1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á

137 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH -oOo - PHAN THỊ MỸ HẠNH HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ MỸ HẠNH HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ ĐÌNH HẠC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong tất hoạt động NHTM, hoạt động tín dụng ln hoạt động có nhiều rủi ro, việc hồn thiện cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng vấn đề quan trọng hàng đầu NHTM Một biện pháp quản trị NHTM để hạn chế rủi ro sử dụng mơ hình phân tích để chấm điểm uy tín tín dụng, chất lượng khách hàng, từ chọn lọc khách hàng tốt có sách phù hợp đối tượng khách hàng Namabank ngân hàng TMCP trình phát triển, đối tượng khách hàng chủ yếu tập trung vào phân khúc khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ Theo đó, từ năm 2010 Namabank xây dựng hệ thống XHTDNB cho riêng mình, hỗ trợ đắc lực việc phân loại nợ quản lý chất lượng tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, trình triển khai thực tế, hệ thống chấm điểm thể số vấn đề khó khăn, vướng mắc Cụ thể đề tài này, tác giả chia làm chương Trong chương I, tác giả hệ thống lại sở lý luận hoạt động tín dụng XHTD cá nhân Chương II, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá nội dung hoạt động XHTD cá nhân Namabank, sử dụng kết chấm điểm tín dụng năm 2015 số khách hàng cá nhân dư nợ tín dụng Namabank để tiến hành đánh giá Bằng cách sử dụng phương pháp so sánh với tiêu chuẩn đánh giá Hiệp ước Basel II tiêu chuẩn đánh giá phổ biến số tổ chức xếp hạng tín dụng nước quốc tế kết hợp với phương pháp phân tích số liệu định tính, tác giả đánh giá lại chất lượng hệ thống chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân áp dụng Namabank Dựa so sánh, đánh giá tác giả đưa số đề xuất, sửa đổi mơ hình chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân Namabank chương III Trên sở đó, tác giả thực kiểm định, chấm điểm lại số khách hàng cá nhân Namabank chấm điểm trước để tăng cao tính thuyết phục cho đề xuất, sửa đổi đề tài Namabank ngân hàng q trình hồn thiện quy trình tín dụng, có vấn đề liên quan đến XHTD cá nhân nhằm phù hợp với ii sách tín dụng định hướng kinh doanh ngân hàng Vì vậy, kết đề tài nghiên cứu cân nhắc để làm sở áp dụng vào công tác nâng cao chất lượng đánh giá hệ thống XHTD cá nhân thực tế Namabank iii LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tác giả Phan Thị Mỹ Hạnh iv LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô giáo trường Đại học Ngân hàng TP HCM hỗ trợ, giúp đỡ vào tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt q trình học tập cơng tác trường Tác giả đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Đình Hạc – người ln tận tình hướng dẫn, bảo cung cấp kiến thức khoa học cần thiết để tác giả hồn thành đề tài luận văn thời hạn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln đồng hành, động viên giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp tạo điều kiện thời gian tìm kiếm tài liệu liên quan để giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ Kết nghiên cứu luận văn phần đóng góp nhỏ mặt khoa học thực tiễn việc nâng cao chất lượng cơng tác xếp hạng tín dụng cá nhân Namabank Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn điều kiện thời gian trình độ có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận lời bảo góp ý quý thầy, cô giáo đồng nghiệp v MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC PHỤ LỤC xiii PHẦN MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài .1  Mục tiêu đề tài  Câu hỏi nghiên cứu  Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu .3  Đóng góp đề tài .3  Nội dung nghiên cứu .4 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NHTM 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu Stefanie Kleimeier mơ hình điểm số tín dụng cá nhân áp dụng cho ngân hàng bán lẻ Việt Nam .5 1.1.2 Mơ hình điểm số tín dụng cá nhân FICO 1.1.3 Một số cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến XHTD 1.1.4 Khoảng trống nghiên cứu .9 1.2 Cơ sở lý luận xếp hạng tín dụng cá nhân NHTM 10 1.2.