Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
519,5 KB
Nội dung
BÀI: TIẾT: Ngày soạn: 05/11/2019 Ngày dạy: 06/11/2019 ÔN TẬP I Mục tiêu học Kiến thức: Học sinh nắm kiến thức sau: - Tổng hợp kiến thức, hệ thống hóa lại kiến thức để giải bài tập Tư tưởng: - Nhận thức cải cách tiến phát triển xã hội Hiểu chiến tranh gắn liền với chủ nghĩa đế quốc Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm Tổng hợp kiến thức So sánh, đối chiếu Hình thành lực cho học sinh - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải vấn đề và sáng tạo II Phương tiện dạy học: - Ti vi, máy tính III Tiến trình dạy học : * Ổn định lớp học: A H/đ khởi động - Yêu cầu hs quan sát tranh sự: Cách mạng tư sản Pháp, nước Âu Mĩ, nước Châu Á, chiến tranh giới thứ ?/ Những tranh phản ảnh kiện lịch sử nào mà ta học? - Cá nhân hs trả lời ?/ Những kiện lịch sử thuộc thời kì lịch sử nào trị ta học? - Cá nhân hs trả lời - Gv dẫn dắt vào bài học B H/đ hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG * Yêu cầu hs quan sát Quan sát đồ tư tiêu đề chương phần lịch sử cận đại * Yêu cầu hs h/đ nhóm H/đ nhóm phút phút + Trao đổi, thảo luận * Trước hết h/đ cá nhân, + Đại diện nhóm trình bày sau tổ chức thành đội + Nhận xét, bổ sung chơi xem đội nào có nhiều câu trả lời ?/ Lập bảng thống kê kiện phần lịch sử cận đại theo mẫu? (quan sát màn hình) * Gv nhận xét, bổ sung, tuyên dương, chốt kiến thức Bảng thống kê kiện chủ yếu lịch sử giới cận đại Thời gian Sự kiện Kết 1566 Cách mạng Hà Lan Lật đổ ách thống trị vương quốc Tây Ban Nha 1640 Cách mạng tư sản Anh Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển 1775 Chiến tranh giành độc lập Giành độc lập, hợp chủng thuộc địa Anh quốc Mĩ đời 1789 Cách mạng tư sản Pháp Lật đỗ chế độ PK, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Những năm 60 Cách mạng công nghiệp Máy móc đời TKXVIII 1871 Cơng xã Pa-ri Thành lập nhà nước vô sản giới Cuối TK XIX- đầu TKXX -CNTB chuyển sang giai -Sự hình thành cơng ty đoạn CNĐQ độc quyền -Cách mạng Nga - Thất bại 1868 Cuộc Duy Tân Minh Trị Nhật Bản trở thành nước tư 1911 Cách mạng Tân Hợi Thành lập nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa 1914-1918 Chiến tranh giới I Thuộc địa bị phân chia lại Ngày soạn: Ngày kiểm tra: TIẾT 18 : KIỂM TRA VIẾT TIẾT I- MỤC TIÊU Kiến thức Kiểm tra, đánh giá và củng cố lại kiến thức HS phần lịch sử giới cận đại chương I và chương II qua hai nội dung : - Thời kỳ xác lập chủ nghĩa tư (từ kỷ XVI đến nửa sau kỷ XIX) - Các nước Âu – Mỹ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Tư tưởng - Nhận thức chất bóc lột, hiếu chiến chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc gây nên đời sống cho nhân dân lao động giới - Bằng khả lao động sáng tạo mình, nhân dân thực trở thành chủ nhân thành tựu to lớn khoa học, kỹ thuật phục vụ hữu ích cho đời sống vật chất, tinh thần người - Thấy tầm quan trọng tinh thần tích cực học tập và tích luỹ kiến thức, có ý thức phấn đấu thời gian tới Kỹ - Nắm bắt vấn đề, kiện lịch sử quan trọng thời kỳ, giai đoạn tiến trình lịch sử chung nhân loại - Rèn luyện kỹ tự trình bày vấn đề lịch sử cụ thể II- CHUẨN BỊ Bộ đề kiểm tra, đáp án biểu điểm, bảng tổng hợp kết III- ĐỀ KIỂM TRA Khung ma trận đề A: Tên chủ đề 1.Những cách mạng tư sản Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Phong trào công nhân quốc tế cuối XIX đầu XX Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỉ XIXđầu kỉ XX Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng TL Trình bày kết và ý nghĩa chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ 2.0 20 TL TL Vận dụng cao TL So sánh điểm giống và khác CMTS Hà Lan và CMTS Anh 3.0 30 Lý giải được nguyên nhân thất bại cách mạng Nga 19051907 0.5 10 Nêu đặc Giải thích điểm CNĐQ Anh CNĐQ Anh là “ chủ nghĩa đế quốc thực dân” 0.5 0.5 0.5 1.5 15 1.5 2.5 2.5 25 25 3.0 30 Cộng 5.0 50 Đánh giá vai trò Lê nin phong trào công nhân Nga và phong trào cách mạng giới 0.5 20 30 0.5 20 20 10 100 Khung ma trận đề B: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TL TL TL 1.Những cách mạng tư sản Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỉ XIXđầu kỉ XX Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4.Các nước Đông Nam Á cuối XIX đầu XX Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5.Nhật Bản kỷ XIX đầu XX Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Vận dụng cao TL So sánh điểm giống và khác CMTS Hà Lan và CMTS Anh 3.0 30 Nêu đặc Giải thích điểm CNĐQ Pháp CNĐQ Pháp là “ chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” ? 0.5 0.5 0.5 1.5 15 - Giải thích ĐNÁ trở thành mục tiêu xâm lược tư phương Tây 3.0 30 20 0.5 1.0 10 - Trình bày hoàn cảnh, nội dung, kết Duy Tân Minh Trị 2.0 20 1.5 Cộng Nhận xét tình hình chung nước Đơng Nam Á cuối XIX đầu XX 0.5 2.0 20 30 0.5 2.0 20 10 Tổng số điểm 2.5 Tỉ lệ 25 3.