Quan niệm của i kant về lý tính trong tác phẩm phê phán lý tính thực hành

79 37 0
Quan niệm của i kant về lý tính trong tác phẩm phê phán lý tính thực hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI VĂN THƢƠNG QUAN NIỆM CỦA I KAN VỀ LÝ TÍNH TRONG TÁC PHẨM PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THỰC HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI VĂN THƢƠNG QUAN NIỆM CỦA I KAN VỀ LÝ TÍNH TRONG TÁC PHẨM PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THỰC HÀNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Chung Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn TS Phạm Văn Chung Kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Hà nội, ngày tháng 05 năm 2015 Tác giả luận văn Mai Văn Thƣơng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ động viên q thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS Phạm Văn Chung ý kiến đóng góp dẫn tận tình thầy suốt thời gian thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy giáo, Cô giáo khoa Triết học trường Đại học Khoa học xã hội Nhận văn cung cấp cho tri thức quý báu suốt trình học tập tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè, người ln bên tơi động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Mai Văn Thƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ CỦA TRIẾT HỌC I KANT VÀ TÁC PHẨM PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THỰC HÀNH 1.1 Những tiền đề lịch sử triết học I Kant 1.2 I Kant - Con ngƣời tác phẩm 14 1.3 Nội dung tác phẩm Phê phán lý tính thực hành 22 CHƢƠNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA QUAN NIỆM CỦA I KANT VỀ LÝ TÍNH TRONG TÁC PHẨM PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THỰC HÀNH 28 2.1 Quan niệm I Kant lý tính lý tính thực hành nói chung28 2.1.1 Cách đặt vấn đề I Kant nghiên cứu lý tính thực chất phê phán lý tính túy 28 2.1.2 Quan niệm I Kant lý tính thực hành nói chung 33 2.2 Sự khám phá quan lý tính thực hành Phê phán lý tính thực hành 41 2.2.1 Tự do, ý chí tự ý chí yếu tố cấu thành quan lý tính thực hành 41 2.2.2 Đạo đức yếu tố quan trọng tất nhiên cấu thành quan lý tính thực hành 47 2.3 Ý nghĩa quan niệm I Kant lý tính nhận thức khoa học 60 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử triết học giới, triết học cổ điển Đức đóng vai trị quan trọng khơng tiền đề tạo nên triết học Mác mà thân di sản triết gia từ Kant đến Hêghen cịn có giá trị to lớn thời đại ông thời đại ngày Trong di sản triết học I Kant chiếm vị trí quan trọng Kant người sáng lập triết học cổ điển Đức, nhà tư tưởng vĩ đại mà đến ngày tác phẩm ông cịn nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Cũng giống nhà triết học cổ điển Đức khác Kant đặc biệt đề cao vai trò lý tính q trình nhận thức người Với tư tưởng phê phán tất quan niệm trước lý tính Kant sâu vào việc giải thích cụ thể kết cấu lý tính, phạm trù lý tính, chế tác động phạm trù lý tính… Đặc biệt Kant nhận thức vai trò to lớn đạo đức lý tính quy định lý tính lên đạo đức Vai trị to lớn mà triết học Kant đem lại cho phát triển triết học chỗ mở giai đoạn trình nhận thức nhân loại Kant thực đảo lộn Cơpécních đưa nhận thức triết học trở với thân người Bên cạnh đó, khơng phủ nhận cơng lao to lớn Kant nỗ lực xây dựng phương pháp luận cho nghiên cứu khoa học Kant cố gắng đưa hệ thống khái niệm, phạm trù nhằm bao quát quy luật tự nhiên ông gặp phải nghịch lý giải quyết, vậy, khơng có cố gắng ban đầu khơng có phạm trù, khái niệm phép biện chứng triết học Mác sau Trong thời đại bùng nổ cách mạng khoa học kỹ thuật, thời đại hội nhập phạm vi toàn cầu nay, lối sống, phương thức tư người dường bị chi phối bởi, trị, tư tưởng đa số cá nhân Nói cách khác, tự người, lý tính