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng 10 1.2.2 Vai trò xếp hạng tín dụng NHTM .11 vi 1.2.3 Nguyên tắc xếp hạng tín dụng 12 1.2.4 Phương pháp xếp hạng tín dụng theo theo Basel II 13 1.2.5 Quy trình xếp hạng tín dụng 21 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết XHTD cá nhân 23 1.3 Kinh nghiệm XHTD cá nhân số NHTM tổ chức kiểm toán Việt Nam học kinh nghiệm Namabank 23 1.3.1 Hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân BIDV 24 1.3.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân Vietinbank 26 1.3.3 Hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân E&Y .27 1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút từ mơ hình XHTD cá nhân 28 Kết luận chƣơng 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG VÀ HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NAMABANK .31 2.1 Giới thiệu chung Namabank 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 31 2.1.2 Kết hoạt động Namabank 32 2.2 Thực trạng xếp hạng tín dụng cá nhân Namabank 35 2.2.1 Chính sách xếp hạng .35 2.2.2 Quy trình xếp hạng 37 2.3 Nghiên cứu số tình xếp hạng thực tế Namabank 45 2.3.1 Nghiên cứu trường hợp thứ nhất: Khách hàng A vay tiêu dùng .46 2.3.2 Nghiên cứu trường hợp thứ hai: Khách hàng B vay kinh doanh 48 2.4 Đánh giá hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân Namabank 50 2.4.1 Những kết đạt 50 2.4.2 Những hạn chế cần khắc phục 51 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 57 Kết luận chƣơng 59 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á 60 vii 3.1 Mục tiêu hoàn thiện hệ thống XHTD cá nhân Namabank 60 3.2 Đề xuất sửa đổi mơ hình chấm điểm XHTD cá nhân Namabank 61 3.2.1 Khai thác hiệu thông tin sử dụng XHTD cá nhân 62 3.2.2 Tổ chức đánh giá XHTD khách quan .63 3.2.3 Vận dụng công nghệ vào XHTD .64 3.2.4 Đề xuất sửa đổi tiêu chí đánh giá mơ hình chấm điểm XHTD cá nhân 65 3.3 Kiểm chứng mơ hình chấm điểm XHTD cá nhân Namabank sau điều chỉnh 77 3.3.1 Kiểm chứng mơ hình chấm điểm XHTD cá nhân vay tiêu dùng Namabank sau điều chỉnh 77 3.3.2 Kiểm chứng mơ hình chấm điểm XHTD cá nhân vay kinh doanh Namabank sau điều chỉnh 78 3.4 Các biện pháp hỗ trợ cần thiết để hệ thống XHTD cá nhân Namabank phát huy hiệu 79 Kết luận chƣơng 83 Kết luận chung .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 Phụ lục 0.1 – Chỉ tiêu chấm điểm XHTD cá nhân theo mơ hình Stefanie Kleimeier .88 Phụ lục 0.2 - Các tiêu chấm điểm cá nhân BIDV .89 Phụ lục 0.3 - Các tiêu chấm điểm XHTD cá nhân Vietinbank 91 Phụ lục 0.4 - Các tiêu chấm điểm cá nhân E&Y 92 Phụ lục 2.1 - Các tiêu chấm điểm tín dụng nội khách hàng cá nhân vay tiêu dùng Namabank 94 Phụ lục 2.2: Các tiêu chấm điểm tín dụng nội khách hàng cá nhân vay kinh doanh Namabank .98 Phụ lục 2.3 - Chấm điểm XHTD cá nhân A vay tiêu dùng Namabank 104 Phụ lục 2.4 - Chấm điểm XHTD cá nhân B vay kinh doanh Namabank 106 viii Phụ lục 3.1 - Các tiêu chấm điểm tín dụng nội khách hàng cá nhân vay tiêu dùng theo đề xuất đề tài nghiên cứu .109 Phụ lục 3.2 - Chấm điểm XHTD cá nhân vay tiêu dùng khách hàng A theo đề xuất đề tài nghiên cứu 112 Phụ lục 3.3 - Các tiêu chấm