1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết quốc ngữ của các tác giả nho học tân học Việt Nam đầu thế kỷ XX

13 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 302,22 KB

Nội dung

Bài viết tiến hành khảo sát đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết quốc ngữ của năm tác giả tiêu biểu gồm Nguyễn Chánh Sắt, Hồ Biểu Chánh, Tản Đà, Nguyễn Trọng Thuật và Ngô Tất Tố. Đây là nội dung chính được chúng tôi bàn đến trong bài viết này.

TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 32/2019 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ CỦA CÁC TÁC GIẢ NHO HỌC TÂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX Bùi Thị Lan Hương Trường Đại học Hạ Long Tóm tắt: Tác giả nho học tân học, trước hết nhà văn học hành chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho học học vấn truyền thống Do hoàn cảnh lịch sử buổi giao thời, họ đồng thời học tập chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng học vấn ảnh hưởng phương Tây, mức độ ảnh hưởng tác giả khác Từ hình thành hệ nhà cầm bút - người hai kỷ, mang đặc trưng thời kỳ độ, giao thời cũ Bài báo tiến hành khảo sát đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết quốc ngữ năm tác giả tiêu biểu gồm Nguyễn Chánh Sắt, Hồ Biểu Chánh, Tản Đà, Nguyễn Trọng Thuật Ngơ Tất Tố Đây nội dung chúng tơi bàn đến báo Từ khóa: tác giả nho học tân học, ngôn ngữ tiểu thuyết, văn học Việt Nam Nhận ngày 10.5.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt đăng ngày 15.6.2019 Liên hệ tác giả: Bùi Thị Lan Hương; Email: huongthanhthao@gmail.com MỞ ĐẦU Ngôn ngữ phương tiện để nhà văn sáng tạo tác phẩm văn học Thông qua ngôn ngữ, nhà văn truyền tải nội dung, tư tưởng đến người đọc Ngôn ngữ in đậm dấu ấn “cá tính sáng tạo”, thể đặc điểm tư hình thành phong cách nghệ thuật nhà văn Ngôn ngữ tiểu thuyết tác giả nhà nho tân học đầu kỉ XX thể rõ tư nghệ thuật nhà văn thân tính chất giao thời nó, cụ thể vận động, dịch chuyển từ lối văn biền ngẫu sang ngôn ngữ đời sống, giảm dần từ Hán - Việt gia tăng ngôn ngữ thông tục xuất ngôn ngữ đối thoại, độc thoại NỘI DUNG 2.1 Từ xu hướng giảm dần kiểu câu văn biền ngẫu từ Hán - Việt đến gia tăng ngôn ngữ đời sống 2.1.1 Xu hướng giảm dần kiểu câu văn biền ngẫu Văn biền ngẫu lối văn có hình thức đối sóng đơi Theo Dương Quảng Hàm thể văn đặc trưng văn chương Tàu Văn biền ngẫu sử dụng văn TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI vần văn xuôi “Đối đặt hai câu sóng đơi cho ý chữ hai câu cân xứng với Vậy phép đối vừa phải đối ý vừa phải đối chữ với nhau”(1) Văn biền ngẫu biểu ngôn ngữ văn chương thời trung đại với quy định mang tính bắt buộc ý, vần, điệu mà người sử dụng phải tuân theo Có thể thấy văn biền ngẫu nhiều thể loại hịch, cáo, chiếu, biểu, phú… Lối diễn đạt văn biền ngẫu xuất nhiều tiểu thuyết số tác giả nhà nho tân học Nguyễn Chánh Sắt, Hồ Biểu Chánh, Tản Đà, Nguyễn Trọng Thuật Với đặc trưng đăng đối, nhịp nhàng, văn biền ngẫu làm cho câu văn giàu nhạc điệu Âm hưởng phóng khống văn biền ngẫu sử dụng nhiều miêu tả không thời gian Chẳng hạn Tản Đà miêu tả quang cảnh núi Sài Sơn Giấc mộng I: “Ngó xuống chân núi lom khom đá mọc, hớn hở huê cười, người chơi xuân nối giải rắn lươn lối quanh đường Trông bên giời thời ngàn mây bạc, vệt rừng xanh Giang sơn thú hữu tình, tranh xuân sắc gần xa”(2) Hay Thề non nước: “Nguyên họa này, ý tang thương, vẽ ngàn dâu tựa thể khúc sông; núi thời mây, tuyết, mai già, bóng tà dương, tả tình cảnh thê thảm”(3) Những câu văn đăng đối mượt mà khắc họa khung cảnh thiên nhiên diễm lệ mang đậm màu sắc cổ kính Sự xuất văn biền ngẫu tả cảnh khiến cho nhiều đoạn văn Tản Đà mang phong vị trữ tình thể phú thời trung đại Tuy nhiên, Nguyễn Chánh Sắt Hồ Biểu Chánh, mật độ câu văn biền ngẫu có xu hướng giảm dần số lượng Bản thân câu văn biền ngẫu có xu bị co ngắn lại hình thức Số lượng vế đối trùng điệp dần Trong Nghĩa hiệp kỳ duyên, lối diễn đạt đăng đối có giữ vai trò trạng