1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN XUÔI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NAY

176 119 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3.1. Mục đích nghiên cứu

    • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đóng góp của luận án

  • 6. Bố cục của luận án

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

  • 1.1. Cơ sở lý luận

    • 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

      • 1.1.1.1. Văn xuôi về đề tài lịch sử

      • 1.1.1.2. Văn học thiếu nhi

      • 1.1.1.3. Văn xuôi về đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi

    • 1.1.2. Các yêu cầu cơ bản đối với văn xuôi về đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi

      • 1.1.2.1. Về hệ thống nhân vật

      • 1.1.2.2. Về cốt truyện

      • 1.1.2.3. Về ngôn ngữ

      • 1.1.2.4. Về tính giáo dục trong mục đích sáng tác

  • 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu văn xuôi về đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi

    • 1.2.1. Những nghiên cứu chung về văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi

      • 1.2.1.1. Những bài viết trực tiếp bàn về sáng tác lịch sử cho thiếu nhi

      • 1.2.1.2. Những bài viết nhân đọc một hoặc vài tác phẩm viết về đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi, từ đó đưa ra những suy nghĩ, quan điểm về truyện lịch sử viết cho thiếu nhi.

      • 1.2.1.3. Những nghiên cứu về một giai đoạn phát triển của văn học thiếu nhi có đề cập tới văn xuôi lịch sử cho các em

    • 1.2.2. Một số nghiên cứu về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu

      • 1.2.2.1. Nguyễn Huy Tưởng với “Lá cờ thêu sáu chữ vàng”

      • 1.2.2.2. Hà Ân với bộ ba tác phẩm “Bên bờ Thiên Mạc”, “Trên sông truyền hịch”, “Trăng nước Chương Dương”

      • 1.2.2.3. Tô Hoài với bộ ba tiểu thuyết “Đảo hoang”, “Nhà Chử”, “Chuyện nỏ thần”

  • Tiểu kết

  • Chương 2

  • VĂN XUÔI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI TRONG

  • TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM

  • 2.1. Khái quát quá trình phát triển của văn xuôi viết cho thiếu nhi trong văn học Việt Nam hiện đại

  • 2.1.1. Văn xuôi viết cho thiếu nhi giai đoạn 1945 - 1975

  • 2.1.2. Văn xuôi viết cho thiếu nhi từ 1975 đến nay

  • 2.2. Văn xuôi về đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay - quá trình hình thành và phát triển

  • 2.2.1. Giai đoạn từ 1945 đến 1975

  • 2.2.2. Giai đoạn từ 1975 đến nay

  • 2.3. Văn xuôi về đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay - những gương mặt tiêu biểu

  • 2.3.1. Hà Ân - tái hiện lịch sử bằng trí tưởng tượng phong phú

  • 2.3.2. Nguyễn Huy Tưởng - hướng tới những tấm gương cao đẹp bằng cảm hứng anh hùng ca

  • 2.3.3. Tô Hoài - khai thác lịch sử gắn với truyền thuyết, văn hóa

  • 2.3.4. Nguyễn Đức Hiền - khai thác giá trị giáo dục từ những câu chuyện, nhân vật lịch sử

  • 2.3.5. Nghiêm Đa Văn - khắc họa các chân dung lịch sử bằng tâm hồn giàu cảm xúc và ngòi bút tài hoa

  • Tiểu kết

  • Chương 3

  • CẢM THỨC LỊCH SỬ VÀ NHỮNG KHUYNH HƯỚNG TIÊU BIỂU TRONG VĂN XUÔI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI

  • TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NAY

  • 3.1. Cảm thức về vẻ đẹp hùng tráng với khuynh hướng ngợi ca

  • 3.1.1. Tái hiện những sự kiện có ý nghĩa trong lịch sử dân tộc

  • 3.1.2. Khắc họa các chiến công và những nhân vật anh hùng

  • 3.1.3. Ngợi ca những tình cảm cao đẹp trong cuộc sống

  • 3.2. Cảm thức về vẻ đẹp bi tráng với khuynh hướng khai thác các yếu tố thế sự, đời tư

  • 3.2.1. Khai thác vẻ đẹp bình dị của các nhân vật, sự kiện lịch sử trong cái nhìn đa chiều

  • 3.2.2. Khám phá góc khuất của những con người, những số phận dạt trôi

  • 3.2.3. Đan xen sự kiện lịch sử với những cung bậc cảm xúc mang tính cá nhân

  • 3.3. Cảm thức về văn hoá với khuynh hướng miêu tả phong tục, tiểu thuyết hoá truyền thuyết, huyền thoại

  • 3.3.1. Miêu tả phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc

  • 3.3.2. Khai thác lịch sử gắn với văn hoá, truyền thuyết

  • 3.4. Cảm thức về truyền thống với khuynh hướng giáo dục

  • 3.4.1. Khơi gợi niềm say mê và tự hào về lịch sử dân tộc

  • 3.4.2. Truyền dẫn niềm tin vào con người, niềm tin vào chân - thiện - mỹ

  • 3.4.3. Xây dựng lý tưởng cuộc sống và định hướng nhân cách cho thiếu nhi

  • Tiểu kết

  • Chương 4

  • MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT

  • CỦA VĂN XUÔI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI

  • TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NAY

  • 4.1. Nghệ thuật tổ chức kết cấu

  • 4.1.1. Kết cấu theo trình tự thời gian, diễn biến sự kiện

  • 4.1.2. Kết cấu lồng ghép hiện tại - quá khứ, sự kiện - nội tâm

  • 4.1.3. Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố tiểu thuyết và yếu tố lịch sử trong dòng cốt truyện