người hay tự do, lý tính bị xem nhẹ, có cá nhân người khơng có kiến riêng mình, hành động họ giới hạn từ tác động bề ngồi khơng phải quy tắc bên họ quy định Điều dẫn đến tình trạng tâm lý đám đông hay thuật ngữ triết học phương Tây đại “con người đại chúng” ngày tăng lên Những giá trị, chuẩn mực đạo đức người bị chi phối theo xu hướng đó, theo chân lý phụ thuộc vào đám đông không phụ thuộc vào thân vật tượng Từ nảy sinh nhiều vấn đề lớn thực chất hành động đạo đức người đâu? Có tự ý chí hành động người hay khơng? Nếu có xuất phát từ đâu? Tự bị quy định gì, hoặc, tự hồn tồn khơng bị quy định điều cả? Hoạt động khoa học nhà nghiên cứu cần dựa vào đâu để có tính đạo đức? Tìm hiểu quan niệm Kant lý tính tác phẩm Phê phán lý tính thực hành cho gợi mở quan trọng để trả lời cho vấn đề Ngày với phát triển bùng nổ tri thức khoa học, người đứng trước nghịch lý, mâu thuẫn không dễ giải Dường với gia tăng kiến thức, tri thức, phương tiện công nghệ người xuống cấp đạo đức, tỏ phương hướng nhiều vấn đề đời sống sinh thái môi trường, khoảng cách lớn giàu nghèo, phát sinh bệnh tật hiểm nghèo, chiến tranh, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguy dùng thành tựu khoa học, cơng nghệ chống lại loài người… Trong bối cảnh lương tâm nhà khoa học bị thách thức nghiêm trọng Vì thế, nhận thức khoa học nói chung, tư duy, lý tính nói riêng cần phải xem xét đến động lực, cội nguồn, có cội nguồn đạo đức Ở Việt Nam trước việc nghiên cứu tư tưởng Kant thông qua tác phẩm ông chủ yếu dựa kết nghiên cứu khác Điều dẫn đến nhiều khó khăn việc nghiên cứu nội dung tư tưởng triết học Kant Tuy nhiên, ngày có nhiều cơng trình dịch thuật dịch giả uy tín nước tác phẩm Kant khiến cho việc nghiên cứu Kant trở nên thuận lợi Những tác phẩm Kant dịch trực tiếp từ tiếng Đức sang tiếng Việt cho phép việc tìm hiểu tư tưởng triết học Kant xác Từ lý nhận thức thực tiễn chọn đề tài “Quan niệm I Kant lý tính tác phẩm Phê phán lý tính thực hành” để làm luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến quan niệm Kant đạo đức, lý tính mối quan hệ đạo đức học lý luận nhận thức, phải kể đến cơng trình “Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học” Đây tác phẩm nhiều tác giả in thành “Kỷ yếu hội thảo quốc tế” kỷ niệm 200 năm ngày Kant Có nhiều viết liên quan đến vấn đề mà đề tài nghiên cứu Về nhận thức luận có cơng trình “Nhận thức luận đạo đức học triết học cổ điển Đức” Trịnh Tri Thức; “Phương thức tư chủ thể tính I Cantơ gợi mở đương đại” Âu Dương Khang; “Thực chất “cái siêu việt” lý tính lý luận nhận thức I Cantơ tư tưởng ông triết học khoa học” Phạm Văn Chung; “Tư tưởng I Cantơ thống lý luận nhận thức, đạo đức nhân học” Nguyễn Vũ Hảo; “Immanuen Kant nhận thức luận đại” Đỗ Văn Khang; “Lý luận nhận thức I Cantơ thời kỳ “phê phán” - giá trị hạn chế” Trần Văn Phòng; “Nhận thức luận Cantơ - Nhìn từ triết lý Đơng phương” Lê Công Sự; “Quan niệm Cantơ chất giới hạn nhận thức” Dương Văn Thịnh; “Quan niệm Cantơ chất nhận thức ý nghĩa nó” Vũ Văn Viên Về đạo đức học có cơng trình “Đạo đức học Cantơ ý nghĩa thời nó” Nguyễn Trọng Chuẩn; “Triết học đạo đức Cantơ ảnh hưởng triết học phương Tây” Ngô Thị Mỹ Dung; “Tìm hiểu số quan niệm đạo đức I Cantơ (Qua so sánh với quan niệm đạo đức Mạnh Tử)” Đỗ Thị Hòa Hới; “Quan hệ cá thể cộng đồng học thuyết đạo đức học Cantơ” Trịnh Duy Huy; “Thế giới đạo đức triết học thực tiễn Cantơ” Nguyễn Kim Lai; “Quan niệm I Cantơ mối quan hệ ý chí tự ý chí phục tùng quy tắc đạo đức” Nguyễn Thế Nghĩa; “Quan hệ đạo đức với lĩnh vực đời sống xã hội khác quan niệm đạo đức học Cantơ” Nguyễn Văn Sanh; “Một số khía cạnh đạo đức triết học Cantơ” Lê Thị Thủy; “I Cantơ phạm trù nghĩa vụ đạo đức” Võ Minh Tuấn Liên