ngữ câu: “Vừa cuối tiết thu, trời chiều mát mẻ; nhành chim kêu chíu chít, sơng cá lượn vởn vơ; Lâm Trí Viễn tay cầm nhựt báo, tay xách ba ton (baton), rảo bước thung dung…”(4) Những câu kiểu như: “Ban đầu cịn xa, sau hóa gần, đến giáp mặt rồi, hai bên liếc, hai lòng ưa Từ gió trăng lui tới”(5) xuất Tình trạng diễn sáng tác Hồ Biểu Chánh Có lúc nhà văn dùng kiểu câu văn biền ngẫu để miêu tả tâm trạng nhân vật: “Sự sợ, buồn, lo, ăn năn ùn ùn xông tới làm rối trí khơn, nên rợn óc, run tay, lắc đầu, đấm ngực mà nói rằng…”(6) Các vế trùng điệp liên hoàn, đối lột tả chân thực kĩ lưỡng diễn biến tâm lí giằng xé Trần Văn Sửu (Cha nghĩa nặng) rối bời tội lỗi, ăn năn, buồn đau, tuyệt vọng Bên cạnh đó, miêu tả khơng gian, thời gian, Hồ Biểu Chánh không sa đà vào vế đối khoa trương theo lối tả thể phú Có lẽ ơng ý thức xử lí lối văn biền ngẫu để phục vụ vừa đủ cho ngịi bút miêu tả Có thể thấy rõ biểu nhiều tác phẩm ơng Đó cảnh Ba Thời nhớ chồng đêm mưa: “Có đêm trời mưa rỉ rả, gió thổi lạnh lùng, Ba Thời nằm nhớ đến chồng đầm đìa giọt lụy, thầm TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 32/2019 tiếc chi mà sống, dầu chồng có bỏ, hú hí với con…” (Cay đắng mùi đời)(7), như: “Ngồi đường vắng teo, khơng thấy qua lại, cịn nhà lặng lẽ; vợ nằm khơng cục cựa, ngủ rồi” (Chúa tàu Kim Quy)(8) Còn cảnh Trần Văn Sửu cảnh bỏ trốn: “trên trời trăng soi vằng vặc, trước mặt đồng ruộng mênh mông Trần Văn Sửu vạch lúa mà đi, lúa vướn chun muốn té nhìu, bước xẹt bùn văng tới đầu” (Cha nghĩa nặng)(9) Sang đến tiểu thuyết Ngô Tất Tố, kiểu câu văn biền ngẫu vận dụng cách linh hoạt Với kiến thức Nho học uyên thâm người trải nơi trường ốc, câu văn biền ngẫu ông đầu xứ Tố tề chỉnh mặt đăng đối nội dung khơng vẻ hoa mĩ bay bổng mà chân thực, gần gũi Đó cảnh đám rước quan Nghè: “Rồi đến ông cầm trống Rồi đến võng quan nghè Đi kèm hai bên võng, hai người rước đôi lọng xanh chóp bạc, hững hờ giương cạnh mũi võng Và thêm vào đó, bên người vác quạt lông, bên ông lễ mễ cắp tráp sơn đen xách ống điếu xe trúc…”(10) Hàng loạt câu văn biền ngẫu tác giả huy động để miêu tả cảnh đám rước cồng kềnh, đông đúc di chuyển Trong Tắt đèn xuất nhiều câu văn biền ngẫu: “Mõ cá cột đình lại há miệng nhận dùi giận Trống xà đình lại lì mặt chịu nện phũ phàng”(11) Đây cặp câu có tính biền ngẫu đạt đến trình độ điêu luyện, tuân thủ chặt chẽ luật đối - trắc (trên - dưới, cột - xà, há - lì, - cái, - phàng) lẫn đối ý (mõ - trống, - dưới, cột - xà, há - lì, miệng - mặt, nhận - chịu, giận - phũ phàng) Câu văn đăng đối nhịp nhàng cho thấy khẩn trương, dồn dập vụ sưu thuế nhạc điệu câu văn cụ hóa nỗi ám ảnh người nơng dân trước tiếng mõ, tiếng trống thúc thuế dồn dập… Như vậy, việc sử dụng hình thức câu văn biền ngẫu cho thấy đội ngũ nhà nho tân học có kế thừa truyền thống văn chương trung đại Xét phương diện thẩm mĩ, văn biền ngẫu giúp câu văn có âm điệu mượt mà, giàu nhạc điệu Tuy nhiên phương diện trần thuật, với kết cấu nhiều vế, lệ thuộc vào vần, luật đối khiến câu văn biền ngẫu có phần “cồng kềnh” gây cản trở tốc độ trần thuật sáng tác Nguyễn Chánh Sắt, Hồ Biểu Chánh Tản Đà Những hạn chế nhà nho tân học nhận thấy dần li để hướng đến ngơn ngữ đời sống thường ngày Nhưng mặt khác, việc sử dụng văn biền ngẫu cách điêu luyện trường hợp Ngô Tất Tố lại cho thấy vẻ đẹp thể văn Tính đăng đối, nhịp nhàng câu văn Ngô Tất Tố triệt để khai thác, đồng thời nhà văn xử lí câu văn khơng cịn cồng kềnh chứng minh đóng góp văn biền ngẫu cho phát triển ngôn ngữ tiểu thuyết giai đoạn giao thời 8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI 2.1.2 Sự giảm dần lượng từ ngữ Hán - Việt Từ Hán - Việt từ tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán, nhập vào hệ thống từ vựng tiếng Việt, chịu chi phối quy luật ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghĩa tiếng Việt (còn gọi từ Việt gốc Hán) Xuất thân từ Nho giáo, nhà nho tân học tỏ am tường ngôn ngữ Hán - Việt Từ ngữ Hán - Việt