  • 4.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

  • 4.2.1. Lựa chọn xây dựng hệ thống nhân vật nguyên mẫu và hư cấu

  • 4.2.2. Khắc họa nhân vật từ nhiều điểm nhìn

  • 4.2.3. Đan xen cảm nghĩ, độc thoại nội tâm nhân vật trong lời người kể chuyện

  • 4.3. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ

  • 4.3.1. Ngôn ngữ gợi không khí cổ xưa, đậm màu sắc lịch sử

  • 4.3.2. Ngôn ngữ giàu tính tạo hình, tạo âm thanh, nhịp điệu

  • 4.3.3. Ngôn ngữ giàu chất thơ

  • Tiểu kết

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ

  • ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC 1

    • DANH MỤC CÁC TÁC PHẨM LỊCH SỬ ĐƯỢC KHẢO SÁT

    • VÀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

    • Phụ lục 2 BẢNG KHẢO SÁT

    • CÁC TÁC PHẨM, TRÍCH ĐOẠN VĂN XUÔI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  TRẦN HẢI TỒN VĂN XI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  TRẦN HẢI TỒN VĂN XI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Quang Hưng HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu trình bày Luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Trần Hải Toàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp luận án 6 Bố cục luận án .6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .7 1.1 Cơ sở lý luận .7 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các yêu cầu văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi .16 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu văn xi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi .20 1.2.1 Những nghiên cứu chung văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi 21 1.2.2 Một số nghiên cứu tác giả, tác phẩm tiêu biểu 27 Tiểu kết 38 Chương VĂN XUÔI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM 40 2.1 Khái qt q trình phát triển văn xi viết cho thiếu nhi văn học Việt Nam đại 40 2.1.1 Văn xuôi viết cho thiếu nhi giai đoạn 1945 - 1975 40 2.1.2 Văn xuôi viết cho thiếu nhi từ 1975 đến 41 2.2 Văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến - trình hình thành phát triển 48 2.2.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1975 48 2.2.2 Giai đoạn từ 1975 đến 52 2.3 Văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến - gương mặt tiêu biểu 60 2.3.1 Hà Ân - tái lịch sử trí tưởng tượng phong phú 60 2.3.2 Nguyễn Huy Tưởng - hướng tới gương cao đẹp cảm hứng anh hùng ca 62 2.3.3 Tơ Hồi - khai thác lịch sử gắn với truyền thuyết, văn hóa 65 2.3.4 Nguyễn Đức Hiền - khai thác giá trị giáo dục từ câu chuyện, nhân vật lịch sử 69 2.3.5 Nghiêm Đa Văn - khắc họa chân dung lịch sử tâm hồn giàu cảm xúc ngòi bút tài hoa .70 Tiểu kết 73 Chương CẢM THỨC LỊCH SỬ VÀ NHỮNG KHUYNH HƯỚNG TIÊU BIỂU TRONG VĂN XUÔI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NAY 75 3.1 Cảm thức vẻ đẹp hùng tráng với khuynh hướng ngợi ca 75 3.1.1 Tái kiện có ý nghĩa lịch sử dân tộc .76 3.1.2 Khắc họa chiến công nhân vật anh hùng .81 3.1.3 Ngợi ca tình cảm cao đẹp sống .87 3.2 Cảm thức vẻ đẹp bi tráng với khuynh hướng khai thác yếu tố sự, đời tư 96 3.2.1 Khai thác vẻ đẹp bình dị nhân vật, kiện lịch sử nhìn đa chiều 96 3.2.2 Khám phá góc khuất người, số phận dạt trôi 99 3.2.3 Đan xen kiện lịch sử với cung bậc cảm xúc mang tính cá nhân 101 3.3 Cảm thức văn hoá với khuynh hướng miêu tả phong tục, tiểu thuyết hoá truyền thuyết, huyền thoại 103 3.3.1 Miêu tả phong tục, tập quán truyền thống dân tộc 104 3.3.2 Khai thác lịch sử gắn với văn hoá, truyền thuyết .106 3.4 Cảm thức truyền thống với khuynh hướng giáo dục 107 3.4.1 Khơi gợi niềm say mê tự hào lịch sử dân tộc 108 3.4.2 Truyền dẫn niềm tin vào người, niềm tin vào chân - thiện - mỹ 110 3.4.3 Xây dựng lý tưởng sống định hướng nhân cách cho thiếu nhi .114 Tiểu kết 116 Chương MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA VĂN XUÔI VỀ TÀI LỊCH SỬ VIẾT CHO THIẾU NHI TỪ SAU CÁCH MẠNG ĐỀ THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NAY 118 4.1 Nghệ thuật tổ chức kết cấu 118 4.1.1 Kết cấu theo trình tự thời gian, diễn biến kiện 118 4.1.2 Kết cấu lồng ghép - khứ, kiện - nội tâm .121 4.1.3 Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố tiểu thuyết yếu tố lịch sử dòng cốt truyện 124 4.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 128 4.2.1 Lựa chọn xây dựng hệ thống nhân vật nguyên mẫu hư cấu 128 4.2.2 Khắc họa nhân vật từ nhiều điểm nhìn 130 4.2.3 Đan xen cảm nghĩ, độc thoại nội tâm nhân vật lời người kể chuyện 135 4.