quan đến chủ đề cịn có cơng trình luận văn thạc sĩ triết học công bố Vũ Thị Thu Lan “Mệnh lệnh tuyệt đối đạo đức học I Kant”, cơng trình luận văn tiến sĩ triết học Vũ Thị Hải “Một số quan điểm đạo đức Arixtốt I Kant” Trong cơng trình nghiên cứu đáng ý cơng trình Nguyễn Kim Lai “Thế giới đạo đức triết học thực tiễn Cantơ”; cơng trình Nguyễn Vũ Hảo “Tư tưởng I Cantơ thống lý luận nhận thức, đạo đức nhân học”; cơng trình Nguyễn Thế Nghĩa “Quan niệm I Cantơ mối quan hệ ý chí tự ý chí phục tùng quy tắc đạo đức”; cơng trình Trịnh Tri Thức “Nhận thức luận đạo đức học triết học cổ điển đức” Trong luận văn có phần giới thiệu tiền đề lịch sử đời triết học Kant tiểu sử ông Về điểm luận văn chủ yếu khai thác tài liệu “101 triết gia” Mai Sơn xuất năm 2007 NXB Tri thức cơng ty văn hóa Phương Nam liên kết ấn hành; “Câu chuyện triết học” Will Durant Trí Hải Bửu Đích dịch NXB Văn hóa thơng tin ấn hành năm 2008; Phần cuối tập “Phê phán lý tính túy” Immanuen Kant Bùi Văn Năm Sơn dịch giải xuất năm 2014; “Lịch sử triết học” Nguyễn Hữu Vui chủ biên xuất năm 2008 Nói chung chúng tơi khơng có hiểu biết mới, riêng đời, nghiệp Kant tiền đề cho đời tác phẩm Phê phán lý tính thực hành Điều hiển nhiên, kiện Kant nói chung cố định chắn Các cơng nói trình có ưu điểm phân tích lý tính, đạo đức đặc điểm chúng quan niệm Kant Một số cơng trình sâu vào tìm hiểu cấu trúc khái niệm đặc thù lý tính triết học Kant “Thực chất “cái siêu việt” lý tính lý luận nhận thức I Cantơ tư tưởng ông triết học khoa học” Phạm Văn Chung Một số cơng trình phần mối liên hệ lý tính đạo đức triết học Kant “Nhận thức luận đạo đức học triết học cổ điển Đức” Trịnh Tri Thức; “Thế giới đạo đức triết học thực tiễn Cantơ” Nguyễn Kim Lai; “Tư tưởng I Cantơ thống lý luận nhận thức, đạo đức nhân học” Nguyễn Vũ Hảo; “Quan niệm I Cantơ mối quan hệ ý chí tự ý chí phục tùng quy tắc đạo đức” Nguyễn Thế Nghĩa Tuy nhiên, công trình ý khảo sát quan niệm Kant thông qua nhiều tác phẩm ông nên chủ yếu mang tính khái qt chung chưa có tính chun sâu tác phẩm Các cơng trình nghiên cứu chưa thể mối quan hệ sâu sắc lý tính đạo đức, vấn đề mối quan hệ lý tính đạo đức, đạo đức có vai trị lý tính ngược lại, chế tác động lý tính đạo đức nào, nhìn chung chưa giải đáp sâu sắc đường đến hiền minh mà người cần phải qua đồng thời để đảm bảo cho người khác không bị lạc lối Triết học phải mãi kẻ canh giữ cho khoa học này; đám đơng cơng luận quan tâm đến công nghiên cứu tinh vi triết học, phải quan tâm đến học thuyết thành tựu; học thuyết mà nhờ sựu khảo sát trở nên sáng tỏ được” [20, tr 280] Vị trí vai trị triết học mà đặc biệt lý tính khoa học chối bỏ 2.3 Ý nghĩa quan niệm I Kant lý tính nhận thức khoa học Triết học trước hiểu khoa học khoa học Điều sinh tính chất đặc thù khoa học triết học Trong thời kỳ cổ đại, triết học thô sơ chất phát sinh với câu hỏi từ việc không hiểu tượng tự nhiên Sau lĩnh vực khác xuất theo nhu cầu sản xuất lao động người đo đạc, tính tốn, thiên văn học… Tất khoa học hình học, tốn học, vật lý học, thiên văn học, sinh học hoàn toàn sinh nôi triết học Thời kỳ khoa học chưa đủ sức lớn mạnh chưa đủ sở để bước khỏi triết học để đứng ngang hàng với Các nhà triết học thời kỳ đồng thời nhà khoa học tự nhiên Talét, Pitago… Do sản sinh lòng triết học nên khoa học cụ thể, dù mầm mống sơ khai triết học dẫn Triết học đưa phương pháp cho khoa học khác sử dụng, hay hơn, khoa học mang linh hồn sở triết học Cùng với phát triển trí tuệ người nhu cầu ngày lớn lĩnh vực chun sâu để tìm kiếm tri thức đích thực cụ thể nhằm phục vụ nhu cầu ngày cao người Các khoa học dần tách biệt khỏi nơi triết học Điều diễn cụ thể rõ 60 ràng vào khoảng kỷ XV - XVIII Các khoa học khơng cịn đứng chân