Tìm hiểu công tác biên mục mô tả tại thƣ viện quốc gia việt nam

71 81 0
Tìm hiểu công tác biên mục mô tả tại thƣ viện quốc gia việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khố luận tốt nghiệp Trương Thị Thu Th LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta sống kỉ XXI - kỉ bùng nổ thông tin kinh tế tri thức Nhờ cách mạng khoa học cơng nghệ, đặc biệt phát triển có tính cách mạng lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội nói chung hoạt động thơng tin - thư viện nói riêng Thêm vào đó, nhu cầu, địi hỏi người tồn xã hội ngày cao hơn, đặc biệt nhu cầu thơng tin Dù hoạt động lĩnh vực người cần đến thông tin, phải xử lý thông tin Một vấn đề mà phải đề cập đến nguồn thông tin, tri thức mà nhân loại sản sinh lớn ngày gia tăng với tốc độ chóng mặt Người ta có thông tin lúc, nơi thông qua nhiều phương tiện khác nhau: thông tin sách, báo - tap chí, thơng tin phương tiện truyền thơng (đài, ti vi, internet,…) Tuy nhiên hầu hết nguồn thông chưa chọn lọc, xử lý, phân loại,… Do mà tính xác, đầy đủ, độ tin cậy của nguồn tin chưa đảm bảo Lúc ta thấy vai trò thư viện quan thông tin quan trọng Nhiệm vụ quan Thông tin – Thư viện là: thu thập tài liệu, xử lý thông tin, sản xuất sản phẩm thơng tin có chất lượng, tổ chức dịch vụ phổ biến tìm kiếm thơng tin Cơng tác biên mục mơ tả khâu quan trọng chu trình xử lý tài liệu Thực tốt công tác giúp cho quan thơng tin, thư viện tổ chức lưu trữ, bảo quản tài liệu, triển khai hoạt động phục vụ Biên mục tốt góp phần mang lại hiệu phục vụ cho thư viện trung tâm thông tin Bên cạnh đó, thời đại bùng nổ thơng tin nay, tiến hành chuẩn hố cơng tác biên mục mơ tả cịn sở để thư viện chia sẻ trao đổi nguồn thơng tin cho Chính hoạt động biên Khoa Thơng tin - Thư viện Khoá luận tốt nghiệp Trương Thị Thu Thuý mục mô tả ngày nhiều quan thông tin, thư viện quan tâm, trọng không ngừng chuẩn hoá Điều cần thiết quan thơng tin, thư viện muốn nâng cao hoạt động phục vụ, thu hút ngày nhiều người dùng tin đến với quan Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện khoa học tổng hợp đứng đầu nước, đầu mối, trung tâm cung cấp, nhận lưu chiểu sách báo lớn nước Trong năm qua, bên cạnh việc đảm bảo phục vụ người dùng tin, Thư viện dành quan tâm đặc biệt đến hoạt động nghiệp vụ, có cơng tác biên mục mô tả Thư viện không ngừng nghiên cứu áp dụng quy tắc, khổ mẫu mô tả theo tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên, việc áp dụng tiêu chuẩn cịn số khó khăn cần khắc phục Do địi hỏi phải có đầu tư, nghiên cứu, để khắc phục nhược điểm, đưa giải pháp thích hợp giúp cho công tác biên mục mô tả Thư viện ngày hồn thiện chuẩn hố Chính vậy, tác giả lựa chọn vấn đề: “Tìm hiểu cơng tác biên mục mô tả Thƣ viện Quốc gia Việt Nam” làm đề tài khố luận Mục đích nghiên cứu đề tài Nhận thức tầm quan trọng cơng tác biên mục, khố luận sâu vào tìm hiểu cơng tác biên mục mơ tả Thư viện Quốc gia nhằm mục đích: - Tìm hiểu công tác biên mục Thư viện Quốc gia, tơi mong muốn có nhìn tồn diện cụ thể công tác biên mục mô tả Thư viện - Khảo sát công tác biên mục mô tả Thư viện Quốc gia, đánh giá ưu nhược điểm công tác mô tả tài liệu Thư viện Đưa số nhận xét kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác biên mục mơ tả thư viện Tình hình nghiên cứu Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện khoa học tổng hợp lớn nước ta, thư viện có hoạt động chun mơn Khoa Thơng tin - Thư viện Khoá luận tốt nghiệp Trương Thị Thu Thuý nghiệp vụ phát triển Vì từ trước đến có nhiều đề tài khố luận sinh viên khoá trước cán làm việc trung tâm thực nghiên cứu hoạt động thông tin thư - viện Thư viện Đề tài nghiên cứu Thư viện Quốc gia nhiều, chủ yếu lại tập trung vào vấn đề: sản phẩm dịch vụ, tổ chức bảo quản vốn tài liệu, số hoá tài liệu mà có đề tài