phản ảnh dấu vết ảnh hưởng Nho giáo tiểu thuyết đội ngũ nhà nho tân học Qua khảo sát nhận thấy, mật độ dày đặc hệ thống từ Hán - Việt nhiều tiểu thuyết tác giả nhà nho tân học chứng cho thấy hữu văn hóa Nho giáo tư nghệ thuật đội ngũ Việc đan xen từ Hán - Việt tiểu thuyết khiến cho văn phong mang đậm khơng khí cổ điển màu sắc diễm lệ, hoa mĩ văn học bác học Trong Nghĩa hiệp kỳ duyên Nguyễn Chánh Sắt; Giấc mộng I, Giấc mộng II, Thề non nước Tản Đà; Quả dưa đỏ Nguyễn Trọng Thuật xuất nhiều từ Hán - Việt miêu tả cảnh vật: “Bởi nghĩ ông ta phát tâm du ngoạn Khi dọc đường thấy kỳ hoa dị thảo, thủy tú sơn thanh, ơng ta lại vui lòng nữa” (Quả dưa đỏ - Nguyễn Trọng Thuật); hay miêu tả ngoại hình nhân vật: “Đào Phi Đáng 18 tuổi đầu, hình dung yểu điệu, cốt cách vương phi, bá mị thiên kiều, ngư trầm lạc nhạn” (Nghĩa hiệp kỳ duyên - Nguyễn Chánh Sắt)(12) Ngay đến lời nói An Tiêm với nàng Ba thấm đẫm màu sắc quý tộc Nho giáo: “Hiền thê lúc thiếu thời có tiên tướng công truyền thụ cho tâm pháp thiên thập, nên thơ có tự nhiên nhà phong nhân”(13) hay: “Cho nên khơng có kẻ dã nhân, ni người qn tử, khơng có người quân tử trị kẻ tiểu nhân” (Quả dưa đỏ Nguyễn Trọng Thuật)(14)… Xu hướng thấy rõ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Nếu tác phẩm đầu tay đến tác phẩm đời khoảng năm hai mươi kỷ XX, xuất từ ngữ Hán - Việt cách diễn đạt ảnh hưởng thi pháp trung đại cịn rõ đến giai đoạn từ 1920 trở sau, ngôn ngữ tiểu thuyết Việt nhiều, sáng, giản dị có nhiều trang đạt đến mức độ thục, gần với ngôn ngữ đại sau Đây đoạn Cha nghĩa nặng (sáng tác năm 1929: “Tuy cậu ba Giai không chơi, song đêm cậu thơ thẩn ngồi sân canh hai canh ba cậu chịu vơ đóng cửa mà ngủ Con Qun dịm coi tánh ý cậu, biết cậu cịn buồn nỗi vợ bất nghĩa Mỗi ngày có dịp ngồi nói chuyện với cậu, thường an ủi cậu chẳng nên kể tới thứ đàn bà bạc tình bất nghĩa mà làm chi, đường chánh nẻo tà, dẫn điều hư thiệt, nói nhiều lời thâm thúy, thuở cậu chưa nghe lần hết…”(15) Đặc biệt đến Ngô Tất Tố qua Lều chõng Tắt đèn xu hướng giảm dần số lượng từ Hán - Việt trở nên rõ rệt Nằm mạch vận động tiểu thuyết quốc ngữ TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 32/2019 đầu kỷ, so với bốn tác giả nhà nho tân học trước Nguyễn Chánh Sắt, Tản Đà, Hồ Biểu Chánh Nguyễn Trọng Thuật Ngơ Tất Tố tập đại thành, kết tinh lịch sử văn học dân tộc chiều hướng sử dụng ngôn ngữ Và trường hợp buộc phải sử dụng xuất từ Hán - Việt mang lại cảm giác nặng nề, trúc trắc cho người đọc mà tăng thêm giá trị biểu đạt Đây đoạn Lều chõng: “… Vào khoảng chập tối lúc, trời lạnh sáng sủa, vầng trăng hạ huyền từ từ phía chân trời tiến lên nhịm thẳng vào khe cửa sổ phía đơng Nhân câu cao hứng nói đùa Vân Hạc, Đốc Cung liền bắt đào Phượng, đào Cúc ả kép mang đàn, trống, sênh, phách lên bờ song Thêm vào lại có người học trò cụ Bảng Tiên Kiều bị kéo nữa…”(16) Cịn Tắt đèn, Ngơ Tất Tố hạn chế việc sử dụng từ Hán - Việt miêu tả cảnh vật tái chân dung nhân vật ông dịch giả Kinh dịch, Hồng Lê thống chí… Thay vào đó, ơng dùng hệ thống từ láy có tính tượng hình, tượng cao dân dã, mộc mạc để thay cho từ Hán - Việt Đây hình ảnh ơng Nghị: “đặt bát xuống mâm, vừa nhai nhồm nhoàm vừa đón”(17) Bộ dạng quan phụ mẫu: “Cái râu lạ làm sao? Nó đen vết hắc ín cong lưỡi liềm Nó nhọn mũi dùi nung bầu đầu dao trổ…”(17) Sự thay từ Hán - Việt miêu tả ngoại hình hệ thống từ Việt kết hợp với so sánh làm vẻ uy nghiêm quan phụ mẫu để thay vào tranh biếm họa, đả kích Sự giảm dần mật độ từ Hán - Việt ngôn ngữ văn chương nhà nho tân học trình vận động từ văn học bác học thời trung đại sang văn học quốc ngữ đại 2.1.3 Sự gia tăng ngôn ngữ đời thường Phong cách nhà văn bộc lộ chủ yếu qua cách vận dụng vốn từ vựng vào tác phẩm cách, chỗ, mục đích Khi viết tiểu thuyết, số tác giả nhà nho tân học có dụng ý hướng tới quảng đại quần chúng Đối tượng cơng chúng lớn họ giới bình dân Vì nhà văn ý sử dụng từ ngữ thật giản dị, mộc mạc, gần gũi, dễ hiểu Một dấu ấn rõ vận dụng cách khéo léo phong phú lớp từ địa phương Nam Bộ sáng tác Hồ Biểu Chánh Nguyễn Chánh Sắt Người đọc bắt gặp nhiều từ ngữ quen thuộc, phổ biến vùng đất Nam Bộ tác phẩm Hồ Biểu Chánh Nguyễn Chánh Sắt như: giựt mình, nín khe, giống gì, lạ hoắc, ngó, buồn hiu, té ra, thiệt tốt, hổm nay, mừng quýnh, lục đục, riết, không dè, lật đật, lung lắm,… Ví dụ: “Hương thị Tào ứa nước mắt, bỏ đàng sau, khơng nói chuyện Thằng Tý châu mày, ngồi ngó theo, mặt buồn hiu.” (Hồ Biểu Chánh, Cha nghĩa nặng) “Chúa tàu lật đật bước qua tam bản, biểu bạn bơi riết lại ghe Tri phủ.” (Hồ Biểu Chánh, Chúa tàu Kim Quy) Hay như: “Vì mắc mừng q mà nói lố giựt nên nói tới dừng lại, đứng trân, chẳng biết lời chi mà nữa” (Nguyễn Chánh Sắt, Nghĩa hiệp kỳ 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI duyên) Lớp từ thường sử dụng ngôn ngữ đối thoại, nhằm miêu tả tâm lí khắc họa tính cách nhân vật Bên cạnh đó, tác giả nhà nho tân học khai thác triệt để lớp ngữ Từ ngữ không xuất lời đối thoại nhân vật mà nhà văn dùng miêu tả hay thuật truyện Hàng loạt từ ngữ Nam Bộ sau Hồ Biểu Chánh Nguyễn Chánh Sắt sử dụng nhiều tác phẩm mình: buồn nghiến, đầy nhóc, dịu nhĩu, trịn vìn, mừng quýnh, sáng bét, chết điếng, rộng họng, bóp tai, đả nư, buồn so, dụm năm dụm ba, cụt ngòi, cụt vốn, thúi lắm, hỉ mũi, giả đò, xụi lơ, chút đỉnh, xài, đồng điếu không loại, việc sập nhà sập cửa, … Ví dụ: “Con Quyên lịng mừng khấp khởi, miệng chúm chím cười Tuy mặt đồ vải bơ, song mặt trắng tươi mơi đỏ lịm, gị má trịn vìn, chân mày nhỏ mứt, bàn tay dịu nhĩu, tướng khoan thai.” (Cha nghĩa nặng) Với lời thuật truyện tác giả dùng từ ngữ, điều mà nhiều nhà văn vận dụng: “Trần Văn Sửu nín khe, bỏ thẳng vơ nhà bếp Thị Lựu không léo vô bếp.” (Cha nghĩa nặng)… Ngô Tất Tố sử dụng dày đặc lớp từ ngữ quen thuộc vùng đồng Bắc Bộ Đó ngơn ngữ giao tiếp người dân “cổ cày vai bừa”, mộc mạc, giản dị Tắt đèn: “Ông bảo buổi phải cày cho xong đến trưa ăn cơm, ông mắng tát nước nói móc cơm ra…” hay “Tôi tộc biểu, phần thu, biết đếch đâu ông chủ anh nộp thuế hay chưa nộp Bây mở cổng cho anh, chốc ông Lý ông chửi cha lên, anh có nghe hộ tơi khơng?” Và ngơn ngữ đầy hách dịch Lý trưởng: “Kệnh dệnh! Kệnh dệnh! Bố người ta mà hôm bắt người ta phải mời…” (Tắt đèn) Những nhà nho xuất thân từ thôn quê Vân Hạc Lều chõng, lời nói mang đậm tính ngữ giao tiếp: “Anh định múa mép ông mối để kiếm chè tơi chăng? Khó lắm! Cái giọng mối lái, chán rồi…” Khẩu ngữ nông thôn vào văn Ngô Tất Tố thật tự nhiên, nhuần nhuyễn, khiến cho câu văn sinh động, đậm đà, có thở đời sống đoạn văn có khơng khí Đưa ngữ vào tác phẩm văn chương thay đổi lớn quan niệm sáng tác Trước kỉ XX, nhà văn, nhà thơ thường trọng đến yếu tố ngôn ngữ Đối với họ, ngôn ngữ văn chương cần phải qua sàng lọc cẩn thận Nhà văn thường dùng điển tích, điển cố cầu kỳ Càng “cầu kì bóng bẩy” “trang trọng đài các” Nhưng đến đội ngũ nhà nho tân học có đổi Sự xuất từ ngữ với tần số không nhỏ làm cho tiểu thuyết tác giả nhà nho tân học có gần gũi, quen thuộc với cơng chúng bình dân Người đọc có cảm giác nghe tiếng nói mình, chia sẻ, cảm thơng Vì thế, tiểu thuyết nhà nho tân học mang màu sắc sống thực, người xã hội lúc TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 32/2019 11 Trong tiểu thuyết tác giả nhà nho tân học, hệ thống từ láy dùng để tô đậm sắc thái ngơn ngữ tiểu thuyết Chúng ta bắt gặp hàng loạt từ láy có tính chất tượng thanh, tượng hình miêu tả cảnh vật để miêu tả trạng thái tâm lí nhân vật Chẳng hạn tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Chánh Sắt với hàng loạt từ láy mang phương ngữ Nam Bộ như: lao nhao lố nhố, chộn rộn chàng ràng, lăng xăng lít xít, xui xị xụi lơ… Ví dụ “Lúc ấy, Trần Văn Sửu trí khơn, hết nghị lực, máu tim chảy thình thịch, nước mắt tn rịng rịng, đứng xui xị xụi lơ, khơng nói tiếng chi hết.” (Hồ Biểu Chánh, Cha nghĩa nặng) Hoặc: “Lâm Trí Viễn tay xách baton, tay cầm nhựt báo, rảo bước thung dung, thơ thẩn lối cầu đường núi