1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân sinh quan phật giáo và sự biến đổi của nó trong đời sống văn hóa tinh thần người việt luận văn ths châu á học 60 31 50

83 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 72,06 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HỌA MY NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƢỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HỌA MY NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƢỜI VIỆT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 603150 Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN TƢƠNG LAI Hà Nội – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN NGƢỜI VIỆT 10 1.1 Nhân sinh quan Phật giáo 10 1.1.1 Vị trí nhân sinh quan tư tưởng triết học Phật giáo 10 1.1.2 Nội dung nhân sinh quan Phật giáo 13 1.2 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống Văn hoá tinh thần người Việt 24 1.2.1 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo vào Việt Nam 24 1.2.2 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến số lĩnh vực đời sống văn hoá tinh thần người Việt 28 1.2.2.1 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức 28 1.2.2.2 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến lối sống 31 1.2.2.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến chùa Việt 33 CHƢƠNG II: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA ẢNH HƢỞNG NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 39 2.1 Những nhân tố tác động đến biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo 39 2.1.1 Nhân tố kinh tế 39 2.1.2 Sự giao lưu văn hóa với nước giới 42 2.1.3 Những tượng lợi dụng tơn giáo để chống phá đường lối sách Đảng Nhà nước 44 2.2 Sự biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt 47 2.2.1 Thực trạng 47 2.2.2 Xu hướng biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo 52 2.2.2 Một số thành tựu Phật giáo đạt công đổi 56 CHƢƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY ẢNH HƢỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO 61 3.1 Quan điểm đổi Đảng Nhà nước tơn giáo sách tơn giáo 61 3.2 Đảm bảo việc phát triển kinh tế thị trường, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa 63 3.3 Phát huy vai trị tích cực tổ chức Phật giáo đời sống kinh tế xã hội 64 3.4 Đấu tranh chống tượng lợi dụng Phật giáo để chống phá nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa 68 3.5 Một số đề xuất nhằm hạn chế tiêu cực hoạt động tín ngưỡng Phật giáo 69 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Phật giáo xuất vào khoảng kỷ VI TCN Bắc Ấn Độ người sáng lập Phật Thích Ca Mâu Ni Trải qua 2500 năm, Phật giáo truyền bá từ Đông sang Tây lan rộng tồn giới Những giáo lý mang nặng tính triết lý nhân sinh, đạo đức Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng đến phong tục, tập quán, văn hóa, văn minh nhiều dân tộc, có Việt Nam Có thể nói nhân sinh quan giới quan nhân tố cấu thành tư tưởng triết học Phật giáo Đặc biệt nhân sinh quan Phật giáo ln đóng vai trị to lớn việc góp phần hình thành nhân cách, đạo đức cao đẹp người Từ du nhập vào Việt Nam, Phật giáo ln có vị trí quan trọng ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống xã hội người Việt Đạo Phật nhân tố quan trọng góp phần hình thành nên khối đại đồn kết toàn dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp dân tộc để vượt qua mn vàn khó khăn thử thách, đưa đất nước ngày phát triển tươi đẹp Cùng với bước thăng trầm lịch sử, đặc biệt, từ công đổi chuyển từ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo có biến