điểm tín dụng nội khách hàng cá nhân vay kinh doanh theo đề xuất đề tài nghiên cứu 114 Phụ lục 3.4 - Chấm điểm XHTD cá nhân vay kinh doanh khách hàng B theo đề xuất đề tài nghiên cứu 120 109 14 Khả trả nợ gốc đến hạn năm tới (Thu nhập ròng năm/vốn vay đến hạn dự kiến năm) Dưới 110% 20 15% 1.05 15 Đánh giá khả trả nợ khách hàng Bình thường 60 5% 1.05 TỔNG ĐIỂM 21.42 Phụ lục 3.1 - Các tiêu chấm điểm tín dụng nội khách hàng cá nhân vay tiêu dùng theo đề xuất đề tài nghiên cứu Phụ lục 3.1 – Các tiêu chấm điểm cá nhân tiêu dùng theo đề xuất đề tài Điểm tiêu chí Chỉ tiêu STT 100 80 60 40 20 Trọng số PHẦN I: THƠNG TIN CÁ NHÂN Tuổi Trình độ học vấn Lý lịch tư pháp Từ 30 đến 50 tuổi Đại học/Trên đại học Từ 25 đến 29 tuổi Từ 56 đến 60 tuổi Cao đẳng Trung cấp Tốt Bình thường, khơng ảnh hưởng đến hiệu cơng việc Tình trạng sức khỏe Tốt Tình trạng nhân Có gia đình Độc thân Nhà riêng Ở chung cha mẹ (trừ nhà bố mẹ thuê) Tình trạng nhà Từ 20 đến 24 tuổi Không tốt, có ảnh hưởng đến hiệu cơng việc Ly hơn/Góa Nhà thuê Từ 18 đến 19 tuổi 10% Dưới trung cấp 10% Đã có tiền án tiền 5% Nghiêm trọng 3% Ly thân/Đang giải ly hôn 10% Khác 13% 110 Thời gian lưu trú địa bàn Trên năm Từ đến năm Từ đến năm Từ đến năm Dưới năm 5% Số người phụ thuộc Dưới người người người người Trên người 10% Giá trị hợp đồng bảo hiểm nhân thọ so với dư nợ Từ 100% trở lên Từ 60 đến 100% Từ 30 đến 60% Dưới 30% Khơng có 5% Chun viên Cán có đào tạo nghề/cơng nhân/nghề tự Lao động thời vụ không thường xuyên/thất nghiệp/nghỉ hưu 5% Trung bình Tương đối cao Cao 10% Dưới năm 2% 10 Nghề nghiệp, tính chất nghề nghiệp Cán cấp quản lý Khách hàng tự doanh có sở kinh doanh 11 Rủi ro nghề nghiệp Rất thấp Thấp 12 Thời gian công tác Từ năm trở lên 13 Thời gian lĩnh vực chuyên môn Từ năm trở lên Từ đến năm Từ đến năm Từ đến năm Dưới năm 3% 14 Hình thức hợp đồng lao động Hợp đồng không thời hạn Khách hàng tự doanh Hợp đồng từ đến năm Hợp đồng từ tháng đến năm Các trường hợp khác 5% 15 Uy tín khách hàng đơn vị công tác Tốt Khách hàng tự doanh Bình thường Khơng tốt 2% 16 Quan hệ khách hàng với cá nhân, tổ chức khác Tốt Bình thường Khơng có quan hệ 2% Đang suy thối 5% Từ đến năm PHẦN II: NĂNG LỰC TÀI CHÍNH Triển vọng doanh nghiệp cơng tác Có tiềm phát triển tương lai Khách hàng tự doanh Phát triển bình thường Bắt đầu có tượng suy thoái 111 Chuyển khoản qua TCTD khác Bằng tiền mặt Hình thức tốn lương thu nhập khác Chuyển khoản qua NHNA Tổng thu nhập người vay đồng trả nợ Trên 25 triệu Trên 15 đến 25 triệu Trên 10 đến 15 triệu Thu nhập ròng ổn định người vay Trên 20 triệu Trên 15 đến 20 triệu Tỷ lệ thu nhập ròng nợ phải trả (gốc lãi) Từ 200% trở lên Từ 170% đến 200% Đánh giá khả trả nợ khách hàng Hồn tồn có khả trả nợ Tình hình trả nợ TCTD khác 36 tháng qua Khơng có nợ q hạn Khơng có lương 5% Từ đến 10 triệu Dưới triệu 10% Trên 10 đến 15 triệu Trên đến 10 triệu Dưới triệu 10% Từ 140% đến 170% Từ 110% đến 140% Dưới 110% 35% Có dấu hiệu khơng trả 10% 25% Bình thường Nợ q hạn nhóm Nợ hạn nhóm Hiện có nợ xấu/Nợ hạn nhóm Đã nợ hạn nhóm lần cấu nợ (gia hạn nợ) lần cấu nợ/1 lần phát sinh hạn khơng có lần cấu nợ/2 lần phát sinh hạn/hiện hạn 22% Dưới 10% Từ 10% đến 30% Trên 30% Đang hạn 20% Nợ hạn 10 ngày Nợ hạn từ 11 đến 90 ngày Nợ hạn 90 ngày 20% Có phát sinh trễ hạn 30 ngày Khơng trả hạn 10% Nợ q hạn nhóm PHẦN III: QUAN HỆ VỚI NAMABANK Số lần cấu nợ/chuyển nợ hạn 12 tháng qua Luôn trả nợ hạn Tỷ trọng nợ cấu tổng dư nợ 0% Tình trạng nợ q hạn Khơng nợ q hạn Tình hình trả nợ theo lịch định trước/lịch điều chỉnh Trả nợ hạn 112 Tỷ trọng tiền gởi tiết kiệm bình quân so với dư nợ Ngân hàng Trên 50% Từ 30% đến 