nghiên cứu cơng tác biên mục tài liệu Thư viện Đặc biệt nghiên cứu sâu công tác biên mục mô tả tài liệu lại chưa có khố luận thực Trong giai đoạn nay, Thư viện Quốc gia Việt Nam bước đại hoá chuẩn hố khâu cơng tác nghiêp vụ để nâng cao hiệu qủa hoạt động thư viện tác giả lựa chọn đề tài “Tìm hiểu cơng tác biên mục mô tả Thƣ viện Quốc gia Việt Nam” hoàn toàn phù hợp Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu phần mềm ứng dụng Thư viện Quốc gia, kèm theo quy tắc mơ tả khổ mẫu biên mục đọc máy MARC21 * + Phạm vi nghiên cứu: Khơng gian địa lý: Phịng báo - Tạp chí, Phịng Bổ sung phịng Biên mục Thư viện + Thời gian: Từ áp dụng phần mềm Ilib thư viện từ năm 2003 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp: * Tổng hợp, phân tích tài liệu * Mạn đàm với cán Thư viện * Tìm hiểu khảo sát thực tế Ý nghĩa khoá luận * Về mặt lý luận Những thơng tin trình bày khố luận nhằm mục đích, giúp Khoa Thơng tin - Thư viện Khoá luận tốt nghiệp Trương Thị Thu Thuý khẳng định tầm quan trọng công tác biên mục mơ tả Có nhìn khái qt, tồn diện chuẩn nghiệp vụ áp dụng biên mục mơ tả tài liệu Trình bày số khái niệm, định nghĩa, chức năng, vai trò… công tác biên mục khái niệm liên quan * Về mặt thực tiễn Khoá luận, sâu vào thực trạng công tác biên mục mô tả TVQGVN Đưa số nhận xét thuận lợi, khó khăn áp dụng chuẩn biên mục vào cơng tác biên mục mơ tả Từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác biên mục mơ tả nói riêng hoạt động TT - TV nói chung Thư viện Bố cục đề tài Ngồi phần mục lục, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận gồm chương: Chương 1: Khái quát Thư viện Quốc gia Chương 2: Thực trạng công tác biên mục mô tả Thư viện Quốc gia Việt Nam Chương 3: Một số nhận xét giải pháp hồn thiện cơng tác biên mục mơ tả Thư viện Quốc gia Khoa Thông tin - Thư viện Khoá luận tốt nghiệp Trương Thị Thu Thuý CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Thư viện Quốc gia thư viện khoa học Tổng hợp lớn nước, thư viện đứng đầu hệ thống thư viện khoa học tổng hợp nhà nước, thư viện tiêu biểu cho văn hoá dân tộc, trung tâm giao lưu mối quan hệ hệ thống thư viện nước nước Mặt tiền Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Tên gọi thức: THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM - Tên giao dịch quốc tế: NATIONAL LIBRARY OF VIETNAM (NLV) - Website thức: http://www.nlv.gov.vn Tiền thân Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trung ương Đông Dương trực thuộc Nha (Sở) Lưu trữ Thư viện Đông Dương, thành lập theo nghị định ngày 29/11/1917 A Sarraut, tồn quyền Pháp Đơng Dương Thực chất đơn vị văn hố phủ Pháp nước thuộc địa, có Việt Nam Sau gần hai năm chuẩn bị, ngày 01/09/1919 Thư viện thức mở Khoa Thơng tin - Thư viện Khoá luận tốt nghiệp Trương Thị Thu Thuý cửa phục vụ bạn đọc Ngày 28/02/1935, Thư viện Trung ương Đông Dương đổi tên Thư viện Pie Patxkiê (Pierre Pasquier), tên viên Tồn quyền có nhiều đóng góp cho Thư viện Cách mạng Tháng Tám thành cơng, Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa định đổi tên Thư viện Pie Patxkie (Pierre Pasquire) thành Quốc gia thư viện Tháng 02/1947 Pháp chiếm lại Hà Nội Thư viện lại đổi tên thành Thư viện Trung ương trực thuộc Phủ cao ủy Pháp Sài Gòn Năm 1953, Thư viện Trung ương sát nhập vào Viện Đại học Hà Nội đổi tên Tổng thư viện Hà Nội Giữa năm 1954, trước rút chạy khỏi miền Bắc, thực dân Pháp đưa phần kho sách Tổng thư viện vào Sài Gòn Là thư viện Thực dân Pháp xây dựng, nên chức năng, nhiệm vụ Thư viện Trung ương Đơng Dương nhằm mục đích phục vụ cho công tác xâm lược khai tác thuộc địa Thực dân Pháp Vốn tài liệu, hình thức phục vụ Thư viện nghèo nàn Đứng đầu Thư viện thường người Pháp đảm nhiệm Sau ngày đất nước ta đánh thắng giặc Pháp xâm lược (1954), năm 1957 Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà định thành lập TVQGVN Sự kiện đánh dấu bước tiến vô quan trọng Thư viện Việt Nam Ngày 29/06/1957, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam cho phép đổi tên Thư viện thành Thư viện Quốc gia Việt Nam Ngày 28/11/1958, Thư viện thức mang tên Thư viện Quốc gia Bộ trưởng Bộ Văn hóa định Năm 1982, Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Liên hiệp quốc công nhận Thư viện tàng trữ tài liệu Liên hiệp quốc khu vực Đông dương Năm 2000, TVQGVN thức gia nhập Hiệp hội Thư viện quốc tế IFLA (International Federation of Library Association and Institution) Khoa Thơng tin - Thư viện Khố luận tốt nghiệp Trương Thị Thu Thuý Thư viện Quốc gia với bề dày gần 90 năm xây dựng phát triển, qua nhiều giai đoạn lịch sử, từ Thư viện Trung ương đến Thư viện Quốc gia, thư viện hàng đầu nước ta Nó thư viện khoa học tổng hợp lớn nước thư viện đứng đầu hệ thống thư viện khoa học trực thuộc Bộ Văn hóa - Thông tin 1.2 Chức nhiệm vụ Thƣ viện Quốc gia Việt Nam Điều 17 Pháp lệnh Thư viện Điều Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 06/08/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện xác định vị trí, chức năng, nhiệm vụ TVQGVN Về vị trí TVQGVN thư viện trung tâm nước Những năm đầu kỉ XXI, TVQG Việt Nam hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ máy tổ chức Quyết định số 579/TC-QĐ ngày 17/3/1997 Bộ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin Từ 24/08/2004, TVQGVN hoạt động theo Quyết định số 81/2004/QĐ-BVHTT Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin Căn vào định này, TVQGVN có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu sau: * Về chức TVQGVN đơn vị nghiệp có thu trực thuộc Bộ Văn hố – Thơng tin (nay Bộ Văn hố – Thể thao Du lịch), có trách nhiệm giữ gìn di sản thư tịch dân tộc, thu thập, tàng trữ, khai thác sử dụng chung vốn tài liệu xã hội, chức cụ thể: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trung tâm nước với chức nhiệm vụ quy định theo PHÁP LỆNH THƯ VIỆN Khai thác tài liệu nước để đáp ứng nhu cầu đọc, nghiên cứu bạn đọc Nhận lưu chiểu văn hóa phẩm xuất Việt Nam theo luật Lưu chiểu; Tàng trữ bảo quản tất xuất phẩm Việt Nam; Biên soạn xuất Thư mục Quốc gia Việt Nam Tổ chức phục vụ bạn đọc theo quy định Khoa Thông tin - Thư viện Khoá luận tốt nghiệp Trương Thị Thu Thuý Chịu trách nhiệm hợp tác trao đổi tài liệu với thư viện nước Quản lý dự án nghiên cứu khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực thông tin - thư viện Tổ chức đào tạo nghiệp vụ cho cán ngành thư viện theo quy định Bộ Văn hóa Thơng tin * Về nhiệm vụ Trình trưởng Bộ Văn hố -Thể thao Du lịch quy hoạch phát triển, kế hoạch hoạt động dài hạn, hàng năm Thư viện tổ chức thực sau phê duyệt Tổ chức phục vụ, tạo điều kiện cho người đọc sử dụng vốn tài liệu thư viện theo quy định tham gia hoạt động thư viện tổ chức Xây dựng, bảo quản lâu dài vốn tài liệu dân tộc tài liệu nước viết Việt Nam sĩ Thu nhận theo chế độ lưu chiểu xuất phẩm, luận án tiến công dân Việt Nam bảo vệ nước nước ngồi, cơng dân nước ngồi bảo vệ Việt Nam Hợp tác, trao đổi tài liệu với thư viện nước nước theo quy định Pháp luật Nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động thư viện Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho thư viện nước, Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán Thực hợp tác quốc tế theo kế hoạch Bộ Văn hố – Thơng tin quy địng Pháp luật Lưu trữ tài liệu có nội dung khoản điều Pháp lệnh Thư viện phục vụ cho người đọc theo quy định Chính phủ 10 Tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí, hoạt động dịch vụ, thu phí phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao; quản lý sử dụng theo quy Khoa Thơng tin - Thư viện Khố luận tốt nghiệp Trương Thị Thu Thuý định Pháp luật 11 Đảm bảo kỉ luật, kỉ cương theo nội quy làm việc Thư viện; đảm bảo an toàn, an ninh, cảnh quan khu vực môi trường Thư viện quản lý 12 Quản lý tổ chức máy, biên chế, hồ sơ tài liệu; thực sách, chế độ cán bộ, viên chức người lao động thuộc phạm vi quản lý theo quy định Pháp luật phân cấp quản lý Bộ trưởng 13 Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản giao nguồn thu khác theo quy định Pháp luật 14 Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng giao 1.