẩm Thành lập năm 2004 Câu lạc Nhà hóa học trẻ Kỹ thuật Hóa học Thành lập năm 2017 Câu lạc Năng suất chất lượng Cơ khí Thành lập năm 2016 Câu lạc An tồn thơng tin Công nghệ thông tin Thành lập năm 2018 Câu lạc Trí tuệ nhân tạo Cơng nghệ thơng tin Thành lập năm 2018 Câu lạc NadRobot Cơ khí Thành lập năm 2017 81 PHỤ LỤC 3: CÁC DỰ ÁN KHỞI NGHIỆP TIÊU BIỂU TT Dự án Lĩnh vực hoạt động Năm bắt đầu ƣơm tạo Hachi Trồng trọt nhà kính 2016 Mubahi Điện tử, viễn thông 2017 VEO Dịch vụ du lịch 2017 Nami Tư vấn tài 2018 Etady Xây dựng mạng xã hội giao thông 2018 Vadi Phần mềm hỗ trợ giao thông 2018 BK-face Phần mềm nhận diện khuôn mặt 2018 Opticapt Đồ dùng gia dụng (tủ lạnh thông minh) 2018 82 PHỤ LỤC 4: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM 2019 Tên hoạt động TT Các thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Sáng tạo trẻ AIoT AdvanTech IoT Panasonic Ideas Contest 2019 Hỗ trợ Bộ GD&ĐT tổ chức ngày hội HSSV khởi nghiệp ĐHBK Hà Nội Tham gia tổ chức Techfest 2019 Quảng Ninh Hội nghị, hội thảo, khóa đào tạo hoạt động khác Tư vấn sách: Đề án 1665 Đề án đổi sáng tạo Hà Nội Đào tạo khởi nghiệp: 02 khoá cho 80 lượt học viên Hội thảo đổi sáng tạo khởi nghiệp: buổi cho 450 lượt tham dự Cố vấn khởi nghiệp: 02 thi khởi nghiệp Kawaii I-Start Đào tạo cố vấn khởi nghiệp: 01 khoá cho 34 học viên Đào tạo 03 khóa cho 100 học viên khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho thí sinh dự thi AIoT AdvanTech Đào tạo 02 khóa cho 100 học viên xây dựng quản lý dự án cho thí sinh dự thi AIoT AdvanTech Đào tạo buổi phát triển tư kiểm định ý tưởng sáng tạo cho 200 SV dự thi sáng tạo trẻ Thực hành buổi phát triển tư sáng tạo cho 200 SV dự thi sáng tạo trẻ 10 Đào tạo buổi phương pháp trình bày ý tưởng sáng tạo cho 200 SV dự thi sáng tạo trẻ 11 Đào tạo buổi cho 20 GV cố vấn thi sáng tạo trẻ 83 12 Tổ chức khóa đào tạo cán vườn ươm cho cán trường đại học: khóa 30 học viên; ngày 13 Đồng tổ chức khóa ươm tạo AI 14 Đồng tổ chức khóa ươm tạo an ninh mạng 15 Xây dựng tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động vườn ươm trường đại học 16 Giao lưu buổi kết nối đội thi từ trường cho200 SV dự thi sáng tạo trẻ 17 Giao lưu buổi kết nối đội thi với mentor cho 200 SV dự thi sáng tạo trẻ 18 Đào tạo 01 khóa cho 100 học viên kỹ trình bày dự án cho thí sinh dự thi AIoT AdvanTech 19 Hướng dẫn buổi viết dự án kiểm định tính khả thi đề án cho 200 SV dự thi sáng tạo trẻ 20 Hướng dẫn buổi kỹ thuyết trình đ ề án làm video trình bày đề án cho 200 SV dự thi sáng tạo trẻ 21 Tổ chức 03 buổi khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho 200 lượt SV dự thi IoT Panasonic Ideas Contest 2019 22 Hướng dẫn buổi kỹ thuyết trình đề án cho 200 lượt SV dự thi IoT Panasonic Ideas Contest 2019 23 Đồng tổ chức Ngày hội sáng tạo khởi nghiệp Hà Nội HUST 24 Hướng dẫn buổi kỹ quản lý triển khai đề án sáng tạo trẻ 25 Hướng dẫn kỹ thuyết trình trình bày sản phẩm 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Ca, Mơ hình ươm tạo doanh nghiệp cơng nghệ cao, đặc biệt với doanh nghiệp vừa nhỏ Khu Cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ Trần Ngọc Ca, Nguyễn Võ Hưng, Nguyễn Phương Mai, Lê Quang Huy, Nguyễn Hồng Hà, Nguyễn Việt Hồ, Nguyễn Xn Hiếu, Cơng nghệ cao vườn ươm cho doanh nghiệp công nghệ cao: số khái niệm bản, Đề tài phục vụ lãnh đạo Bộ Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ Trần Ngọc Diệp (2008), Nâng cao hiệu “Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ” Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc, Luận văn thạc sỹ Quản lý Khoa học Công nghệ Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học