Sam… Khi xem tới khoản Nam Kỳ Thời sự, liền xếp tờ nhựt báo, đứng khoanh tay cúi đầu mà suy nghĩ hồi lâu, ngảnh mặt có ý hân hoan, chúm chím miệng cười gật đầu lia lịa” (Nguyễn Chánh Sắt, Nghĩa hiệp kỳ duyên) Những từ láy liên tiếp xuất hỗ trợ đắc lực cho nhà văn miêu tả cử nhân vật không gian cảnh vật Trong tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố, hệ thống từ láy xuất thường xuyên tạo lên tính chân thực sinh động ngôn ngữ miêu tả nhà văn Chẳng hạn, Ngô Tất Tố dùng từ láy để miêu tả không gian: “Mõ lại thúc, trống lại giục, tù lại inh ỏi thổi lên Ánh nắng bứt rứt chiếu đến nửa sân đình Mấy trâu bò nằm gò lưng gốc gạo, gốc đa, thở cổ họng kéo hồng hộc”(19) Những từ láy miêu tả chân thực nhiệt độ nóng bức, oi ả vừa thấy khơng khí ngột ngạt, căng thẳng miền quê bắt đầu vào vụ sưu thuế Các tác giả nhà nho tân học đưa vào tác phẩm nhiều thành ngữ Lớp từ tác giả vận dụng đa dạng phong phú Có thể thấy dường tác giả vận dụng thành ngữ vào tác phẩm ngữ cảnh định Có để khẳng định đức tính trung thành, nhân nghĩa “ví em giúp được, dầu tan xương nát thịt, em vui lòng” (Hồ Biểu Chánh, Chúa tàu Kim Quy) hay thành ngữ tình yêu nam nữ, qua lại trai gái xuất nhiều Nghĩa hiệp kỳ duyên Nguyễn Chánh Sắt như: Sớm mận tối đào, gió cành chim, sớm mận tối đào, nghĩa cũ tình xưa… Thành ngữ góp phần khơng nhỏ việc biểu đạt tình cảm, ghi lại sống người Nam Bộ cách diễn đạt riêng vừa hình tượng, vừa khái quát tạo cho câu văn thêm phần hấp dẫn, thú vị có sức thuyết phục cao Sự xuất ngôn ngữ thông tục cho thấy số nhà văn, số thời điểm có biểu khơng cịn bị chi phối tính đài các, trang nhã khn thước thẩm mĩ nhà nho Đó cách xưng hơ “tao - mày”, “con đĩ” Cha nghĩa nặng, Kẻ làm người chịu Hồ Biểu Chánh, Tắt đèn Ngô Tất Tố Ở đoạn cao trào, nhà văn nhân vật cất lên tiếng chửi Đây xô xát vợ chồng Trần Văn Sửu thị Lựu: “Trần Văn Sửu giận quá, mặt mày tái xanh, tay run bay bẩy, vừa thấy vợ vơ nhà bước lại xí mặt vợ mà nói rằng: “Đồ đĩ chó! Bữa tao bắt rõ ràng đó, cịn chối thơi, hử? Đi đi, mà khỏi nhà tao cho mau” 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI Thị Lựu trợn mắt ngó chồng hỏi rằng: “Mầy bắt gì? Tiên nhơn tổ đường thằng cha mầy, nửa đêm kiếm chuyện đánh tao phải hôn?” (Cha nghĩa nặng) Tiếng chửi Trần Văn Sửu thể giận đỉnh điểm biết vợ lăng lồn Bà Tổng Kẻ làm người chịu chửi dâu hiểu nhầm Cẩm Vân với trai: “Đồ hư, đồ thúi! Tội lấy trai chan nhản, chối giống gì… É! Đồ đĩ thúi! Chồng học, nhà xược lấy trai! Tốt mặt dữ!”(20) Hay tiếng chửi thể chất thấp hèn, hách dịch tính cách Lý trưởng Ngô Tất Tố ghi lại: “- Mẹ cha chúng nó! Hơm chưa đóng thuế, chúng định để tội, để vạ cho ai? - Hiệu không thổi, để làm sỏ bố chúng mày à?”(21) Chỉ tiếng chửi, nhân vật lên vừa cụ thể chân thực, vừa thấy thái độ phê phán, tố cáo nhà văn lực phong kiến nông thôn Những yếu tố ngôn ngữ xuất có xu hướng ngày nhiều ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết cho thấy tác giả nhà nho tân học ngày có xu hướng tiến gần đến văn học thực Hướng đến ngơn ngữ bình dân đường để tác giả nhà nho tân học góp phần vào trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam buổi giao thời 2.2 Ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm 2.2.1 Ngôn ngữ đối thoại Đối thoại hiểu cách nói, cách đối đáp nhân vật tác phẩm Khi nhân vật đối thoai, luân phiên lượt lời phản ánh thái độ, tính cách nhân vật Qua đối thoại, người đọc nội dung đối đáp mà cịn nắm bắt tính cách nhân vật Khảo sát tiểu thuyết phạm vi đề tài nghiên cứu, nhận thấy, ngôn ngữ đối thoại mang đặc điểm khác nhà văn Xét hình thức nội dung, chia thành hai xu hướng Xu hướng thứ nhất, ngôn ngữ đối thoại mang tính giao tiếp thù tạc theo kiểu giao tiếp nhà nho Đối thoại không lột tả, khắc họa cá tính nhân vật Chẳng hạn trường hợp Giấc Mộng I, Giấc mộng II, Thề non nước Tản Đà; Nghĩa hiệp kỳ duyên Nguyễn Chánh Sắt; Quả dưa đỏ Nguyễn Trọng Thuật Đây đoạn hội thoại Vân Anh vị khách Thề non nước: “Vân