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán Thƣ viện * Cơ cấu tổ chức Trên sở chức năng, nhiệm vụ Bộ văn hoá, Thể thao Du lịch quy định, Thư viện có cấu tổ chức hành chặt chẽ khoa học Hiện chức nhiệm vụ Thư viện chun mơn hố đến phịng ban chức Về cấu tổ chức TVQGVN bao gồm: * Ban giám đốc: bao gồm Giám đốc Phó giám đốc Giám đốc người đứng đầu thư viện Phụ trách chung tồn cơng tác Thư viện; Chỉ đạo việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch dài hạn hàng năm đơn vị; Phụ trách trực tiếp công tác tổ chức cán - hành chính, kế tốn tài chính, Tin học đối ngoại Một Phó giám đốc phụ trách chun mơn cơng nghệ thơng tin Một Phó giám đốc Phụ trách công tác nghiên cứu khoa học, Tạp chí Thư viện Một Phó giám đốc phụ trách khối phục vụ bạn đọc * Các phòng ban chức năng: Gồm 14 phòng - Phòng tin học - Phịng Biên mục - Phịng Hành tổ chức - Phòng Nghiên cứu hướng dẫn nghiệp vụ - Phòng Bảo quản - Phòng Bổ sung – Trao đổi Khoa Thơng tin - Thư viện Khố luận tốt nghiệp Trương Thị Thu Thuý chưa cán biên mục Thư viện sử dụng cách triệt để Vì thời gian tới thư viện nên sử dụng tính biên mục tài liệu, đặc biệt Thư viện áp dụng quy tắc mô tả theo AACR2 việc chép biểu ghi thư mục qua giao thức Z39.50 trở nên hữu ích 3.2.2 Hoàn thiện phần mềm Ilib Qua gần năm áp dụng phần mềm Ilib từ năm 2003 đến nay, Thư viện cộng tác chặt chẽ với công ty CMC để tiến hành sửa đổi điểm chưa phù hợp phần mềm Ilib bổ sung, cập nhật thêm số tính Những việc làm góp phần tạo cho phần mềm Ilib ngày thân thiện với người sử dụng Hiện nay, Ilib đáp ứng công tác biên mục mô tả tài liệu Thư viện Tuy nhiên để hoạt động biên mục mô tả tài liệu Thư viện ngày hoàn thiện hơn, đồng thời khai thác phát huy tối đa tính mà phần mềm cung cấp, tơi thấy Ilib cần có thay đổi, nâng cấp Tuy phân hệ phần mềm phân quyền, việc phân quyền chưa triệt để hoàn toàn Cụ thể cán phịng bổ sung ngồi việc vào ứng dụng phân hệ bổ sung, họ cịn vào ứng dụng phân hệ khác phần mềm mà khơng gặp khó khăn Như cơng ty CMC phải có biện pháp nâng cấp phần mềm để phân hệ thuộc chức năng, nhiệm vụ phịng có phịng truy cập vào ứng dụng Chẳng hạn dùng pass word để kiểm sốt Hơn nhiều tính phân hệ bổ sung biên mục chưa triển khai, kích hoạt, cần phải hồn thiện thêm 3.2.3 Đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán Đội ngũ cán yếu tố cấu thành thư viện, yếu tố quan trọng định đến chất lượng hoạt động thư viện Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật cơng nghệ thơng tin góp phần làm biến đổi, đẩy nhanh hoạt động xã hội nâng cao chất lượng sống người Hoạt động thông tin – thư viện không Khoa Thơng tin - Thư viện 52 Khố luận tốt nghiệp Trương Thị Thu Thuý nằm xu hướng biến đổi, phát triển Cơng nghệ thơng tin tác động mạnh mẽ đến quy trình nghiệp vụ thư viện, làm thay đổi quan hệ giao tiếp cán với nguồn tài liệu, quan hệ cán thư viện với người dùng tin Quá trình ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin đại đòi hỏi người cán phải trang bị cho kiến thức chun mơn, phát triển kĩ nghề nghiệp kĩ tin học Đào tạo cán trở thành chuyên gia vững vàng chun mơn nghiệp vụ, có kiến thức tin học trình độ ngoại ngữ, sử dụng thành thạo máy tính để tìm kiếm, khai thác thơng tin, nắm vững ngơn ngữ tìm tin để hướng dẫn bạn đọc cách thức phương pháp