sách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2008): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Mai Hà - Hoàng Văn Tuyên - Đào Thanh Trường, Doanh nghiệp khoa học công nghệ - Từ lý luận đến thực tiễn, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, 2015 Lộ trình ươm tạo doanh nghiệp cơng nghệ Việt Nam giai đoạn 20152025 (PGS.TS Đào Thanh Trường đồng chủ biên), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2018 “Một số vấn đề lý luận nghiên cứu thúc đẩy hình thành doanh nghiệp công nghệ thông qua vườn ươm doanh nghiệp công nghệ” (PGS.TS Đào Thanh Trường đồng tác giả) Chuyên san Nghiên cứu sách quản lý, Tạp 85 chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 33 số 4/ 2017, ISSN: 0866-8612, 2017 tr 84-92 TS.Phan Đăng Tuất, Đề tài “ Nghiên cứu xây dựng vườn ươm doanh nghiệp công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội”, 2009 10 TS.Lê Xuân Sang, Th.S Nguyễn Thị Lâm Hà, Lê Văn Sự, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW, Nghiên cứu: “Cơ chế sách thành lập phát triền hệ thống vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam”, năm 2008 11 Vũ Duy Dũng (2014), Nghiên cứu lý luận thực tiễn xây dựng khung tiêu chí quy trình quản lý hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ, Báo cáo tổng hợp đề án cấp Bộ - Bộ Khoa học Cơng nghệ Trần Xn Đích (2012), Nghiên cứu đề xuất giải pháp hỗ trợ tài hoạt động ƯTDNKHCN, Báo cáo tổng hợp đề án cấp Bộ - Bộ Khoa học Công nghệ 12 Tang, Mingfeng; Baskaran, Angathevar; Pancholi, Jatin and Muchie, Mammo (2011), Technology Business Incubator in China and India: A comperative Case Study, African Journal of Science, Technology, Innovation and Development 13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Khoa học Công nghệ 14 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi bổ sung năm 2009) 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Chuyển giao cơng nghệ 16 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Doanh nghiệp 86 17 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Công nghệ cao 18 Nghị số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 Ban Chấp hành TW Đảng khóa XII số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế; 19 Nghị số 19-2016/NQ-CP, ngày 28/4/2016 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016-2017, định hướng đến năm 2020; 20 Nghị số 35/NQ-CP, ngày 16/5/2016 Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020; 21 Quyết định số 844/QĐ-TTg, ngày 18 tháng 05 năm 2016 Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025”; - 87 ... pháp sách để phát triển vườn ươm doanh nghiệp trường đại học Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư? Giả thuyết nghiên cứu - Vườn ươm doanh nghiệp trường đại học Việt Nam có sách. .. trạng phát triển vườn ươm doanh nghiệp trường đại học Việt Nam - Phân tích sách liên quan có tác động phát triển vườn ươm doanh nghiệp - Đề xuất sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp trường đại học. .. trạng sách phát triển vườn ươm doanh nghiệp trường đại học việc phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp; Chương 3: Đề xuất sách thúc đẩy phát triển vườn ươm doanh nghiệp trường đại học Việt Nam; Kết

Ngày đăng: 22/10/2020, 15:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Trần Ngọc Diệp (2008), Nâng cao hiệu quả của “Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ” tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Luận văn thạc sỹ Quản lý Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ
Tác giả: Trần Ngọc Diệp
Năm: 2008
8. “Một số vấn đề lý luận trong nghiên cứu thúc đẩy hình thành doanh nghiệp công nghệ thông qua vườn ươm doanh nghiệp công nghệ” (PGS.TS Đào Thanh Trường đồng tác giả) Chuyên san Nghiên cứu chính sách và quản lý, Tạp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận trong nghiên cứu thúc đẩy hình thành doanh nghiệp công nghệ thông qua vườn ươm doanh nghiệp công nghệ” (PGS.TS Đào Thanh Trường đồng tác giả)
9. TS.Phan Đăng Tuất, Đề tài “ Nghiên cứu xây dựng vườn ươm doanh nghiệp công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội”, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng vườn ươm doanh nghiệp công nghệ trên địa bàn thành phố Hà Nội
10. TS.Lê Xuân Sang, Th.S Nguyễn Thị Lâm Hà, Lê Văn Sự, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW, Nghiên cứu: “Cơ chế và chính sách thành lập và phát triền hệ thống vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam”, năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế và chính sách thành lập và phát triền hệ thống vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam
11. Vũ Duy Dũng (2014), Nghiên cứu lý luận và thực tiễn xây dựng khung tiêu chí và quy trình quản lý hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ, Báo cáo tổng hợp đề án cấp Bộ - Bộ Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn xây dựng khung tiêu chí và quy trình quản lý hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ
Tác giả: Vũ Duy Dũng
Năm: 2014
21. Quyết định số 844/QĐ-TTg, ngày 18 tháng 05 năm 2016 của Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025”;------------------------------- Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025”
1. Trần Ngọc Ca, Mô hình ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đặc biệt với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài của Viện Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ Khác
2. Trần Ngọc Ca, Nguyễn Võ Hưng, Nguyễn Phương Mai, Lê Quang Huy, Nguyễn Hồng Hà, Nguyễn Việt Hoà, Nguyễn Xuân Hiếu, Công nghệ cao và vườn ươm cho doanh nghiệp công nghệ cao: một số khái niệm cơ bản, Đề tài phục vụ lãnh đạo Bộ và Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ Khác
4. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học chính sách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
5. Vũ Cao Đàm (2008): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
6. Mai Hà - Hoàng Văn Tuyên - Đào Thanh Trường, Doanh nghiệp khoa học và công nghệ - Từ lý luận đến thực tiễn, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2015 Khác
7. Lộ trình ươm tạo doanh nghiệp công nghệ Việt Nam giai đoạn 2015- 2025 (PGS.TS Đào Thanh Trường đồng chủ biên), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2018 Khác
12. Tang, Mingfeng; Baskaran, Angathevar; Pancholi, Jatin and Muchie, Mammo (2011), Technology Business Incubator in China and India: A comperative Case Study, African Journal of Science, Technology, Innovation and Development Khác
13. Quốc hội của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Khoa học và Công nghệ Khác
14. Quốc hội của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi bổ sung năm 2009) Khác
15. Quốc hội của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Chuyển giao công nghệ Khác
16. Quốc hội của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Doanh nghiệp Khác
17. Quốc hội của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Công nghệ cao Khác
18. Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 của Ban Chấp hành TW Đảng khóa XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế Khác
19. Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP, ngày 28/4/2016 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016-2017, định hướng đến năm 2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w