triết học nữa, chúng tách đứng ngang hàng với triết học, đứng ngang hàng với Các khoa học muốn chứng minh cho chân lý vị trí vai trị ưu việt lĩnh vực với khoa học khác Triết học thời kỳ khơng cịn phủ bóng tầm ảnh hưởng lên tất khoa học mà thu lý tính chật hẹp người - tức lý tính chưa đầy đủ khơng có sức mạnh Từ vị trí độc tơn khoa học triết học biến thành kẻ ăn mày cho khoa học khác Nó cố gắng tìm giải thích cho lĩnh vực khoa học riêng biệt, điều sai lầm hay nói điều không cần thiết triết học khoa học Hệ sai lầm triết học giai đoạn đến lối tư siêu hình, lập Đương nhiên thành tựu cụ thể mà triết học có thời kỳ phủ nhận Tuy vậy, riêng việc vứt bỏ phương pháp biện chứng thời kỳ cổ đại (dù phép biện chứng chất phát, thô sơ) thụt lùi nhận thức mà đến hệ sau tìm lại Đó thời kỳ triết học cổ điển Đức với đại biểu triết học tiếng như: Kant, Phíchtơ, Senlinh, Hêghen… Tuy nhiên, phép biện chứng mà nhà triết học cổ điển Đức tìm (mặc dù đầy sắc sảo thơng minh mà khó có thời đại có được) lại khốc lên áo chồng thầy tu Triết học Mác sau có nhìn khác nhà triết học cổ điển Đức vạch trần loại bỏ tính chất tâm lấy “hạt nhận hợp lý” phép biện chứng mà nhà triết học cổ điển Đức để lại Trong suốt chiều dài phát triển mình, kể thời kỳ đen tối thời kỳ trung cổ, nỗ lực người dành cho triết học ln có giá trị thành tựu quý giá đáng tán thưởng, thời kỳ nào, giai đoạn nào, hệ tư tưởng có ưu điểm hạn chế Khi nói đến hạn chế triết học đêm 61 trường trung cổ chúng tơi khơng có ý xóa bỏ tất thành tựu mà lồi người đạt thời kỳ Triết học ln tìm thấy sức sống ý nghĩa thực khoa học cụ thể, làm tinh thần triết học, linh hồn triết học thấm sâu vào nhận thức khoa học điều đáng phải tìm hiểu sâu thêm phải tiếp tục nghiên cứu giai đoạn phát triển xã hội loài người Ngày nay, phát triển khoa học riêng biệt theo lối tách riêng khó tồn được, sinh động phức tạp thực tiễn giải khoa học cụ thể, trái lại nhận thức khoa học phải liên kết thành hệ thống, chỉnh thể Sự nối kết khoa học riêng biệt tốn học, vật lý, hóa học, sinh vật học… sản sinh môn khoa học liên ngành mà đối tượng phạm vi chúng ranh giới khoa học mà chúng liên kết Thực tế khoa học không khỏi khiến triết học rơi vào lúng túng định Nhưng thực bước tiến khoa học tự nhiên làm thay đổi nhận thức triết học triết học thời kỳ hóa lại bộc lộ khả phát triển theo khuynh hướng vật biện chứng rõ nét Với vai trò phương pháp luận cho khoa học triết học giai đoạn thực phải sâu tìm chỗ đứng thực tiễn, nữa, triết học phải có đầy đủ khả phủ bóng mặt nhận thức lên tồn khoa học riêng biệt Điều vơ khó khăn, nhiên sứ mệnh lịch sử vẻ vang triết học Hiểu vị trí vai trò to lớn triết học việc định hướng cho nhận thức khoa học nên lịch sử triết học có nhiều triết gia cố gắng đưa triết học sâu vào thực tiễn đời sống xã hội Kant người có công lao lớn công này, nhiên ơng làm lại chiều cạnh khác vấn đề, vấn đề đạo đức nhận thức khoa 62 học Đạo đức nhận thức khoa học hiểu đạo đức với người làm khoa học đạo đức sảm phẩm khoa học Trong tác phẩm Phê phán lý tính thực hành Kant nguồn gốc đạo đức người xuất phát từ lý tính túy Lý tính túy với Quy luật luân lý quy định ý chí người qua đó, giúp ý chí người có Tự tuyệt đối, Tự siêu nghiệm Quan niệm lý tính thực hành Kant thực chất sở đạo cho nhận thức khoa học chân nhân văn Khoa học đơn hoạt động mà khơng có dẫn lý tính thực hành khoa học tầm thường, khơng có tính đại chúng tính nhân văn Mọi nhận thức khoa học gắn liền với trình độ tư cao người, nhờ chúng có khả tạo tri thức Tuy nhiên, Hêraclít nói “Tư phẩm hạnh cao nhất” nghĩa Tư đạo đức phải có tỉ lệ tương thích với lý tính người Khoa học trọng đến phát triển Tư mà không chăm lo cho đạo đức (phẩm hạnh cao nhất) khơng thể