tiếp cận tài liệu… mục tiêu hướng tới Thư viện chiến lược nâng cao chất lượng công tác nghiệp vụ phục vụ bạn đọc Việc đào tạo nâng cao trình độ cán thư viện cần thiết, đặc biệt thời đại ngày nay, thời kì hội nhập hợp tác quốc tế Trong năm gần đây, thư viện thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cho cán Thư viện cán hệ thống thư viện công cộng nước Hoạt động mang lại hiệu thiết thực Tuy nhiên mặt công tác nghiệp vụ chưa có thống việc sử dụng chuẩn biên mục mô tả Không Thư viện Quốc gia, mà kể thư viện khoa học tổng hợp nước chưa có thống biên mục Mỗi thư viện áp dụng chuẩn biên mục khác nhau, gây khó khăn cho cơng tác trao đổi liệu, chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện với nhau, thời gian công sức Nếu thư viện áp dụng chuẩn nghiệp vụ dễ dàng cho công tác biên mục, cần thư viện làm công việc biên mục tài liệu, thư viện lại phải copy biểu ghi thư mục chỉnh sửa số thơng tin cho phù hợp với thư viện mình, nhanh chóng, thuận tiện mà lại tốn nhờ tiện ích mà công nghệ thông tin mang lại Để thực mục tiêu Thư viện cần tổ chức thường xuyên lớp đào tạo đào tạo lại cán cách có hệ thống Cần tiến hành song Khoa Thơng tin - Thư viện 53 Khố luận tốt nghiệp Trương Thị Thu Thuý song việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cho cán Ngồi Thư viện cần có kế hoạch, tổ chức cho cán tham quan, học tập các trung tâm thông tin, thư viện tiên tiến, đại nước nước ngồi Qua họ vừa nâng cao trình độ chun mơn, vừa nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học, đồng thời học hỏi, đúc rút kinh nghiệm quý báu công tác chuyên môn nghiệp vụ 3.2.4 Tiếp tục chuẩn hố cơng tác biên mục mô tả Xu không Việt Nam, mà giới thống sử dụng chuẩn nghiệp vụ ngành thông tin – thư viện, để quan thông tin - thư viện nước khu vực quốc tế trao đổi chia sẻ nguồn lực với cách dễ dàng thuận tiện Hoạt động thông tin - thư viện nước ta có xu hướng áp dụng theo chuẩn quốc tế hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, để tiện cho việc hội nhập trao đổi thông tin với quan nước nước Thư viện Quốc gia, khơng nằm ngồi xu hướng Tuy nhiên để làm điều đó, Thư viện cần phải tiếp tục tiến hành chuẩn hố cơng tác biên mục mơ tả, chuẩn hố format nhập liệu, format hiển thị trình bày liệu, đặc biệt ý đến chuẩn đọc máy, mở rộng khả xuất nhập chuẩn đọc máy quốc tế Bởi có cơng tác xử lý tài liệu, lưu trữ, tìm kiếm thơng tin khai thác, chia sẻ, trao đổi nguồn lực thông tin với quan thông tin – thư viện nước, khu vực quốc tế có hiệu Thư viện nên thống việc áp dụng quy tắc mô tả tài liệu, thư viện nên áp dụng theo quy tắc mô tả AACR2 Trong công tác biên mục mô tả Thư viện nay, chưa có thống quy tắc mô tả Cụ thể là: Tại trường tiêu đề mơ tả (trường 100 MARC21), trường tiêu đề bổ sung (trường 700 MARC21), theo quy tắc AACR2 phải có dấu phẩy sau Khoa Thơng tin - Thư viện 54 Khoá luận tốt nghiệp Trương Thị Thu Thuý họ tác giả để phân biệt, theo ISBD khơng có dấu phẩy Khi mơ tả tài liệu thư viện áp dụng theo tiêu chuẩn ISBD, với tác giả người nước (Âu - Mỹ) lại áp dụng theo quy tắc AACR2, nghĩa thêm dấu phẩy vào sau họ tác giả … Như khơng có khơng quy tắc mơ tả, gây khó khăn cho việc kiểm sốt tính quán tài liệu, trao đổi liệu Tại vùng địa xuất theo ISBD, tài liệu có nơi xuất bản, (cho nhà xuất bản), có lựa chọn để mơ tả cho nơi/nhà xuất thứ hai: - Lấy tên nơi xuất in đậm hơn, không, lấy nơi xuất có ý nghĩa quan trọng với người dùng mục lục - Nơi xuất thứ - Có thể bỏ qua nơi xuất thứ Khi bỏ qua phải có kí hiệu xác nhận, kí hiệu đặt móc vng Dấu hiệu chữ viết tắt “etc.” (et cet era = vân vân) hệ chữ khác Nhưng TVQG không áp dụng theo ISBD cho vùng mà lại mô tả theo quy tắc thư viện xây dựng nên mô tả thư mục tài liệu Trong có hai nơi xuất bản, lấy hai, ba nơi trở nên lấy nơi xuất ghi dấu ba chấm.