1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng bộ thành phố hà nội lãnh đạo phát triển kinh tế ngoại thành từ năm 1991 đến năm 2008

201 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 593,73 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ TIẾN DŨNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGOẠI THÀNH TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2008 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ TIẾN DŨNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGOẠI THÀNH TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2008 CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 62225601 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KIM ĐỈNH XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Trần Kim Đỉnh PGS.TS Ngô Đăng Tri Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Tên đề tài luận án không trùng với nghiên cứu cơng bố Các tài liệu, số liệu, trích dẫn luận án trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Lê Tiến Dũng LỜI CẢM ƠN Lời xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Kim Đỉnh, người thầy không hướng dẫn khoa học mà cịn ln động viên, khuyến khích tơi q trình hồn thành luận án Xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, nơi tơi học tập từ cịn sinh viên đại học học viên cao học nghiên cứu sinh Luận án hoàn thành thiếu giúp đỡ đơn vị: Thư viện Quốc gia Việt Nam, Phòng Lưu trữ Thành ủy Hà Nội, Chi cục Lưu trữ Thành phố Hà Nội, Ban Tun giáo huyện Sóc Sơn, Đơng Anh, Gia Lâm, Thanh Trì quận Nam Từ Liêm cung cấp tư liệu, giúp đỡ đến liên hệ làm việc tra cứu tài liệu Xin cảm ơn anh chị đồng nghiệp Bộ môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa Lý luận trị, trường Đại học Bách khoa Hà Nội chia sẻ công việc giúp đỡ thời gian học tập Cuối cùng, xin tri ân tới gia đình, bè bạn, người ln bên cạnh động viên, thấu hiểu khích lệ để tơi hồn thành nhiệm vụ khoa học Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Lê Tiến Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu bình diện chung 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu địa phương 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu kinh tế ngoại thành Hà Nội 14 1.2 Khái quát kết đạt vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 20 1.2.1 Những kết đạt 20 1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 20 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGOẠI THÀNH CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 22 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến lãnh đạo phát triển kinh tế ngoại thành Đảng Thành phố Hà Nội 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 22 2.1.2 Thực trạng kinh tế ngoại thành trước năm 1991 26 2.2 Chủ trương Đảng Đảng Thành phố Hà Nội 34 2.2.1 Chủ trương Đảng 34 2.2.2 Chủ trương Đảng Thành phố Hà Nội 37 2.3 Quá trình đạo phát triển kinh tế ngoại thành từ năm 1991 đến năm 2000 44 2.3.1 Chỉ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp 44 2.3.2 Chỉ đạo phát triển kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 54 2.3.3 Chỉ đạo phát triển kinh tế thương mại, dịch vụ 61 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGOẠI THÀNH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2008 68 3.1 Bối cảnh yêu cầu đẩy mạnh phát triển kinh tế ngoại thành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 68 3.1.1 Chủ trương Đảng 68 3.1.2 Yêu cầu đặt chủ trương Đảng Thành phố Hà Nội 73 3.2 Quá trình đạo phát triển kinh tế ngoại thành từ năm 2001 đến năm 2008 85 3.2.1 Chỉ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp 85 3.2.2 Chỉ đạo phát triển kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 96 3.2.3 Chỉ đạo phát triển kinh tế thương mại, dịch vụ 105 Tiểu kết chương 111 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 114 4.1 Nhận xét chung 114 4.1.1 Ưu điểm 114 4.1.2 Hạn chế 130 4.2 Một số kinh nghiệm 137 Tiểu kết chương 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHẦN PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HÀ NỘI NĂM 2007 Nguồn: Trương Quang Hải (Tổng chủ biên) (2010), Atlas Thăng Long Hà Nội, NXB Hà Nội, tr 46 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban Chấp hành BCĐ Ban đạo CNXH Chủ nghĩa xã hội CCKT Cơ cấu kinh tế CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã NXB Nhà xuất PTNT Phát triển nông thôn TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế nông thôn với kinh tế thành thị hai phận hợp thành kinh tế quốc dân Đây khu vực kinh tế có vai trị quan trọng: nơi sản xuất sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu người, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, cung cấp nguồn lao động cho khu vực thành thị Mặt khác, nông thôn cịn thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng lớn cho ngành kinh tế khu vực thành thị bảo vệ, cân môi trường sinh thái Với nhận thức đắn vai trò kinh tế nông thôn, Đảng Nhà nước Việt Nam trọng tới khu vực này, đặc biệt từ thực công đổi năm 1986 Nhờ vậy, kinh tế nơng thơn có chuyển biến bản, góp phần vào ổn định kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, tạo tiền đề đẩy nhanh CNH, HĐH đất nước Tuy vậy, kinh tế nông thôn cịn có nhiều bất cập Nơng nghiệp ngành sản xuất chủ yếu song trình độ canh tác lạc hậu, ruộng đất manh mún, sản phẩm nông nghiệp chủ yếu dạng thô Các ngành kinh tế khác phát triển, CCKT bất hợp lý, hiệu thấp, chưa khai thác hết tiểm lợi vùng cho tăng trưởng phát triển Những hạn chế làm ảnh hưởng đến việc thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước, ảnh hưởng đến mục tiêu sớm đưa Việt Nam khỏi tình trạng nước nghèo phát triển Với vị trí “trái tim nước, đầu não trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế”, Thủ đô Hà Nội dành quan tâm, đạo sát Trung ương kỳ vọng nhân dân nước Trong giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2008, Hà Nội có vùng nơng thơn rộng lớn (tương đương với diện tích tỉnh Bắc Ninh) thuộc địa bàn huyện ngoại thành Thực Nghị 15 Bộ Chính trị ngày 15/12/2000 Về phương hướng phát triển Thủ đô Hà Nội 2001 - 2010 xác định trách nhiệm Thủ Hà Nội phải đầu nghiệp CNH, HĐH nói chung, CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng, phải đích trước so với địa phương khác nước, Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển kinh tế ngoại thành xây dựng nơng thơn với nhiều kết tích cực Tuy nhiên, kết thực mặt hạn chế chưa mong đợi Phụ lục Vốn xây dựng ngân sách Thành phố cấp cho huyện ngoại thành Thành phố Hà Nội giai đoạn 1990 - 1994 (đvt: triệu đồng) Số Năm TT Vốn Thủy lợi đầu tư Số tiền Tổng 1990 1.955 1.307 1991 3.392 2.227 1992 19.511 6.625 1993 21.551 6.947 1994 41.010 7.190 87.419 24.296 Nguồn: Thành ủy Hà Nội (1997), Báo cáo kết kiểm tra thực chương trình 06-Ctr/TU Thành ủy Hà Nội, Hồ sơ vấn đề công tác kinh tế khóa XII (1996 - 2000), hộp số 590, Phòng Lưu trữ Thành ủy Hà Nội Phụ lục Đầu tư xây dựng cho nông nghiệp nông thôn ngoại thành Thành phố Hà Nội giai đoạn 1996 - 2000 Số TT Hạng mục I Tổng vốn XDCB toàn Thành phố II Đầu tư theo ngành Nông - lâm nghiệp Trang trại nông - lâm nghiệp Mạng lưới tưới tiêu Đê điều Hạ tầng nông thôn Đường giao thông Điện Nước Công trình khác Nguồn: Thành ủy Hà Nội (2001), Chương trình 12-Ctr/TU phát triển kinh tế ngoại thành đại hóa nơng thơn, Hồ sơ vấn đề cơng tác kinh tế khóa XIII (2001 - 2005), hộp số 832, Phịng Lưu trữ Thành ủy Hà Nội Phụ lục Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 1991 - 2000 (đvt: triệu đồng) Chỉ tiêu Giá trị sản xuất 199 - Giá cố định - Giá thực tế Trồng trọt - Giá cố định 782.3 558.0 - Giá thực tế Chăn nuôi 370.1 - Giá cố định - Giá thực tế Dịch vụ - Giá cố định 209.8 161.6 518.2 - - Giá thực tế Lâm nghiệp - - Giá cố định - Giá thực tế Thủy sản - Giá cố định 20.2 7.09 - Giá thực tế 19.1 34.0 Nguồn: Tổng hợp kết từ Niên giám thống kê thành phố Hà Nội [34-40] Phụ lục Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt 1991 - 2000 (đvt: %) Loại trồng Cây lương thực Cây thực phẩm Cây công nghiệp Cây ăn Hoa cảnh Cây khác Tổng số P Hạng mục Chăn nuôi (con) Đàn lợn (con) 20 Đàn bò (con) Bò sữa (con) Gia cầm (nghìn con) Thủy sản DT nuôi trồng (ha) Nguồn: Tổng hợp kết từ Niên giám thống kê thành phố Hà Nội [34-40] Phụ lục 11 Số sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp ngoại thành Huyện Sóc Sơn Đơng Anh Gia Lâm Từ Liêm Thanh Trì Tổng số Nguồn: Tổng hợp kết từ Niên giám thống kê thành phố Hà Nội [34-40] Phụ lục 12 Số hộ người kinh doanh thương nghiệp - dịch vụ cá thể Huyện Sóc Sơn Đơng Anh Gia Lâm Từ Liêm Thanh Trì So sánh toàn thành phố (%) Nguồn: Tổng hợp kết từ Niên giám thống kê thành phố Hà Nội [34-40] Phụ lục 13 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngoại thành 1991 - 2000 (đvt: %) Chỉ tiêu CN - TTCN 1991 6,8 Nông nghiệp TM - Dịch vụ Tổng số 87,5 5,7 100 Nguồn: Tổng hợp kết từ Niên giám thống kê thành phố Hà Nội [34-40] Phụ lục 14 Kết sản xuất chăn nuôi huyện ngoại thành Hà Nội (đvt: con) Hạng mục Đàn lợn 2001 333.167 Đàn bò Bò sữa 39.066 1.992 Đàn trâu 13.795 Nguồn: Tổng hợp kết từ Niên giám thống kê thành phố Hà Nội [41- 48] Phụ lục 15 Giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp - thủy sản (đvt: tỷ đồng) Chỉ tiêu Giá trị sản xuất Giá cố định Giá thực tế Trồng trọt Giá cố định Giá thực tế Chăn nuôi Giá cố định Giá thực tế Dịch vụ Giá cố định Giá thực tế Lâm nghiệp Giá cố định Giá thực tế Thủy sản Giá cố định Giá thực tế Nguồn: Tổng hợp kết từ Niên giám thống kê thành phố Hà Nội [41- 48] Năm 2008 số liệu thống kê tổng hợp huyện sáp nhập nên không tách riêng Phụ lục 16 Số sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ngoại thành Huyện 2001 Sóc Sơn 2.571 Đơng Anh 2.372 Gia Lâm 3.613 Từ Liêm 2.380 Thanh Trì 1.137 Toàn 16.693 Phụ lục 17 Số sở lao động kinh doanh th Huyện Sóc Sơn Đ/v tính Cơ sở Người Đơng Anh Cơ sở Người Gia Lâm Cơ sở Người Từ Liêm Cơ sở Người Thanh Trì Cơ sở Người Tồn thành Cơ sở phố Người Nguồn: Tổng hợp kết từ Niên giám thống kê thành phố Hà Nội [41- 48] Phụ lục 18 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngoại thành 2001 - 2008 Chỉ tiêu CN - TTCN 2001 56,65 Nông 26,02 nghiệp TM-DV 17,33 Tổng số 100 Nguồn: Tổng hợp từ kết báo cáo thực chương trình phát triển kinh tế ngoại thành bước HĐH nông thôn thành phố Hà Nội từ năm 2001 đến 2008 Phụ lục 19 Một số tiêu chương trình phát triển kinh tế ngoại thành đại hóa nơng thơn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010 Số TT I + + + Các tiêu Nhóm tiêu phát triển kinh tế Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành CN - TTCN - XDCB TM-DV Nông nghiệp Cơ cấu kinh tế nông thôn CN - TTCN - XDCB TM-DV Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi - Thủy sản Dịch vụ nông nghiệp Giá trị sản xuất 1ha đất nông nghiệp II III - - Cơ cấu lao động ngành kinh tế CN - TTCN - XDCB TM-DV Nông nghiệp Số người tạo việc làm năm Thu nhập bình qn đầu người/năm Nhóm tiêu xã hội Tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ sinh Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng Tỷ lệ gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa Nhóm tiêu đại hóa dịch vụ xã hội sở hạ tầng Hệ thống thủy lợi Tỷ lệ cứng hóa kênh mương Tỷ lệ sử dụng hệ thống tưới tiêu đại cho vùng sản xuất tập trung (tưới phun sương, tưới thấm) Các vùng sản xuất hàng hóa tập trung đầu tư hạ tầng đại (giao thông, tưới tiêu, điện) Tỷ lệ xã có chợ trung tâm buôn bán thương mại đầu tư kiên cố Tỷ lệ xã có nhà văn hóa Giáo dục Tỷ lệ trường mầm non kiên cố Tỷ lệ trường học cấp đạt chuẩn quốc gia Tỷ lệ trung tâm thể dục thể thao trang bị đại Tỷ lệ xã có dịch vụ bưu viễn thơng Nguồn: Thành ủy Hà Nội (2006), Chương trình phát triển kinh tế ngoại thành bước đại hóa nơng thơn giai đoạn 2006-2010, Hồ sơ vấn đề cơng tác kinh tế khóa XIV (2006 - 2010), hộp số 999, Phòng Lưu trữ Thành ủy Hà Nội Phụ lục 20 Danh mục dự án đầu tư trọng điểm phát triển kinh tế ngoại thành đại hóa nơng thơn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010 (đvt: tỷ đồng) Số Nội dung đầu tư TT A B Tổng cộng Giao thông Công nghiệp Thương mại - Du lịch Thủy lợi Nông nghiệp Giáo dục Văn hóa - Thể dục thể thao Y tế Nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn 10 Cơ sở hạ tầng phục vụ đấu giá quyền sử dụng đất 11 Các dự án quy hoạch Nguồn: Thành ủy Hà Nội (2006), Chương trình phát triển kinh tế ngoại thành bước đại hóa nông thôn giai đoạn 2006-2010, Hồ sơ vấn đề công tác kinh tế khóa XIV (2006 - 2010), hộp số 999, Phòng Lưu trữ Thành ủy Hà Nội ... SỰ CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGOẠI THÀNH CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 2.1 Những yếu tố ảnh hƣởng đến lãnh đạo phát triển kinh tế ngoại thành Đảng thành phố Hà Nội 2.1.1... đến luận án Chương 2: Chủ trương đạo phát triển kinh tế ngoại thành Đảng Thành phố Hà Nội từ năm 1991 đến năm 2000 Chương 3: Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế ngoại thành. .. ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGOẠI THÀNH CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 22 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến lãnh đạo phát triển kinh tế ngoại thành Đảng Thành phố

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w