Đáp án biểu điểm 2.5 25 3.0 30 2.0 20 20 200 Đề A Câu 1: Trình bày kết quả, ý nghĩa chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ? (2đ) - Kết quả: + Cuộc chiến tranh kết thúc, Anh phải thừa nhận độc lập 13 thuộc địa Bắc Mĩ + Một quốc gia đời- Hợp chúng quốc Mĩ Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, quy định Mĩ là nước cộng hòa liên bang, đứng đầu là Tổng thổng (1.0 đ) - Ý nghĩa: + giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ chủ nghĩa thực dân + Mở đường cho kinh tế TBCN phát triển + Ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập nhiểu nước vào cuối kỉ XVIII- đầu kỉ XX (1.0 đ) Câu 2: So sánh điểm giống khác CMTS Hà Lan CMTS Anh? (3đ) - Đây là CMTS giới mở đầu thời Cận đại - Lãnh đạo chủ yếu là tư sản, động lực là quần chúng nhân dân Giống - Chịu ảnh hưởng tơn giáo và có chung mục tiêu công là Giáo hội Ki-tô - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa CMTS Hà Lan CMTS Anh - Là chiến tranh nhân dân Hà - Là nội chiến nhà vua và Khác Lan với ách thống trị bên ngoài TBN Quốc hội nhằm đánh đổ chế độ PK để giải phóng dân tộc nước - Đã thiết lập Cộng hòa - Cuối thiết lập quân chủ lập hiến - Đánh đổ chế độ PK TBN, mở đầu - Chưa tiêu diệt tận gốc chế độ PK cho thời đại TBCN (quyền lực san g/c tư sản và g/c PK), đánh dấu hình thành CNTB toàn châu Âu Câu 3: Nguyên nhân thất bại cách mạng Nga 1905 – 1907? Vai trò Lê-nin phong trào công nhân Nga phong trào cách mạng giới nào? (3đ) Nguyên nhân thất bại: - Do khối liên minh công nông chưa vững - Quân đội chưa ngã hẳn phái cách mạng - Thế lực Nga hoàng mạnh, lại giúp đỡ nước đế quốc Tây Âu Vai trị Lê-nin phong trào cơng nhân Nga phong trào cách mạng giới nào? - Chuẩn bị tư tưởng, trị, tổ chức cho việc thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga - Đảng vô sản kiểu mới: + Năm 1893, Lê-nin đến Xanh-pê-téc-bua, trở thành lãnh đạo nhóm cơng nhân mác-xít + Năm 1895, Lê-nin thống nhóm mác-xít Xanh-pê-téc-bua thành tổ chức trị, lấy tên là Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp cơng nhân Đó là mầm mống Đảng mác-xít cách mạng + Năm 1900, Lê-nin bạn đồng chí xuất báo Tia lửa nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác phong trào công nhân Nga + Lê-nin viết nhiều tác phẩm quan trọng nhằm phê phán sâu sắc quan điểm chủ nghĩa hội, đồng thời khẳng định vai trị giai cấp cơng nhân và Đảng công nhân Câu 4: Nêu đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Anh giải thích? (2đ) Đặc điểm: chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân” (0.5) Vì sách hàng đầu giới cầm quyền Anh là đẩy mạnh xâm lược thuộc địa Đến năm 1914, thuộc địa Anh trải rộng khắp giới với 33 triệu km và 400 triệu dân, ¼ diện tích và ¼ dân số giới, gấp 12 lần thuộc địa Đức, lần thuộc địa Pháp Do đó, Anh gọi là “đế quốc mà mặt trời khơng lặn” Chính vậy, Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là: “chủ nghĩa đế quốc thực dân” (xâm chiếm và bóc lột hệ thống thuộc địa rộng lớn (1.5) ĐỀ B Câu 1: So sánh điểm giống khác CMTS Hà Lan CMTS Anh? (3đ) - Đây là CMTS giới mở đầu thời Cận đại - Lãnh đạo chủ yếu là tư sản, động lực là quần chúng nhân dân Giống - Chịu ảnh hưởng tơn giáo và có chung mục tiêu cơng là Giáo hội Ki-tô - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa CMTS Hà Lan CMTS Anh - Là chiến tranh nhân dân Hà - Là nội chiến nhà vua và Khác Lan với ách thống trị bên ngoài TBN Quốc hội nhằm đánh đổ chế độ PK để giải phóng dân tộc nước - Đã thiết lập Cộng hòa - Cuối thiết lập quân chủ lập hiến - Đánh đổ chế độ PK TBN, mở đầu - Chưa tiêu diệt tận gốc chế độ PK cho thời đại TBCN (quyền lực san g/c tư sản và g/c PK), đánh dấu hình thành CNTB toàn châu Âu Câu 2: Nêu đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Pháp giải thích? (2đ) - Đặc điểm: “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” (0.5) - Giải thích: Nhiều cơng ti độc quyền đời chi phối kinh tế Pháp, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng ngân hàng Pa-ri nắm tới 2/3 số tư nước, phần lớn đầu tư nước ngoài Pháp là nước đứng thứ giới (sau Anh) xuất tư bản, hình thức khác Anh chỗ phần lớn số vốn đem cho nước vay với lãi suất nặng Nên Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là: “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” (15) Câu 3: Vì Đơng Nam Á trở thành mục tiêu xâm lược tư phương Tây? Nhận xét em tình hình chung nước Đơng Nam Á cuối kỷ XIX đầu XX? (3đ) - Nguyên nhân: + Đơng Nam Á là khu vực có vị trí địa lí quan trọng: nằm đường hàng hải từ tây sang đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương + Đây là khu vực giàu tài ngun, có nguồn nhân cơng rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn + Vào nửa sau kỉ XIX, chế độ phong kiến nước Đông