Anh nói rằng: - Tơi có tranh sơn thủy, gia bảo, cuộn để hòm, thường muốn đề quốc văn mà nghĩ lại không xứng; không gặp cao nhân, xin hạ bút đề cho bài, thực q hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 32/2019 13 Khách nói: - Sự đề vịnh nguyên không dễ, lại đề vào họa trân trọng thời thực không dám nhận; chị thử lấy cho xem thời hay lắm”(22) Qua lời thoại cho thấy trân trọng, cung kính, có phần khách sáo lời nói Cả hai nhân vật muốn hướng đến giao tiếp trang nhã, lễ nghi giai nhân tài tử Vợ chồng An Tiêm Quả dưa đỏ mải mê giao tiếp với thứ ngôn ngữ trịnh trọng, quan phương Cuộc đối đáp, xướng họa thơ ca mang màu sắc tao Chẳng hạn như: “ Nàng nghĩ rồi, nói với chồng cách tươi tỉnh mà rằng: - Thiếp - Đọc cho nghe với Nàng Ba đọc: An Tiêm vỗ tay khen hay, cười ran hang lên Nàng hỏi: - Thơ mà phu quân cười thế? - Nghe thơ biết chí hiền thê định, chí định nghiệp thành Bởi mà mừng không kịp giữ ý nữa”(23) Dường nhân vật kẻ nói thay tác giả Nhà văn dùng đối thoại để mơ hình hóa bảo lưu loại hình thơ ngơn chí nhà nho thời trung đại Hơn nữa, lời thoại nhóm tác phẩm có dung lượng lớn Mỗi lời thoại kéo dài khoảng nửa trang đến trang giấy in làm giảm tốc độ luân phiên lượt lời, từ ảnh hưởng đến diễn tiến cốt truyện Xu hướng thứ hai, ngôn ngữ đối thoại có xu tiến gần lại sống thực Những đối thoại diễn linh hoạt hơn, ngơn ngữ giao tiếp thể rõ cá tính riêng nhân vật Đại diện cho xu Hồ Biểu Chánh, Ngô Tất Tố Bằng ngôn ngữ đối thoại, Hồ Biểu Chánh khắc họa chân thực tính cách nhân vật thị Lựu Trần Văn Sửu Khi bị chồng nghi ngờ tư thơng với Hương hào Hội thì: “Thị Lựu nghe nói vùng hỏi rằng: - Quân bầy chuyện đó? - Người ta nói thiếu - Mà thằng nói với Mầy phải nói tên cho tao biết, đặng tao đến nhà đào nát ơng cha cho biết mặt tao Tao lấy Hương hào Hội hồi nào, tao có đem lên bàn thờ cha tao lấy hay nên ngó thấy mà dám nói ư? Thằng nói xấu cho tao đó, phải tên cho mau”(24) Với cách xung hô “mầy - tao” với chồng phản ứng chua ngoa thị Lựu cho thấy ả phụ nữ khinh thường chồng, gian manh, điêu toa Cịn với Trần Văn Sửu nói với cha vợ Hương thị Tào: 14 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI “Thưa tía đi, đâu dám cãi Song tía làm phước cho thăm nhỏ chút Mười năm, thương nhớ chúng q, tía ôi! Trần Văn Sửu nói tới khóc rấm rứt Hương thị Tào thấy động lịng nên ơng ngẩn ngơ hồi, ông nắm cánh tay Trần Văn Sửu mà kéo cho xa cửa” Đó ngơn ngữ người cha giàu tình yêu thương (Cha nghĩa nặng) Với Ngô Tất Tố, ngôn ngữ đối thoại trở thành phương tiện đắc lực việc khắc họa tính cách nhân vật mâu thuẫn xã hội Có thể dẫn đoạn đối thoại vợ chồng Nghị Quế với chị Dậu: “Mụ Nghị liếc nhìn Tý, the thé, mụ mắng chị Dậu: - Thế mà vợ lẫn chồng dám xưng xưng lên bẩy Lên bẩy mà nhãi à? Bà biết mà! Cái đời nhà chúng bay cịn có câu nói thật! - Bẩm cụ, chúng khơng dám nói dối, thật cháu lên bẩy tuổi, thằng em lên năm, cịn bé lên hai Con ba cháu thảy Nghị Quế sân vừa vào, mặt chị Dậu, tỏ người oai: - Im mồm Đứng giở cà kê đây! Mấy cháu mặc kệ nhà mày! Đẻ bán nhiều, làm trị gì? Mở rổ tao xem chó con!”(25) Qua hành vi ngơn ngữ thấy, vợ chồng Nghị Quế giọng kẻ cả, tầng lớp trên, thuộc hàng ngũ kẻ bóc lột vơ học, thơ bỉ nên nói trống khơng với chị Dậu, gọi chị Dậu “mày” xưng “tao” Còn chị Dậu người nông dân thấp cổ bé họng bị bóc lột ln tâm bị đè nén, sợ hãi nên giao tiếp với kẻ bóc lột phải “thưa”, “bẩm” Từ cung cách giao tiếp mang tính lễ nghi, khn phép, nhà văn sử dụng ngày nhiều thứ ngôn ngữ mộc mạc, thơ ráp đời thường; điều khiến nhân vật thêm sống động, tác phẩm thêm chân thực 2.2.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Độc thoại “là lời phát ngơn nhân vật tự nói với mình, thể trực tiếp q trình tâm lí nội tâm, mô hoạt động cảm xúc suy nghĩ người dịng chảy trực tiếp nó” (26) Khơng miêu tả tâm lí ngoại thơng qua hành động, tác giả nhà nho tân học bắt đầu hướng ngòi bút vào khám phá đời sống nội tâm bên người thông qua hai hình thức miêu tả diễn biến tâm lí, thông qua ngôn ngữ người kể chuyên độc thoại nội tâm (nhà văn nhân vật tự giãi bày, tự nói to mình) Ở tác phẩm Tản Đà, độc thoại nội tâm đơn điệu Đến tiểu thuyết Nguyễn Trọng Thuật, Hồ Biểu Chánh, Ngơ Tất Tố…, ngơn ngữ độc thoại nội tâm có biến đổi rõ nét Những suy tư, trăn trở nhân vật miêu tả cách cụ thể chân TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 32/2019 15 thực hơn, tự nhiên Đây nỗi lo sợ An Tiêm trước an nguy gia đình lúc chàng bị bắt: “ ta vậy, cịn mẹ Cao thị sao, dễ rón vào với chỗ mà chết, oan nghiệt biết dường nào! Ta biết tính bây giờ”(29) Còn lời độc thoại đầy đau đớn ân hận Trần Văn Sửu: “Mình ơi! Mình làm chi mà tồi tệ vậy? Vợ chồng với năm nay, biết tơi thương mình, tơi cưng nắm Sao khơng nghĩ bụng tơi, trai gái với Hương hào Hội làm ”(30) Trần Văn Sửu hỏi vợ tự trả lời, tự phân trần nước mắt đau đớn Những câu nói lặp lặp lại lột tả chân thực tâm trạng rối bời kẻ vừa lỡ tay giết vợ Sợ hãi, ám ảnh, ân hận trở thành sóng bấn loạn người Sửu Trong Lều chõng Ngô Tất Tố, nỗi buồn hỏng thi khiến Vân Hạc tỏ bày Giấc mộng cơng danh sụp đổ, Vân Hạc “nghĩ đến kì vọng người thân thích ruột rà bụng bảo dạ: “Lúc bước chân đi, mẹ, vợ, cha mẹ vợ, bác họ hàng, người giúp năm quan, người giúp ba quan, mong cho đỗ Bây hỏng làm cho biết người thất vọng!” (31) Tình cảnh Vân Hạc cho thấy áp lực gánh nặng công danh, thi cử đè lên vai người học trò lớn, điều khiến cho nhiều sĩ tử đương thời lao đao KẾT LUẬN Như vậy, việc khắc họa ngôn ngữ độc thoại nội tâm, tác giả nho học tân học dần hướng ngịi bút tái người tâm lí bên Nhân vật lên sinh động, tròn đầy mang đậm thở sống Trên ý nghĩa vậy, khẳng định đóng góp to lớn tác giả nho học tân học đầu kỷ XX với tiểu thuyết quốc ngữ nói riêng với q trình đại hóa văn xi quốc ngữ nói chung đương thời./ Chú thích: (1) Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, - Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, tr.131 (2) Tản Đà (1932), Giấc mộng I, II, - Nxb Hương Sơn, Hà Nội, tr.15 (3) Tản Đà (1940), Thề non nước, - Nxb Hương Sơn, Hà Nội, tr.14 (4) Nguyễn Chánh Sắt (2002), Nghĩa hiệp kỳ duyên, - Nxb Văn nghệ T Hồ Chí Minh, tr.5 (5) Nguyễn Chánh Sắt (2002), Nghĩa hiệp kỳ duyên, - Nxb Văn nghệ T Hồ Chí Minh, tr.7 (6) Nguyễn Chánh Sắt (2002), Nghĩa hiệp kỳ duyên, - Nxb Văn nghệ T Hồ Chí Minh, tr.18 (7) Hồ Biểu Chánh (1988), Con nhà nghèo (sáng tác năm 1930), - Nxb Tổng hợp Tiền Giang, tr.4 (8) Hồ Biểu Chánh (1988), Con nhà nghèo (sáng tác năm 1930), - Nxb Tổng hợp Tiền Giang, tr.5 (9) Hồ Biểu Chánh (1988), Cười gượng (sáng tác năm 1935), - Nxb Tổng hợp Tiền Giang, tr.18 (10) Ngô Tất Tố (2008), Tắt đèn, - Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.34-35 (11) Ngô Tất Tố (2008), Tắt đèn, - Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.11 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI (12) Nguyễn Chánh Sắt (2002), Nghĩa hiệp kỳ duyên, tiểu thuyết xã hội (sáng tác năm 1920), Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, tr.6 (13) Nguyễn Trọng Thuật (2001), Quả dưa đỏ, - Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, tr.111 (14) Nguyễn Trọng Thuật (2001), Quả dưa đỏ, - Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, tr.121 (15) Hồ Biểu Chánh (2001), Cha nghĩa nặng (sáng tác năm 1929), - Nxb Văn hóa Sài Gịn (16) Ngơ Tất Tố (2008), Lều chõng, - Nxb Văn học, Hà Nội, tr.242 (17) Ngô Tất Tố (2008), Tắt đèn, Nxb - Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.37 (18) Ngơ Tất Tố (2008), Tắt đèn, - Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.120 (19) Ngô Tất Tố (2008), Tắt đèn, - Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.16 (20) Hồ Biểu Chánh (2005 Kẻ làm người chịu (sáng tác năm 1928), - Nxb Phụ nữ, Hà Nội, tr.244-245 (21) Ngô Tất Tố (2008), Tắt đèn, - Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.8-9 (22) Hồ Biểu Chánh (1988), Bỏ chồng (sáng tác năm 1938), - Nxb Tổng hợp Tiền Giang, tr.12 (23) Nguyễn Chánh Sắt (1922), Tình đời ấm lạnh, tiểu thuyết lý tưởng (sáng tác năm 1922), - Nhà in Đức Lưu Phương xuất bản, tr.115-117 (24) Hồ Biểu Chánh (1988), Cười gượng (sáng tác năm 1935), - Nxb Tổng hợp Tiền Giang, tr.12 (25) Ngô Tất Tố (2008), Tắt đèn, - Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.78 (26) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.105 (27) Tản Đà (1932), Giấc mộng I, II, - Nxb Hương Sơn, Hà Nội, tr.45 (28) Tản Đà (1932), Giấc mộng I, II, - Nxb Hương Sơn, Hà Nội, tr.84, 90 (29) Nguyễn Trọng Thuật (2001), Quả dưa đỏ, - Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, tr.33 (30) Hồ Biểu Chánh (1988), Cười gượng (sáng tác năm 1935), - Nxb Tổng hợp Tiền Giang, tr.18 (31) Ngô Tất Tố (2008), Lều chõng, - Nxb Văn học, Hà Nội, tr.333 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh (Chủ biên) (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, - Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Tú Anh (2010), Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1900 - 1930, - Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Tôn Thất Dụng (1993), Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn từ cuối kỉ XIX đến 1932, - Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mã Giang Lân (Chủ biên), (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1930, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Cao Xuân Mỹ (sưu tầm, 2000), Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỉ XX, tập I, tập II, - Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Trung tâm nghiên cứu Quốc học Cao Xn Mỹ (2001), Q trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX, - Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 32/2019 17 Phạm Xuân Thạch (2007), Sự hình thành hệ thống thể loại tự nghệ thuật tiến trình đại hóa văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX, - Bản tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Lê Ngọc Thúy (2001), Đóng góp văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, - Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Toàn (2010), “Tả thực” với đại hóa văn xi nghệ thuật Quốc ngữ giai đoạn giao thời, - Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2000), “Văn học đại Việt Nam bước đầu quan trọng Sài Gịn Nam Bộ”, - Tạp chí Văn học, số LANGUAGE CHARACTERISTICS OF NOVELS OF VIETNAMESE SCHOLARS IN EARLY TWENTIETH CENTURY Abstract: The author of the new school, first of all, is a writer who is educated and deeply influenced by Confucian ideology and traditional education Due to their historical circumstances, they were also able to study and influenced by new ideologies and education that influenced the West, although the degree of influence in each author was different Since then formed a new generation of writers - people of two centuries, characterized by the transitional period, the intersection between the old and the new The paper investigated the characteristics of the national language novels of five typical authors including Nguyen Chanh Sat, Ho Bieu Chanh, Tan Da, Nguyen Trong Thuat and Ngo Tat To This is the main content we discussed in this article Keywords: Confucian scholar author, Vietnamese language of novel, Vietnamese literature ... to lớn tác giả nho học tân học đầu kỷ XX với tiểu thuyết quốc ngữ nói riêng với trình đại hóa văn xi quốc ngữ nói chung đương thời./ Chú thích: (1) Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử... văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX, - Bản tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Lê Ngọc Thúy (2001), Đóng góp văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX. .. ảnh hưởng Nho giáo tiểu thuyết đội ngũ nhà nho tân học Qua khảo sát nhận thấy, mật độ dày đặc hệ thống từ Hán - Việt nhiều tiểu thuyết tác giả nhà nho tân học chứng cho thấy hữu văn hóa Nho giáo

Ngày đăng: 20/10/2020, 12:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w