đổi nhằm thích ứng với thay đổi xã hội Vậy xu hướng biết đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam thời kỳ đổi nào? Những mặt tích cực hạn chế nhân sinh quan Phật giáo mà cần nhìn nhận? Trên sở có giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực? Đó điều tơi ln ln suy nghĩ Bởi định chọn đề tài “Nhân sinh quan Phật giáo biến đổi đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Việt” làm đề tài luận văn thạc sĩ 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a) Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần vào việc tìm hiểu biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo, thấy đóng góp Phật giáo trình đổi Việt Nam Trên sở bước đầu nêu lên số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo trình đổi b) Ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy tôn giáo trường Đại học, Cao đẳng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói, Phật giáo đề tài nhiều tác giả Việt Nam nghiên cứu với nhiều cơng trình tiêu biểu như: Tác giả Nguyễn Lang với “Việt Nam Phật giáo sử luận”, Nxb Văn học, Hà Nội, 1994 phần làm sáng tỏ nguồn gốc nguyên thủy từ Ấn Độ Phật giáo Việt Nam: “Các tu sĩ theo thuyền buôn Ấn Độ người truyền đạo Phật vào nước ta với tín ngưỡng đơn sơ thờ Phật, đốt trầm, tụng kinh, chữa bệnh, trừ tà bày phép cúng dường, bố thí cho dân địa truyền pháp Tam quy Ngũ giới cho cư dân chưa có truyền giảng kinh điển” Trong “Từ điển Phật học Việt Nam” tác giả Minh Châu Minh Chi, Nxb Hà Nội, 1991 có đề cập đến du nhập địa hóa Phật giáo vào Việt Nam: “Tiếng Bụt phổ biến văn học dân gian dấu hiệu chứng tỏ đạo Phật truyền vào nước ta sớm lắm.” Thậm chí tài liệu thơng sử tài liệu văn hóa nghiên cứu đề cập nhiều đến đề tài Phật giáo như: “Chùa Việt” tác giả Trần Lâm Biền, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1996; “Đại Việt sử ký tồn thư – Tập 2” Nxb Khoa học Xã hội xuất năm 1993 Tác Phẩm “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” PGS Nguyễn Tài Thư chủ biên, Viện triết học, Hà Nội, 1991 có ghi: “sử liệu Phật giáo Miến Điện chép hai vị cao tăng (Uttara Sona) đến Miến Điện truyền giáo sử liệu phật giáo Thái Lan ghi hai cao tăng Uttara Sona có đến Thái Lan truyền giáo Có học giả dựa vào tài liệu Trung Hoa nói Giao Châu thành Nê Lê, có bảo tháp vua Asoka, học giả xác định thành Nê Lê Đồ Sơn (cách Hải Phịng 12 km) Và nhiều cơng trình nghiên cứu Phât giáo khác như: Tơn giáo tín ngưỡng nay, vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Trung tâm thông tin tư liệu – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1996; Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ Nguyễn Thị Bảy, Nxb Văn hóa thơng tin 1997; Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nguyễn Đăng Duy, Nxb Hà Nội, 1999; Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999; Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 v.v… Những cơng trình nghiên cứu nói trên, mức độ khía cạnh khác thể tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam Tuy nhiên việc làm sáng tỏ biến đổi ảnh hưởng Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng đời sống tinh thần người Việt Nam tác động mạnh mẽ công đổi nước ta cịn chưa nhiều Vì luận văn có nhiệm vụ là: sở tiếp thu kết nghiên cứu trước để khảo sát đánh giá biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo trình đổi Việt Nam a) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người Việt b) Phạm vi nghiên cứu: Tập trung làm sáng tỏ biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo trình đổi Việt Nam giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo phƣơng pháp nghiên cứu a) Cơ sở lý luận Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng b) Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ mục đích luận văn, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác để thu thập, xử lý tài liệu cách hiệu phương pháp lịch sử vấn đề, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để thấy rõ biến đổi nhân sinh quan phật giáo giai đoạn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hố tinh thần người Việt Chương 2: Sự biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam Chương 3: Những giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo CHƢƠNG I: NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN NGƢỜI VIỆT 1.1 Nhân sinh quan Phật giáo 1.1.1 Vị trí nhân sinh quan tư tưởng triết học Phật giáo Về chất, tôn giáo khơng hình thái ý thức xã hội mà thực thể xã hội Với tư cách hình thái ý thức xã hội, tơn giáo phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan Điều Ph.Angghen nêu: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo – vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” [16, tr.37] Điều có nghĩa người sáng tạo tơn giáo tôn giáo sáng tạo người Song tôn giáo lại ảnh hưởng đến đời sống người nhiều lĩnh vực khác Phật giáo – mười tôn giáo lớn giới, đời 2500 năm truyền bá tới nhiều nước giới như: Xrilanca, Xiry, Ai Cập, Mianma, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam, phần Anh, Pháp, Đức…và nhanh chóng trở thành tơn giáo mang tính giới Trong q trình du nhập trải qua thời kỳ lịch sử, Phật giáo lại phụ thuộc vào tình hình kinh tế, xã hội quốc gia mà biến đổi nhiều Có thể nói ảnh hưởng Phật giáo vào xã hội loài người diễn sớm nhanh chóng Ngày nay, Phật giáo chiếm vị trí sâu rộng đời sống tinh thần người nhiều quốc gia giới có Việt Nam Phật giáo xuất Ấn Độ vào khoảng kỷ VI TCN Người sáng lập Phật giáo Thái tử Tất Đạt Đa, vua Tịnh Phạn, trị xứ nhỏ trung lưu sông Hằng Ca tỳ la vệ (nước Nêpan nay) Cuộc sống giàu sang nơi Thực giáo dục cho người, nước trở thành xã hội học tập Cần trọng giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tồn dân Phát triển giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nghiệp toàn Đảng, toàn dân Cần phải thấy nhiệm vụ khó khăn Bởi việc nâng cao dân trí, nâng cao trình độ nhận thức khoa học cho quần chúng nhân dân quan trọng, qua giúp người nhìn nhận đúng, có thái độ đắn với tơn giáo, thấy mặt tích cực hạn chế Khi người trang bị đầy đủ tri thức, phương pháp luận biện chứng, nhận thức điều kiện tiền đề để giải phóng người khỏi áp mặt, hướng tới phát triển toàn diện họ có khả phân biệt hoạt động tín ngưỡng lành mạnh với việc lợi dụng sách tự tôn giáo Đảng Nhà nước, đội lốt hoạt động tôn giáo nhằm chống phá Nhà nước ta Nghiêm khắc trừng trị kẻ lợi dụng tôn giáo để kết bè kết phái, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia Điều Đảng Nhà nước chủ trương: “Nghiêm cấm lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động trái pháp luật sách nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia” [8, tr 128] 3.5 Một số đề xuất nhằm hạn chế tiêu cực hoạt động tín ngƣỡng Phật giáo Có thể nói, xã hội Việt Nam vấn đề xúc, cội nguồn tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo lịng tham Từ điển Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1994) cho định nghĩa tham ham muốn cách thái quá, chán, cố cho nhiều mà khơng biết tự kiềm chế Có lịng tham đến mức muốn lấy hết cho mình; tham nhũng, lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu dân lấy của, tham ô, lợi