Nam Á suy yếu Nhân hội này, tư phương Tây đẩy mạnh chiến tranh xâm chiếm thuộc địa (2đ) Nhận xét: - Cuối XIX đầu XX hầu Đông Nam Á trở thành thuộc địa phụ thuộc CNTD phương Tây ( trừ Xiêm) - Các nước đế quốc thi hành nững sách cai trị hà khắc, khai thác, bóc lột thuộc địa dã man - NHân dân nước Đông Nam Á căm ghét thực dân và dậy đấu tranh chống Pháp, giành độc lập dân tộc - Các phong trào bị thất bại làm sở cho phát triển sau này phong trào giải phóng dân tộc Câu 4: Trình bày nội dung, kết Duy Tân Minh Trị? (2đ) * Nội dung: Duy tân Minh Trị tiến hành nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hoá, giáo dục, quân (2đ) - Về kinh tế: phủ thi hành nhiều cải cách thống tiền tệ, xoá bỏ độc quyền ruộng đất giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống … phục vụ giao thơng liên lạc - Về trị, xã hội: + Chế độ nông nô bãi bỏ, đưa quý tộc tư sản hoá và đại tư sản lên nắm quyền + Thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học – kỹ thuật chương trình giảng dạy, cử học sinh ưu tú du học phương Tây - Về quân sự: + Quân đội tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh, trọng công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí … * Kết quả: đến cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy trở thành nước thuộc địa, phát triển thành nước tư công nghiệp (0.5đ) IV- TỔNG HỢP KẾT QUẢ Lớp Giỏi SL Khá % SL % Trung bình SL % Yếu, SL % 8A 8B 8C * Nhận xét PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX BÀI 24 Ngày soạn: / /2020 TIẾT 36 Ngày dạy: / /2020 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 A Mục tiêu học Kiến thức: Học sinh nắm kiến thức sau: - Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam Chiến diễn Đà Nẵng và Gia Định - Vì Pháp lại nổ súng công Đà Nẵng Tư tưởng: - Căm ghét chế độ thực dân, sẳn sàng đứng dậy đấu tranh chống thực dân, bảo vệ đất nước Kĩ năng: - Khai thác tranh ảnh, đồ lịch sử Sử dụng tư liệu lich sử, văn học để để minh họa, khắc sâu bài học Hình thành lực cho học sinh : - Năng lực: giao tiếp, hợp tác; giải vấn đề, sáng tạo; tự chủ và tự học - Phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm B Thiết bị - tài liệu: - Máy tính, màn hình ti vi C Tiến trình dạy học: Ổn định lớp học : Hoạt động khởi động Gv cho hs quan sát đồ Việt Nam và yêu cầu hs trả lời câu hỏi theo cặp đôi phút ?/ Nơi đất nước ta Pháp nổ súng cơng đầu tiên? Vì sao? Tinh thần kháng chiến nhân dân ta nào? Hs trao đổi, thảo luận, đại diện trình bày Gv nhận xét không chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài học Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG I Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Gv yêu cầu hs hoạt động HĐ cặp đôi phút Chiến Đà Nẵng cặp đôi phút + Cặp đôi trao đổi năm 1858-1859 ?/ Nguyên nhân sâu xa thảo luận a) Nguyên nhân: trực tiếp Pháp xâm lược + Đại diện cặp đôi Việt Nam? trình bày + Các cặp đơi khác lắng nghe và bổ Gv nhận xét và xác sung + Sâu xa: hóa kiến thức - Giữa TK XIX nước tư phương Tây đẩy mạnh xâm lược nước phương Đơng - Việt Nam có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, thị trường hấp dẫn, chế độ phong kiến suy yếu Gv yêu cầu hs nghiên cứu sgk và quan sát lược đồ nghe gv trình bày diễn biến + Trực tiếp: - Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tơ, Hs quan sát, trình Pháp xâm lược Việt Nam bày diễn biến b) Diễn biến: - Chiều 31/8/1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng - Sáng 1/9/1858, Pháp nổ súng công xâm lược nước ta - Sau tháng Pháp chiếm HĐ cá nhân phút bán đảo Sơn Trà ?/ Vì Pháp lại chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công đầu tiên? Giảng: - Đà Nẵng gần với kinh thành Huế - Cảng Đà Nẵng sâu, rộng thuận lợi cho việc neo đậu tàu thuyền Pháp - Có Quảng Nam đơng dân nhiều ?/ Kết chiến HĐ cá nhân phút Đà Nẵng? Ý nghĩa kết đó? Giảng: - Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp thất bại gây khó khăn cho Pháp và tạo điều kiện để ta đánh bật Pháp khỏi đất nước, cỗ vũ tình thần đấu tranh cho nhân dân ta bảo vệ đất nước trước giặc ngoại xâm ?/ Vì sau thất bại HĐ cá nhân phút Đà Nẵng Pháp lại tiến quân vào Gia Định? Giảng: vừa trình bày đồ + Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh ngày + Chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt nguồn lương thực triều đình Huế (tích hợp với địa lí) c) Kết quả: - Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp thất bại Chiến Gia Định năm 1859 + Làm chủ cảng biển quan trọng miền Nam trước Anh + Chuẩn bị chiếm Cao Miên và dò đường sang Trung Quốc Gv trình bày diễn biến Hs nắm kiến thức ?/ Em có nhận xét thái độ chống Pháp triều đình Huế nhân dân? Giảng: thái độ và hành động chống Pháp triều Nguyễn và nhân dân Nam Bộ trái ngược Yêu cầu hs h/đ nhóm phút ?