50% Từ 15% đến 30% Từ 5% đến 15% Dưới 5%/Khơng có tiền gởi 8% Sử dụng dịch vụ khác Ngân hàng ( khơng bao gồm tín dụng) Chỉ sử dụng dịch vụ NHNA Sử dụng nhiều so với TCTD khác Sử dụng tương đương TCTD khác Sử dụng TCTD khác Không sử dụng 6% Thời gian quan hệ với Ngân hàng Từ năm trở lên Từ đến năm Từ đến năm Từ tháng đến năm Dưới tháng 14% Nguồn: Đề xuất tác giả Phụ lục 3.2 - Chấm điểm XHTD cá nhân vay tiêu dùng khách hàng A theo đề xuất đề tài nghiên cứu Phụ lục 3.2 – Chấm điểm XHTD cá nhân vay tiêu dùng khách hàng A theo đề xuất đề tài Chỉ tiêu STT Đánh giá Điểm ban đầu Trọng số Điểm trọng số Từ 30 đến 50 tuổi 100 10% Đại học/Trên đại học 100 10% PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN Tuổi Trình độ học vấn Lý lịch tư pháp Tốt 100 5% Tình trạng sức khỏe Tốt 100 3% 1.2 Tình trạng hôn nhân Ly thân/Đang giải ly hôn 20 10% 0.8 Tình trạng nhà Nhà riêng 100 10% 5.2 Thời gian lưu trú địa bàn 80 5% 1.6 Số người phụ thuộc Dưới người 100 10% Giá trị hợp đồng bảo hiểm nhân thọ so với dư nợ Khơng có 20 5% 0.4 Từ đến năm 113 10 Nghề nghiệp, tính chất nghề nghiệp Cán cấp quản lý 100 5% 11 Rủi ro nghề nghiệp Trung bình 60 10% 2.4 12 Thời gian cơng tác Từ đến năm 60 2% 0.48 13 Thời gian lĩnh vực chuyên môn Từ đến năm 40 3% 0.48 14 Hình thức hợp đồng lao động Hợp đồng từ đến năm 60 5% 1.2 15 Uy tín khách hàng đơn vị cơng tác Bình thường 60 2% 0.48 16 Quan hệ khách hàng với cá nhân, tổ chức khác Bình thường 60 2% 0.48 TỔNG ĐIỂM 29.52 II – NĂNG LỰC TÀI CHÍNH Triển vọng doanh nghiệp cơng tác Hình thức toán lương thu nhập khác Tổng thu nhập người vay đồng trả nợ Thu nhập ròng ổn định người vay Phát triển bình thường 60 5% 1.8 Chuyển khoản qua TCTD khác 80 5% 2.4 Trên 15 đến 25 triệu 80 10% 4.8 Trên 10 đến 15 triệu 60 10% 3.6 Tỷ lệ thu nhập ròng nợ phải trả (gốc lãi) Dưới 110% 20 35% 4.2 Đánh giá khả trả nợ khách hàng Bình thường 60 10% 3.6 Tình hình trả nợ TCTD khác 36 tháng qua 60 25% TỔNG ĐIỂM Nợ hạn nhóm 29.4 114 Phụ lục 3.3 - Các tiêu chấm điểm tín dụng nội khách hàng cá nhân vay kinh doanh theo đề xuất đề tài nghiên cứu Phụ lục 3.3 - Các tiêu chấm điểm cá nhân vay kinh doanh theo đề xuất đề tài nghiên cứu STT Chỉ tiêu Điểm tiêu chí 100 PHẦN I: THƠNG TIN CHỦ HỘ KINH DOANH Từ 30 Tuổi đến 50 tuổi Đại Trình độ học vấn học/Trên đại học Lý lịch tư pháp 80 Từ 25 đến 29 tuổi Từ 56 đến 60 tuổi Cao đẳng Trung cấp Bình thường, khơng ảnh hưởng đến hiệu cơng việc Tình trạng nhân Có gia đình Độc thân Nhà riêng Ở chung cha mẹ (trừ nhà bố mẹ thuê) Từ năm trở lên Từ đến năm Thâm niên hoạt động kinh doanh lĩnh vực Từ 20 đến 24 tuổi 20 Từ 18 đến 19 tuổi 10% Dưới trung cấp 10% Đã có tiền án tiền 5% Nghiêm trọng 5% Ly thân/Đang giải ly hôn 10% Nhà thuê Khác 10% Từ đến năm Dưới năm 10% Tốt Tốt Tình trạng nhà 40 15% Tình trạng sức khỏe 60 Trọng số Khơng tốt, có ảnh hưởng đến hiệu cơng việc Ly hơn/Góa Từ đến năm 115 Quyền sở hữu địa điểm kinh doanh Thuộc sở hữu người vay Thuộc sở hữu người thân gia đình/Đi th thời gian cịn lại hợp đồng thuê năm Đi thuê thời gian lại hợp đồng thuê từ đến năm Đi thuê theo hợp đồng hàng năm Không có sở kinh doanh chắn 20% Rủi ro liên quan đến ngành nghề kinh doanh Rất thấp Thấp Trung bình Tương đối cao Cao 15% 10 Giá trị hợp đồng bảo hiểm nhân thọ so với dư nợ Từ 100% trở lên Từ 60 đến 100% Từ 30 đến 60% Dưới 30% Khơng có 5% Thời gian hoạt động kinh doanh Từ năm trở lên Từ đến năm Từ đến năm Dưới năm Mới kinh doanh (dưới tháng) 5% Loại hình ngành nghề sản xuất kinh doanh Được Ngân hàng khuyến khích Bình thường Hạn chế 5% Mục tiêu, kế hoạch kinh doanh năm tới Rõ ràng, khả thi bắt đầu/trong giai đoạn triển khai