dụng quyền hạn chức trách để ăn cắp công; tham sinh quý tử, tham sống sợ chết; tham quyền cố vị; tham tàn; tham vọng; tham tiền bạc, tham hưởng lạc Xét thấy xã hội ta ngày nay, có diện đủ loại tham Lịng tham làm cho người xao xuyến, day dứt, hết tự chủ cịn nơ lệ cho thèm muốn Lịng tham vơ đáy, vơ bờ bến mà khả thực người lại hạn chế, nên lịng tham khơng thỏa mãn đầy đủ Được voi lại đòi tiên Tiên không lại đâm hậm hực, bực bội, tự đưa vào chốn khổ lụy, khơng phân biệt phải trái tự thúc đẩy vào đường tội lỗi Tội lỗi thỏa mãn hết lịng tham vốn vơ đáy, tội lỗi lại chồng chất tội lỗi Kết tự hủy diệt Tham độc đứng đầu ba độc tham, sân, si khó diệt trừ Hầu hết người có nhận thức tham tính xấu, ngược với đạo đức người nên người có lịng tham thường hay che giấu, ngụy trang nhiều hình thức, nhiều loại vỏ bọc, khó nhận định thực hư, lợi ích số đơng, có tiến xã hội Báo chí phanh phui nhiều vụ loại Lịng tham lại có tính truyền nhiễm, dễ lây lan, lơi kéo theo nhiều người khiến cho việc biểu tham thêm đa dạng Trong tình hình nay, nước ta bước vào kinh tế thị trường đẩy mạnh cơng ngiệp hóa, đại hóa, xã hội chuyển để lộ nhiều kẽ hở mà lịng tham lợi dụng để phát triển Cơ chế thị trường mặt khơi dậy tính động người nhiều lĩnh vực, đặc biệt việc lo toan đời sống vật chất giả hơn, song mặt khác thổi bùng chủ nghĩa tiêu thụ lên, với lối sống vụ vật chất, sùng bái đồng tiền: “Đồng tiền tiên phật” Đồng tiền, vật chất tôn cao đời sống tinh thần bị hạ thấp nhiêu Con người có nguy bị đau khổ thân Người chủ nghiệp đồng thời kẻ thừa tự nghiệp Từ biệt nghiệp tốt cá nhân hình thành cộng nghiệp tốt xã hội Đây sở biện chứng thực tiễn cho nhận thức hành động để tạo dựng xã hội lành mạnh Bốn học từ luật nhân nghiệp báo: nhẫn nại, trực tín, dựa vào sức mình, tự chế ngự thân – có ý nghĩa tích cực khơng cho việc tu dưỡng thân mà phẩm chất cần thiết để thực cơng nghiệp hóa, đảm bảo phát triển bền vững Giữ gìn ngũ giới tôn trọng nhân bản, nếp sống văn minh, tảng đạo đức Đó điều cần thiết để ngăn chặn suy thoái đạo đức đe dọa xã hội ta sở để xây dựng đạo đức xã hội ta Tuân thủ ngũ giới tự nguyện không áp đặt Tuân thủ đem lại an ổn tinh thần cho người, tạo gia đình hạnh phúc, xã hội lành mạnh văn minh Hạnh từ bi đạo Phật khơng hạn chế lồi người mà cịn mở rộng đến khắp lồi vật cỏ Nội tâm sáng hành động hợp lý Cũng vậy, ô nhiễm môi trường bắt nguồn từ nội tâm người bị ô nhiễm ba độc tham, sân, si Hiện đại hóa thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa nhanh hơn, xã hội có nhiều cải để cải thiện đời sống vật chất nhân dân Còn tâm người cốt lõi đời sống tinh thần, cần phải biến đổi để đồng nhịp với tăng trưởng vật chất nhanh chóng nhằm đảm bảo trước phát triển vừa nhanh chóng, vừa bền vững? Những vấn đề khác cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tiết kiệm xây dựng đất nước, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường, nghiệp tồn dân…có thể nói, xuất phát từ tâm thiện trí minh (nhận thức đắn thân, đồng loại giới) Đạo Phật có phần đóng góp đáng kể vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự đóng góp tiêu cực hay tích cực cách nhận thức cách vận dụng lời dạy đức Phật Để làm điều trước hết Phật giáo phải có ứng xử mối quan hệ với xã hội Trước xã hội đại, mắt quần chúng nhân dân, Phật giáo vị sư tăng biểu tượng cao, đức hạnh nhận ngưỡng mộ thành viên xã hội Thứ hai phải có cố gắng việc tu tâm; tức Phật giáo phải góp phần vào việc giáo dục hướng dẫn người có hành động tu thân tích đức lọc tâm cho để người chống trả thách thức sống yên vui xã hội đại Thứ ba Phật giáo phải trung tâm giáo dục đức tin thể chương trình hoằng dương Phật Pháp nhằm giúp cho tín đồ nắm giáo lý đạo Phật Trên sở người có hành động đắn tốt đẹp trước xã hội đại có khơng cám dỗ tiêu cực vật chất lẫn tinh thần Ba yếu tố xem xét phương diện giáo lý trùng hợp với “Tam Học” bao gồm: Giới, Định, Tuệ Thực Tam Học tức ta thực cách rốt “Bát Chính Đạo” mà đức Phật dạy Ngài thuyết giảng Pháp “Tứ Diệu Đế” Như Bát Chính Đạo mà Phật giáo khuyên người thực tám đường đi, tám phương pháp sống nhằm đạt tới giác ngộ thời kỳ đại Phật giáo thời kỳ đại phải đối mặt với chủ nghĩa hàng hóa chủ nghĩa tiêu dùng Hai thứ chủ nghĩa làm cho vị sư tăng bị hút vào hành động lợi dưỡng vốn điều mà Phật giáo chủ trương phải xa lánh làm chậm trễ tiến đạo đức Phật giáo không chủ trương lợi dưỡng Phật giáo không chủ trương khổ hạnh hai điều khơng thể giúp cho người có điều kiện tu hành giải Đức Phật chế giới luật cụ thể cho hàng chúng tăng nương vào để khép vào kỷ luật Thế xã hội tiến vào đại giới luật nhà Phật trở nên khó thực nhiêu Đây thử thách đệ tử đức Phật không it vị sư tăng bị gục ngã trước hấp dẫn sống lợi dưỡng diện xã hội đại Hiện Phật giáo nơi hỗ trợ mặt cho sống dân chúng, Phật giáo đóng góp cơng sức vai trị vào cơng tác xã hội khác Nếu nói mối quan hệ với xã hội Phật giáo biểu đưa đến nhiều ấn tượng Ở Việt Nam có nhiều vị sư tăng cống hiến đời cho cơng từ thiện xã hội Nhà chùa khơng cịn trường học nữa, nhà chùa nơi bảo trợ cho giáo dục Dưới khởi xướng hỗ trợ họ, nhiều trường học xây cất vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh, đường xá xây dựng để kết nối làng mạc với nhau, nhiều giếng nước đào nhằm cung cấp nhiều nước cho dân làng, quỹ tài trợ thành lập giúp cho trẻ em nghèo đến trường, tranh chấp, mâu thuẫn gia đình giải thân tình, v.v… Một số chùa chiền, tự viện thành lập trung tâm điều trị miễn phí cho nghiện ma tuý, số nơi khác thành lập nhà chăm sóc từ thiện cho người bệnh kể bệnh nhân bị mắc bệnh AIDS Ngoài cịn có số vị sư tăng tích cực tham gia vào việc bảo vệ môi sinh, môi trường, nâng cao ý thức cho công chúng vấn đề Những đóng góp Phật giáo cho xã hội thật quý báu chắn Phật giáo trở nên gần gũi, thân thương quần chúng nhân dân Việt Việc lễ chùa giúp cho người dân xã hội đại biết phải làm phải trau dồi đạo đức để khơng bị tha hóa trước cám dỗ đời sống vật chất Việc lễ chùa tham gia lễ hội để có hội tiếp tục cố kết thành cộng đồng bền vững, giúp đỡ tượng trợ lẫn sống Ngoài việc lễ chùa tham gia lễ hội vốn hoạt động đa số người dân cịn có hoạt động tôn giáo phù hợp với người thời đại Thiền định Càng ngày thiền định trở thành hoạt động hấp dẫn không với vị sư tu hành mà với tầng lớp xã hội Thực chất thiền định phương pháp chế ngự điều hành tâm Con người ta vốn có tâm ln ln náo động Đó nguồn gây hành vi ý nghĩ sai lầm tàn ác vốn không làm khổ cho người khác mà cịn làm khổ cho thân Thế vào thời đại tâm người trở nên náo loạn trước tác động ngoại cảnh Con người lúc luôn bị căng thẳng, luôn bị mỏi mệt, thân tâm rã rời trước sức cơng việc, toan tính Tìm đến nơi để tĩnh tâm, nhu cầu nhiều người xã hội đại Rõ ràng thiền định di sản quý báu Phật giáo khơng pháp mơn q khứ mà bước vào thời đại tương lai lại pháp mơn tu tập quan trọng hồn tồn phù hợp với nhu cầu người sống làm việc guồng quay đại hóa Vậy Phật giáo cần nắm lấy mạnh để thu hút dân chúng đến với thiền định, đến với đạo Phật, đến với chế ngự lọc tâm để trở thành người đại có tài năng, có đức độ góp phần xây dựng xã hội yên vui, hạnh phúc mãi Như vậy, hoạt động vô cần thiết cho Phật giáo