đem lại lợi ích thực cho lồi người, chí điều cịn ngun nhân dẫn đến đe dọa diệt chủng loài người Nhà khoa học bắt buộc phải làm việc quy định điều chỉnh đạo đức Tuy nhiên, để có điều trước tiên nhà khoa học phải có quy chuẩn đạo đức định Quy chuẩn đạo đức quan niệm đạo đức số đông thừa nhận mà chủ yếu quy luật luân lý bên thân nhà nghiên cứu Từ tác phẩm Phê phán lý tính thực hành cịn hiểu điều quan trọng bậc nhận thức khoa học tự nhà khoa học Nhà khoa học phải tự mặt ý chí, tức họ khơng phải chịu quy định hay bị ép buộc từ tác động bề ngồi Ý chí tự nhà khoa học phải chịu quy định từ quy luật luân lý lý tính quy định Sự tự ý chí nghiên cứu khoa học điều sống cịn nhà khoa học chân Mọi nghiên cứu bị chi phối 63 yếu tố bên ngồi tơn giáo, trị… dẫn nhà khoa học tới tự ý chí, kết tạo từ cưỡng ép nghiên cứu thường sai lầm, khơng mang tính nhân văn Tác phẩm Phê phán lý tính thực hành có giá trị sâu sắc nhà khoa học - chủ thể nghiên cứu khoa học Theo đó, nhà khoa học hoạt động vào Nghĩa vụ xuất phát từ bên thân thơi thúc khơng phải ảo tưởng thành cách vĩ đại đó, nghiên cứu có giá trị khoa học phổ biến đích thực Đạo đức học mà Kant xây dựng chủ yếu Phê phán lý tính thực hành thường xem đạo đức học mục đích Chủ nghĩa Mác sau có nhận định tiêu cực triết học Kant nói chung đạo đức học Kant nói riêng Nhìn nhận cách cơng học thuyết triết học có ưu điểm hạn chế Xem xét học thuyết triết học tinh thần phê phán biết thừa nhận ưu điểm bác bỏ hạn chế học thuyết triết học Đây xem yếu tố đạo đức nghiên cứu khoa học Yếu tố đòi hỏi người nghiên cứu phải thật công tâm khách quan đánh giá giá trị khoa học khác với giá trị khoa học Khi đánh giá học thuyết triết học khơng nên yếu tố mà cố tình nhận định sai giá trị học thuyết Đạo đức học Kant không sâu vào tính giai cấp, tính lịch sử đạo đức học mác xít, giá trị khơng mà bị loại bỏ Kant xây dựng đạo đức học dựa tính phổ biến tất yếu Những giá trị nội chi phối hành vi chủ thể xu hướng tình cảm bề ngồi Đạo đức học mác xít bổ sung thêm điểm tích cực đạo đức học Kant giúp cho có đạo đức học hồn chỉnh Điều cốt yếu với người làm khoa học tính trung thực Khoa học loại hình nhận thức đặc biệt để sản sinh tri thức Một nhà khoa học 64 chân khơng cho phép thân tự lừa dối lừa dối người khác giá trị khoa học giả tạo hay kết khoa học ăn cắp Tính trung thực hay đạo đức nói chung người làm khoa học đem lại nhờ lý tính thực hành nghĩa tự ý chí Chúng ta bắt buộc phải hành động với ý chí tự bị quy định quy luật luân lý Nói cách khác, quy luật luân lý bắt buộc người nghiên cứu khoa học phải trung thực Mọi vi phạm tính trung thực bị quy luật luân lý lên án Thời gian viên đá thử cho khoa học, nghiên cứu khoa học không trung thực khơng có giá trị bị đào thải, cuối lại giá trị khoa học thực sản sinh từ nhà khoa học chân 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG Phê phán lý tính thực hành xem tác phẩm quan trọng ba tác phẩm phê phán tiếng Kant Nằm tiến trình phê phán lý tính túy tác phẩm giải vấn đề quan thực hành lý tính Q trình tiến hành phân tích quan thực hành lý tính tương đồng với quan lý thuyết, nhiên phần phân tích pháp phê phán thứ hai lại ngược lại với phê phán thứ Kant ưu tiên trình bày nguyên tắc lý tính thực hành trước Điều hoàn toàn hợp lý lẽ hai tác phẩm làm việc với hai cách sử dụng khác lý tính túy Trong Phê phán lý tính thực hành Kant khẳng định lý tính túy có khả trở thành thực hành Kant chứng minh cho điều việc quy luật lý tính quy định ý chí nhờ khơng cho phép xu hướng tình cảm có yêu sách làm sở quy định ý chí Ý chí ý chí tự tuyệt đối, Ý chí siêu nghiệm quy định hành vi chủ thể Quy luật luân lý sở để nhận thức Tự Tự sở tồn Quy luật luân lý Phê phán lý tính thực