(…) Như ta lại thấy khơng có thống quy tắc mô tả thư mục tài liệu Hiện Bộ Văn hoá - Thể thao du lịch có cơng văn, khuyến cáo, quan thơng tin thư viện nước, nên áp dụng tiêu chuẩn nghiệp vụ (DDC, AACR2, Khổ mẫu MARC21) thư viện, nhằm mục đích nâng cao chất lượng hoạt động hội nhập với khu vực giới Xu giới sử dụng ba tiêu chuẩn kể làm chuẩn công tác nghiệp vụ thư viện, nhằm thống chuẩn liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi thông tin, liệu quan thông tin, thư viện Ở nước ta phần lớn quan thông tin - thư viện nước tiến hành áp dụng quy tắc mô tả AACR2 công tác biên mục tài liệu Thư Khoa Thông tin - Thư viện 55 Khoá luận tốt nghiệp Trương Thị Thu Thuý viện Quốc gia thư viện đứng đầu nước hoạt động thông tin - thư viện, mà lại chưa áp dụng chuẩn vào công tác nghiệp vụ Có thể nhận thấy thời gian tới, để hội nhập chia sẻ liệu Thư viện Quốc gia nên có kế hoạch, chiến lược lâu dài việc tiến hành đưa chuẩn nghiệp vụ thư viện thư viện nên áp dụng quy tắc biên mục Anh - Mỹ AACR2 vào công tác biên mục mô tả, để dễ dàng việc tra cứu, chia sẻ liệu, phù hợp với xu phát triển chung hoạt động thông tin – thư viện nước giới Hiện TVQG sử dụng từ khoá thư viện xây dựng, phục vụ cho công tác định từ khoá thư viện Song từ khoá chưa thật đạt chuẩn Thông tin từ khóa chưa đầy đủ cịn thiếu nhiều ngành khoa học mới, ngành kĩ thuật…chưa cập nhật bổ sung, gây khó khăn cho cán biên mục q trình định từ khố Trong tương lai thư viện nên áp dụng bảng đề mục chủ đề (LCSH) thư viện Quốc hội Mỹ Trong thời gian qua TVQG tiến hành xây dựng biểu mẫu nhập tin theo MARC21 cho tất dạng tài liệu mình, với 30 trường tất Đây trường bản, thông dụng phục vụ cho công tác biên mục Thư viện, rút từ khoảng 200 trường MARC Nhiệm vụ đặt tiếp tục sâu nghiên cứu trường MARC21 tính đến khả bổ sung thêm trường q trình biên mục tài liệu, nhằm đảm bảo khơng bỏ sót thơng tin hữu ích 3.2.5 Tổ chức hội thảo, toạ đàm công tác nghiệp vụ Tổ chức hội thảo, tạo đàm công tác chuyên môn nghiệp vụ việc làm quan trọng cần thiết Trong thời gian qua TVQG tiến hành triển khai tốt công tác Thư viện Quốc gia trung tâm thông tin - thư viện lớn nước, có mối quan hệ đa dạng với quan thơng tin ngồi nước Cho đến TVQGVN tổ chức nhiều hội thảo, toạ đàm có góp mặt chuyên gia uy tín lĩnh vực thơng tin - thư viện nước quốc tế Nội dung Khoa Thơng tin - Thư viện 56 Khố luận tốt nghiệp Trương Thị Thu Thuý hội thảo đề cập đến vấn đề thời sự, then chốt lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ: vấn đề áp dụng khung phân loại DDC, biên mục theo AACR2, Khổ mẫu đọc máy chuẩn MARC21, vấn đề liên thông thư viện, thư viện ảo, thư viện điện tử…qua giúp cho cán cập nhật thông tin, công nghệ, tiêu chuẩn nghiệp vụ Xử lý tài liệu công tác chủ quan cá nhân người xử lý, mà người lại có lực, trình độ khác mà kết xử lý khác nhau, đặc biệt xử lý nội dung tài liệu Hiện nay, chưa áp dụng chuẩn biên mục AACR2 nên công tác mô tả tài liệu số vấn đề công tác xử lý tài liệu cán chưa có thống quy tắc chung mơ tả mà theo ý kiến chủ quan người chịu trách nhiệm lớn Đặc biệt phần thông tin trách nhiệm, mà tác giả có vai trị khác tài liệu Vì Thư viện cần tổ chức trao đổi, thảo luận cơng tác chun mơn phịng chuyên môn nghiệp vụ với nhau, để thống cách mô tả tài liệu Thư viện cần tổ chức buổi trao đổi khối phục vụ với khối chuyên môn nghiệp vụ để trao đổi, chia sẻ vướng mắc, tồn tại, phát sinh, từ thúc đẩy cơng tác phịng tốt Công tác biên mục mô tả Thư viện thực hai phịng chun mơn phịng Bổ sung phòng Biên mục tài liệu, hai phịng nên thường xun trì tổ chức buổi trao đổi chuyên môn nghiệp vụ với Việc làm cần thiết, góp phần phát huy trí tuệ tập thể, thống quy tắc mô tả chuyên môn nghiệp vụ Việc trao đổi tạo điều kiện cho cán trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động chuyên môn đề xuất ý tưởng, giải pháp nhằm phát triển công tác biên mục tài liệu Thư viện Các cán phịng biên mục nên có buổi trao đổi, sinh hoạt chun mơn cán phịng với để tạo lập ý kiến thống cách thức mô tả tài liệu Các vấn đề đưa trao Khoa Thông tin - Thư viện 57 Khoá luận tốt nghiệp Trương Thị Thu Thuý đổi bàn luận phải theo chủ đề định, phải tập trung vào vấn đề nóng bỏng công tác biên mục mô tả tài liệu Các chủ đề thảo luận phải chuẩn bị từ trước, người phòng phải nghiên cứu kĩ đưa giải pháp, kiến nghị, từ đề xuất lên với lãnh đạo Thư viện để cải tiến hoàn thiện công tác chuyên môn nghiệp vụ Như vừa góp phần nâng cao trình độ cán bộ, tạo cho cán thói quen nghiên cứu, tìm tịi, tác phong làm việc cẩn thận, nghiêm túc, vừa xây dựng khơng khí mơi trường làm việc khoa học Khoa Thơng tin - Thư viện 58 Khố luận tốt nghiệp Trương Thị Thu Thuý KẾT LUẬN Thư viện Quốc gia Việt Nam cờ đầu, công tác cung cấp thông tin phục vụ cho nhu cầu phát triển xã hội người Thư viện đầu công tác ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động cung cấp thông tin cho người dùng tin Trong năm qua Thư viện tiến hành áp dụng chuẩn nghiệp vụ thư viện, nhằm mục đích khơng ngừng hồn thiện hoạt động chun mơn nghiệp vụ, có cơng tác biên mục Ta dễ dàng nhận thấy điều qua việc Thư viện áp dụng tiêu chuẩn mô tả tài liệu khổ mẫu mục lục đọc máy theo tiêu chuẩn quốc tế, phần mềm thư viện điện tử tích hợp (Ilib, CDS/ISIS) Đặc biệt thời gian tới Thư viện áp dụng quy tắc biên mục mô tả AACR2 vào công tác biên mục Thư viện Từ chuẩn hố tiêu chuẩn nghiệp vụ thư viện trao đổi thông tin với thư viện nước nước ngoài, phù hợp với xu hướng phát triển chung hệ thống thư viện giớ Khoa Thơng tin - Thư viện 59 Khố luận tốt nghiệp Trương Thị Thu Thuý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Minh Kiểm, (2008), “Trao đổi số ý kiến sử dụng ngôn ngữ mô tả áp dụng AACR2 biên mục Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số (16), 25 - 30 Công ty tin học CMC, (2003), Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm thư viện điện tử tích hợp Ilib, Hà Nội Cục TTKH&CNQG, (2005), MARC21 rút gọn cho liệu thư mục, Cục TTKH&CNQG, Hà Nội khổ Dương Thái Nhơn, (2007), “Một số suy nghĩ việc ứng dụng mẫu MARC21 vào việc lưu giữ trao đổi tài ngun thơng tin”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số (12), 14-15 Đoàn Thị Thu, (2008), Công tác cán thư viện Thư viện Quốc gia Việt Nam năm đầu kỉ XX Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội Đồn Phan Tân, (2002), “Tìm hiểu cấu trúc khổ mẫu MARC”, Tập san Thư viện, - số 2, 20-24 Đồn Phan Tân, (2001), Thơng tin học, ĐHQGHN, Hà Nội Đỗ Văn Hùng, (2006), Bài giảng tự động hố cơng tác Thơng tin - Thư viện, ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội Lâm Vĩnh Thế, Phạm Thị Lệ Hương, (1998), Bộ quy tắc biên mục Anh - Mỹ rút gọn 1998, (2002) 10 Lê Thị Hồng Dịu, (2007), Tìm hiểu quy trình biên mục tài liệu Trung tâm thông tin – thư viện Đại học Thương Mại Hà Nội: Niên Luận, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 11 Lê Văn Viết, (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hố Thơng tin, Hà Nội 12 Lê Văn Viết, (2002), “Một số vấn đề nghiệp vụ ngành thư viện Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, Số 2, 11 - 16 Khoa Thơng tin - Thư viện 60 Khố luận tốt nghiệp Trương Thị Thu Thuý 13 Nguyễn Thị Đào, (2008), “Về vấn đề sử dụng thống AACR2 giảng dạy công tác biên mục quan TT, TV Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số (14), 30 - 34 14 Nguyễn Thị Nhân, (2006), Tìm hiểu cơng tác biên mục mơ tả tài liệu Trung tâm thông tin - thư viện ĐHQGHN: Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hành,(2005), Biên mục mô tả theo ISBD & AACR2: Bài giảng lớp