Có, nhiên tính khả thi số trường hợp cịn hạn chế Khơng rõ ràng 5% Tổ chức hoạt động kinh doanh Khoa học, hợp lý cao Bình thường Chưa hợp lý 5% Rõ ràng, đầy đủ Có, chưa rõ ràng, đầy đủ Khơng ghi chép 8% PHẦN II: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Báo cáo, ghi chép sổ sách 116 Số năm làm việc bình quân người lao động Từ năm trở lên Từ đến năm Từ đến năm Dưới năm Mới (dưới tháng) 5% Tuổi nghề bình quân người lao động Trên năm Từ đến năm Từ đến năm Từ đến năm Dưới năm 3% Thay đổi thường xun 5% Khơng quan tâm 5% Tính ổn định nhân viên sở Ổn định Có thay đổi không thường xuyên Mối quan tâm chủ sở thương hiệu chất lượng dịch vụ Có quan tâm có định hướng Có quan tâm chưa định hướng 10 Nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước Chấp hành tốt Không chấp hành tốt 4% 11 Tuân thủ quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh (lao động, thực phẩm, môi trường,…) Tuân thủ tốt Không tuân thủ 5% 12 Quan hệ với nhà cung cấp Tốt, uy tín Bình thường Không ổn định 5% 13 Quan hệ với đối tác mua hàng Tốt, uy tín Bình thường Khơng ổn định 5% 14 Tốc độ tăng trưởng doanh thu năm gần Từ 20% trở lên Từ 10% đến 20% Từ đến 10% Từ 3% đến 5% Dưới 3% 20% Phát triển nhanh vững đến năm tới Phát triển bình thường tương đối vững đến năm tới Phát triển bình thường, nhiên cịn có yếu tố chưa bền vững Có dấu hiệu suy thoái năm tới Đang suy thoái 5% 15 Triển vọng phát triển hộ kinh doanh theo đánh giá CBTD 117 16 Khơng có nợ q hạn Tình hình trả nợ TCTD khác 36 tháng qua Nợ hạn nhóm Nợ hạn nhóm Nợ hạn nhóm Hiện có nợ xấu/Nợ hạn nhóm 10% Sản phẩm hoàn toàn 5% Khách hàng hoàn toàn 4% Không ổn định 4% Trên 15% 3% Không ổn định 4% PHẦN III: PHƢƠNG ÁN KINH DOANH Sản phẩm phương án Sản phẩm sản xuất kinh doanh Đối tượng khách hàng phương án Khách hàng thường xuyên Tính ổn định thị trường đầu vào Luôn ổn định Biến động giá nguyên vật liệu, sản phẩm thị trường đầu vào 12 tháng qua Tính ổn định thị trường tiêu thụ Xu hướng biến động giá sản phẩm phương án 12 tháng qua Sự thay đổi mơi trường tự nhiên/tính chất mùa vụ có ảnh hưởng đến phương án kinh doanh hay không? Không biến động Phần lớn khách hàng thường xuyên Không phụ thuộc Phần lớn khách hàng Bình thường Dưới 5% Ln ổn định Khơng biến động Bao gồm sản phẩm sản xuất kinh doanh sản phẩm Khách hàng thường xuyên khách Từ 5% đến 10% Từ 10% đến 15% Bình thường Dưới 5% Từ 5% đến 10% Từ 10% đến 15% Trên 15% 5% Ít phụ thuộc Có phụ thuộc khơng ảnh hưởng đáng kể Phụ thuộc nhiều Phụ thuộc hoàn toàn 3% 118 Từ 70% trở lên Từ 50% đến 70% Từ 40% đến 50% Từ 30% đến 40% Dưới 30% 5% Tỷ lệ vốn bị chiếm dụng so với doanh thu (tính theo tháng) Dưới 50% Từ 50 đến 100% Từ 100% đến 150% Từ 150% đến 200% Trên 200% 3% 10 Số ngày chậm trả bình quân khoản phải thu Dưới ngày Từ đến 15 ngày Từ 15 đến 30 ngày Từ 30 đến 45 ngày Trên 45 ngày 5% 11 Tỷ lệ vốn chiếm dụng so với giá đầu vào Trên 200% Từ 150% đến 200% Từ 100% đến 150% Từ 50 đến 100% Dưới 50% 5% 12 Số ngày chậm trả bình quân khoản phải trả Trên 45 ngày Từ 30 đến 45 ngày Từ 15 đến 30 ngày Từ đến 15 ngày Dưới ngày 5% 13 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu phương án Từ 15% trở lên Từ 10 đến 15% Từ 5% đến 10% Từ 3% đến 5% Dưới 3% 10% 14 Khả trả nợ gốc đến hạn năm tới (Thu nhập ròng năm/vốn vay đến hạn dự kiến năm) Từ 150% trở lên Từ 130% đến 150% Từ 120% đến 130% Từ 110% đến 120% Dưới 110% 20% 15 Đánh giá khả trả nợ khách hàng Hồn tồn có khả trả nợ Có dấu hiệu không trả 5% 16 Kinh nghiệm SXKD chủ sở kinh doanh > năm Mức độ nghiên cứu sản phẩm Đã nghiên cứu kỹ giá cả, sản phẩm, thị hiếu,… Tỷ lệ vốn tự có tham gia vào phương án 17 Bình thường 3-5 năm 1-3 năm Đã có nghiên cứu mức độ hạn chế < năm 3% Khơng có khảo sát 3% 119 18 Thị hiếu khách hàng sản phẩm/ dịch vụ Rất thay đổi Bình thường Thường xuyên thay đổi 5% 19 Giá sản phẩm so với mặt chung thị trường Thấp mặt chung Ở mức trung bình Cao mức trung bình 3% Khách hàng thường xuyên khách Phần lớn khách hàng lần cấu nợ/2 lần phát sinh hạn/hiện hạn 20% lần cấu nợ (gia hạn nợ) lần cấu nợ/1 lần phát sinh q hạn khơng có Đang q hạn 15% PHẦN IV: QUAN HỆ VỚI NAMABANK Số lần cấu nợ/chuyển nợ hạn 12 tháng qua Luôn trả nợ hạn Đã nợ hạn nhóm 2 Tỷ trọng nợ cấu tổng dư nợ Tình trạng nợ hạn Không nợ hạn Từ 10% đến 30% Trên 30% Nợ hạn 90 ngày 15% Tình hình trả nợ theo lịch định trước/lịch điều chỉnh Trả nợ hạn Nợ hạn 10 ngày Nợ hạn từ 11 đến 90 ngày Không trả hạn 10% Tỷ trọng tiền gởi tiết kiệm bình quân so với dư nợ Trên 50% Dưới 5%/Khơng có tiền gởi 10% Sử dụng dịch vụ tốn, chuyển tiền qua Ngân hàng Khơng sử dụng 5% 0% Có, thường xuyên Dưới 10% Từ 30% đến 50% Có phát sinh trễ hạn 30 ngày Từ 15% đến 30% Từ 5% đến 15% 120 Sử dụng dịch vụ khác NHNA so với TCTD khác (khơng bao gồm tín dụng) Thời gian quan hệ với Ngân hàng Định hướng quan hệ tín dụng tương lai CBTD Chỉ sử dụng dịch vụ NHNA Từ năm trở lên Mở rộng Sử dụng nhiều so với TCTD khác Có hạn chế Từ đến năm Sử dụng tương đương TCTD khác Duy trì Từ đến năm Không sử dụng 5% Sử dụng TCTD khác Dưới tháng 15% Từ tháng đến năm Chấm dứt/Từ chối 5% Nguồn: Đề xuất tác giả Phụ lục 3.4 - Chấm điểm XHTD cá nhân vay kinh doanh khách hàng B theo đề xuất đề tài nghiên cứu Phụ lục 3.4 – Chấm điểm XHTD cá nhân vay kinh doanh khách hàng B theo đề xuất đề tài Đánh giá Điểm ban đầu Trọng số Điểm trọng số Từ 30 đến 50 tuổi 100 10% Trung cấp 60 10% 1.8 Chỉ tiêu STT PHẦN I: THƠNG TIN CHỦ HỘ KINH DOANH Tuổi Trình độ học vấn Lý lịch tư pháp Tốt 100 5% 1.5 Tình trạng sức khỏe Tốt 100 5% 1.5 Tình trạng nhân Có gia đình 100 10% Tình trạng nhà Nhà riêng 100 10% Thâm niên hoạt động kinh doanh lĩnh vực Từ năm trở lên 100 10% 121 Đi thuê thời gian lại hợp đồng thuê từ đến năm 60 20% 3.6 Rủi ro liên quan đến ngành nghề kinh doanh Trung bình 60 15% 2.7 Giá trị hợp đồng bảo hiểm nhân thọ so với dư nợ Khơng có 20 5% 0.3 10 Quyền sở hữu địa điểm kinh doanh 11 13 TỔNG ĐIỂM 23.4 PHẦN II: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Thời gian hoạt động kinh doanh Từ năm trở lên 100 5% 1.75 Loại hình ngành nghề sản xuất kinh doanh Được Ngân hàng khuyến khích 100 5% 1.75 Mục tiêu, kế hoạch kinh doanh năm tới Rõ ràng, khả thi bắt đầu/trong giai đoạn triển khai 100 5% 1.75 Tổ chức hoạt động kinh doanh Khoa học, hợp lý cao 100 5% 1.75 Báo cáo, ghi chép sổ sách Có, chưa rõ ràng, đầy đủ 60 8% 1.68 Số năm làm việc bình quân người lao động Từ năm trở lên 100 5% 1.75 Tuổi nghề bình quân người lao động Từ đến năm 80 3% 0.84 Tính ổn định nhân viên sở Có thay đổi không thường xuyên 60 5% 1.05 Mối quan tâm chủ sở thương hiệu chất lượng dịch vụ Có quan tâm có định hướng 100 5% 1.75 10 Nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước Chấp hành tốt 100 4% 1.4 122 11 Tuân thủ quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh (lao động, thực phẩm, môi trường,…) Bình thường 60 5% 1.05 12 Quan hệ với nhà cung cấp Bình thường 60 5% 1.05 13 Quan hệ với đối tác mua hàng Bình thường 60 5% 1.05 14 Tốc độ tăng trưởng doanh thu năm gần Từ đến 10% 60 20% 4.2 15 Triển vọng phát triển hộ kinh doanh theo đánh giá CBTD Phát triển bình thường tương đối vững đến năm tới 80 5% 1.4 16 Tình hình trả nợ TCTD khác 36 tháng qua Nợ hạn nhóm 80 10% 2.8 TỔNG ĐIỂM 27.02 PHẦN III: PHƢƠNG ÁN KINH DOANH Sản phẩm sản xuất kinh doanh 100 