hành bề mặt sách đạo đức học với khái niệm đạo đức học Tuy nhiên tầng sâu mục đích mà Kant muốn tiến tới lý giải tìm hiểu quan lý tính túy, lý tính túy trở thành thực hành khơng? Phê phán lý tính thực hành cịn để lại nhiều giá trị cho thời đại ngày Trong vấn đề mang tính thời vấn đề đạo đức, tự ý chí khoa học vấn đề quan trọng bậc Mọi khoa học đời dựa tảng tư người để phục vụ người Tư khoa học địi hỏi tính nhân văn phổ biến, để đạt điều địi hỏi tư khoa học phải 66 dựa vào đạo đức, phải tự nguyên tắc bắt buộc, mệnh lệnh KẾT LUẬN I Kant nhà triết học vĩ đại giới, người khởi xướng triết học cổ điển Đức Những tư tưởng Kant tảng lý luận cho nhiều triết gia nhiều học thuyết triết học sau tiếp thu phát triển Triết học Kant tiếng với tên gọi triết học phê phán Kant đặt nhiệm vụ triết học xem xét cách có phê phán lại tất học thuyết triết học trước Lý tính Những thành mà Kant rút công phê phán lý tính túy có giá trị vô sâu sắc nhận thức nhân loại Phê phán lý tính thực hành tác phẩm thứ hai ba tác phẩm phê phán tiểng Kant, tác phẩm bàn quan thực hành lý tính túy Trong tác phẩm này, Kant xây dựng nên hệ thống khái niệm phạm trù đạo đức học đức hạnh, hạnh phúc, nhân cách, tốt, xấu… Trong hệ thống đạo đức học Kant lấy lý tính túy làm móng, lấy khái niệm Tự làm viên đá đỉnh vòm Sở dĩ Phê phán lý tính thực hành lý tính túy ln ln thể vị trí vai trị quan trọng nơi khái niệm phạm trù đạo đức học Tác phẩm phê phán thứ hai thực hồn thành nhiệm vụ làm rõ quan thực hành lý tính Những vấn đề Kant nêu Phê phán lý tính thực hành cịn để lại nhiều tính thời ngày Đâu thực chất hành vi luân lý? Vấn đề giáo dục luân lý với sở dựa Quy luật luân lý quy định ý chí phải thực nào? Mặc dù Kant có giải pháp cho vấn đề chưa đủ Các vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm thực tiễn để tìm giải pháp rõ ràng xác 67 Phê phán lý tính thực hành cịn đặt nhà nghiên cứu khoa học vào vấn đề hệ trọng bậc “đạo đức tự khoa học” Nghiên cứu khoa học tách rời đạo đức tự Đây cần phải châm ngôn thiếu nhà khoa học Đạo đức tự nguồn gốc đắn nhận thức khoa học Những giá trị khoa học xuất phát từ sở đạo đức, tự mang tính tất yếu phổ biến, hữu ích với xã hội lồi người Đặt q trình nhận thức, phê phán thứ hai có tính thứ so với phê phán thứ Dù cho vấn đề “Phê phán lý tính túy” có khác so với Phê phán lý tính thực hành vấn đề hướng tới mục đích cuối mục đích thực hành Điều thể tầm quan trọng tác phẩm Phê phán lý tính thực hành Jean Paul phải lên rằng: “Bạn làm ơn mua sách Kant mà đọc, có cuốn, mua Phê phán lý tính thực hành” Tóm lại Kant vào lịch sử tư tưởng nhân loại tượng đài to lớn mà khó có triết gia làm Những tác phẩm lĩnh vực siêu hình học Kant thuộc loại khó đọc kho tàng triết học giới giá trị thuộc loại xuất sắc Đương nhiên triết gia hay học thuyết triết học dù có xuất sắc đến đâu khơng thể tránh sai lầm thiếu sót triết học Kant Tuy nhiên, hạn chế tư tưởng Kant khơng làm lu mờ đóng góp giá trị to lớn ơng phát triển chung lịch sử tư tưởng loài người nói chung lịch sử triết học nói riêng Những giá trị to lớn triết học Kant cần tiếp tục nghiên cứu phát triển giai đoạn Đặc biệt, với Phê phán lý tính thực hành cảm thấy thiếu vắng, hụt hẫng lớn hành trang tư tưởng khơng hiểu tìm tịi có giá trị Kant sâu vào quan lý tính thực hành, tự do, tự ý chí quy luật ln lý 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), Quan niệm Kant tính tích cực chủ thể nhận thức, I Kant - Người sáng lập triết học cổ điển Đức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 75 – 83 Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), Đạo đức học Kant ý nghĩa thời nó, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 433 - 441 Phạm Văn Chung (2004), Thực