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ .137 4.3.1 Ngơn ngữ gợi khơng khí cổ xưa, đậm màu sắc lịch sử .137 4.3.2 Ngơn ngữ giàu tính tạo hình, tạo âm thanh, nhịp điệu .140 4.3.3 Ngôn ngữ giàu chất thơ .142 Tiểu kết 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học viết cho thiếu nhi phận quan trọng thiếu văn học dân tộc Hướng tới đối tượng đọc thiếu nhi, với loại hình nghệ thuật khác như: âm nhạc, hội hoạ, văn học “món ăn” tinh thần, góp phần hình thành nhân cách, tâm hồn người từ tuổi ấu thơ Chính phận văn học có mối quan hệ gắn bó, qua lại thân thiết với văn học cho người lớn, tạo nên diện mạo hoàn chỉnh cho văn học nước giới So với nhiều quốc gia khác, văn học viết cho thiếu nhi Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển muộn Phải đến đầu năm 1940 kỷ XX, đặc biệt sau 1945, văn học viết cho thiếu nhi thực phát triển cho đời nhiều tác phẩm đặc sắc Chưa đầy kỷ phát triển, nói, nay, phận văn học đạt nhiều thành tựu với đội ngũ sáng tác đông đảo, phong phú đề tài, đa dạng thể loại, đổi thi pháp Tuy nhiên, tương quan so sánh với văn học viết cho người lớn, văn học viết cho thiếu nhi việc nghiên cứu chưa thực nhiều người quan tâm 1.2 Sáng tác đề tài lịch sử nguồn cảm hứng lớn, nhu cầu khơng thể thiếu dịng mạch phát triển văn học dân tộc Trên giới, mảng đề tài nhiều nhà văn sáng tác với nhiều tác phẩm coi “kinh điển” như: Ivanhoe Walter Scott, Chiến tranh hoà bình Lev Tolstoy, Sơng Đơng êm đềm Mikhail Sholokhov, Tam Quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Thuỷ Thi Nại Am, Ở Việt Nam, tiểu thuyết lịch sử thường tính từ Hồng Lê thống chí Ngơ Gia Văn Phái, Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm Từ đến nay, đặc biệt từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, sáng tác nghiên cứu lịch sử mối quan tâm nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu Cùng với trình hình thành phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam, văn xuôi lịch sử cho thiếu nhi phát triển đạt nhiều thành tựu bật kể từ sau 1945, đặc biệt từ 1954 đến Rất nhiều tác phẩm có giá trị nội dung hình thức nghệ thuật trẻ em hào hứng đón nhận như: Lá cờ thêu sáu chữ vàng Kể chuyện Quang Trung Nguyễn Huy Tưởng; Trăng nước Chương Dương, Bên bờ Thiên Mạc, Trên sông truyền hịch Hà Ân; Tiếng trống Mê Linh, Người lão bộc vua Quang Trung An Cương; Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần Tơ Hồi; Sao Kh lấp lánh Nguyễn Đức Hiền; Sừng rượu thề Nghiêm Đa Văn; Trần Khánh Dư, Trần Quốc Toản Lưu Sơn Minh, Trên chặng đường 70 năm hình thành phát triển đến nay, văn xuôi Việt Nam đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi trải qua nhiều giai đoạn phát triển, gắn bó chặt chẽ với lịch sử, trị, văn hố, xã hội thời kỳ phản ánh nhìn, tư tưởng nhà văn Cũng chặng đường ấy, văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi cho thấy cảm thức lịch sử khuynh hướng sáng tác tiêu biểu gắn với giai đoạn lịch sử, mang đặc trưng riêng nghệ thuật, thể phong cách nhà văn tiêu biểu Các nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử viết cho người lớn, quan tâm nghiên cứu sôi nổi, nghiên cứu văn xuôi lịch sử cho thiếu nhi lại có phần khiêm tốn Việc nghiên cứu hầu hết dừng số viết in sách chuyên khảo tạp chí khoa học, có cơng trình nghiên cứu sâu rộng, tồn diện, hệ thống mảng đề tài Vì thế, nghiên cứu văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau 1945 đối tượng đầy đủ, trọn vẹn việc làm cần thiết, góp phần hệ thống hố thành tựu tiêu biểu, phân tích cảm thức lịch sử, đặc trưng nghệ thuật, khái quát khuynh hướng sáng tác khẳng định vị trí khơng thể thiếu mảng đề tài dịng chảy văn học thiếu nhi nói riêng, văn học Việt Nam nói chung 1.3 Văn xi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi đưa vào chương trình học tập nhà trường Tuy nhiên, khảo sát tác phẩm đề tài lịch sử viết cho cho thiếu nhi đưa vào chương trình phổ thơng (ở bậc Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông), nhận thấy số lượng tác phẩm đưa vào nội dung giảng dạy, kể chuyện cho em học sinh chất lượng cịn đơi chỗ chưa thật ổn Trong đó, vấn đề lớn khiến nhiều người lo ngại thực trạng hiểu biết lịch sử văn hoá đọc thiếu nhi Mặc dù việc tìm hiểu lịch sử thực môn Lịch sử tất lớp, cấp thực tế đáng báo động tình trạng học sinh sợ học lịch sử, thờ với lịch sử thiếu hiểu biết trầm trọng lịch sử nước nhà có xu hướng ngày tăng Làm để học sinh thích thú tìm hiểu lịch sử dân tộc, làm để em nhớ lịch sử, tự hào truyền thống lịch sử câu hỏi không đơn giản với nhà giáo dục Thiết nghĩ, việc sáng tác