5% 1.75 Khách hàng thường xuyên 100 4% 1.4 Bình thường 60 4% 0.84 Dưới 5% 80 3% 0.84 Bình thường 60 4% 0.84 Xu hướng biến động giá sản phẩm phương án 12 tháng qua Từ 5% đến 10% 60 5% 1.05 Sự thay đổi mơi trường tự nhiên/tính chất mùa vụ có ảnh hưởng đến phương án kinh doanh hay khơng? Có phụ thuộc khơng ảnh hưởng đáng kể 60 3% 0.63 Sản phẩm phương án Đối tượng khách hàng phương án Tính ổn định thị trường đầu vào Biến động giá nguyên vật liệu, sản phẩm thị trường đầu vào 12 tháng qua Tính ổn định thị trường tiêu thụ 123 Tỷ lệ vốn tự có tham gia vào phương án Từ 70% trở lên 100 5% 1.75 Tỷ lệ vốn bị chiếm dụng so với doanh thu (tính theo tháng) Dưới 50% 100 3% 1.05 10 Số ngày chậm trả bình quân khoản phải thu Từ đến 15 ngày 80 5% 1.4 11 Tỷ lệ vốn chiếm dụng so với giá đầu vào Từ 50 đến 100% 40 10% 1.4 12 Số ngày chậm trả bình quân khoản phải trả Dưới ngày 20 5% 0.35 13 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu phương án Từ 5% đến 10% 60 5% 1.05 14 Khả trả nợ gốc đến hạn năm tới (Thu nhập ròng năm/vốn vay đến hạn dự kiến năm) Dưới 110% 20 20% 1.4 15 Đánh giá khả trả nợ khách hàng Bình thường 60 5% 1.05 16 Kinh nghiệm SXKD chủ sở kinh doanh - năm 80 3% 0.84 17 Mức độ nghiên cứu sản phẩm Đã có nghiên cứu mức độ hạn chế 60 3% 0.63 18 Thị hiếu khách hàng sản phẩm/ dịch vụ Thường xuyên thay đổi 20 5% 0.35 19 Giá sản phẩm so với mặt chung thị trường Ở mức trung bình 60 3% 0.63 TỔNG ĐIỂM 19.25 ... toán Việt Nam học kinh nghiệm Namabank 23 1.3.1 Hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân BIDV 24 1.3.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân Vietinbank 26 1.3.3 Hệ thống xếp hạng tín dụng cá. .. PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á 60 vii 3.1 Mục tiêu hoàn thiện hệ thống XHTD cá nhân Namabank 60 3.2 Đề xuất sửa đổi mơ hình chấm điểm XHTD cá nhân. .. đánh giá khách hàng cách khách quan xác 1.2 Cơ sở lý luận xếp hạng tín dụng cá nhân NHTM 1.2.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng Theo Standards & Poor, xếp hạng tín dụng ý kiến đánh giá rủi ro tín dụng,

Ngày đăng: 19/10/2020, 23:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Khúc Quang Huy (2008), Basel II – Sự thống nhất quốc tế về đo lường và các tiêu chuẩn vốn, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basel II – Sự thống nhất quốc tế về đo lường và các tiêu chuẩn vốn
Tác giả: Khúc Quang Huy
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2008
3. Dinh Thi Huyen Thanh &amp; Stefanie Kleimeier (2006), Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking Market, Maastricht University, Netherlands Sách, tạp chí
Tiêu đề: Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking Market
Tác giả: Dinh Thi Huyen Thanh &amp; Stefanie Kleimeier
Năm: 2006
4. Hoàng Cường (2012), Xếp hạng tín dụng: Minh bạch hóa thông tin…, truy cập tại &lt;http://thoibaonganhang.vn/xep-hang-tin-dung-minh-bach-hoa-thong-tin-3194.html&gt; (truy cập ngày 25/7/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xếp hạng tín dụng: Minh bạch hóa thông tin…
Tác giả: Hoàng Cường
Năm: 2012
6. Lê Văn Tề (2003), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Học viện Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Lê Văn Tề
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
7. Lê Thanh Tùng (2014), Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và các ứng dụng trong quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II, truy cập tại&lt;http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&amp;view=article&amp;id=17345&amp;catid=45&amp;Itemid=93&gt; (truy cập ngày 1/10/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và các ứng dụng trong quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II