chất “siêu việt” lý tính lý luận nhận thức Kant tư tưởng ông triết học khoa học, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 94 - 120 Phạm Văn Chung (2006), Triết học Mác lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Chung (2012), Tập giảng đạo đức học, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Phạm Văn Chung (2014), Giáo trình lịch sử triết học (Giai đoạn C Mác, Ph Ănghen, V I Lênin), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngô Thị Mỹ Dung (2004), Triết học đạo đức Kant ảnh hưởng triết học phương Tây, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 441 - 458 Bùi Đăng Duy (2004), Immanuen Kant triết học đại Phương Tây, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 164 – 155 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 69 10 Vũ Thị Hải (2012), Một số quan niệm đạo đức Arixtốt I Kant, luận văn thạc sỹ triết học, ĐHKHXHNV - ĐHQGHN 11 Nguyễn Vũ Hảo (2004), Tư tưởng Kant thống lý luận nhận thức, đạo đức học nhận học, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 155 - 170 12 Howard Caygill (2013), Từ điển triết học Kant, Bùi Văn Nam Sơn dịch hiệu đính, NXB Tri thức, Hà Nội 13 Đỗ Thị Hịa Hới (2004), Tìm hiểu số quan niệm đạo đức Kant (qua so sánh với quan niệm Mạnh Tử),Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 496 - 512 14 Nguyễn Văn Huyên, Triết học Imanuel Kant (1724 - 1804), tạp chí triết học, số 8, tháng 12 – 1996 15 Nguyễn Văn Huyên (1997), Tư tưởng đạo đức tác phẩm thời kỳ đầu Kant Mối quan hệ đạo đức - thẩm mỹ, I Kant - Người sáng lập triết học cổ điển Đức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 127 – 138 16 Nguyễn Văn Huyên (2004) Triết học Kant – Một triết học văn hóa, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 578 589 17 Trịnh Duy Huy (2004), Quan hệ cá thể cộng đồng học thuyết đạo đức học Kant, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 529 - 540 18 Nguyễn Quang Hưng (2004), Chủ nghĩa nhân đạo đạo đức học Kant: Ảo tưởng hay thực? (qua phân tích ý tưởng Kant 70 hịa bình vĩnh cửu), Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 512 - 529 19 Immanuel Kant (1980), Những luận văn thư từ NXB Mátcơva 20 Immanuel Kant (2007), Phê phán lý tính thực hành, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, NXB Tri Thức, Hà Nội 21 Immanuel Kant (2014), Phê phán lý tính túy, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, NXB Văn học, Hà Nội Tập 22 Immanuel Kant (2014), Phê phán lý tính túy, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, NXB Văn học, Hà Nội Tập 23 Đỗ Văn Khang (2004), Immanuen Kant nhận thức luận đại, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học,Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 264 271 24 Âu Dương Khang (2004), Phương thức tư chủ thể tính Kant gợi mở đương đại, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 45 - 70 25 Nguyễn Kim Lai (2004), Thế giới đạo đức triết học thực tiễn Kant, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 589 - 604 26 Vũ Thị Thu Lan (2003), Tư tưởng đạo đức chủ thể đạo đức học Kant, Tạp chí triết học, Hà Nội, tr 53 - 57 27 Vũ Thị Thu Lan (2004), Mệnh lệnh tuyệt đối đạo đức học Kant, luận văn thạc sỹ triết học, ĐHKHXHNV - ĐHQGHN 28 Vũ Thị Thu Lan, Đạo đức học Kant tư tưởng văn hóa hịa bình, Tạp chí triết học, số 8, tháng – 2005 71 29 Phạm Minh Lăng (1996), Cái tiên nghiệm triết học Kant, Tạp chí triết học, số 2, tháng – 1996 30 Dương Thị Liễu (2004), Định hướng phê phán hạnh phúc luận đạo đức học Kant, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 629 - 639 31 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Vấn đề tự tất yếu triết học Kant, I Kant - Người sáng lập triết học