văn xuôi đề tài lịch sử cho thiếu nhi, việc xuất tác phẩm văn xuôi viết đề tài lịch sử cho em đưa nhiều tác phẩm, trích đoạn giá trị viết đề tài lịch sử chương trình Tập đọc, Kể chuyện (ở bậc Tiểu học), chương trình Đọc văn (ở bậc Trung học sở, Trung học phổ thông) giải pháp hiệu khơng giúp học sinh thêm u thích, hào hứng đến với kiến thức lịch sử mà cịn góp phần phát triển ngơn ngữ, định hướng lý tưởng, xây dựng tình cảm, ước mơ cho em Chính lý trên, với niềm u thích văn học thiếu nhi, chúng tơi lựa chọn đề tài: Văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tác phẩm văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến Đề tài thu hút nhiều hệ người cầm bút tiến trình phát triển văn học Mốc nghiên cứu tác phẩm viết đề tài lịch sử cho thiếu nhi, xin dừng năm 2015 để khảo sát, nghiên cứu Trong đó, chúng tơi đặc biệt tập trung vào mảng sáng tác từ sau 1945 đến 1986 Đây giai đoạn đặc thù hoàn cảnh lịch sử yêu cầu sáng tác đề tài lịch sử cho bạn đọc thiếu nhi, mảng văn học có số lượng tác phẩm dồi nhiều tác phẩm tiêu biểu Từ sau 1986, so với sáng tác đề tài lịch sử cho người lớn, sáng tác đề tài lịch sử cho thiếu nhi số tác giả tâm huyết theo đuổi Tơ Hồi, Nghiêm Đa Văn gần Hoài Anh, Lưu Sơn Minh, nhiên số lượng chưa thật phong phú (điều có nguyên từ bối cảnh lịch sử văn hóa, chúng tơi phân tích cụ thể chương 2) 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu, khảo sát tác phẩm văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến Trong tập trung vào thành tựu chủ yếu hai thể loại truyện dài tiểu thuyết - hai thể loại có nhiều tác phẩm thành công Đặc biệt, tập trung vào tìm hiểu chín tác phẩm tiêu biểu đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi tác giả Nguyễn Huy Tưởng, Hà Ân, Tơ Hồi, Nguyễn Đức Hiền, Nghiêm Đa Văn, là: Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Bên bờ Thiên Mạc, Trên sông truyền hịch, Trăng nước Chương Dương, Đảo hoang, Nhà Chử, 155 30 Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ (1966), Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960), Nxb Văn học, Hà Nội 31 Hà Minh Đức (2007), Tơ Hồi đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Hà Minh Đức (1984), “Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng”, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Mộng Giác Nam Dao, “Thảo luận tiểu thuyết lịch sử”, nguồn: https://nguyenmonggiac.com/tap chi van hoc/137 thao luan ve tieu thuyet lich su.html 34 Định Hải (1983), “Bước tiến sáng tác cho nhi đồng”, Báo Văn nghệ, số 35 Định Hải (1985), Nhà văn chữ, Báo Văn nghệ, số 22, ngày 1/6 36 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Đức Hiền (1985), “Vài lời tâm tác giả “Sao Khuê lấp lánh” chung quanh việc hư cấu nhân vật Lê Đàm”, Báo Văn nghệ, ngày 19/1 38 Phạm Hổ (1986), “Học em để viết cho em?”, Báo Văn nghệ, số 14 39 Phạm Hổ (1993), “Làm để viết cho em hay hơn”, Tạp chí Văn học, số 40 Tế Hanh (1983), “Nói thơ cho em”, in Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 41 Bùi Văn Huê (1995), Tâm lý học sinh tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 42 Nguyễn Văn Hùng (2016), “Những hình thái diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau đổi 1986”, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tin tuc/p0/c7/n22986/Nhung hinh thai dien ngon moi tieu thuyet lich su viet nam sau doi moi 1986.html 156 43 Nguyễn Văn Hùng (2014), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 góc nhìn tự học, Luận án tiến sĩ văn học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 44 Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Văn Hồng (1986), Hoa trái mùa đầu, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 46 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Tơ Hồi (1996), Lời tựa, in Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Mai Thị Hương (1996), “Thao thức Nguyễn Huy Tưởng”, Văn hóa, số 24, ngày 30/10 49 Karl Marx, F Engels, V.I Lenin (1997), Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 50 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Nguyễn Khải (1961), “Sống với thủ đô Nguyễn Huy Tưởng”, Tạp chí Văn học, số 177 52 Kim Lân (1990), “Những ngày cuối Nguyễn Huy Tưởng”, Tạp chí Văn học, số 106 53 Kim Lân (1961), “Nguyễn Huy Tưởng làm việc anh”, Tạp chí Văn nghệ, số 54 Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 (Diện mạo đặc điểm), Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 55 Huỳnh Lý (1961), “Đọc truyện Kim Đồng nhân ngày kỷ niệm Đội thiếu niên tiền phong”, Tạp chí Văn học, số 149 56 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 157 57 Lã Thị Bắc Lý (2002), “Những tác phẩm giải thưởng nhà xuất Kim Đồng (1990 – 2000)”, Tạp chí Nhà văn, số 58 Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 59 Hồ Liên (2008), Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Liên (2004), Một số vấn đề lý luận tiểu thuyết lịch sử (thông qua tác phẩm Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác), luận văn thạc sĩ khoa học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 61 Phạm Minh Lăng (2002), Tâm lý trẻ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 62 Phong Lê (1967), “Bàn thêm Nguyễn Huy Tưởng”, Nghiên cứu Văn học, số 63 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Phong Lê giới thiệu, Vân Thanh tuyển chọn (2003), Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Triệu Luật (1999), Tuyển tập tiểu thuyết lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Đặng Văn Lung (1997), Nghiên cứu văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 68 Phương Lựu chủ biên (2001), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Đình Nam (1985), “Nguyễn Huy Tưởng với đề tài lịch sử”, Báo Văn nghệ, ngày 23/12 70 Nguyễn Xuân Nam (1975), “Nhân đọc chuyện ơng Gióng Tơ Hồi”, Tạp chí Văn học, số 158 71 Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (1998), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Đỗ Hải Ninh (1996), Tiểu thuyết Hồ Quý Ly vận động tiểu thuyết lịch sử nửa sau kỷ XX, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 73 Bùi Thanh Ninh (1965), “Mấy suy nghĩ truyện viết sinh hoạt thiếu nhi gần đây”, Tạp chí Văn học, số 74 Bùi Thanh Ninh (1969), “Đọc số truyện lịch sử viết cho em”, Tạp chí Văn học, số 75 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 76 Nhiều tác giả (1960), Kinh nghiệm viết cho em, Nxb Văn học, Hà Nội 77 Nhiều tác giả (1977), 20 năm sách Kim Đồng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 78 Nhiều tác giả (1982), Văn học trẻ em, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 79 Nhiều tác giả (1982), Vì tuổi thơ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 80 Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 81 Nhiều tác giả (1997), Tác giả văn xuôi Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Nhiều tác giả (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Nhiều tác giả (2003) Phác thảo lịch sử nhân loại, Nxb Thế giới, Hà Nội 84 Nhiều tác giả (2006), Ngữ văn 10 nâng cao, tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Đỗ Bạch Mai (1985), “Đọc Chuyện nỏ thần”, Báo Văn nghệ, 19/1 86 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2012), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1945, Nxb Công an Nhân dân 87 Nguyễn Hữu Hồng Minh (2017), “Nhà văn Lưu Sơn Minh: đừng giáo điều lịch sử”, nguồn: https://m.baomoi.com/nha van luu son minh dung qua giao dieu ve lich su/c/22534452.epi 159 88 Lê Thanh Nga (2006), “Những vấn đề thực truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Khoa học (24B), Đại học Vinh 89 Ngô Thị Quỳnh Nga (2007), Những hướng tìm tịi văn xi viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 90 Phạm Xuân Nguyên (1991), “Phân tích tâm lý tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, số 91 Vương Trí Nhàn (2012), “Nghiêm Đa Văn nhiều dang dở”, nguồn https://phebinhvanhoc.com.vn/nghiem da van va rat nhieu dang do/ 92 Lưu Hữu Phước (1959), “Mấy kinh nghiệm sáng tác cho thiếu nhi”, Tạp chí Văn học, số 44 93 Đạm Phương (1995), Giáo dục nhi đồng, Nxb Trẻ, Hà Nội 94 Vũ Quần Phương (1996), “Tơ Hồi văn đời”, Tạp chí Văn học, số 95 Hoàng Phê chủ biên (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 96 Hoàng Thu Phố (2016), “Lưu Sơn Minh viết tiểu thuyết Trần Khánh Dư suốt năm”, nguồn: http://tuoitre.vn/tin/van hoa giai tri/van hoc sach/20160317/luu son minh viet tieu thuyet tran khanh du suot nam/1068880.html 97 Thiều Quang (1961), “Đọc sách Lá cờ thêu sáu chữ vàng”, Tạp chí Văn học, số 98 Võ Quảng (1962), “Mấy ý kiến văn học thiếu nhi”, Tạp chí Văn học, số 11 99 Võ Quảng (1973), “Đến với em nào”, Báo Văn nghệ, số 449 100 Võ Quảng (1977), “Mấy suy nghĩ đặc trưng chức giáo dục văn học thiếu nhi”, Tạp chí Văn học, số 101 Võ Quảng (1980), “Một số ý kiến văn học cho thiếu nhi”, Báo Văn nghệ số 38 ngày 21/9 102 Võ Quảng (1998), “Sách cho thiếu nhi”, Báo Văn nghệ số 22, ngày 28/5 103 Nguyễn Quỳnh (1962), “Một số ý kiến sáng tác phê bình văn học thiếu nhi”, Tạp chí Văn học, số 201 160 104 Võ Xuân Quế (1990), “Ngôn ngữ vùng quê tác phẩm đầu tay Tơ Hồi”, Tạp chí Văn học, số 105 Trần Đình Sử (2013), “Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử”, nguồn: https://trandinhsu.wordpress.com/2013/04/03/suy nghi ve lich su va tieu thuyet lich su/ 106 Văn Tâm (1991), Góp lời thiên cổ sự, Nxb Văn học, Hà Nội 107 Tần Tần (2016), “Nguyễn Đình Tú “ni” độc giả cách viết cho thiếu nhi”, nguồn: https://news.zing.vn/nguyen dinh tu nuoi doc gia bang cach viet cho thieu nhi post688494.html 108 V.V.Tân (2017), “Tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản gặp lại bạn đọc sau 12 năm”, nguồn: https://tuoitre.vn/tieu thuyet lich su tran quoc toan gap lai ban doc sau 12 nam 1332300.htm 109 Nguyễn Thị Minh Thái (2012), “Lấp lánh Nguyễn Đức Hiền Sao Khuê lấp lánh”, nguồn: https://vnexpress.net/giai tri/lap lanh nguyen duc hien khue lap lanh 1970749.html 110 Vân Thanh (1962), “Văn học thiếu nhi Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 111 Vân Thanh (1963), “Truyện viết cho thiếu nhi chặng đầu phát triển”, Tạp chí Văn học, số 112 Vân Thanh (1967), “Qua số sáng tác cho thiếu nhi cao trào chống Mĩ”, Tạp chí Văn học, số 113 Vân Thanh (1969), “Nguyễn Huy Tưởng”, Tạp chí Văn học, số 114 Vân Thanh (1975), “Bước lên văn học thiếu nhi Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 115 Vân Thanh (1976), “Truyện viết sống trước mắt cho em”, Tạp chí Văn học, số 116 Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 117 Vân Thanh (1999), “Cuối kỷ nhìn lại – Nguyễn Huy Tưởng với tác phẩm viết cho tuổi thơ”, Diễn đàn Văn nghệ, số 161 118 Vân Thanh sưu tầm, biên soạn (2001), Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập 1), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 119 Vân Thanh sưu tầm, biên soạn (2001), Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập 2), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 120 Vân Thanh, Nguyên An (2003), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa 121 Nguyễn Huy Thắng (1990), “Cha tơi – hình ảnh dệt từ trí tưởng tượng”, Tạp chí Văn học số 4, số 7, số 122 Nguyễn Huy Thắng (1996), “Nguyễn Huy Tưởng sống mãi”, Tác phẩm mới, số 12 123 Nguyễn Huy Thắng (1997), “Nguyễn Huy Tưởng khát vọng đời văn”, Tuổi trẻ chủ nhật, số 10 ngày 27/4 124 Nguyễn Huy Thắng (1997), “Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng”, Giáo dục thời đại chủ nhật ngày 27/4 125 Nguyễn Huy Thắng (2019), “Lá cờ thêu sáu chữ vàng: nửa kỷ bay”, nguồn: http://www.phuongnambook.com.vn/news.php?id=190 126 Nguyễn Đình Thi (1960), “Vĩnh biệt Nguyễn Huy Tưởng”, Tạp chí Văn học, số 105 127 Mai Thi (2012), “Nhà văn Lưu Sơn Minh: Luôn ám ảnh số phận nhân vật, nguồn: http://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Van-hoa/559480/luon am anh ve so phan nhan vat 128 Bích Thu, Tơn Thảo Miên tuyển chọn giới thiệu (1999), Nguyễn Huy Tưởng, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 129 Hoàng Tiến (1984), “Nguyễn Huy Tưởng với đề tài Hà Nội”, Tạp chí Văn học số 130 Hoàng Tiến (1999), “Đọc tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải”, Báo Văn nghệ, số 162 131 Lê Thị Thu Trang (2017), Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam, trường Đại học Khoa học Huế 132 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 133 Nguyễn Huy Thắng (1996), “Những khúc sông, mảnh hồ đời cha tôi”, Tạp chí Tia sáng, tháng 11/1996 134 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 135 Phong Thu (1979), “Viết cho lứa tuổi nhi đồng”, Tạp chí Văn học, số 136 Phong Thu (2000), “Văn học thiếu nhi vấn đề đặt ra”, Báo Giáo dục thời đại, số 54 137 Đỗ Lai Thuý (2005), Văn hoá Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hố, Nxb Văn hố thông tin, Hà Nội 138 Phan Trọng Thưởng (1997), “Nguyễn Huy Tưởng – nghệ sĩ công dân”, Báo Nhân dân, ngày 17/4 139 Phan Trọng Thưởng (1995), “Suy nghĩ thêm Vũ Như Tô nhân kịch dàn dựng sân khấu”, Báo Văn nghệ, số 50 140 Bùi Đức Tịnh (1990), Ngôn ngữ văn học, Nxb Trẻ, Hà Nội 141 Cửu Thọ (1988), Sách viết cho thiếu nhi, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 142 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2001), Tâm lý học trẻ em, Nxb Giáo dục, Hà Nội 143 Hoàng Tiến Tựu (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 144 Xuân Tửu (1963), “Mấy vấn đề văn nghệ thiếu nhi gần đây”, Tạp chí Văn học, số 145 Xuân Tửu (1969), “Ý kiến ngắn truyện ngụ ngôn cho trẻ em”, Báo Văn nghệ, số 300 146 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 