/ Pháp gặp khó khăn kéo quân vào Gia Định? Triều Nguyễn hành động nào? Đánh giá hành động? Gv nhận xét, chốt kiến thức, tuyên dương ?/ Sau giải thích khó khăn Pháp làm gì? HĐ cá nhân phút ?/ Sau đồn Chí Hịa thất thủ, triều đình làm gì? Yêu cầu hs đọc nội dung hiệp ước sgk Gv yêu cầu hs hoạt động cặp đôi phút ?/ Nguyên nhân khiến nhà Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862? Đánh giá Hiệp ước? Quan sát, hỗ trợ Toàn lớp - 2/1859 Pháp kéo quân vào Gia Định - 17/2/1859 Pháp cơng thành Gia Định - Qn triều đình chống cự yếu ớt tan rã - Nhân dân tự động lên chống giặc HĐ nhóm phút + Các nhóm trao đổi, thảo luận + Đại diện nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Toàn lớp Đọc - Đêm 23 rạng 24/2/1861 Pháp cơng đại đồn Chí Hịa Chí Hịa thất thủ - 5/6/1862 triều đình kí hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp nhường cho chúng nhiều quyền lợi HĐ cặp đôi phút + Cặp đôi trao đổi thảo luận + Đại diện cặp đơi trình bày + Các cặp đơi khác lắng nghe và bổ sung 10 tài ? Chính sách kinh tế - Về nông nghiệp + Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất + Áp dụng phương pháp bóc lột nơng dân theo kiểu phát canh thu tô - Về công nghiệp + Tập trung khai thác than và kim loại + Đầu tư phát triển ngành công nghiệp khác: sản xuất xi ? Các sách -HĐ cá nhân măng, gạch ngói, diện nước, chế biến gỗ… thực dân Pháp nhằm mục phút - GTVT: x/dựng hệ thống giao đích ? Tác động thơng vận tải để tăng cường đến kinh tế nước ta bóc lột kinh tế và đàn áp ntn ? phong trào đấu tranh nhân - GV giảng: sách dân TD Pháp làm cho - Thương nghiệp: độc chiếm kinh tế nước ta ngày càng thị trường mua bán hàng hoá, lạc hậu, phụ thuộc và què nguyên liệu và thu thuế quặt Gọi HS đọc SGK : ? Thực dân Pháp áp dụng - Toàn lớp sách để cai trị nhân dân ta mặt văn hoá , giáo dục ? - GV yêu cầu hs hoạt động nhóm phút: ? Theo em, sách văn hố, giáo dục Pháp có phải để khai hoá văn minh cho người Việt Nam khơng ? Vì ? ( Gợi ý : nêu hai mặt “ tích cực ” và “ tiêu cực ” ) - Gv nhận xét, chốt kiến HĐ nhóm phút + Các nhóm trao đổi, thảo luận + Đại diện nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Chính sách văn hố, giáo dục - Pháp trì chế độ giáo dục thời phong kiến - Về sau, quyền Pháp Đông Dương bắt đầu mở trường học số sở văn hố, y tế Mục đích: đào tạo tầng lớp tân học, “ thượng lưu trí thức ” sẵn sàng cộng tác 42 thức, tuyên dương với Pháp - Gv bổ sung: TD Pháp Hs nắm kiến sử dụng nhiều phương tiện thức báo chí, sách có ND độc hại để tun truyền; thói hư tật xấu trì nhằm thực sách ngu dân và nơ dịch văn hoá dân tộc Hoạt động luyện tập: - GV u cầu HS trình bày lại sách thực dân Pháp lĩnh vực : trị , kinh tế , văn hoá và giáo dục ( Gv gọi hs trung bình trả lời) - Làm bài tập 2, Bài tập * DẶN DÒ: - Học theo câu hỏi cuối bài, hoàn thành bài tập Bài tập - Nghiên cứu mục II - Những chuyển biến xã hội - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử nói tình hình xã hội Việt Nam thời kỳ này BÀI 29 Ngày soạn: / /2020 TIẾT 47 Ngày dạy: / /2020 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I Mục tiêu học 1-Kiến thức: HS nắm - Những biến đổi kinh tế, cấu xã hội Việt Nam nông thôn và thành thị - Cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc 2-Tư tưởng: - Thấy âm mưu và dã tâm thực dân Pháp, thái độ trị giai cấp xã hội lúc - Trân trọng lòng yêu nước sĩ phu đầu kỷ XX 3-Kỹ năng: - Khai thác thông tin từ tranh ảnh, tư liệu lịch sử - Sử dụng đồ, lập bảng biểu so sánh để ghi nhớ Hình thành lực cho học sinh : - Năng lực: giao tiếp, hợp tác; giải vấn đề, sáng tạo; tự chủ và tự học - Phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm B Thiết bị - tài liệu: - Máy tính, màn hình ti vi C Tiến trình dạy học: Ổn định lớp học : Hoạt động khởi động: 43 Gv cho hs quan sát số hình ảnh nơng dân, cơng nhân Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc, hình ảnh nhà hát lớn Hà Nội… và yêu cầu hs hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: ? Dưới tác động khai thác thuộc địa TD Pháp, xã hội Việt Nam phát triển nào? Hs trao đổi, thảo luận, đại diện trình bày Gv nhận xét khơng chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài học Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Y/c HS ngh/c ND SGK, kết II Những chuyển biến hợp QS hình 99, hình 100 xã hội Việt Nam ( máy chiếu) Các vùng nông thôn ? Dưới thời Pháp thuộc, giai - HĐ cá nhân - Giai cấp địa chủ PK : cấp địa chủ phong kiến phút nông dân có thay đổi ntn ? + phận cấu kết với Gv nhận xét và xác hóa đế quốc để áp bức, bóc lột kiến thức nhân dân ? Dựa vào hình 99, kết hợp với -HĐ cá nhân + số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước ND SGK, em mô tả phút - Giai cấp nông dân: sống người nông dân Việt + sống lâm vào cảnh Nam thời kỳ Pháp nghèo khổ , không lối thoát thuộc ? + sẵn sàng đứng lên đấu Gv nhận xét và xác hóa tranh để giành tự và no kiến thức ? Vì người nông dân sẵn HĐ cá nhân ấm sàng hưởng ứng, tham gia phút đấu tranh cá nhân hay tổ chức đề xướng ? Giảng: bóc lột nặng nề Hs nắm bọn địa chủ phong kiến cấu thức kết với TD Pháp nên sống người nông dân bị bần hố Họ khơng cịn đường nào khác là phải đứng lên đấu tranh để giành quyền sống cho Gọi HS đọc SGK kết hợp QS hình 101 - GV giảng : cuối TK XIX, đầu TK XX, Việt Nam xuất ngày càng nhiều đô thị Gv yêu cầu hs hoạt động cặp đôi phút ? Vì đến đầu TK XX, thị Việt Nam lại đời phát kiến - Hs lắng nghe Đô thị phát triển, xuất giai cấp, tầng lớp a) Đô thị phát triển HĐ cặp đôi - Cuối kỷ XIX đầu phút + Cặp đôi trao kỷ XX, đô thị Việt Nam đổi thảo luận 44 triển nhanh chóng? Hãy kể tên số thị lớn nước ta hình thành phát triển vào thời kỳ ? Gv nhận xét và xác hóa kiến thức - GV chiếu đồ và y/c HS xác định đô thị lớn Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm phút ? Cùng với phát triển đô thị, giai cấp, tầng lớp xuất hiện? Thái độ trị giai cấp, tầng lớp cách mạng giải phóng dân tộc ntn ? Vì họ lại có thái độ ? ( GV y/ c HS ý phân tích kỹ nguồn gốc xuất thân, tinh thần đấu tranh và khả cách mạng gi/c công nhân ) GV Quan sát, hỗ trợ Nhận xét, chốt kiến thức, tuyên dương nhóm có kết tốt và nhanh - GV kết luận: tác động khai thác thuộc địa TD Pháp, xã hội Việt Nam có chuyển biến nhanh chóng, xuất nhiều giai cấp, tầng lớp với thái độ trị khác nhau, tiêu biểu là gi/c công nhân Gọi HS đọc SGK ? Trong xã hội Việt Nam có phân hóa sâu sắc tình hình bên ngồi có tác động ntn đến bối cảnh nước ? ? Tại nhà yêu nước Việt Nam thời muốn noi theo đường cứu nước Nhật Bản ? - Gv nhận xét và xác hóa kiến thức + Đại diện cặp đời và phát triển ngày càng đơi trình bày + Các cặp đôi nhiều khác lắng nghe và bổ sung - Ngoài Hà Nội, Hải Phòng, - HĐ cá nhân Sài Gịn - Chợ Lớn, cịn có Nam Định , Hịn Gai, Vinh, phút Huế, Đà Nẵng… HĐ nhóm phút + Các nhóm trao đổi, thảo luận + Đại diện nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung b) Các giai cấp , tầng lớp - Tầng lớp tư sản: chưa có thái độ trị rõ ràng - Tầng lớp tiểu tư sản: tích cực tham gia và vận động cứu nước đầu TK XX - Hs nắm kiến - Giai cấp cơng nhân: là giai cấp cách mạng, có tinh thần thức kiên đấu tranh chống đế quốc, phong kiến - Toàn lớp - Cá nhân phút Xu hướng vận động giải phóng dân tộc - Những năm đầu kỷ 45 XX, trào lưu tư tưởng DCTS truyền bá vào nước ta - Nhật Bản theo đường TBCN, trở nên giàu mạnh - Các nhà yêu nước Việt Nam lao vào vận động cứu nước theo đường DCTS với tất nhiệt tình tuổi trẻ Hoạt động luyện tập - GV yêu cầu HS: lập bảng thống kê tình hình giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX theo mẫu : Giai cấp, tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ trị - Gv gọi hs trung bình trả lời * Dặn dò: - Học theo câu hỏi cuối bài, hoàn thành bài tập Bài tập - Nghiên cứu bài 30 - tiết 48 ( Phong trào yêu nước chống Pháp …) - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử nói số nhà chí sĩ yêu nước thời kỳ này : Phan Bội Châu, Lương Văn Can, Phan Châu Trinh… 46 BÀI 30 Ngày soạn: / /2020 TIẾT 48 Ngày dạy: / /2020 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 (TIẾT ) I- MỤC TIÊU 1-Kiến thức: HS nắm được: - Hoàn cảnh, diễn biến, kết số phong trào yêu nước đầu TK XX, tiêu biểu là: phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, vận động Duy tân và phong trào chống thuế Trung Kỳ - Những điểm mới, tiến phong trào yêu nước đầu TK XX so với cuối TK XIX 2-Tư tưởng: - Nêu gương tinh thần yêu nước nhà chí sĩ yêu nước đầu TK XX - Nâng cao nhận thức HS chất tàn bạo chế độ thuộc địa, củng cố ý thức đấu tranh nhằm giành độc lập dân tộc 3-Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ đối chiếu, so sánh kiện lịch sử - Quan sát, nhận định và đánh giá, ghi nhớ công lao nhân vật lịch sử 4-.Hình thành lực cho học sinh: - Năng lực: giao tiếp, hợp tác; giải vấn đề, sáng tạo; tự chủ và tự học - Phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm B Thiết bị - tài liệu: - Máy tính, màn hình ti vi C Tiến trình dạy học: Ổn định lớp học : Hoạt động khởi động: GV chiếu cho hs xem hình ảnh nhà yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và yêu cầu hs nêu hiểu biết nhân vật lịch sử Hs trình bày Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG I Phong trào yêu nước trước chiến tranh giới thứ HĐ cặp đôi Phong trào Đông du phút ( 1905 - 1909 ) + Cặp đôi trao - Hoàn cảnh: Năm 1904, đổi thảo luận + Đại diện cặp số nhà yêu nước lập đơi trình bày + Các cặp đơi Hội Duy tân Phan khác lắng nghe và bổ sung Bội Châu đứng đầu Y/c HS ngh/c ND SGK, kết hợp QS hình 102 và hoạt động cặp đơi phút: ? Vì đến đầu TK XX, số người yêu nước lại muốn dựa vào Nhật Bản để cứu