cổ điển Đức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 121 -126 32 Nguyễn Thế Nghĩa (2004), Quan niệm Kant ý chí tự ý chí phục tùng quy tắc đạo đức, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 639 - 649 33 Vương Đức Phong, Ngô Hiểu Minh (2003), Thập đại tùng thư - mười nhà tư tưởng lớn giới, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Trần Văn Phòng (2004), Lý luận nhận thức Kant thời ký “phê phán” - giá trị hạn chế, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 271 - 281 35 Ngô Quang Phục (1997), Về việc tiếp nhận triết học Kant, I Kant Người sáng lập triết học cổ điển Đức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 221 - 230 36 Nguyễn Đăng Quang (2004), Đạo đức học Kant tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 698 - 709 37 Nguyễn Văn Sanh (2004), Quan hệ đạo đức với lĩnh vực đời sống xã hội khác quan niệm đạo đức học Kant, Triết học cổ 72 điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 709 - 719 38 Mai Sơn (2007), 101 triết gia, NXB Tri thức cơng ty văn hóa Phương 39 Lê Cơng Sự, Quan niệm “vật tự nó” Cantơ đánh giá số nhà triết học tiêu biểu quan niệm đó, Tạp chí triết học, số 1, tháng - 1996 40 Lê Công Sự (2004), Nhận thức luận Kant - nhìn từ triết lý Đông Phương, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 311 - 322 41 Trịnh Tri Thức, Nguyễn Vũ Hảo, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2006 42 Nguyễn Gia Thơ (2004), Vấn đề “kinh nghiệm”, “quy nạp” chất tri thức khoa học triết học Kant, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học,Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 322 - 334 43 Dương Văn Thịnh (2004), Quan niệm Kant chất giới hạn nhận thức, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học,Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 334 - 344 44 Lê Thị Thủy (2004), Một số khía cạnh đạo đức triết học Kant, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 736 745 73 45 Đặng Hữu Toàn (1997), Vấn đề tự đạo đức niềm tin tôn giáo, I Kant - Người sáng lập triết học cổ điển Đức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 139 – 150 46 Đặng Hữu Toàn (2004), Quan niệm Kant niềm tin tơn giáo vai trị ý thức đạo đức việc tạo dựng niềm tin cho người, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học,Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 745 759 47 Võ Minh Tuấn (2004), Kant phạm trù nghĩa vị đạo đức, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 791 - 798 48 Vũ Văn Viên (2004), Quan niệm Kant chất nhận thức ý nghĩa nó, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 395 - 404 49 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Triết học cổ điển Đức, NXB Sự 50 Nguyễn Hữu Vui (2008), Lịch sử triết học, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 51 Will Durant (2008), Câu chuyện triết học, Trí Hải - Bửu Đích dịch, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 74 ... phẩm Phê phán lý tính thực hành Tác phẩm Phê phán lý tính thực hành Kant viết vào năm 1788 Đây tác phẩm thứ hai ba tác phẩm phê phán tiếng Kant ? ?Phê phán lý tính túy” (1781), ? ?Phê phán lý tính thực. .. phẩm Phê phán lý tính thực hành 22 CHƢƠNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA QUAN NIỆM CỦA I KANT VỀ LÝ TÍNH TRONG TÁC PHẨM PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THỰC HÀNH 28 2.1 Quan niệm I Kant lý tính lý tính thực hành nói chung28... thực hành 2.1.2 Quan niệm I Kant lý tính thực hành nói chung Ba tác phẩm phê phán I Kant gồm có ? ?Phê phán lý tính túy”, ? ?Phê phán lý tính thực hành? ?? ? ?Phê phán lực phán đoán” Mặc dù ba tác phẩm

Ngày đăng: 20/10/2020, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan