1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở hạ tầng trong hoạt động dịch vụ logistics

5 2,8K 57
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 17,92 KB

Nội dung

sở hạ tầng trong hoạt động dịch vụ logistics. 1.1 Khái quát về cơ sở hạ tầng trong dịch vụ logistics. Nền kinh tế việt nam đang trên đà hội nhập và phát triển, khối lượng hàng hóa ngày một tăng lên để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Do đó đòi hỏi cần một ngành dịch vụ logistics phát triển giúp lưu thông hàng hóa nhanh chóng quá trình lưu thông, phân phối được thông suốt, chuẩn xác và an toàn, giảm được chi phí vận tải. Nhờ đó hàng hoá được đưa đến thị trường một cách nhanh chóng kịp thời. Trên thực tế ngành logistics của việt nam còn rất yếu kém chỉ đáp ứng được 25% nhu cầu. trong khi đó chi phí của doanh nghiệp dành cho hoạt động logistics là rất lớn chiếm hơn 20% doanh số bán ra. Chi phí logistics cao làm giảm thiểu tính cạnh tranh của doanh nghiệp việt nam so với khu vực và thế giới. Nguyên nhân cho sự yếu kém này xuất phát từ rất nhiều lý do. Một lý do không thể không kể đến là sở hạ tầng của ngành còn rất yếu kém. thể nói sở hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thông là nền tảng, là trái tim, mạch máu của hoạt động logistics. Hiê ̣ n phải nhìn nhận thẳng thắn rằng sở hạ tầng ở Việt Nam vẫn còn chưa phát triển kịp với sự phát triển của nền kinh tế nếu không muốn nói là lạc hậu, thiếu đồng bộ. Vấn đề này đòi hỏi các nhà quy hoạch phải một tầm nhìn, định hướng đúng đắn và đặc biệt là Chính phủ cần quan tâm đầu tư sở hạ tầng để ngành logistics phát triển đúng tầm.Về phía doanh nghiệp cần sự đầu tư về nhân sự, trang thiết bị hạ tầng sở, áp dụng công nghệ hiện đại. Về phía Chính phủ phải đầu tư quy hoạch hạ tầng giao thông đồng bộ, hành lang pháp lý thông thoáng . Bên cạnh đó hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông của Việt Nam bao gồm trên 17.000 km đường nhựa, hơn 3.200 km đường sắt, 42.000 km đường thuỷ, 266 cảng biển và 20 sân bay. Tuy nhiên chất lượng của hệ thống này là không đồng đều, những chỗ chưa đảm bảo về mặt kỹ thuật. Hiện tại, chỉ khoảng 20 cảng biển thể tham gia việc vận tải hàng hoá quốc tế, các cảng đang trong quá trình container hóa nhưng chỉ thể tiếp nhận các đội tàu nhỏ và chưa dược trang bị các thiết bị xếp dỡ container hiện đại, còn thiếu kinh nghiệm trong điều hành xếp dỡ container. Đường hàng không hiện nay cũng không đủ phương tiện chở hàng (máy bay) cho việc vận chuyển vào mùa cao điểm. Chỉ sân bay Tân Sơn Nhất là đón được các máy bay chở hàng quốc tế. Các sân bay quốc tế như Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà nẳng vẫn chưa nhà ga hàng hóa, khu vực họat động cho đại lý logistics thực hiện gom hàng và khai quan như các nước trong khu vực đang làm. Khả năng bảo trì và phát triển đường bộ còn thấp, dường không dược thiết kế để vận chuyển container, các đội xe tải chuyên dùng hiện đang cũ kỹ, năng lực vận tải đường sắt không đựơc vận dụng hiệu quả do chưa được hiện đại hóa. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, lượng hàng hoá vận chuyển đường sắt chiếm khoảng 15% tổng lượng hàng hoá lưu thông. Tuy nhiên, đường sắt Việt Nam vẫn đang đồng thời sử dụng 2 loại khổ ray khác nhau (1.000 và 1.435 mm) với tải trọng thấp. Chuyến tàu nhanh nhất chạy tuyến Nội - TP Hồ Chí Minh (1.630 km) hiện vẫn cần đến 32 tiếng đồng hồ. Và khá nhiều tuyến đường liên tỉnh, liên huyện đang ở tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. Một trong những khó khăn không nhỏ khác cho ngành logistics của Việt Nam là nguồn nhân lực đang thiếu một cách trầm trọng. Theo ứơc tính của VIFFAS, nếu chỉ tính các nhân viên trong các công ty hội viên (khỏang 140 ) thì tổng số khỏang 4000 người. Ðây là lực lượng chuyên nghiệp, ngoài ra ước tính khỏang 4000-5000 người thực hiện bán chuyên nghiệp. Nguồn nhân lực được đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau. Từ trước tới nay, các trường đại học, cao đẳng chuyên ngành ngoại thương, hàng hải, giao thông vận tải cũng chỉ đào tạo chung các kiến thức bản về nghiệp vụ ngoại thương, vận tải. Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo về loại hình dịch vụ này cũng chưa nhiều. Ngay cả như các chuyên gia được đào tạo chuyên nghiệp trong lĩnh vực này vẫn còn quá ít so với yêu cầu phát triển. 1.2 Vai trò của sở hạ tầng để phát triển dịch vụ logistics. -Trong giao nhận vận tải, sở hạ tầng đóng vai trò rất quan trọng bao gồm: hệ thống cảng biển, sân bay đường sắt, đường ô tô, đường song và các công trình, trang thiết bị khác như hệ thống kho bãi, phương tiện xếp dỡ, hệ thống thông tin liên lạc. sở hạ tầng là một trong những bộ phận cấu thành hoạt động cung ứng dịch vụ logistics. Trong các yếu tố cấu thành chuỗi logistics thì giao nhận vận tải là khâu quan trọng nhất. Chi phí vận tải thường chiếm hơn 1/3 tổng chi phí của logistics. Trong tổng chi phí giao nhận vận tải thì chi phí giao nhận vận tải bằng đường biển chiếm tỷ trọng lớn nhất, đơn giản bởi vì vận tải bằng đường biển những ưu điểm vượt trội mà các phương thức vận tải khác không được như chi phí thấp, vận tải với khối lượng lớn, thân thiện với môi trường. -Đẩy mạnh phát triển kinh tế. Giao thông đường bộ (GTĐB) góp phần thu hút đầu tư, rút ngắn được khoảng cách địa lý giữa các tỉnh thành trong cả nước do đó làm chuyển dịch cấu kinh tế vùng, rút ngắn trình độ phát triển kinh tế giữa các địa phương, tạo điều kiện phát huy lợi thế so sánh của từng địa phương và thúc đẩy các địa phương phát triển kinh tế. Hệ thống GTĐB phát triển sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội giữa các vùng và địa phương với nhau, giữa các quốc gia này từ đó sẽ tìm ra được những hội đầu tư tốt và tiến hành đầu tư, các hoạt động xúc tiến thương mại phát triển cùng với đó là thu hút các nguồn vốn trong nước và ngoài nước cho mục tiêu phát triển kinh tế. GTĐB góp phần không nhỏ trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua kích thích tạo việc làm và tăng năng suất lao động.Sự phát triển của hạ tầng giao thông đường bộ đã góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong thời gian qua. Hạ tầng GTĐB phát triển sẽ đóng góp tích cực vào việc tiết kiệm chi phí và thời gian vận chuyển, từ đó tạo điều kiện giảm giá thành sản phẩm, kích thích tiêu dùng và phát triển của các ngành khác.Trong các loại hình vận tải ở Việt Nam thì vận tải bằng đường bộ chiếm tỷ trọng lớn nhất do đó nếu hạ tầng GTĐB tốt sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, và thể lấy số chi phí tiết kiệm được để thực hiện phát triển các ngành khác. -Phát triển văn hoá-xã hội Hệ thống đường bộ phát triển sẽ nảy sinh các ngành nghề mới, các sở sản xuất mới phát triển từ đó tạo hội việc làm và sự phát triển không đồng đều giữa các vùng cũng được giảm, hạn chế sự di cư bất hợp pháp từ nông thôn ra thành thị. -Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hạ tầng GTĐB sẽ đóng góp đáng kể vào việc giảm chi phí của doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp chi phí vận tải chiếm một tỷ trọng lớn.Khi hạ tầng GTĐB phát triển thì các doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chi phí nhiên liệu, chi phí vận chuyển hàng hoá tới nơi tiêu thụ, chi phí nhập nguyên liệu; ngoài ra doanh nghiệp cũng thể tiết kiệm được một số chi phí khác như chi phí quản lý và bảo quản hàng hoá, chi phí lưu trữ hàng tồn kho…Nhờ đó mà doanh nghiệp thể hạ giá thành sản phẩm và nâng cao cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.Hệ thống GTĐB phát triển cũng sẽ giúp các doanh nghiệp giao hàng đúng nơi và đúng thời gian từ đó tạo được uy tín cho doanh nghiệp, trong kinh doanh thì điều này là rất quan trọng.Mặt khác khi giao thông đường bộ phát triển thì sản phẩm dễ dãng đến tay người tiêu dùng do đó hàng hóa sẽ được tiêu thụ nhanh hơn, điều này sẽ rút ngắn thời gian quay vòng vốn và làm tăng hiệu quả sử dụng vốn cũng như tăng hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp. -Bảo đảm an ninh quốc phòng Hệ thống GTĐB đóng góp tích cực vào việc giữ gìn trật tự an ninh xã hội, và bảo vệ quốc phòng.Với hạ tầng GTĐB hiện đại sẽ giảm thiểu đuợc tình trạng ùn tắc đường đang xảy ra trong thời gian qua đặc biệt là ở các thành phố lớn, giảm tai nạn giao thông, giữ gìn trật tự xã hội. Đây là một trong những vấn đề mà đảng và chính phủ đang rất quan tâm. -Đẩy mạnh hội nhập và giao lưu quốc tế Hội nhập và giao lưu kinh tế về mọi mặt đang là xu hướng diễn ra mạnh mẽ giữa các nước trong khu vực và trên toàn thế giới và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó.Hiện nay thì hạ tầng GTĐB của nước ta còn ở mức yếu so với các nước trong khu vực nên ảnh hưởng lớn khả năng hội nhập và giao lưu với các nước.Chính vì vậy mà Việt Nam đang xúc tiến để xây dựng các hệ thống đuờng xuyên quốc gia góp phần mở rộng giao lưu kinh tế và văn hóa giữa các nước Hơn nữa, hệ thống GTĐB phát triển sẽ góp phần bảo vệ biên giới của đất nước.GTĐB phát triển góp phần nâng cao trình độ hiểu biết và ý thức của người dân đặc biệt là các dân tộc ở vùng xâu vùng xa từ đó đảm bảo sự ổn định về chính trị quốc gia. Giao thông được xác định là một hệ thống công trình hạ tầng thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Xây dựng sở vật chất kỹ thuật của ngành giao thông - vận tải là khâu quan trọng trong kết cấu hạ tầng, là yếu tố bản thúc đẩy phát triển giao lưu kinh tế trong và ngoài nước Giảm ách tắc, gia tăng sản lượng xếp dỡ tại các cảng biển, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, từ đó thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước cho phát triển KTXH. Đảm bảo vận chuyển đúng thời gian và địa điểm -Đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất và phân phối hàng hoá Nhu cầu tiêu dùng thể biến đổi theo mùa vụ hoặc thay đổi khó lường .Các nguồn cung cũng luôn những diễn biến phức tạp trong khi hoạt động sản xuất cần được duy trì liên tục, ổn định, do vậy lượng dự trữ nhất định trong kho giúp doanh nghiệp thể đối phó được với những thay đổi bất thường của điều kiện kinh doanh phòng ngừa rủi ro. Trong hệ thống sản xuất thì kho được xem như là 1 bể điều tiết các hoạt động của quá trình sản xuất vì vậy mà nó còn đảm bảo điều hòa sản xuất. Khi bể này tắt nghẽn thì sẽ làm cho toàn bộ quá trình sản xuất hoặc cung cấp hàng hóa kịp thời bị gián đoạn ngay. -Góp phần giảm chi phí sản xuất, vận chuyển, phân phối Nhờ kho nên thể chủ động đặt các đơn, lô hàng với quy mô kinh tế lớn trong quá trình sản xuất và phân phối nhờ đó mà giảm chi phí bình quân trên 1 đơn vị. Hơn nữa, kho góp phần vào việc đảm bảo hàng hoá sẵn sàng về số lượng, chất lượng và trạng thái lô hàng được bảo đảm, tiết kiệm chi phí lưu thông qua việc quản lý tốt định mức hao hụt hàng hoá, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sở vật chất của kho. -Hỗ trợ quá trình cung cấp dịch vụ Thông qua việc đảm bảo hàng hóa sẵn sàng về số lượng, chất lượng và trạng thái lô hàng giao, góp phần giao hàng đúng thời gian và địa điểm. - Vai trò của công nghê thông tin Trong quá trình hoạt động Logistics thì các hoạt động dịch vụ khách hàng, dự trữ, vận chuyển là những hoạt động then chốt. Tuy nhiên để những hoạt động này đạt kết quả tốt cần phải những hoạt động hỗ trợ như thu mua, nghiệp vụ kho và bao bì, vận chuyển và một hoạt động không kém phần quan trọng là quá trình quản trị hệ thống thông tin Logistics.Thông tin trong quản trị Logistics là chất kết dính hoạt động Logistics trong các nỗ lực hợp nhất của nhà quản trị, thông tin Logistics cung cấp sở cho các quyết định lập kế hoạch, thực thi và kiểm tra Logistics hiệu quả. Nếu không quản trị tốt thông tin, các nhà quản trị Logistics không thể biết được khách hàng muốn gì, cần dự trữ bao nhiêu và khi nào cần sản xuất và vận chuyển. -Cảng biển là đầu mối vận tải quan trọng, nơi tập trung, kết nối tất cả các phương tiện vận tải: đường sắt, đường bộ, đường hang không, đường biển. Năng lực hệ thống cảng container đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển của dịch vụ logistics.Các nhân tố chính ảnh hưởng đến năng lực hệ thống cảng container bao gồm: sở vật chất kỹ thuật của hệ thống cảng container, cơ sở hạ tầng kết nối với hệ thống cảng, nguồn nhân lực cho phục vụ vận hành cảng, chế quản lý và khai thác cảng.Việc phát triển cảng container không những thúc đẩy xuất khẩu, phát triển ngoại thương mà còn hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động logistics. Tuy nhiên, để phát triển hình thức vận tải bằng container đòi hỏi phải một hệ thống sở hạ tầng vận tải phù hợp, trong đó quan trọng nhất là hệ thồng cảng biển. Các cảng biển này phải bến cho tàu container và trang thiết bị chuyên dung để xếp dỡ, trung chuyển hàng container, kho bãi để phục vụ đóng hàng hay rút hàng từ container, … -Sự phát triển của cảng biển giúp ngành logistics giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh và nâng cao chất lượng dịch vụ. Cảng biển được xây dựng tại một vị trí thuận lợi thể kết nối trực tiếp với vận tải đường biển, đường sông, hàng không… sẽ giúp giảm bớt chi phí về vận tải do thể kết hợp tốt với vận tải đa phương thức. Các thiết bị chuyên dùng hiện đại của cảng sẽ giúp rút ngắn thời gian dỡ hàng, đồng nghĩa với việc giảm bớt chi phí lưu kho, lưu bãi. Còn chủ tàu sẽ bớt được chi phí neo đậu làm hàng. Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử trực tuyến ( EDI) sẽ giúp giảm bớt chi phí về thủ tục giấy tờ, giúp nhà cung cấp dịch vụ logistics thể kiểm soát và quản lý được thông tin mọi lúc, mọi nơi. Riêng với cảng mở sẽ giúp giảm bớt các chi phí về thủ tục hải quan, thuế xuất nhập khẩu. . Cơ sở hạ tầng trong hoạt động dịch vụ logistics. 1.1 Khái quát về cơ sở hạ tầng trong dịch vụ logistics. Nền kinh tế việt nam. là cơ sở hạ tầng của ngành còn rất yếu kém. Có thể nói cơ sở hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thông là nền tảng, là trái tim, mạch máu của hoạt động logistics.

Ngày đăng: 22/10/2013, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w