nước ? Họ làm để thực ý định ? Gv nhận xét và xác hóa kiến thức - GV y/c HS quan sát hình Cá nhân hs giới - Mục đích Hội là lập 47 chân dung và giới thiệu đôi nét người đứng đầu Hội Duy tân - Phan Bội Châu ? Dựa vào đâu Hội Duy tân chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập ? Em nghĩ chủ trương ? ? Vì phong trào Đông du bị thất bại ? Giảng: phong trào Đông du là phong trào yêu nước theo đường lối bạo động, triển khai trước hết việc chuẩn bị lực lượng tuyên truyền yêu nước và tính đến khả liên kết quốc tế Gọi HS đọc SGK kết hợp QS hình 103 ( máy chiếu) - Giảng : với phong trào Đông du, Bắc Kỳ thời gian này có vận động cải cách văn hoá xã hội theo lối tư sản ? Phong trào Đơng Kinh nghĩa thục đời hồn cảnh ? - Tổ chức HS HĐ nhóm phút theo gợi ý: ? Em hiểu ntn tên phong trào “ Đông Kinh nghĩa thục ” ? Nêu hoạt động chủ yếu phong trào? Những hoạt động có ý nghĩa gì? GV Quan sát, hỗ trợ Nhận xét, chốt kiến thức, tuyên dương nhóm có kết tốt và nhanh - GV y/c HS quan sát hình chân dung và giới thiệu đơi nét Lương Văn Can ? Thực dân Pháp làm để đàn áp phong trào Đơng Kinh nghĩa thục ? thiệu nước Việt Nam độc lập - Hoạt động chủ yếu: đưa HĐ cá nhân HS người Việt sang Nhật phút học tập, nghiên cứu, chuẩn bị bạo động vũ trang Hs hoạt động cá - Kết quả: thực dân Pháp nhân phút cấu kết với Nhật tiến Hs nắm kiến hành trục xuất nhà thức yêu nước Việt Nam -> phong trào tan rã, Hội Duy tân ngừng hoạt động Toàn lớp HĐ nhóm phút + Các nhóm trao đổi, thảo luận + Đại diện nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Đông Kinh nghĩa thục (1907) - Hoàn cảnh: Tháng 1907, Lương Văn Can số nhà yêu nước khác mở trường học Hà Nội, lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục - Hình thức hoạt động: mở trường dạy học, tuyên truyền tư tưởng DCTS, đả phá GD lỗi thời, cổ vũ - Tháng 11 - 1907, thực dân Pháp lệnh giải tán Đông Kinh nghĩa thục, phong trào thất bại Toàn lớp Toàn lớp 48 ? Tuy bị đàn áp phong trào có ảnh hưởng đến phong trào yêu nước chống Pháp nước ta ? - Hs nắm kiến - Giảng: ĐKNT là phong trào thức là vận động nhằm chuẩn bị lực lượng chống Pháp, trước Cuộc vận động Duy hết là thông qua việc dạy chữ tân phong trào chống Quốc ngữ, tuyên truyền tư thuế Trung Kỳ ( 1908 ) tưởng DCTS, đả phá GD - Bùng nổ mạnh mẽ PK lỗi thời, cổ vũ năm đầu TK XX Gọi HS đọc SGK kết hợp QS hình 104 ( máy chiếu) Hs hoạt động cá tại Trung Kỳ Phan ? Phong trào Duy tân diễn nhân phút ntn năm đầu TK Châu Trinh và số nhà XX Trung Kỳ lãnh đạo ? yêu nước khác lãnh đạo - GV giới thiệu đôi nét thủ lĩnh phong trào là Phan Châu - Hình thức HĐ: mở Trinh và số nhân vật khác trường, diễn thuyết, tuyên như: Huỳnh Thúc Kháng, Trần truyền đả phá hủ tục Quý Cáp … Toàn lớp phong kiến lạc hậu, cổ ? Phong trào Duy tân có động việc làm ăn kinh tế hình thức hoạt động chủ theo phương thức TBCN yếu ? Hs hoạt động cá - Thực dân Pháp thẳng ? Nêu kết ý nghĩa nhân phút tay đàn áp -> phong trào phong trào ? thất bại - Giảng: phong trào quần chúng công khai Việt Nam tư tưởng dân tộc, dân quyền sĩ phu truyền bá Hoạt động luyện tập - Y/c HS lập bảng thống kê ba phong trào yêu nước đầu TK XX theo mẫu: Tên phong trào Người lãnh đạo và hình thức Tính chất và ý nghĩa đấu tranh Gọi hs lên bảng hoàn thành bảng thống kê ( hs khá) * Dặn dò: - Học theo câu hỏi cuối bài, nghiên cứu bài 30 - tiết 49 ( mục II ) - Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu lịch sử nói số nhà chí sĩ yêu nước thời kỳ này, tiểu sử và hoạt động cứu nước ban đầu Nguyễn Tất Thành 49 BÀI 30 Ngày soạn: / /2020 TIẾT 49 Ngày dạy: / /2020 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 (tiết ) I- Mục tiêu 1-Kiến thức: HS nắm - Chính sách thực dân Pháp Đơng Dương thời chiến Những hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước 2-Tư tưởng: - Nêu gương tinh thần yêu nước nhà chí sĩ yêu nước đầu TK XX - Nâng cao nhận thức HS chất tàn bạo chế độ thuộc địa, củng cố ý thức đấu tranh nhằm giành độc lập dân tộc 3-Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ đối chiếu, so sánh kiện lịch sử - Quan sát, nhận định và đánh giá, ghi nhớ công lao nhân vật lịch sử Hình thành lực cho học sinh : - Năng lực: giao tiếp, hợp tác; giải vấn đề, sáng tạo; tự chủ và tự học - Phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm B Thiết bị - tài liệu: - Máy tính, màn hình ti vi C Tiến trình dạy học: Ổn định lớp học : Hoạt động khởi động: Gv cho hs quan sát chân dung Nguyễn Tất Thành cho biết: ? Ông ai?Nêu vài hiểu biết em nhân vật lịch sử này? Hs suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi Gv nhận xét và dẫn dắt vào bài học Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HD HS nắm phong trào - Hs lắng nghe II Phong trào yêu nước yêu nước tiêu biểu thời thời kì chiến tranh giới thứ kỳ chiến tranh giới thứ (1914-1918) Chính sách TD Pháp Đông Dương thời chiến Y/c HS ngh/c ND SGK và HĐ nhóm phút - Thực dân Pháp sức vơ vét hoạt động nhóm phút: + Các nhóm trao sức người, sức để phục vụ ? Nêu thay đổi đổi, thảo luận cho chiến tranh đế quốc sách kinh tế, xã hội + Đại diện nhóm - Hậu quả: sản xuất giảm sút, Pháp Việt Nam trình bày đời sống nhân dân ngày năm Chiến tranh + Các nhóm thêm khốn khổ giới thứ ? Vì có khác nhận xét, thay đổi đó? Hậu bổ sung 50 sách đời sống nhân dân đất nước ta ? GV Quan sát, hỗ trợ Nhận xét, chốt kiến thức, tuyên dương nhóm có kết tốt và nhanh - GV nhấn mạnh : -HS tiếp sách Pháp thời kỳ chiến kiến thức tranh làm cho mâu thuẫn giai cấp và dân tộc ngày càng thêm sâu sắc Đây là nguyên nhân bùng nổ đấu tranh năm chiến tranh Gv giới thiệu chương trình giảm tải Gọi HS đọc SGK kết hợp QS hình 107 - GV giới thiệu để HS thấy bế tắc phong trào giải phóng dân tộc đầu TK XX Trong bối cảnh đó, Nguyễn Tất thành tìm đường cứu nước Gv yêu cầu hs thảo luận cặp đôi phút: ? Em giới thiệu đôi nét tiểu sử Nguyễn Tất Thành ? Hướng Nguyễn Tất Thành có so với nhà yêu nước chống Pháp trước ? thu Vụ mưu khởi nghĩa Huế ( 1916 ) Khởi nghĩa binh lính tù trị Thái Nguyên ( 1917 ) Giảm tải Những hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước - Giữa năm 1911, tại bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước - Cuộc hành trình Người kéo dài năm, qua nhiều nước châu Cá nhân phút Phi, châu Mỹ, châu Âu - Năm 1917, Nguyễn Tất Thành HĐ cặp đôi trở lại Pháp và bắt đầu trình phút HĐ cách mạng sôi tại + Cặp đôi trao đổi thảo luận - Những HĐ Người + Đại diện cặp bắt đầu là điều kiện đơi trình bày quan trọng để Người xác định + Các cặp đôi đường cứu nước đắn khác lắng nghe cho cách mạng Việt Nam - GV nhận xét, xác hóa và bổ sung kiến thức và giới thiệu thêm nhận xét Người Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám ? Buổi đầu hoạt động cứu nước - Toàn lớp Nguyễn Tất Thành diễn 51 ntn ? ý nghiã hoạt động ? - Giảng: hoạt động Hs lắng nghe bước đầu Người là điều kiện quan trọng để Người xác định đường cứu nước đắn cho dân tộc VN Hoạt động luyện tập - Y/c HS kể vài mẩu chuyện bài viết hành trình cứu nước Người ? ( hs khá, giỏi) ? Vì Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước? ( hs trung bình, yếu) * DẶN DỊ - Học theo câu hỏi cuối bài, hoàn thành bài tập Bài tập - Xem lại nội dung kiến thức học lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 BÀI 31 Ngày soạn: / /2020 TIẾT 50 Ngày dạy: / /2020 ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 I- MỤC TIÊU 1-Kiến thức: HS nắm - Củng cố , hệ thống hoá kiện lich sử Việt Nam từ 1858 đến năm 1918 - Nắm nội dung của lịch sử Việt Nam giai đoạn này 2-Tư tưởng: - Củng cố lịng u nước, ý chí căm thù giặc - Trân trọng , ghi nhớ công ơn vị anh hùng xả thân dân, nước 3-Kỹ năng: Giúp HS phát triển kỹ lập bảng thống kê, lựa chọn kiện lịch sử tiêu biểu; tổng hợp, khái quát nội dung lịch sử chủ yếu Hình thành lực cho học sinh : - Năng lực: giao tiếp, hợp tác; giải vấn đề, sáng tạo; tự chủ và tự học - Phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm B Thiết bị - tài liệu: - Máy tính, màn hình ti vi C Tiến trình dạy học: Ổn định lớp học : Hoạt động khởi động: GV giới thiệu khái quát lại nội dung chương trình kỳ và kiện lịch sử sau dẫn dắt vào bài Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG 52 Thời gian - HĐ cặp đơi phút xác hóa kiến thức + Cặp đơi trao đổi thảo luận + Đại diện cặp đơi trình bày + Các cặp đôi GV Y/c HS xem lại ND khác lắng nghe học phong trào Cần và bổ sung Vương - Tổ chức HS HĐ cặp đôi: lập niên biểu kiện phong trào Cần Vương Gợi ý : nêu thời gian, nội dung kiện ; lưu ý đến khởi nghĩa lớn phong trào - Treo bảng thống kê kiện để HS đối chiếu - Hoạt động cá - Gv nhận xét và xác nhân phút hóa kiến thức Cho điểm số cặp đơi làm tốt Cuộc đấu tranh nhân dân ta số địa điểm diễn Quá trình xâm lược TD Pháp chiếu, dùng đồ kiện tiêu biểu, nhận xét và 1858 Thực dân Pháp xâm lược nước ta … - Hs lắng nghe và tiếp thu kiến thức Khởi nghĩa Yên Thế kiện để HS đối I- NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ HĐ nhóm CHÍNH phút Q trình xâm lược Việt Nam + Các nhóm thực dân Pháp đấu trao đổi thảo tranh nhân ta từ năm 1858 đến luận năm 1884 + Đại diện nhóm trình bày + Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung 1884 1913 Hoạt động 1: 13p Gv chiếu đồ lên bảng: - GV y/c HS xem lại nội dung kiến thức học, kết hợp QS đồ - Tổ chức HS HĐ nhóm, nhóm gồm bàn - HD HS lập bảng thống kê theo mẫu SGK Lưu ý HS : không cần sâu vào chi tiết mà nêu kiện theo gợi ý: thời gian, trình xâm lược TD Pháp, Cuộc đấu tranh nhân dân ta - GV chiếu bảng thống kê Phong trào Cần Vương ( 1885 1896 ) - Ngày - 7- 1885: phản công phái chủ chiến tại kinh thành Huế - Ngày 13 - - 1885: chiếu Cần Vương … Phong trào yêu nước đầu TK XX ( đến năm 1918 ) - Hoạt động cá - Phong trào Đông Du ( 1905 53 GV Y/c HS xem lại ND học tiết 48, 49 - bài 30 ? Em nêu hồn cảnh, diễn biến phong trào yêu nước đầu TK XX ? ? Em có nhận xét tính chất phong trào ? Gợi ý : nêu chủ trương, đường lối, hình thức đấu tranh, thành phần tham gia Gv nhận xét và xác hóa kiến thức nhân phút 1909 ) - Phong trào Đông Kinh nghĩa thục ( 1907 ) - Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế Trung Kỳ ( 1908) - HĐ nhóm phút + Các nhóm trao đổi, thảo luận + Đại diện nhóm trình bày II- NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU GV Y/c HS xem lại kiến thức học Quá trình xâm lược Việt Nam - GV phát phiếu học tập cho thực dân Pháp và thất bại triều đình nhà Nguyễn nhóm và tổ chức HS thảo Phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ thực luận để nêu ND dân Pháp xâm lược đến cuối TK XIX ? Hãy nêu nội dung Chính sách khai thác thuộc địa lịch sử Việt Nam -Cá nhân TD Pháp và chuyển giai đoạn từ năm 1858 đến phút biến kinh tế, xã hội Việt Nam năm 1918 ? Phong trào yêu nước chống HD: trình bày theo gợi ý Pháp từ đầu kỷ XX đến năm SGK 1918 - Gv nhận xét, chốt kiến thức, III- BÀI TẬP THỰC HÀNH tuyên dương nhóm làm tốt - GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi và bài tập: 1) Theo em, với tư cách -Cặp đôi phút người chịu trách nhiệm trước vận mệnh dân tộc, triều Nguyễn làm khơng làm ? Gợi ý : đánh giá hành động và việc làm triều Nguyễn là hay khơng đúng, lợi hay bất lợi, có ảnh hưởng đến vận mệnh dân tộc ntn? 2) So sánh điểm giống 54 khác phong trào yêu nước cuối TK XIX đầu TK XX Gợi ý: lập bảng so sánh mục tiêu, đường lối, hình thức đấu tranh, lực lượng tham gia, kết Hoạt động luyện tập: GV HD HS trả lời bài tập Em chọn năm kiện tiêu biểu số kiện lịch sử từ năm 1858 đến năm 1918 và giải thích tại em chọn kiện đó? * Dặn dị: - Hoàn thiện bài tập BT - Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kỳ II BÀI Ngày soạn: / /2020 TIẾT 50 Ngày dạy: / /2020 ÔN TẬP I- MỤC TIÊU 1-Kiến thức: HS nắm - Củng cố, hệ thống hoá kiện lich sử Việt Nam từ 1858 đến năm 1918 - Nắm nội dung của lịch sử Việt Nam giai đoạn này 2-Tư tưởng: - Củng cố lịng u nước, ý chí căm thù giặc - Trân trọng, ghi nhớ công ơn vị anh hùng xả thân dân, nước 3-Kỹ năng: Giúp HS phát triển kỹ lập bảng thống kê, lựa chọn kiện lịch sử tiêu biểu; tổng hợp, khái quát nội dung lịch sử chủ yếu Hình thành lực cho học sinh : - Năng lực: giao tiếp, hợp tác; giải vấn đề, sáng tạo; tự chủ và tự học - Phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm B Thiết bị - tài liệu: - Máy tính, màn hình ti vi C Tiến trình dạy học: Ổn định lớp học : Hoạt động khởi động: - Gv tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi Ai nhanh Hoạt động luyện tập: 55 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GV: Khái quát sơ lược nội dung học: ? Lập niên biểu: ? Tiến trình Pháp xâm lược nước ta? ?Phong trào Cần Vương? ? Cuộc khởi nghĩa Hương Khê? ? Cuộc khởi nghĩa Yên Thế? ? Trào lưu cải cách Duy tân nửa cuối kỉ XIX? ?phong trào yêu nước đầu XX? Hs Dựa vào SGK, kiến thức học làm việc nhóm vào bảng phụ GHI BẢNG Nội dung kiến thức lịch sử Việt Nam từ 1858-1918 - Nguyên nhân, trình xâm lược nước ta thực dân Pháp - Phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta - Phong trào yêu nước, chống Pháp nhân dân ta - Hoạt động cá nhân câu hỏi trắc nghiệm GV Hướng dẫn học sinh và câu hỏi tự thực hành ôn tập theo đề luân mức độ Thực hành: ôn tập cương nhận biết câu hỏi theo đề cương GV: Hướng dẫn HS làm - Hoạt động câu hỏi đề cương nhóm, cặp câu hỏi tự luận mức độ thông hiểu, vận dụng GV: Bổ sung, kết luận Hoạt động luyện tập: GV HD HS trả lời bài tập Tự chọn nội dung bài học học và thể khả kiến thức qua vấn đề: so sánh, kiện, vấn đề lịch sử; khai thác thông tin từ tranh ảnh lịch sử, sử dụng đồ, lược đồ … * Dặn dò: - Hoàn thiện bài tập BT - Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kỳ II 56 ... Yếu, SL % 8A 8B 8C * Nhận xét PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 185 8 ĐẾN NĂM 19 18 CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 185 8 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX BÀI 24 Ngày soạn: / /20 20 TIẾT... 185 8 - 187 3? - Đọc trước bài mới: phần II + Tìm hiểu Tổng đốc Hoàng Diệu BÀI 25 Ngày soạn: / /20 20 TIẾT 39 Ngày dạy: / /20 20 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG TOÀN QUỐC ( 187 3- 188 4) II THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH... Hiệp ước Pa-tơ-nốt Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ ( 188 4) - 18/ 8/ 188 3 hạm đội Pháp công Thuận An - 20 /8/ 188 3 Pháp đổ lên Huế - 25 /8/ 188 3 triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Hắcmăng (Quý Mùi)