Việt Nam đại nhờ có hoạt động Phật giáo Việt Nam tiếp tục phát huy vai trò dẫn dắt người giới đầy cám dỗ vật chất ức chế tinh thần Tiểu kết Ở nước ta nay, tác động mạnh mẽ khoa học công nghệ, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa với mặt trái nó, trình mở cửa hội nhập quốc tế, v.v có tác động lớn đến tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Bởi cơng tác tơn giáo, phải có thái độ khách quan, khoa học nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo để xây dựng văn hóa tiến bộ, phù hợp với xu phát triển chung nhân loại Để công tác tôn giáo đáp ứng u cầu tình hình mới, địi hỏi phải phát huy sức mạnh hệ thống trị, toàn xã hội người dân Chúng ta phải không ngừng học tập nâng cao lĩnh trị, trình độ lực cơng tác, vận dụng đắn sáng tạo chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác tôn giáo thời kỳ KẾT LUẬN Phật giáo vào nước ta từ năm đầu công nguyên Phật giáo phát triển phù hợp với truyền thống Việt Nam, hình thành nhiều tơng phái Phật giáo Việt Nam như: Tỳ Ni Đa lưu chi, phái Thảo Đường, phái Trúc Lâm (n Tử)…Ảnh hưởng tồn diện: Phật giáo trở thành quốc giáo triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, góp phần kiến tạo, thiết lập bảo vệ chế độ phong kiến tập quyền vững mạnh, giữ vững độc lập dân tộc Phật giáo có cơng việc đào tạo tầng lớp trí thức cho dân tộc Trong có nhiều vị tăng thống, thiền sư, quốc sư có đức độ tài giúp nước, an dân như: Ngô Chân Lưu, Pháp Nhuận, Vạn Hạnh, Viên Thiếu…Bản chất từ bi, hỉ xả ngày thấm sâu vào đời sống tinh thần dân tộc, hướng nhân dân tầng lớp vua quan vào đường thiện nghiệp, tu dưỡng đạo đức, nước dân Có thể nói, truyền vào nước ta, từ kỷ đầu, đạo Phật nhanh chóng thích nghi với lối sống người dân Việt Đạo Phật thấm vào văn minh Việt Nam tự nhiên dễ dàng nước thấm vào đất Đạo Phật lan tỏa khắp hang ngõ hẻm có chỗ đứng định từ cung đình làng xã Việt Nam Đạo lý Phật giáo ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ người dân Việt trở thành giá trị tinh thần quý báu cho người dân xứ sở Vào thời kỳ cực thịnh, Phật giáo tảng tư tưởng nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, kiến trúc, hội họa…Nhiều tác phẩm văn học có giá trị, nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo, đậm đà sắc dân tộc phần lớn xây dựng vào thời kỳ Từ kỷ XV nay, Phật giáo khơng cịn quốc giáo tư tưởng tích cực nguồn sống tinh thần nhân dân ta, cần giữ gìn phát huy Dịng chảy đạo Phật với tinh thần từ bi, hỷ xả, bác truyền lưu với hệ dân Việt Nam ngày khẳng định tầm quan trọng xã hội tại, giữ vai trò bất biến dòng đời vạn biến nhằm góp phần trì hịa bình, ổn định phát triển xã hội Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực, Phật giáo tồn số thiếu sót hạn chế định mặt giáo lý, cách mà sử dụng xã hội đại, đời sống tín ngưỡng, tâm linh người dân Mức độ sùng bái người dân dường nâng lên cách mù quáng khiến cho họ có hành động thái thực hành vi tín ngưỡng Nhiều ngơi chùa hay số sở tín ngưỡng khác trở thành điểm kinh doanh thu hút lợi nhuận bất chấp dư luận xã hội Nhiều nghi lễ tôn giáo diễn phô trương cách không cần thiết Đồng thời phận người tu hành khơng làm trịn bổn phận việc dẫn dắt chúng sinh đường tu hành, gây nên ảnh hưởng nghiêm trọng đời sống vật chất tinh thần người Việt Phật giáo tơn giáo, có thiếu sót, hạn chế mặt khoa học nhân sinh quan Song với thái độ khách quan cần nhận thức rõ điều để có giải pháp phù hợp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo Muốn thực điều này, thân người phật tử phải tu dưỡng đạo đức Con đường tu dưỡng Phật giáo