Tác giả: Lê Thanh Tùng
Năm: 2014
8. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2010
9. Nguyễn Minh Kiều (2012), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2012
13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Công văn số 7404/CV-QLTD4 ngày 13/09/2006 về việc Thực hiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và phân loại nợ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 7404/CV-QLTD4 ngày 13/09/2006 về việc Thực hiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và phân loại nợ
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2006
22. Ngân hàng TMCP Nam Á (2016), Nam A Bank tổng kết hoạt động năm 2015 và giao chỉ tiêu kinh doanh năm 2016, truy cập tại&lt;http://www.namabank.com.vn/zone/nam-a-bank-tong-ket-hoat-dong-nam-2015-giao-chi-tieu-kinh-doanh-2016/253/8027&gt; (ngày truy cập: 10/8/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam A Bank tổng kết hoạt động năm 2015 và giao chỉ tiêu kinh doanh năm 2016
Tác giả: Ngân hàng TMCP Nam Á
Năm: 2016
23. Trần Thị Kỳ (2003), Hoàn thiện phương pháp xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệp trong phân tích tín dụng của các NHTM tại Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện phương pháp xếp hạng tín nhiệm các doanh nghiệp trong phân tích tín dụng của các NHTM tại Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Kỳ
Năm: 2003
24. Phạm Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại – Commercial Banking, NXB ĐH Quốc Gia Tp. HCM, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại – Commercial Banking
Tác giả: Phạm Đăng Dờn
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia Tp. HCM
Năm: 2009
25. Phương Thảo (2014), Tín hiệu tích cực từ xếp hạng tín dụng, truy cập tại &lt;http://thoibaonganhang.vn/tin-hieu-tich-cuc-tu-xep-hang-tin-dung-12245.html&gt; (ngày truy cập: 18/8/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín hiệu tích cực từ xếp hạng tín dụng
Tác giả: Phương Thảo
Năm: 2014
26. Phòng chính sách tín dụng Vietcombank (2013), Xếp hạng tín dụng nội b: Công cụ quản trị ngân hàng hiệu quả, truy cập tại&lt;http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/xep-hang-tin-dung-noi-bo-cong-cu-quan-tri-ngan-hang-hieu-qua-16365.html&gt; (ngày truy cập 1/10/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xếp hạng tín dụng nội b: "Công cụ quản trị ngân hàng hiệu quả
Tác giả: Phòng chính sách tín dụng Vietcombank
Năm: 2013
28. Fair Isaac Corporation (1989), Understanding your FICO Scores, truy cập tại &lt;https://www.navigantcu.org/media/13401/understanding_your_fico_score_booklet_english.pdf&gt; (ngày truy cập: 18/9/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Understanding your FICO Scores
Tác giả: Fair Isaac Corporation
Năm: 1989
2. Công ty TNHH Ernst &amp; Young Việt Nam (2014), Quy định xếp hạng tín dụng cá nhân của Công ty TNHH Ernst &amp; Young Việt Nam Khác
10. Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam (2014), Quy định xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Khác
11. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (2014), Quy định xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Khác
21/1/2013 về việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng Khác
14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Văn bản hợp nhất 20/VBHN- NHNN 2014 hợp nhất Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng Khác
15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 về Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w