Mục tiêu chính của kế hoạch là nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm; giảm thiểu ô nhiễm sinh học và tồn dư 5 hóa chất, kháng sinh trong sản xuất kinh doanh nông sản thực phẩm, đáp ứng yêu cầu về an toàn thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu.
LỜI NÓI ĐẦU Giai đoạn 2011 - 2016 đánh dấu đạo liệt hệ thống trị cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm (ATTP) Nhiều văn mang tính chiến lược ban hành để đạo Bộ, ngành địa phương triển khai đồng giải pháp bảo đảm ATTP1 Công tác đạo, điều hành tăng cường giai đoạn cao điểm tháng hành động ATTP, Tết Trung thu, Tết Nguyên đán Chính phủ trì đạo trực tiếp qua họp Ban Chỉ đạo liên ngành, giao ban trực tuyến với địa phương công tác ATTP Trên sở định hướng chiến lược đạo Đảng Chính phủ, Bộ xây dựng ban hành đầy đủ văn hướng dẫn thực Đảng ban hành Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 Ban Bí thư khóa XI tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an tồn thực phẩm tình hình mới, Kết luận số 11-KL/TW ngày 19/01/2017 Ban Bí thư việc tiếp tục thực Chỉ thị số 08 khóa XI tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an tồn thực phẩm tình hình mới, Quốc hội ban hành Luật An toàn thực phẩm, Ủy ban TW MTTQ Việt Nam phối hợp với Chính phủ ban hành Chương trình số 90/CTrPH/CP-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 30/3/2016 về"Chương trình phối hợp vận động giám sát bảo đảm an toàn thực phẩm giai đoạn 2016-2020”, Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 quy định chi tiết số điều Luật an toàn thực phẩm; Thủ tướng Chính phủ ban hành định 20/QĐ- TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030, Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 việc tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm; UBND tỉnh ban hành kế hoạch thực Chiến lược quốc gia toàn thực phẩm làm cho hoạt động quản lý ATTP địa phương thi Luật ATTP đề án đảm bảo ATTP như: Đề án đẩy mạnh hoạt động truyền thông ATTP giai đoạn đến năm 2015, Đề án xây dựng phát triển mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm nơng lâm thủy sản an tồn phạm vi toàn quốc, Đề án “Bảo đảm an toàn thực phẩm vận chuyển, giết mổ gia súc, gia cầm giai đoạn 2014 - 2020”, Đề án Nâng cao giá trị gia tăng hàng nông lâm thủy sản chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch… Trong năm liên tục (2011 - 2015), Bộ Nông nghiệp PTNT triển khai “Năm chất lượng vật tư nông nghiệp an toàn thực phẩm”, đặc biệt, năm 2016 Bộ chọn “Năm cao điểm hành động vệ sinh ATTP lĩnh vực nông nghiệp” nhằm tập trung nguồn lực, triển khai nhiều biện pháp liệt với nhiệm vụ trọng tâm là: Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; tăng cường tra, kiểm tra xử lý vi phạm chất lượng vật tư nông nghiệp ATTP; tăng cường thông tin, truyền thông ATTP, giới thiệu, quảng bá nơng sản thực phẩm an tồn chứng nhận quan quản lý chất lượng đến người tiêu dùng; phát triển chuỗi cung ứng nông sản thực phẩm an toàn Những biện pháp đạo, điều hành sâu sát liệt Bộ, vào địa phương, phối hợp Bộ, ngành nhân tố để toàn ngành đạt mục tiêu năm cao điểm Ngày 24/1/2017, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Nguyễn Xuân Cường ký Quyết định số 235/QĐ-BNN-QLCL ban hành Kế hoạch Năm cao điểm hành động vệ sinh, an tồn thực phẩm lĩnh vực nơng nghiệp năm 2017 Mục tiêu kế hoạch nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm; giảm thiểu nhiễm sinh học tồn dư hóa chất, kháng sinh sản xuất kinh doanh nông sản thực phẩm, đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm cho tiêu dùng nước mở rộng thị trường xuất Các nhiệm vụ giải pháp chủ yếu là: Tiếp tục hoàn thiện chế sách, pháp luật; Tiếp tục đẩy mạnh thơng tin, truyền thơng an tồn thực phẩm; Tăng cường giám sát, kiểm tra, tra, xử lý vi phạm; Tổ chức sản xuất kết nối với tiêu thụ nơng sản thực phẩm an tồn; Kiện tồn tổ chức lực lượng, nâng cao lực quản lý an tồn thực phẩm Trong giai đoạn 2011 – 2016, cơng tác quản lý ATTP lĩnh vực nơng nghiệp có chuyển biến tích cực cịn bộc lộ nhiều tồn tại, bất cập Việc thực sách, quy định pháp luật ATTP nhiều địa phương cịn hình thức, dàn trải, chưa đạt u cầu, chưa công khai xử lý nghiêm vụ việc vi phạm chưa tạo động lực khuyến khích sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn; Lực lượng cán quản lý nhà nước ATTP thiếu số lượng hạn chế chuyên môn; Công tác phối hợp quan quản lý nhà nước ATTP, tuyến sở hạn chế Trong Bản tin Phục vụ Lãnh đạo số tháng này, xin giới thiệu viết Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm Thủy sản tình hình thực thi sách, pháp luật quản lý an toàn thực phẩm lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2011 – 2016 Kế hoạch Năm cao điểm hành động vệ sinh, an toàn thực phẩm lĩnh vực nông nghiệp năm 2017 TÌNH HÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VÀ QUẢN LÝ AN TỒN THỰC PHẨM TRONG LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2011-2016 Nguyễn Như Tiệp Cục Quản lý Chất lượng Nơng Lâm sản Thủy sản Phần I TÌNH HÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 I VIỆC TRIỂN KHAI, TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM (ATTP) Việc ban hành văn quy phạm pháp luật, xây dựng chế sách, tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật ATTP Trong giai đoạn 2011-2016, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn phối hợp với Bộ trình ban hành 03 Nghị định, 03 Quyết định Thủ tướng, 04 đề án, 05 Thông tư liên tịch; trực tiếp ban hành 20 Thông tư quy định đầy đủ nội dung thực thi Luật An toàn thực phẩm (ATTP) đầy đủ 19 nhóm ngành hàng thuộc phạm vi quản lý nhà nước ATTP ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Các văn qui phạm pháp luật ban hành giai đoạn 2011-2016 phù hợp với chuẩn mực, thông lệ quốc tế theo hướng quản lý ATTP từ vật tư đầu vào tồn chuỗi sản xuất, kinh doanh nơng sản thực phẩm theo nguyên tắc quản lý rủi ro, phân loại sở để tập trung nguồn lực kiểm soát sở rủi ro cao, nhiều sai phạm; kiểm sốt ATTP nơng sản nhập từ gốc thơng qua công nhận quốc gia, doanh nghiệp phép xuất vào Việt Nam kiểm tra ATTP cửa Bộ trình Thủ tướng Chính phủ ban hành số chế sách hỗ trợ sản xuất kinh doanh nơng sản thực phẩm an tồn Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg; Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg; Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp Về tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật: Đến 2016, Bộ đề nghị công bố 388 Tiêu chuẩn Việt Nam ban hành 61 Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quan đến chất lượng, an tồn thực phẩm Mặc dù số lượng cịn chưa đầy đủ chất lượng tương đồng tiệm cận chuẩn mực ATTP tổ chức quốc tế nước có hệ thống quản lý ATTP tiên tiến tạo điều kiện cải thiện chất lượng, an toàn thực phẩm đáp ứng quy định nước nhập Việc đạo điều hành Bộ công tác phối hợp liên ngành Trong giai đoạn 2011 - 2016, Bộ có nhiều giải pháp có tính đột phá đạo, điều hành công tác ATTP: - Thành lập Ban Chỉ đạo ATTP nông lâm thủy sản Bộ Bộ trưởng trực tiếp đạo Ban Chỉ đạo trì họp định kỳ tháng để đạo nhiệm vụ ưu tiên cấp bách ATTP cần tập trung giải quyết; - Lựa chọn thành phố lớn (Hà Nội TP Hồ Chí Minh) để đạo điểm Chương trình phối hợp phát triển chuỗi cung ứng rau, thịt an toàn; - Ban hành đầy đủ, kịp thời Kế hoạch để triển khai chi tiết luật, nghị định, thị phân cơng rõ nhiệm vụ cho quan, đơn vị; - Trong năm liền từ 2011 - 2016, Bộ đưa nhiệm vụ quản lý chất lượng, ATTP nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, ban hành năm 05 Chỉ thị, Công điện, văn đạo quản lý, kiểm tra, tra ATTP - Từ năm 2016 Bộ đổi phương thức đạo theo hướng ban hành kế hoạch năm cao điểm hành động vệ sinh an toàn thực phẩm Chỉ đạo đổi công tác tra chuyên ngành theo hướng chuyển hướng mạnh sang tra đột xuất, công khai đối tượng vi phạm để tăng hiệu răn đe - Chỉ đạo gắn kết chặt chẽ công tác đảm bảo ATTP vào xây dựng nông thôn tái cấu ngành nơng nghiệp, trình Thủ tướng Chính phủ đưa tiêu chí an tồn thực phẩm vào Bộ tiêu chí xã nông thôn giai đoạn 2016-2020 - Về quy hoạch: Bộ ban hành 25 Quy hoạch phát triển sản phẩm chủ lực; trình Chính phủ 01 Quy hoạch tổng thể ngành nông nghiệp nước đến năm 2030, ban hành 02 quy hoạch phát triển vùng, 01 quy hoạch ứng dụng công nghệ cao, thực tái cấu theo hướng phát triển sản phẩm chủ lực quốc gia, sản phẩm chủ lực địa phương, sản xuất hàng hóa tập trung, đảm bảo chất lượng, ATTP, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Về kiện toàn tổ chức quản lý ATTP Trung ương: Bộ phân công Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản quan đầu mối 02 Tổng Cục (Thủy sản, Lâm nghiệp), 05 Cục chuyên ngành (Thú y, Bảo vệ thực vật, Trồng trọt, Chăn nuôi, Chế biến Nông lâm thủy sản Nghề muối quản lý ATTP 19 nhóm ngành hàng giao công đoạn sản xuất kinh doanh Bộ đặc biệt trọng kiện toàn hệ thống tra chuyên ngành, đến tất các Cục Chi cục có liên quan đến quản lý ATTP có phận tham mưu cấp 1010 thẻ công chức giao nhiệm vụ tra chuyên ngành - Công tác phối hợp liên ngành quản lý ATTP Trung ương: Trong giai đoạn 2011 – 2015, Bộ Nông nghiệp & PTNT phối hợp ban hành Thông tư liên tịch để xử lý vấn đề liên ngành phân công, phối hợp quản lý ATTP; chủ trì 36 đồn kiểm tra liên ngành ATTP; phối hợp điều tra, xác minh cố ATTP như: sử dụng chất cấm chăn ni, sử dụng hóa chất khơng rõ nguồn gốc bảo quản nông sản, thủy sản; vấn đề cá chết bất thường tỉnh miền Trung, - Về đầu tư ngân sách cho quản lý an toàn thực phẩm: quan tâm nhiên mức đầu tư hạn chế so với mục tiêu đặt Nghị 34/2009/NQ-QH12 Chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm (kinh phí Bộ NN & PTNT cấp để triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011 - 2015 đạt 29,68% so với kế hoạch đề xuất) khó khăn lớn II KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ ATTP TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH Quản lý ATTP sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, bảo quản thực phẩm tươi sống 1.1 Trong sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, bảo quản rau, củ, tươi sơ chế: Theo số liệu báo cáo tỉnh, đến nay, có 43 tỉnh có quy hoạch vùng sản xuất rau an tồn, diện tích canh tác rau an toàn theo quy hoạch tỉnh/thành phố đến năm 2020 120.869 ha, 07 tỉnh có quy hoạch vùng sản xuất ăn an tồn Có khoảng 1.530 sở sản xuất rau theo tiêu chuẩn GAP với diện tích khoảng 12.687 Đến tháng hết 12 năm 2016 số sở chứng nhận VietGAP hiệu lực sau: 666 sở sản xuất rau với 4.354,91 ha, 714 cở sở sản xuất với diện tích 12.614,92 Các Sở Nơng nghiệp PTNT ban hành 162 quy trình sản xuất rau an toàn phù hợp với điều kiện địa phương, có 10 Quy trình sản xuất rau hữu cơ; 52 Sở Nông nghiệp PTNT cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP cho 651 sở sản xuất, sơ chế rau với diện tích khoảng 7.212 Đã tiến hành kiểm tra 54.750 lượt hộ nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phát 9.056 hộ vi phạm (chiếm 16,54%) Đã tiến hành tra kiểm tra 2.064 đợt với 63.230 lượt sở sản xuất, buôn bán thuốc BVTV, phát xử lý 7.434 sở vi phạm (chiếm 11,7%) Bộ phối hợp với lực lượng cơng an, biên phịng phát 40 vụ việc vi phạm vận chuyển, buôn bán, sử dụng thuốc 10 BVTV nhập lậu, danh mục phép sử dụng Việt Nam; thu giữ thuốc BVTV nhập lậu từ Trung Quốc, tổ chức tiêu hủy 1.2 Trong chăn nuôi, giết mổ, vận chuyển, bày bán, kiểm dịch động vật, kiểm tra vệ sinh thú y động vật sản phẩm động vật - Trong chăn nuôi: Bộ triển khai nội dung tái cấu tổ chức chăn nuôi theo chuỗi liên kết sản xuất gắn doanh nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi với trại chăn nuôi thông qua hợp tác xã đến nông hộ chăn nuôi Đẩy mạnh tổ chức triển khai áp dụng quy trình thực hành tốt chăn nuôi (VietGAHP) cho 11.230 hộ chăn nuôi (trên 100 trang trại chăn nuôi cơng nhận) Theo thống kê, nước có 215 nhà máy công nghiệp thức ăn chăn nuôi công suất 25 triệu tấn/năm có khoảng 200 sở chế biến thức ăn bổ sung tự phối trộn Sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp sản xuất nước 17,5 triệu nhập 13 triệu năm 2016 công bố tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu 13 tiêu Việc kiểm tra chất lượng ATTP thức ăn chăn nuôi sản xuất nước lưu hành thị trường quan chuyên môn thuộc Sở Nông nghiệp PTNT phối hợp với quản lý thị trường địa phương kiểm tra; Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhập kiểm tra chất lượng trước thơng quan Về kiểm sốt chất cấm chăn ni: sau tình hình sử dụng chất cấm chăn nuôi tái trở lại vào quý năm 2015 11 (với tỷ lệ mẫu thức ăn có dương tính 5%, nước tiểu 16,5 % mẫu thịt 4% khu vực tỉnh phía Nam), Bộ đạo liệt huy động quyền cấp phát động phong trào ký kết giao ước nói khơng với chất cấm cho 500 ngàn hộ, sở chăn nuôi; tăng cường thanh, kiểm tra đột xuất sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, sở chăn nuôi giết mổ có nguy sử dụng chất cấm, xử lý nghiêm vi phạm theo quy định pháp luật tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Những biện pháp đem lại hiệu quả, tình hình sử dụng chất cấm chăn ni kiểm sốt, tháng 9,10,11/2016 nước không phát mẫu dương tính với chất cấm chăn ni - Trong giết mổ: Theo số liệu thống kê, năm 2011 nước có 28.285 sở giết mổ nhỏ lẻ đến số sở giết mổ nhỏ lẻ tăng lên 29.557 sở (tính đến ngày 31/12/2015) Phần lớn sở giết mổ nhỏ lẻ tự phát, không đăng ký kinh doanh, điều kiện sở vật chất không đảm bảo yêu cầu vệ sinh thú y, ATTP, khơng có hệ thống thu gom, xử lý chất thải nước thải gây ô nhiễm môi trường Tình trạng dẫn đến cơng tác kiểm tra, đánh giá, phân loại theo Thơng tư 45/2014/TT-BNNPTNT gặp nhiều khó khăn Cả nước có 56/63 (84,13%) tỉnh/thành phố phê duyệt Đề án quy hoạch sở giết mổ động vật tập trung Mặc dù, đề án quy hoạch chăn nuôi, giết mổ tập trung 80% tỉnh phê duyệt có sách việc khuyến khích đầu tư, quy hoạch xây dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm, song số địa phương chậm triển khai Đến nay, nước có 910 sở giết mổ tập trung đó: giết mổ gia súc (670 sở); giết mổ gia cầm (152 sở) 88 sở hỗn hợp Trong đó, có 12 Phần III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ I GIẢI PHÁP Giải pháp lãnh đạo, đạo hồn thiện sách pháp luật - Phối hợp Bộ Y tế Bộ Công Thương thực đánh giá năm triển khai thi hành Luật ATTP rà soát, sửa đổi, điều chỉnh Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành Luật ATTP theo hướng tích hợp, đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tiễn sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản Việt Nam chuẩn mực, thông lệ quốc tế; tiếp tục chuyển hướng nâng cao vai trò đảm bảo ATTP người sản xuất kinh doanh - Đề xuất Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 210/2013/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; ban hành Nghị định sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp; sách đầu tư hạ tầng hỗ trợ phát triển mơ hình chuỗi giá trị thực phẩm theo hướng sản xuất quy mô lớn gắn với thị trường tiêu thụ nước xuất khẩu, từ nhân rộng khắp nước - Rà soát điều chỉnh quy định điều kiện, thủ tục công nhận cho phép lưu hành vật tư nông nghiệp (thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, hóa chất, chế phẩm xử lý cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản) đảm bảo cho phép lưu hành hạn chế số lượng sản phẩm sản xuất với công nghệ tiên tiến, chất lượng cao đặc biệt không gây ATTP cho sản phẩm nơng lâm thủy sản; có giải pháp cụ thể để tổ chức cá nhân 50 hoạt động giết mổ nhỏ lẻ sở, điểm giết mổ không đảm bảo điều kiện theo quy định chuyển đổi ngành nghề, khuyến khích thực sở điểm giết mổ định đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y, ATTP bảo vệ môi trường - Hướng dẫn, đôn đốc địa phương ban hành văn đạo, qui định chế sách đặc thù địa phương quản lý hỗ trợ phát triển liên kết chuỗi sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản đảm bảo chất lượng, ATTP dựa chế sách pháp luật chung Nhà nước Giải pháp lãnh đạo, đạo thực thi hiệu sách pháp luật 2.1 Thơng tin, truyền thơng ATTP - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến cho người sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản biết mức xử phạt hành chính, truy tố hình hành vi vi phạm quy định vệ sinh ATTP Bộ Luật Hình sự; Nghị định 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành ATTP; phổ biến cho người dân áp dụng quy trình thực hành sản xuất tốt (GAP, GMP) đặc biệt không sử dụng chất cấm, chất bảo quản, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y danh mục - Phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng thơng tin đầy đủ, kịp thời, xác sản phẩm vi phạm, sở sản xuất, kinh doanh có sản phẩm vi phạm thơng tin sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm an toàn, giới thiệu cho người dân địa nơi bán sản phẩm an tồn; - Thơng tin đầy đủ, kịp thời kết giám sát, tra, kiểm tra sở sản xuất kinh doanh thực phẩm nông lâm thủy sản; kết xử lý cố an toàn thực phẩm 51 2.2 Tổ chức thực thi sách pháp luật đảm bảo ATTP nông lâm thủy sản - Tổ chức kiểm tra, chấn chỉnh việc cho phép nhập kiểm soát việc sử dụng sau nhập kháng sinh nguyên liệu, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật - Chỉ đạo cấp tăng cường kiểm tra, tra đột xuất sở lưu thông, phân phối buôn bán thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chất xử lý cải tạo môi trường sử dụng trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật - Tổ chức kiểm tra, phân loại 100% sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp nông lâm thủy sản địa bàn quản lý; tái kiểm tra 100% sở loại C (không đủ điều kiện ATTP) theo Thông tư số 45/2013/TT-BNNPTNT xử lý nghiêm sở loại C theo quy định pháp luật; tuyên truyền vận động sở sản xuất ban đầu (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản) nhỏ lẻ ký cam kết sản xuất nông lâm thủy sản an tồn theo Thơng tư số 51/2014/TT-BNNPTNT - Tăng cường tra chuyên ngành đột xuất sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nông, lâm, thủy sản nhằm kịp thời phát xử lý nghiêm vi phạm chất lượng, ATTP theo qui định pháp luật - Tổ chức hệ thống lấy mẫu giám sát, cảnh báo điều tra, truy xuất, xử lý tận gốc sản phẩm, sở sản xuất kinh doanh vi phạm qui định ATTP - Tiếp tục triển khai mở rộng Chương trình phát triển chuỗi cung cấp rau, thịt cho Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh số thị lớn nước; Mở rộng, nhân rộng chuỗi cung ứng thực 52 phẩm nơng lâm thủy sản an tồn kết hợp với kiểm tra, xác nhận sản phẩm kiểm soát ATTP theo chuỗi Giải pháp nâng cao lực hệ thống quản lý ATTP ngành 3.1 Giải pháp hoàn thiện tổ chức máy, chế phối hợp - Kiện toàn tổ chức máy quản lý tra chuyên ngành chất lượng vật tư nông nghiệp, ATTP nông lâm thủy sản từ trung ương tới địa phương Rà sốt, hồn thiện phân công, phân cấp, chế phối hợp quan cấp cấp trung ương địa phương - Các địa phương khẩn trương kiện toàn tổ chức máy quản lý tra chuyên ngành chất lượng vật tư nông nghiệp, ATTP nông lâm thủy sản theo Thông tư liên tịch số 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV Thông tư số 15/2015/TTBNNPTNT tổ chức máy ngành nơng nghiệp địa phương ưu tiên bố trí kinh phí cho hoạt động giám sát kiểm tra chất lượng vật tư nông nghiệp, ATTP nông lâm thủy sản 3.2 Tăng cường lực hệ thống quản lý - Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động kiểm nghiệm, tư vấn, chứng nhận chất lượng vật tư nông nghiệp, ATTP nông lâm thủy sản - Tổ chức đào tạo, đào tạo nâng cao cho cán tham gia quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, ATTP nông lâm thủy sản, đặc biệt cán quan quản lý cấp địa phương nghiệp vụ, kỹ tuyên truyền phổ biến pháp luật; giám sát, kiểm tra, tra chuyên ngành, xử phạt vi phạm qui định đảm bảo chất lượng vật tư nông nghiệp, ATTP nông lâm thủy sản - Huy động nguồn vốn từ chương trình tín dụng, nguồn vốn từ dự án nhằm hỗ trợ tạo điều kiện cho tổ 53 chức, cá nhân vay vốn để đầu tư xây dựng mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động giết mổ công nghiệp, kết nối tiêu thụ sản phẩm nơng lâm thủy sản an tồn 3.3 Hoàn thiện chế phối hợp - Phối hợp chặt chẽ với quan chức Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ đội Biên phòng, Hải quan phát hiện, điều tra, triệt phá dứt điểm đường dây nhập lậu, tàng trữ, lưu thông, buôn bán chất cấm, kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật danh mục phép sử dụng trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản - Phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực Chương trình phối hợp số 17-CTPH/HNDMTTQ-BNN&PTNT-BCT ngày 17/7/2014 giám sát thực pháp luật sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp giai đoạn 2014-2020 Chương trình phối hợp vận động giám sát bảo đảm ATTP giai đoạn 2016-2020 ký kết Chính phủ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc - Phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức hoạt động kết nối sản xuất – tiêu thụ sản phẩm an toàn, xúc tiến/quảng bá sản phẩm an toàn II KIẾN NGHỊ Kiến nghị với Đảng - Đề nghị Ban Bí thư đạo cấp ủy tổ chức thực nghiêm Kết luận số 11-KL/TW ngày 19/01/2017 việc tiếp tục thực Chỉ thị 08-CT/TW ngày 21/10/2011 Ban Bí thư khố 11 tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an tồn thực phẩm tình hình 54 - Đề nghị Bộ Chính trị sớm ban hành Nghị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác an tồn thực phẩm tình hình mới, đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng đất nước Kiến nghị với Quốc hội - Cho phép sửa đổi Luật An toàn thực phẩm theo hướng đổi phương thức quản lý sở sản xuất kinh doanh sản phẩm thực phẩm, cụ thể: + Xem xét bỏ qui định đăng ký công bố hợp quy với quan nhà nước có thẩm quyền Theo phản ánh doanh nghiệp, biện pháp quản lý theo phương thức “tiền kiểm” thực chất hiệu quả, gây phiền hà, tốn cho doanh nghiệp, cần chuyển sang áp dụng phương thức quản lý “hậu kiểm” (kiểm tra, tra theo quy định, quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn sở công bố áp dụng) nhằm tạo điều kiện thuận lợi môi trường đầu tư, kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh công bố hợp quy không cần đăng ký công bố hợp quy với quan nhà nước có thẩm quyền để lấy giấy tiếp nhận công bố hợp quy + Sửa đổi Điều 65 nhằm qui định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp theo hướng nâng cao trách nhiệm cấp quyền địa phương quản lý an toàn thực phẩm địa bàn quản lý giao quyền chủ động thiết kế tổ chức, máy, nguồn lực… - Sửa đổi bổ sung Bộ Luật hình để tăng cường răn đe xử lý nghiêm vi phạm pháp luật ATTP theo hướng quy định rõ hình phạt tù phạt tiền tương ứng với mức độ vi phạm 55 hậu việc sử dụng hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc BVTV thuộc danh mục cấm sử dụng sản xuất kinh doanh thực phẩm mà biết rõ thực phẩm có chứa chất cấm không đáng ứng quy chuẩn thực phẩm (Bộ Nơng nghiệp & PTNT có đề xuất cụ thể với Ủy ban tư pháp Quốc hội) - Đề nghị Quốc hội ưu tiên kinh phí đầu tư cho cơng tác an tồn thực phẩm q trình định phân bổ ngân sách nhà nước năm cho ngành, lĩnh vực; cho phép sử dụng kinh phí xử phạt vi phạm hành phục vụ cơng tác tra, kiểm tra ATTP Kiến nghị với Chính phủ - Sửa đổi bổ sung sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp nơng thơn; sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển vùng sản xuất tập trung, ứng dụng công nghệ cao, liên kết sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản thực phẩm theo hướng gia tăng giá trị, đảm bảo ATTP - Chỉ đạo Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố đưa tiêu chí an tồn thực phẩm trở thành tiêu chí quan trọng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương nhiệm kỳ năm để sở tập trung đạo bố trí nguồn lực cho cơng tác an tồn thực phẩm, đặc biệt trọng nguồn lực cho tuyến sở để quản lý giám sát điều kiện đảm bảo an tồn thực phẩm nhóm đối tượng sản xuất kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ Kiến nghị Bộ, ngành - Đề nghị Bộ Y tế sớm hoàn thành việc tổ chức đánh giá 05 năm thi hành Luật ATTP làm sở để sửa đổi bổ sung Luật 56 ATTP theo hướng nâng cao hiệu quản lý hài hòa với quốc tế; sớm hoàn thành việc sửa đổi bổ sung Nghị định 38/2012/NĐCP hướng dẫn thi hành Luật ATTP theo đạo Chính phủ đề nghị cộng đồng doanh nghiệp; - Đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư đẩy nhanh tiến độ sửa đổi Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 - Đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ sớm nghiên cứu đề nghị sửa đổi Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Nghị định hướng dẫn thi hành theo hướng hài hòa với quy định quốc tế phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn - Đề nghị Bộ Tài ưu tiên bố trí nguồn lực ngân sách cho cơng tác an toàn thực phẩm đặc biệt chế tạo chủ động cho hoạt động quan làm nhiệm vụ ATTP chế sử dụng nguồn kinh phí xử lý vi phạm hành chính, chế tự chủ tài chính, chế điều phối kinh phí quan quản lý an tồn thực phẩm tổ chức nghiệp công an toàn thực phẩm Kiến nghị với địa phương: - Đề nghị UBND cấp đưa tiêu chí an tồn thực phẩm trở thành tiêu chí kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương nhiệm kỳ hàng năm để sở tập trung đạo bố trí nguồn lực cho cơng tác an tồn thực phẩm, đặc biệt trọng nguồn lực cho tuyến sở để quản lý giám sát điều kiện đảm bảo an tồn thực phẩm nhóm đối tượng sản xuất kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ 57 - Đề nghị UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhanh chóng kiện tồn tổ chức máy quản lý an toàn thực phẩm địa bàn, đặc biệt cấp huyện cấp xã để nâng cao hiệu quản lý Kiến nghị với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đề nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên tiếp tục tăng cường giám sát hoạt động quan quản lý nhà nước việc thực sách pháp luật quản lý chất lượng ATTP; tuyên truyền vận động nhân dân thực pháp luật quản lý chất lượng ATTP Chỉ đạo triển khai tích cực Chương trình phối hợp số 90 vận động giám sát đảm bảo an toàn thực phẩm giai đoạn 2016-2020 Chính phủ Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 58 PHẦN IV KẾ HOẠCH NĂM CAO ĐIỂM HÀNH ĐỘNG VỆ SINH, AN TỒN THỰC PHẨM TRONG LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP NĂM 2017 Ngày 24/1/2017, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT ký Quyết định số 235/QĐ-BNN-QLCL ban hành Kế hoạch Năm cao điểm hành động vệ sinh, an toàn thực phẩm lĩnh vực nông nghiệp năm 2017 với nội dung sau: Mục tiêu Nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm; giảm thiểu nhiễm sinh học tồn dư hóa chất, kháng sinh sản xuất kinh doanh nông sản thực phẩm, đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm cho tiêu dùng nước mở rộng thị trường xuất Kết số cần đạt - Các văn qui phạm pháp luật, tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật chất lượng vật tư nông nghiệp, vệ sinh ATTP sửa đổi, bổ sung theo kế hoạch - Các sách khuyến khích, tạo động lực cho người dân, doanh nghiệp đầu tư, liên kết chuỗi sản xuất kinh doanh nơng sản thực phẩm an tồn rà sốt, điều chỉnh bổ sung phù hợp với thực tiễn sản xuất nông nghiệp thị trường nông sản - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật ATTP cho tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, kinh doanh nông sản thực phẩm; thông tin vệ sinh, ATTP nông lâm thủy sản truyền thông, quảng bá nông sản thực phẩm an toàn tăng cường; - Đến cuối năm 2017, tỷ lệ mẫu giám sát vi phạm qui định tồn dư thuốc bảo vệ thực vật rau, củ, quả; tồn dư hóa chất, 59 kháng sinh loại sản phẩm thịt, thủy sản; ô nhiễm vi sinh thịt giảm 10% so với năm 2016; - Tỷ lệ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản kiểm tra đạt yêu cầu điều kiện đảm bảo ATTP (xếp loại A,B) tăng 10% so với năm 2016 - 100% tỉnh/thành phố phát triển, nhân rộng chuỗi cung ứng thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn tổ chức kiểm tra, giám sát, cấp giấy xác nhận sản phẩm an toàn công khai nơi bày bán cho người tiêu dùng; Các nhiệm vụ giải pháp chủ yếu 3.1 Tiếp tục hồn thiện chế sách, pháp luật - Rà sốt, hồn thiện hệ thống văn qui phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phục vụ công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, ATTP nơng lâm thủy sản; - Rà sốt tổng thể quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, an tồn thực phẩm, xem xét điều chỉnh cần thiết phân công, phân cấp quản lý, đảm bảo chất lượng vật tư nông nghiệp (VTNN), ATTP sau bãi bỏ Thông tư 20/2014/TTBNNPTNT - Phối hợp Bộ Y tế đánh giá năm thi hành Luật ATTP; sửa đổi Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật An tồn thực phẩm - Trình Chính phủ ban hành Nghị định sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nơng sản thực phẩm an tồn thay Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg; - Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư sửa đổi bổ sung Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn; 60 - Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành sách đặc thù dựa khung sách chung Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn; xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao gắn với phát triển hợp tác, liên kết sản xuất với tiêu thụ nơng sản thực phẩm an tồn; 3.2 Tiếp tục đẩy mạnh thông tin, truyền thông an toàn thực phẩm - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật ATTP, tập trung vào qui định, qui chuẩn kỹ thuật sản xuất kinh doanh nông sản an tồn; qui định xử lý hành chính, hình vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm - Chủ động phối hợp với Báo, Đài kịp thời thông tin đầy đủ vệ sinh, ATTP nông lâm thủy sản đẩy mạnh truyền thơng, quảng bá nơng sản thực phẩm an tồn “Nơng nghiệp cho người Việt Nam, cho Thế giới”, “Địa xanh – Nông sản sạch”, “Chuỗi thực phẩm an toàn Từ sản xuất đến bàn ăn” 3.3 Tăng cường giám sát, kiểm tra, tra, xử lý vi phạm - Tổ chức giám sát ATTP, tập trung vào nông sản thực phẩm tươi sống, kịp thời phát hiện, cảnh báo truy xuất, xử lý tận gốc sản phẩm khơng đảm bảo an tồn; - Tiếp tục triển khai Chương trình phối hợp Chính phủ Ủy ban Trung ương MTTQ vận động giám sát bảo đảm ATTP giai đoạn 2016 - 2020; - Phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Y tế, Bộ Công an quản lý, kiểm sốt ngăn chặn tàng trữ, bn bán chất cấm, lạm 61 dụng hóa chất cơng nghiệp, kháng sinh y tế sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản thực phẩm; - Tổ chức kiểm tra, phân loại sở sản xuất kinh doanh VTNN nông lâm thủy sản; tái kiểm tra sở loại C xử lý dứt điểm sở tái kiểm tra xếp loại C theo Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT Tổ chức cho sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ ký cam kết đảm bảo vệ sinh, ATTP theo Thông tư 51/2014/TT-BNNPTNT - Tổ chức kiểm tra chặt chẽ vệ sinh an toàn thực phẩm thực phẩm có nguồn gốc thực vật, động vật thủy sản nhập vào Việt Nam; - Tổ chức tra đột xuất sở sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp, sản phẩm nông lâm thủy sản, tập trung vào sở lưu thông buôn bán thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, sản phẩm xử lý cải tạo mơi trường ni trồng thủy sản, lị mổ, sở sản xuất kinh doanh thực phẩm tươi sống nhằm kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm vi phạm 3.4 Tổ chức sản xuất kết nối với tiêu thụ nơng sản thực phẩm an tồn - Xây dựng triển khai đề án, chương trình xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, công nghệ cao gắn với phát triển hợp tác, liên kết sản xuất với tiêu thụ nơng sản thực phẩm an tồn; - Tiếp tục triển khai Đề án xây dựng phát triển chuỗi cung ứng nơng sản thực phẩm an tồn; Chương trình phối hợp phát triển chuỗi cung cấp rau, thịt cho Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh mở rộng Chương trình sang số thị lớn Đà Nẵng, Hải Phòng 62 - Phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức hoạt động kết nối sản xuất với tiêu thụ, xúc tiến thương mại, truyền thông, quảng bá nơng sản thực phẩm an tồn 3.5 Tổ chức lực lượng, nâng cao lực - Các địa phương khẩn trương kiện toàn tổ chức máy quản lý tra chuyên ngành chất lượng vật tư nơng nghiệp, an tồn thực phẩm; - Tổ chức đào tạo, đào tạo nâng cao cho cán tham gia quản lý chất lượng vật tư nơng nghiệp, an tồn thực phẩm; - Tập trung đầu tư nâng cấp phòng kiểm nghiệm ngành đạt tiêu chuẩn quốc tế; Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động kiểm nghiệm, tư vấn, chứng nhận chất lượng vật tư nông nghiệp, an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản Tổ chức thực 4.1 Các quan thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phân cơng chủ trì chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch triển khai nhiệm vụ cụ thể để đảm bảo tiến độ, hiệu quả; - Định kỳ tháng, quan phân cơng chủ trì báo cáo Bộ (qua Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản) kết thực hiện; - Cục Quản lý Chất lượng Nơng lâm sản Thủy sản chủ trì theo dõi, đôn đốc việc triển khai thực kế hoạch, định kỳ tổng hợp báo cáo Bộ 4.2 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn: - Xây dựng, trình Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt tổ chức triển khai kế hoạch Năm cao 63 điểm hành động vệ sinh an toàn thực phẩm lĩnh vực nông nghiệp 2017 địa phương đảm bảo tiến độ, hiệu quả; - Định kỳ quý, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo Ủy ban Nhân dân tỉnh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (qua Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản) kết thực 4.3 Sơ kết tổng kết Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì tổ chức sơ kết tổng kết để đánh giá kết triển khai Kế hoạch; thống giải pháp, biện pháp khắc phục khó khăn vướng mắc thực làm sở cho việc triển khai Kế hoạch giai đoạn tiếp theo./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Bộ Nơng nghiệp PTNT tình hình thực thi sách pháp luật quản lý an tồn thực phẩm lĩnh vực nơng nghiệp giai đoạn 2011 - 2016 Báo cáo Chính phủ tình hình thực thi sách pháp luật quản lý an toàn thực phẩm giai đoạn 2011 2016 Tài liệu Trung tâm Thông tin dự báo kinh tế xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch Đầu tư) 64 ... Đề án ? ?Bảo đảm an toàn thực phẩm vận chuyển, giết mổ gia súc, gia cầm giai đoạn 2014 - 2020? ??, Đề án Nâng cao giá trị gia tăng hàng nông lâm thủy sản chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch… Trong. .. xây dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm, song số địa phương chậm triển khai Đến nay, nước có 910 sở giết mổ tập trung đó: giết mổ gia súc (670 sở); giết mổ gia cầm (152 sở) 88 sở hỗn hợp Trong đó,... số thịt gia súc, gia cầm vận chuyển xe tơ, có thùng kín khơng bảo đảm nhiệt độ bảo quản Việc vận chuyển thịt gia súc, gia cầm phương tiện chuyên dụng ít, chủ yếu xuất phát từ sở giết mổ tập trung