163 147 X Mikhancôp, P Gamara, M Panitsơ, người dịch Xuân Tửu (1982), Văn học trẻ em, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 148 Hoàng Thuỷ Vân (2017), “Tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản khúc tráng ca chiến tướng oai hùng”, nguồn: https://anninhthudo.vn/giai tri/tieu thuyet lich su tran quoc toan khuc trang ca ve mot chien tuong oai hung/731224.antd 149 Hà Vỹ (1982), “Tâm lý thiếu niên với tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học, số 150 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 151 Trần Quốc Vượng (2003), Nghìn năm văn hiến, Nxn Hà Nội 152 Wikipedia Bách khoa toàn thư mở, nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_xu%C3%B4i PL.1 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TÁC PHẨM LỊCH SỬ ĐƯỢC KHẢO SÁT VÀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hoài Anh (2006), Tuyển tập truyện lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Ân (1962), Tướng quân Nguyễn Chích, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Hà Ân (1963), Quận He khởi nghĩa, Nxb Quân đội Nhân dân Hà Ân (1977), Nguyễn Trung Trực, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Hà Ân (2012), Trăng nước Chương Dương, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Hà Ân (2012), Bên bờ Thiên Mạc, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Hà Ân (2012), Trên sông truyền hịch, Nxb Kim Đồng, Hà Nội An Cương (1963), Người lão bộc vua Quang Trung, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Nam Dao (2007), Đất trời, Nxb Đà Nẵng 10 Đoàn Ánh Dương tuyển chọn giới thiệu (2016), Truyện ngắn đặc sắc Việt Nam lịch sử từ 1986 đến nay, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 11 Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Hoàng Quốc Hải (2009), Vương triều sụp đổ, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Hoàng Quốc Hải (2009), Huyền Trân cơng chúa, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Hồng Quốc Hải (2009), Bão táp cung đình, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Hoàng Quốc Hải (2009), Thăng Long giận, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Hoàng Quốc Hải (2010), Tám vua triều Lý (tập 1: Thiền sư dựng nước), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 17 Hoàng Quốc Hải (2010), Tám vua triều Lý (tập 2: Con ngựa nhà Phật), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 18 Hoàng Quốc Hải (2010), Tám vua triều Lý (tập 3: Bình Nam dẹp Bắc), Nxb Phụ nữ, Hà Nội PL.2 19 Hoàng Quốc Hải (2010), Tám vua triều Lý (tập 4: Con đường định mệnh), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 20 Hoàng Quốc Hải (2010), Đuổi quân Mông – Thát, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 21 Hoàng Quốc Hải (2010), Huyết chiến Bạch Đằng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 22 Mai Hanh (1963), Nghĩa quân sông Đà, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 23 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Nguyễn Thu Hằng (2005), Đàn đáy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Hiền (2012), Sao Khuê lấp lánh, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 26 Tô Hoài (2006), Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 27 Tơ Hồi (2005), 101 truyện ngày xưa, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Thái Hồng (1965), Nghĩa quân Đồng Tháp, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 29 Hồng Cơng Khanh (1999), Vằng vặc Sao Kh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 33 Mộng Lực (1974), Đốc Cọp, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 34 Lưu Sơn Minh (2006), Trần Quốc Toản, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 35 Lưu Sơn Minh (2016), Trần Khánh Dư, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Duy Phi (2006), Vực hiểm chốn thâm cung, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Ngô Văn Phú (2006), Gươm thần Vạn Kiếp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Phùng Quán (2016), Tuổi thơ dội, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 39 Nguyễn Thế Quang (2010), Nguyễn Du, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 40 Võ Quảng (1998), Tuyển tập Võ Quảng (2 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 41 Xuân Sách (2016), Đội thiếu niên du kích Đình Bảng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội PL.3 42 Bùi Anh Tấn (2009), Đàm đạo Điều Ngự Giác Hồng (Trần Nhân Tơng), Nxb Văn hố Sài Gịn, thành phố Hồ Chí Minh 43 Bùi Anh Tấn (2010), Nguyễn Trãi (quyển 1: Oan khuất), Nxb Thanh niên, Hà Nội 44 Bùi Anh Tấn (2010), Nguyễn Trãi (quyển 2: Bức huyết thư), Nxb Thanh niên, Hà Nội 45 Bùi Anh Tấn (2012), Bí mật hậu cung, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Nguyễn Quang Thân (2009), Hội thề, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 47 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 48 Nguyễn Huy Tưởng (1960), Kể chuyện Quang Trung: truyện lịch sử, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 49 Nguyễn Huy Tưởng (2012), Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 50 Đỗ Bích Thúy (2012), Em Béo hội Cầu vồng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 51 Đỗ Bích Thúy (2012), Tết đến em Béo ơi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 52 Phạm Thắng (2016), Đội thiếu niên tình báo Bát Sắt, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 53 Nghiêm Đa Văn (1984), Pho tượng lạ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 54 Nghiêm Đa Văn (2009), Huyền thoại đứa cá ông voi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 55 Nghiêm Đa Văn (2019), Bí mật kho vàng Ninh Tốn, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Nghiêm Đa Văn (2012), Sừng rượu thề, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 57 Thái Vũ (2000), Cờ nghĩa Ba Đình, Nxb Thanh Hố PL.4 Phụ lục BẢNG KHẢO SÁT CÁC TÁC PHẨM, TRÍCH ĐOẠN VĂN XI VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG  Tiêu chí nhận diện - Các trích đoạn có nội dung thơng tin nhân vật, kiện lịch sử trích dẫn sách lịch sử kinh điển Đại Việt sử kí tồn thư, Đại Việt lược sử - Các trích đoạn lấy từ tiểu thuyết lịch sử, truyền thuyết có chứa thông tin lịch sử bật - Các sáng tác, phóng tác đề tài lịch sử có đưa thông tin để làm rõ chân dung nhân vật lịch sử kiện lịch sử  Thống kê chung - Tổng số: 24 tác phẩm, trích đoạn - Phân bố: từ sách giáo khoa lớp đến lớp 10 (riêng lớp 10 có chương trình ban nâng cao) - Tác giả sáng tác thuộc thể loại dân gian gọi tác giả dân gian (gọi vơ danh nhầm lẫn với sáng tác không rõ nguồn gốc tác phẩm thời kì đại) Lớ p Tên tác phẩm Thể loại Tác giả/Nguồn Số lượn g 01 Con Rồng cháu Tiên Tác giả dân gian 02 Sơn Tinh, Thủy Tinh Truyền thuyết Truyền thuyết Tiểu thuyết lịch sử Phân môn/Phầ n Kể chuyện Theo Truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Huy Tưởng Tập đọc + Kể chuyện Tập đọc + Kể chuyện Bóp nát cam (trích Lá cờ thêu sáu chữ vàng) PL.5 01 Hai Bà Trưng 01 04 Trích đoạn giới thiệu thơng tin Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu Lý Tự Trọng Con Rồng cháu Tiên Gắn bó với miền Nam Cây cỏ nước Nam 10 04 01 03 01 06 Con Rồng cháu Tiên Truyện phóng tác Văn thơng tin Theo Văn Lang Tập đọc Vô danh Luyện từ câu Văn thơng tin Truyện phóng tác Văn thơng tin Truyện phóng tác Theo Báo thiếu niên Tiền Phong Theo Nguyễn Đổng Chi Theo Từ điển nhân vật lịch sử Theo Tạ Phong Châu - Nguyễn Quang Vinh Nghiêm Đa Văn Tác giả dân gian Kể chuyện Tác giả dân gian Văn Tác giả dân gian Văn Tác giả dân gian Văn Trần Quang Khải Nguyễn Trãi Văn Văn Lí Cơng Uẩn Trần Quốc Tuấn Ngô gia văn phái Tác giả dân gian Văn Văn Văn Văn Ngô Sĩ Liên Văn Ngô Sĩ Liên Đọc thêm Nguyễn Trãi Lê Văn Hưu Văn Văn Nguyễn Đăng Na, Trần Lê Sáng dịch Văn Truyền thuyết Sự tích bánh chưng, bánh giầy Truyền thuyết Thánh Gióng Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm Truyền thuyết Phị giá kinh Thơ Nước Đại Việt ta (Trích Bình Cáo Ngơ đại cáo) Chiếu dời Chiếu Hịch tướng sĩ Hịch Hồng Lê thống chí Chí Truyện An Dương Vương Truyền Mỵ Châu- Trọng Thủy thuyết Hưng Đạo Đại Vương Trần Kí Quốc Tuấn (Trích Đại Việt sử kí tồn thư) Thái sư Trần Thủ Độ (Trích Kí Đại Việt sử kí tồn thư) Bình Ngơ Đại cáo Cáo Phẩm bình nhân vật lịch sử Kí (Trích Đại Việt sử kí tồn thư) Thái phó Tơ Hiến Thành (Trích Đại Việt lược sử) Luyện từ câu Chính tả Kể chuyện Văn PL.6 11 12 ... thuật văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám - Phương pháp nghiên cứu hệ thống: Đặt tác phẩm văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945. .. 2.1.1 Văn xuôi viết cho thiếu nhi giai đoạn 1945 - 1975 40 2.1.2 Văn xuôi viết cho thiếu nhi từ 1975 đến 41 2.2 Văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám 1945. .. tựu văn xuôi đề tài lịch sử viết cho thiếu nhi văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 qua trường hợp có ý nghĩa kết tinh Từ rút số vấn đề việc sáng tác văn xuôi đề tài lịch sử viết cho

Ngày đăng: 21/10/2020, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w