tự giác, làm chủ chịu trách nhiệm với Trở lại hay tìm lại tịnh đường hướng để giúp người, dù Phật tử hay tín đồ tơn giáo bình tĩnh tỉnh táo tránh cám dỗ mặt trái kinh tế thị trường, xã hội tiêu dùng Những thành tựu giá trị đẹp Phật giáo trở thành phần sắc dân tộc Việt Nam Cái lớn tôn giáo, đủ Phật tử Phật tử Việt Nam tự hào chúng giữ gìn chúng trình hội nhập Việt Nam ngày Phật giáo cịn điển hình phương Đông so sánh với phương Tây khối văn hóa, văn minh Việt Nam tiếp tục phát huy giá trị tinh túy cao đẹp Phật giáo tự khẳng định riêng dân tộc phương Đơng bối cảnh tồn cầu hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ, Nxb Thông tin, Hà Nội Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Minh Châu Minh Chi (1991), Từ điển Phật học Việt Nam, Nxb Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, H., 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Giàu (1993) Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Bùi Biên Hòa (1998), Đạo Phật gian, Nxb Hà Nội 13 Thanh Hương (1949), Trí – Tuệ - Phật, Tân Việt ấn hành, Hà Nội 14 Trần Khang Lê Cự Lộc (dịch), (2001), C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin, Bàn tôn giáo chủ nghĩa vô thần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1,2, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Vũ Ngọc Khánh (1986), Phật giáo văn hóa dân gian Việt Nam – Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện triết học, Hà Nội 17 C Mác – Ph Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1,Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Phân viện Nghiên cứu Phật học, Phật giáo văn hóa dân tộc, Thư viện Phật học xuất 19 Phịng thơng tin tư liệu, Ban tơn giáo phủ, Một số tôn giáo Việt Nam 20 Nguyễn Tương Lai (1999), Phật giáo Việt Nam nghiệp đổi phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Quế Lai (1991), Sự tiếp nhận quy phạm đạo đức Phật giáo Việt Nam Thái Lan, Nội san nghiên cứu Phật học 22 Lê Văn Quán (1998), “Bước đầu tìm hiểu giá trị nhân sinh Phật giáo”, Nghiên cứu Phật học 23 Thích Trí Quang (dịch) (1973), Kinh di giáo, Hương sen ấn tống Phật lịch 2517 24 Nguyễn Đức Sự (chủ biên), (2001), C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin, bàn tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 25 Hồng Thơ (2002), “Đạo đức Phật giáo với kinh tế thị trường”, Triết học 26 Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Trần Văn Trình (1999), “Tìm hiểu khía cạnh xã hội tình hình phát triển Phật giáo Hà Nội thời kỳ đổi mới”, Nghiên cứu Phật học 28 Trần Văn Trình (1999), “Tìm hiểu vấn đề đặc trưng Phật giáo trình hội nhập với Văn hóa Việt Nam”, Nghiên cứu Phật học 29 Nguyễn Đăng Thục (1974), Phật giáo Việt Nam, Nxb Mặt đất, Sài Gịn 30 Thích Mật Thể, Việt Nam Phật giáo sử lược, Phật học viện Trung phần 31 Trần Quốc Vượng (1990), Phật giáo văn học Việt Nam, Phật giáo văn hóa dân tộc, Thư viện Phật học ... cứu: Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người Việt b) Phạm vi nghiên cứu: Tập trung làm sáng tỏ biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo trình đổi Việt. .. hƣởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống Văn hố tinh thần ngƣời Việt 1.2.1 Q trình du nhập phát triển Phật giáo vào Việt Nam Trong tôn giáo du nhập vào Việt Nam Phật giáo truyền bá vào sớm... Vị trí nhân sinh quan tư tưởng triết học Phật giáo 10 1.1.2 Nội dung nhân sinh quan Phật giáo 13 1.2 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống Văn hoá tinh thần người Việt

Ngày đăng: 20/10/2020, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w