tập huấn cho Thư viện Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hành, (2007), Mô tả tài liệu tổ chức mụ lục chữ cái, Tập giảng dành cho sinh viên chuyên ngành Thông tin - thư viện, ĐHQGHN, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hành (2006), “Vấn đề lập tiêu đề mô tả cho tác giả cá nhân người Việt Nam biên mục mơ tả”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 4, 27-31 18 Phạm Quỳnh Trang, (2008), Tìm hiểu cơng tác xử lý tài liệu Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQGHN), Hà Nội 19 Thư viện Quốc gia, (1994), Tài liệu hướng dẫn mô tả ấn phẩm, Dùng cho mục lục thư viện, Hà nội 20 Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng, (2007), Tự động hoá hoạt động thông tin - thư viện, ĐHQGHN, Hà Nội 21 Trần Thị Thảo, (2006), Nghiên cứu ứng dụng bien mục đại thực tiễn biên mục thư viện đại học Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, ĐHKHXH&NV, Hà Nội 22 Vũ Văn Sơn, (2000) Giáo trình biên mục mô tả, ĐHQGHN, Hà Nội 23 Vũ Văn Sơn Quy tắc biên mục Anh - Mỹ AACR2 thực tiễn biên mục Việt Nam, tải 21/3/2010tại địa Website: http://www.leafvn.org/ISBD-Son-Unicode.htm Khoa Thông tin - Thư viện 61 Khoá luận tốt nghiệp Trương Thị Thu Thuý MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoá luận Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2 Chức nhiệm vụ Thư viện Quốc gia Việ 1.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán Thư viện 1.4 Cơ sở vật chất trang thiết bị 1.5 Kinh phí hoạt động 1.6 Nguồn tài nguyên thông tin 1.7 Người dùng tin nhu cầu tin Thư viện Quố CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BIÊN MỤC MÔ TẢ TẠI THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 17 2.1 Khái niệm biên mục mô tả 17 2.2 Vai trị cơng tác biên mục mô tả hoạt động thông tin - thư viện 17 2.3 Thực trạng công tác biên mục mô tả Thư viện Quốc gia Việt Nam 18 2.3.1 Áp dụng mô tả thư mục theo Quy tắc mô tả Thư viện Quốc gia Việt Nam 1994 19 2.3.2 Áp dụng Phần mềm Ilib vào công tác biên mục mô tả Thư viện Quốc gia Việt Nam 24 2.3.3 Áp dụng khổ mẫu MARC21 vào công tác biên mục mô tả Thư viện Quốc gia Việt Nam 28 2.3.4 Quy trình biên mục mô tả Thư viện Quốc gia Việt Nam 34 2.3.4.1 Biên mục sách 35 2.3.4.2 Cơng tác mơ tả ấn phẩm định kì 41 2.3.4.3 Mô tả ấn phẩm đặc biệt 44 Khoa Thông tin - Thư viện 62 Khoá luận tốt nghiệp Trương Thị Thu Thuý CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC BIÊN MỤC MÔ TẢ TẠI THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 46 3.1 Một số nhận xét chung 46 3.1.1 Những thuận lợi 47 3.1.2 Những khó khăn 49 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác biên mục Thư viện Quốc gia Việt Nam 50 3.2.1 Nâng cấp hạ tầng cở sở thông tin 50 3.2.2 Hoàn thiện phần mềm Ilib 52 3.2.3 Đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán 52 3.2.4 Tiếp tục chuẩn hố cơng tác biên mục mơ tả 54 3.2.5 Tổ chức hội thảo, toạ đàm công tác nghiệp vụ 56 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Khoa Thông tin - Thư viện 63 ... cơng tác biên mục, khố luận sâu vào tìm hiểu cơng tác biên mục mơ tả Thư viện Quốc gia nhằm mục đích: - Tìm hiểu cơng tác biên mục Thư viện Quốc gia, mong muốn có nhìn tồn diện cụ thể công tác biên. .. Thuý CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BIÊN MỤC MÔ TẢ TẠI THƢ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 2.1 Khái niệm biên mục mô tả Biên mục mô tả (mô tả thư mục) phận trình biên mục, có liệ quan đến nhận dạng tài... biên mục mô tả Thư viện - Khảo sát công tác biên mục mô tả Thư viện Quốc gia, đánh giá ưu nhược điểm công tác mô tả tài liệu Thư viện Đưa số nhận xét kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác biên mục mô

Ngày đăng: 20/10/2020, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan