1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hội truyền bá quốc ngữ và tác động của nó đến xã hội việt nam (1938 1945)

211 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN L£ V¡N PHONG HỘI TRUYỀN BÁ QUỐC NGỮ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN XÃ HỘI VIỆT NAM (1938 – 1945) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN L£ V¡N PHONG HỘI TRUYỀN BÁ QUỐC NGỮ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN XÃ HỘI VIỆT NAM (1938 – 1945) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Cận đại Hiện đại Mã số:62.22.54.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XANH Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực nội dung chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Hà nội, tháng 10 năm 2014 Lê Văn Phong LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Xanh tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình làm luận án Tôi xin gửi lời tri ân tới thầy, cô giáo Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt cho kiến thức quý báu làm tảng tri thức cho thực luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, đồng nghiệp ln chia sẻ, thấu hiểu điểm tựa vững tinh thần toàn thời gian thực luận án Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận án Lê Văn Phong MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án 10 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1 Khái quát kết nghiên cứu 11 1.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 24 Chƣơng SỰ RA ĐỜI CỦA HỘI TRUYỀN BÁ QUỐC NGỮ 26 2.1 Quá trình hình thành phát triển chữ Quốc ngữ 26 2.1.1 Quá trình hình thành chữ Quốc ngữ 26 2.1.2 Sự phát triển chữ Quốc ngữ 29 2.1.2.1 Chữ Quốc ngữ kỷ XVII 29 2.1.2.2 Chữ Quốc ngữ kỷ XVIII 30 2.1.2.3 Chữ Quốc ngữ kỷ XIX 31 2.1.2.4 Những cản trở đường phát triển chữ Quốc ngữ 33 2.1.3 Các phong trào Truyền bá Quốc ngữ từ đầu kỷ XX đến năm 1938 37 2.1.3.1 Mục đích sử dụng chữ Quốc ngữ thực dân Pháp 37 2.1.3.2 Khuynh hướng sử dụng chữ Quốc ngữ làm vũ khí chống thực dân Pháp 39 2.1.3.3 Báo chí với phát triển chữ Quốc ngữ đầu kỷ XX 45 2.2 Hội Truyền bá Quốc ngữ đời 55 2.2.1 Sự cấp thiết thành lập Hội Truyền bá Quốc ngữ 55 2.2.2 Cuộc vận động thành lập Hội Truyền bá Quốc ngữ 56 2.2.3 Điều lệ hoạt động Hội Truyền bá Quốc ngữ Tiểu kết chương Chƣơng HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI TRUYỀN BÁ QUỐC NGỮ (1938 – 1945) 67 3.1 Hoạt động Hội Truyền bá Quốc ngữ (7/1938 - 9/1940) 3.1.1 Hội Truyền bá Quốc ngữ hoạt động Hà Nội 3.1.2 Hội Truyền bá Quốc ngữ hoạt động Huế 3.2 Hội Truyền bá Quốc ngữ hoạt động miền Bắc miền Trung (10/1940 - 7/1944) 3.2.1 Hội Truyền bá Quốc ngữ hoạt động miền Bắc 2.2.2 Hội Truyền bá Quốc ngữ hoạt động miền Trung 3.3 Hội Truyền bá Quốc ngữ hoạt động phạm vi nước hoà chung vào phong trào giải phóng dân tộc (8/1944 - 8/1945) 3.3.1 Phong trào Truyền bá Quốc ngữ phát triển miền Bắc 3.3.2 Hội Truyền bá Quốc ngữ mở rộng phạm vi hoạt động tỉnh miền Trung 3.3.3 Hội Truyền bá Quốc ngữ hoạt động miền Nam Tiểu kết chương Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA HỘI TRUYỀN BÁ QUỐC NGỮ ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM 4.1 Những yếu tố tác động đến thành công Hội Truyền bá Quốc ngữ 123 4.1.1 Một sáng kiến trị hợp lòng dân 4.1.2 Phẩm chất lực người đứ 4.1.3 Có đạo kịp thời đắn Đảng cộng sản Đông Dương 129 4.1.4 Phương pháp dạy chữ Quốc ngữ phù hợp với đối tượng 4.2 Những ảnh hưởng 4.2.1 Góp phần to lớn vào trình phổ biến chữ Quốc ngữ 4.2.2 Góp phần giảm bớt người mù chữ, nâng cao dân trí bãi bỏ hủ tục xã hội Việt Nam 137 4.2.3 Góp phần vào thắng lợi phong trào cách mạng 1939 – 1945 141 4.2.4 Để lại tiền đề, sở cho phong trào Bình dân học vụ tiếp tục thực nghiệp xoá nạn mù chữ sau cách mạng Tháng Tám 1945 143 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 152 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong thời gian dài nhiều kỷ, người Việt Nam chưa có chữ viết Tới kỷ thứ X, nhu cầu phát triển tư duy, tư tưởng, văn học cần phải có cơng cụ biểu đạt ngơn ngữ Việt Nam mang tính phổ qt biểu thị âm tiếng Việt, người Việt Nam bắt đầu sáng tạo chữ Nôm Nhưng chữ Nôm phải dựa vào chữ Hán để viết thành chữ Trong suốt nhiều kỷ chữ Nôm với chữ Hán xem công cụ biểu đạt tư tưởng, văn hố Việt Nam Nhưng điều hạn chế chữ Hán chữ Nơm chưa vượt khỏi tầng lớp sĩ phu, đại đa số người Việt bị xem chưa có chữ viết để biểu đạt tình cảm, tư tư tưởng Nhưng đến kỷ XVII, qua tiếp xúc với người phương Tây, đặc biệt với giới giáo sĩ truyền bá đạo Thiên chúa dẫn đến bước ngoặc văn hoá, tư tưởng Việt Nam, xuất chữ Quốc ngữ Nhưng mục tiêu ban đầu nhà sáng tạo chữ Quốc ngữ tạo công cụ truyền đạo (bằng tiếng Việt) phổ biến kinh bổn Do đó, chữ Quốc ngữ chưa vượt khỏi phạm vi Kitô giáo Thế là, phải trải qua thời gian đấu tranh lâu dài ý thức dân tộc với nhà nước thực dân, chữ Quốc ngữ dành vị trí xứng đáng xã hội Việt Nam, trở thành bước ngoặt phát triển văn hoá, tư tưởng người Việt Nam 1.2 Vào năm 30 kỷ XX, dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học, trọng người có chữ lại rơi vào tình trạng 90% dân số khơng biết chữ, sách giáo dục nhỏ giọt thực dân Pháp Trước nạn mù chữ quốc gia dân tộc với yêu cầu thiết tha, mong mỏi quần chúng lao động thất học, giới trí thức Việt Nam xuất ý tưởng phổ biến chữ Quốc ngữ nhà Duy tân Đông Kinh nghĩa thục thực từ năm đầu kỷ XX Nguyễn Văn Tố Phan Thanh, Bùi Kỷ, Đặng Thai Mai, Võ Nguyên Giáp tiến hành thảo luận đến định xin phép thành lập Hội Truyền bá Quốc ngữ với mục đích cao “nay dựng lên Hội Truyền bá Quốc ngữ nhằm cốt truyền bá chữ Quốc ngữ, dạy cho đồng bào Việt Nam biết đọc, biết viết tiếng để dễ học điều thường thức, cần dùng cho sinh hoạt hàng ngày” [81, tr 1] Trước yêu cầu đáng học để biết đọc, biết viết quần chúng nhân dân lao động mù chữ, với trình đấu tranh khơn khéo nhà trí thức chiến sĩ cộng sản buộc nhà cầm quyền người Pháp phải chấp nhận đời hoạt động Hội Truyền bá Quốc ngữ Trong suốt thời gian tồn hoạt động từ năm 1938 đến năm 1945, Hội góp phần xố nạn mù chữ, bước đầu xây dựng giáo dục bình dân, bãi bỏ tệ nạn hủ tục, nâng cao dân trí, phổ biến chữ Quốc ngữ đóng góp vào thắng lợi tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945 Những thành tựu mà Hội đạt không nhỏ lịch sử dân tộc năm trước cách mạng Tháng Tám 1945 Nhưng ngày nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện hệ thống Hội Truyền bá Quốc ngữ, nghiên cứu tác động Hội đến xã hội Việt Nam lúc Thời gian gần có xuất số viết số vấn đề liên quan đến Hội, cịn mang tính khái quát, sơ lược vài khía cạnh Hội Truyền bá Quốc ngữ, mà chưa phản ánh hết hy sinh, cố gắng vượt qua khó khăn hội viên, giáo viên Hội để có đóng góp to lớn lịch sử dân tộc Thế hệ không tận mắt chứng kiến hoạt động Hội, “chiến sĩ diệt dốt vô danh”, lại thừa hưởng giá trị to lớn mà Hội Truyền bá Quốc ngữ để lại Vì thế, chúng tơi mong muốn góp phần dựng lại tranh toàn cảnh, sinh động tồn hoạt động Hội, người trí thức xưa dồn bao tâm huyết cho cơng diệt dốt, nâng cao dân trí mở mang trí tuệ người Việt 1.3 Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo, định lấy chữ Quốc ngữ làm chữ viết thức cho dân tộc Việt Nam Đồng thời, khẳng định dứt khốt vị trí độc tơn thứ chữ giáo sĩ người châu Âu với tầng lớp trí thức Việt Nam, thầy giảng sáng chế từ kỷ XVII, trải qua thời gian nhiều kỷ đấu tranh, hoàn thiện để trở thành chữ viết thức người Việt Chính phủ Việt Nam tiếp tục thực nghiệp chống nạn thất học, nâng cao dân trí, phổ biến chữ Quốc ngữ mà Hội Truyền bá Quốc ngữ để lại ý tưởng, tiền đề sở Chính phủ định thành lập Nha Bình dân học vụ Lúc Hội Truyền bá Quốc ngữ hết vai trò lịch sử trở thành tổ chức tiền thân Nha Bình dân học vụ Nghiên cứu Hội Truyền bá Quốc ngữ góp phần bổ cứu thêm tư liệu cho hệ sau hiểu tồn tại, hoạt động đóng góp Hội lịch sử dân tộc Đồng thời, biết cống hiến, hy sinh vô to lớn nhân sĩ, trí thức năm 30, 40 kỷ XX, từ đó, giáo dục truyền thống yếu nước, lòng tự hào dân tộc cho tầng lớp nhân dân, hệ trẻ 1.4 Hiện nay, phận người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ chịu tác động lối sống thực dụng nên có nhiều biểu xem nhẹ, coi thường chữ Quốc ngữ tiếng Việt Trong đó, chữ Quốc ngữ hệ người Việt Nam trước nhận hay, tiện xem thứ chữ “mầu nhiệm”, “cái bè” để cứu vớt dân tộc khỏi cảnh đem tối, lầm than lên đường văn minh Họ xem chữ Quốc ngữ chữ viết dân tộc, có chữ Quốc ngữ phù hợp với văn hóa người Việt Nam Nếu khơng nhìn nhận đắn kịp thời, tương lai khơng xa có phận khơng nhỏ người Việt Nam, sống quê hương, đất nước mà viết chữ Quốc ngữ thiếu sắc văn hóa dân tộc Ngày nay, chữ Quốc ngữ giữ vai trị chủ đạo, chữ viết thức dân tộc, mang lại “món ăn” tinh thần cho người Việt, xây dựng, gìn giữ, lưu Phục lục 2: KHÁI QUÁT TIỂU SỬ MỘT SỐ NHÀ SÁNG LẬP HỘI TRUYỀN BÁ QUỐC NGỮ (1938 – 1945) Phục lục 2.1: Tiểu sử Hội trƣởng Nguyễn Văn Tố (1889 – 1947) Nguyễn Văn Tố, hiệu Ứng Hòe, sinh ngày 10/ 6/ 1889, quê Hà Nội Ông nhà Nho giao thời chuyển sang Tây học chịu ảnh hưởng sâu sắc văn minh phương Tây, giỏi tiếng Pháp có trí nhớ tuyệt vời Ơng tiếng có sống sạch, giản dị bậc cao hiền không chạy theo danh lợi, người ơng tốt lên đức tính cần, kiệm, liêm chính, khiêm tốn hịa nhã Ơng cơng tác Viện Viễn Đơng Bác Cổ, Hội trưởng Hội Trí Tri, Hội trưởng Hội Truyền bá Quốc ngữ Ông thuộc tầng lớp trí thức yêu nước, nguyện lấy đường hoạt động văn hóa, nâng cao dân trí làm nghiệp bình sinh Ơng tiếp nhận tư tưởng u nước tham gia phong trào yêu nước từ năm 20 kỷ XX, đứng đầu hàng ngũ cách mạng Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hịa cương vị Bộ trưởng Bộ Cứu tế xã hội ông hy sinh chiến trường Việt Bắc năm 1947 Nguồn: Lê Văn Phong (2007), Nguyễn Văn Tố - người sáng lập lãnh đạo Hội Truyền bá Quốc ngữ Tạp chí Khoa học xã hội, số 3B/2007, trang 67 Phụ lục 2.2: Tiểu sử phó Hội trƣởng Bùi Kỷ (1887 – 1960) Bùi Kỷ, tự Ưu Thiên, sinh gia đình khoa bảng (cha Bùi Thức, đậu tiến sĩ), quán làng Châu Cầu, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Ông thi đậu cử nhân khoa Kỷ dậu (1908), năm sau thi Hội đậu phó bảng Từ năm 1910 đến 1912, ơng sang Pháp vào học trường Thuộc địa, Pari Ở trường ra, trở nước, ông không làm quan, kinh doanh thực nghiệp, buôn hàng ta đem bán nước ngoài, thất bại Năm 1917, làm giáo viên dạy Việt văn Hán văn trường Cao đẳng sư phạm trường Cao đẳng Pháp Năm 1932, viết báo làm sách, ông nghiên cứu văn học Việt ngữ Năm 1938, ông tham gia thành lập Hội Truyền bá Quốc ngữ, với cương vị Phó Hội trưởng Sau cách mạng tháng Tám, kháng chiến, ông làm Chủ tịch Hội văn hóa kháng chiến Liên khu 3, ủy viên Hội Liên Việt Liên khu Hịa bình lập lại ơng làm Chủ tịch Hội Việt Trung hữu nghị Ông năm 1960 Hà Nội Nguồn: Trần Văn Giáp (2000), Lược truyện tác gia Việt Nam Nxb Văn Học, trang 638, 639 Phục lục 2.3: Tiểu sử Tổng thƣ ký Phan Thanh (1908 – 1939) Phan Thanh, sinh năm 1908, gia đình nho học làng Bảo An, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Sau đậu sơ học, ông vào trường Quốc học Huế Năm 1925, sau tốt nghiệp trung học, ông bổ dậy học châu Ngọc Lạc, tỉnh Thanh Hóa Lúc này, ơng thường viết thư trao đổi ý kiến vấn đề trị với người em Phan Bôi, lúc học trường Quốc học thường viết cho báo “Tiếng chuông rè” Nguyễn An Ninh Vì lý trên, thực dân Pháp đình cơng tác ơng đuổi người em khỏi trường Quốc học Sau bị đình công tác, ông Hà Nội dạy học trường tư, học sinh mến mộ tư tưởng tiến Năm 1935, ông với số đồng nghiệp, có ơng Hồng Minh Giám, Đặng Thai Mai, Nguyễn Cao Luyện đứng thành lập trường Thăng Long Năm 1938, ông tham gia thành lập Hội Truyền bá Quốc ngữ giữ cương vị Tổng Thư ký Hội Cũng năm 1938, theo Nghị Đảng, ông với số đồng chí thành lập chi nhánh Đảng xã hội giữ cương vị phó Bí thư Ơng dân biểu Viện Dân biểu Trung kỳ phiên họp đầu tiên, năm 1939, ông đọc tham luận phản đối đề án thuế nhà cầm quyền, đồng thời đưa yêu sách thuế cho nhân dân ta Ngồi ra, ơng lại ứng cử vào Hội đồng kinh tế lý tài Đông Dương Và Hội đồng, Phan Thanh làm chấn động không giới kinh tế mà giới trị Song, lúc ơng làm nhiệm vụ vinh quang của chiến sĩ cách mạng, ơng lâm bệnh vào tháng năm 1939, tuổi 31 Nguồn: Trần Văn Giáp (2000), Lược truyện tác gia Việt Nam Nxb Văn Học, trang 724, 725 Phục lục 2.4: Tiểu sử Đặng Thai Mai (1902 – 1984) Đặng Thai Mai xuất thân từ gia đình Nho học, có truyền thống yêu nước Ông nội tham gia phong trào Văn thân, bị thực dân kết án ba năm tù Thân sinh Đặng Nguyên Cẩn, đỗ Phó bảng, làm đốc học, tham gia phong trào Duy tân, bị thực dân Pháp kết án tù chung thân đầy Côn đảo Đặng Thai Mai sớm tiến thu tư tưởng yêu nước, thời gian học Trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương Hà Nội (1925 – 1928), ông tham gia phong trào yêu nước sinh viên đâu tranh đói ân xá cho Phan Bội Châu, để tang Phan Châu Trinh gia nhập Đảng Tân Việt Từ năm 1928 đến 1930, sau tốt nghiệp trường Cao đẳng Sư phạm, dạy học trường Quốc học Huế Năm 1930, phụ trách phong trào Cứu tế đỏ Huế, bị quyền bắt, cách chức tù năm Năm 1932, Hà Nội, dạy học trường tư, viết báo, viết sách để sinh sống Năm 1935, ông với nhiều đồng nghiệp Phan Thanh, Hoàng Minh Giám thành lập trường tư thục Thăng Long Năm 1938, Đảng phân công với số trí thức thành lập Hội Truyền bá Quốc ngữ, ông giữ cương vị Chánh Thủ quỹ Sau cách mạng tháng Tám 1945, Đặng Thai Mai tham gia phủ Việt Nam với nhiều vị trí khác mà chủ yế hai lĩnh vực văn học giáo dục Đặng Thai Mai nhận nhiều danh hiệu cao quý Đảng Nhà nước trao tặng có nhiều đóng góp cho đất nước, Huy chương Kháng chiến hạng nhất, Huy chương lao động hạng nhì, Huy chương Hồ Chí Minh Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học – Nghệ thuật Nguồn: Đặng Thai Mai toàn tập, tập (2004) Nxb Văn Học, trang Phục lục 2.5: Tiểu sử trƣởng ban Tu thƣ Hoàng Xân Hãn (1908 – 1996) Hoàng Xuân Hãn sinh năn 1908, thôn Yên Phúc, làng Yên Hồ, huyện Sơn La, tỉnh Hà Tĩnh Thân phục Hoàng Xuân Ức, tú tài Hán học Thân mẫu Lê Thị Ấu 1914 – 1917, học chữ Hán chữ Quốc ngữ gia đình 1917 – 1921, học trường tiểu học Vinh 1921 – 1922, Học lớp bậc tiểu học, đỗ tiểu học Thanh Hóa 1922 – 1926, học trường Quốc học Vinh 1926, đậu Thành chung 1926 – 1927, học năm thứ trường Bưởi 1927 – 1928, nhận vào lớp đệ ban toán 1928, đỗ tú tài Pháp, phần 2, ban toán 1928 – 1930, sang Pháp học dự bị thi vào trường 1930, đỗ vào trường Cao đẳng Sư phạm 1932 – 1934, vào học trường Cầu Cống đỗ kỹ sư Cầu cống 1935, đậu cử nhân toán Năm 1936, đỗ Thạc sỹ toán 1936 – 1939, nước dạy học trường Bưởi 1938, tham gia sáng lập Hội Truyền bá Quốc ngữ, làm trưởng ban Tu thư với Trần Văn Giáp, Vũ Huy Trác sáng tạo phương pháp I – tờ tiếng 1942, với đồng nghiệp thành lập báo Khoa học 1951, sang Pari định cư Pháp Năm 1996, ông Pari Nguồn: La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn (1998), tập III, Trước tác Nxb Gió Dục Phục lục 2.6: Tiểu sử Trần Văn Giáp (1898 – 1973) Trần Văn Giáp, tự Thúc Ngọc, hiệu Hải Am, Từ Giang; bút hiệu Thanh Sơn, Từ Vân; người thơn Từ Ơn, xã Tân Trào, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Ông sinh năm 1898, Hà Nội, gia đình khoa bảng Cụ thân sinh cử nhân Trần Văn Cận, tham gia vào phong trào Đông Kinh nghĩa thục Năm 1915, ông dự kỳ thi Hương khoa, đỗ tam trường Sau ơng Hà Nội, xin học trường Pháp Việt Yên Phụ Sau thi vào trường sư phạm, học chưa đầy năm, hồn cảnh kinh tế khó khăn, ơng phải bỏ học để kiếm sống Nhờ có vốn Nho học, ông xin chân chép sách thuê Trường Viễn Đông Bác Cổ, vừa làm, vừa học thêm tiếng Pháp Năm 1920, ơng thức bổ dựng vào làm việc thư viên Viện Bác Cổ Năm 1927, ông đưa sang Pháp để dịch sách vận động để ông làm trợ giáo Trường Ngữ Ngôn Đông phương Paris Vừa làm việc, ông vừa sức học tốt nghiệp trường Năm 1932, ông nước tiếp tục làm việc Trường Viễn Đông Bác Cổ, phụ trách kho sách Hán Nôm Việt Nam cổ tích Trung Quốc Ơng giao du với trí thức tiếng lúc Nguyễn Văn Tố, Dương Quảng Hàm, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Xuyển, Hoàng Xuân Hãn, Hoàng Minh Giám, Bùi Kỷ, Đặng Thai Mai…Đặc biệt, năm 1938, ơng số trí thức Phan Thanh, Phan Bôi, Nguyễn Văn Tố, Đặng Thai Mai, Võ Nguyên Giáp…hưởng ứng chủ trương Đảng Cộng sản Đông Dương tham gia thành lập Hội Truyền bá Quốc ngữ Ông ban Trị sự, phụ trách tài liệu giáo khoa Hoàng Xuân Hãn, Vũ Huy Trác soạn sách vần Quốc ngữ, sáng tạo phương pháp I tờ, dạy cho người mù chữ chóng biết đọc, biết viết Trước sau cách mạng tháng Tám, ông hăng hái tham gia cách mạng, với đơng đảo trí thức u nước lúc đứng hẳn phái cách mạng Là trí thức yêu nước, theo đường nghĩa Đảng Cộng sản dẫn, ơng có ham muốn phụng Tổ quốc nghiệp khoa học Trong công tác nghiên cứu, ông để lại nhiều cơng trình có ý nghĩa lớn cho khoa học đất nước, “Mục lục sách Việt Nam chữ Hán, chữ Nôm chữ Quốc ngữ”, “Mục lục văn bia Việt Nam”, “Mục lục số sách Trung Quốc liên quan đến lịch sử Việt Nam”, “Khảo vấn đề An Dương ngọc giản vấn đề thục An Dương Vương”, “Lược truyện tác gia Việt Nam”… Là nhà nghiên cứu lịch sử thư mục học, ông giới thiệu nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn tin cậy quý trọng đức độ tài học thuật Ông qua đời vào năm 1973, Hà Nội Trước linh cữu ông, Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Tơi đến với lịng trân trọng khâm phục nhà khoa học tiếng có cơng… Bác Giáp trí thức dũng cảm, có sức chịu đựng cao, ln lịng Đảng, nghiệp khoa học…” Nguồn: Nguyễn Quang Ân (1998), Lịch sử văn hóa Việt Nam gương mặt trí thứ, tập Nxb Văn Hóa Thơng Tin, trang 419, 420 Phụ lục 2.7 Tiểu sử Nguyễn Phúc Ƣng Bình (1877 – 1961), Hội trƣởng Hội Truyền bá Quốc ngữ Trung kỳ (1939-1940) Nguyễn Phúc Ưng Bình, hiệu Thú Giạ Thị, hay Thúc Giạ, quê làng Vĩ Dạ, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Thửa nhỏ học Huế, tốt nghiệp trung học trường Quốc học, năm 1904 đỗ đầu kỳ thi Ký lục làm Ký lục Huế Năm 1909, đỗ cử nhân Hán học, sau thăng Tri huyện, Tri phủ, năm 1922 làm Bố chánh Hà Tĩnh Năm 1933, ông hưu thăng hàm Thượng thư, Hiệp tá Đại học sĩ Sau hưu, ông làm Hội trưởng Hội Truyền bá Quốc ngữ Trung kỳ (1939 – 1940), năm 1939 cử làm Viện trưởng Viện dan biểu Trung kỳ (1940 – 1945) Ưng Bình Thúc Giạ Thị có khối lượng thơ đồ sộ, ông sở trường nhiều thể loại, thơ chữ Hán chữ Quốc ngữ thể loại có giái trị văn chương nghệ thuật Ông năm 1961, Huế, hưởng thọ 84 tuổi Khi làm Hội trưởng Hội Truyền ba Quốc ngữ Trung kỳ, ơng làm câu hị cổ động cho phong trào sau: Các ông giáo sĩ người Tây Ban Nha đến nước ta làm Quốc ngữ Người Nam ta có chữ, có học, có hay Vần xi, vần ngược khóe xây Lại thêm năm dấu thầy ta Đứng đầu chữ A đứng sau chữ X Vàng chất nên non, không cho biết chữ Sách in Quốc ngữ có lịch sử, có từ chương Hội Quốc văn năm trường Ra công truyền bá đặng mở đường văn minh Nguồn: Nguyễn Vỹ (2007), Văn thi sĩ tiền chiến Nxb Văn Học, trang 327, 328, 329 Phụ lục 3: MỘT SỐ BÀI VIẾT ĐĂNG TRÊN BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HỘI TRUYỀN BÁ QUỐC NGỮ Phụ lục 3.1: Buổi diễn thuyết Hội Truyền bá Quốc ngữ Ngƣời đến dự Tối 25 Mai, Hội Truyền bá Quốc ngữ tổ chức diễn thuyết nói nạn thất học xứ ta cổ động cho công Tất đơng người đến dự: sân quần Hội Việ Nam Thể dục hóa chật hẹp số nghìn người dự giới Đã đàng anh chị lao động đến nhiều: công xã hội anh chị em lao động, tiểu thương tham dự Hơn Hội Truyền bá Quốc ngữ tuyên bố dựa vào bình dân thành phần nó, có phần tử lừng chừng có phần tử cấp tiến rõ ràng Về phần tư sản tiểu tư sản đến nghe diễn thuyết đông; anh chị em xinh tươi, nhã nhặn, nhiệt thành làm công việc mà ban tổ chức giao cho: đem giấy lấy địa chữ ký hội viên tương lại Diễn thuyết Ông Nguyễn Văn Tố Trường Bác Cổ nói trước (nói tiếng Pháp) lịch sử sơ lược chữ Quốc ngữ, tiện lợi nó, ý định đem vào truyền bá quần chúng hương thôn, ông giới thiệu diễn giả hô hào: “Chúng cảm ơn ngài, bạn tới đông tỏ thiện cảm Hội Giúp hội bạn tỏ rằng, liên hiệp tình chung hiểu biết hành động, bạn đội binh, đội chiến sĩ tranh đấu cho công hay ho ý nghĩa…Các bạn nên đem lại cho chúng tơi phần u chuộng lý tưởng, phần lực lượng trẻ trung, phần dũng cảm làm việc hay, bạn nên đem lại cho nhiệt tâm người qn cơng đương theo đuổi…” Đến ơng Phan Thanh nói chữ Pháp Nói mục đích phương pháp Hội Nhưng trước hết, ơng nói đến tình trạng khốn nạn học nước ta, tỷ số ngu đần đáng sợ, khốc hại nạn thất học Theo ta phải nhận “bây cần kịp rồi, cần tổ chức liên đoàn to rộng, để chống lại địa họa kia: dốt nát dân chúng Vì tối đại đa dân số đến trường mà học, trường học cần phải tới họ Trường học phải tăng gia, phải thâm nhập vào thơn xóm khu thợ thuyền Trường học phải đem vào túp lều tranh, xưởng máy chút ánh sáng độc quyền thiểu số Quần chúng lao khổ đau thương có quyền hưởng ánh sáng ấy…” Ơng nói qua chống nạn thất học từ trước, bị cô độc thất bại Bây Hội Truyền bá Quốc ngữ cố mở trường, giữ cho vững, sống, chương trình phải thích hợp với xứ, miền…Sau nữa, cần thư viện, diễn thuyết, đàm thoại Kết luận ơng nói “Cơng to tát lắm, chúng tơi nhìn mắt lạc quan, tin riêng theo đuổi nó…” Kế tiếp, bà Vũ Ngọc Phan lên diễn đàn nói phần chị em phụ nữ cơng chống nạn thất học Bà cất lời nói rõ tình trạng đáng buồn phụ nữ khơng có phương pháp để mở mang trí não, lại bì người phản đối giáo dục phụ nữ ngăn cản không cho học “Nhưng lẽ phải thắng”, ngày phụ nữ nước Anh, Mỹ, Pháp Nga tiến Phụ nữ Việt Nam, trừ người giai cấp thật phong lưu, đại đa số thất học “đang cần người hướng dẫn! Chúng ta may chị em bình dân; truyền bá phổ thông giáo dục cho chị em cao nghiã vụ đó” Bà nói đến cơng chống nạn thất học nhiều nước treo cao gương: Pháp Nga Quay nước nhà, bà nói cần thiết chống thất học, hợp thời Hội Truyền bá Quốc ngữ Bà Vũ Ngọc Phan, với diễn văn tiếng Nam, vạch rõ thật, hoan nghênh Cuối cùng, ông Trần Văn Giáp “nhắc qua lại mục đích chương trình hoạt động Hội Truyền bá Quốc ngữ” Chú ý chương trình Hội ơng Giáp nói rõ, hoan nghênh: Lập lớp dạy học cho tất người mà không lấy tiền Làm sách in cho học trị khơng lấy tiền Ơng kết luận “mục đích chương trình Hội tóm lại có điều cơng việc to tát lại cần kíp Nào dạy học nơi, in sách biếu không Những công việc trông vào đâu? Xin anh em người tay, người hy sinh chút Đó nghĩa vụ chung người, việc cơng ích thật khơng nên trì hỗn, xin anh em kịp hưởng ứng, để chóng làm việc Làm việc cho quốc dân tránh khỏi Quốc ngữ” Kết ngày hôm Lời hơ hào diễn giả gặp ý chí tốt người đến nghe, nên kết hôm đáng cho ta lạc quan công xã hội Xã hội tiến hóa, tiến chậm chắn chắn Tuy buổi chợ phiên, chợ đùa, hành lạc kêu gọi nhiều người, trái lại, công xã hội tập hợp nhiều phần tử thành thực sốt sắng Kết hôm nhiều người đăng tên vào Hội Truyền bá Quốc ngữ Nguồn: Báo Tin tức (1938), Buổi diễn thuyết Hội Truyền bá Quốc ngữ, Tin Túc, số 9, ngày 4-11/6/1938 trang 1, Phụ lục 3.2 Nhìn qua mục đích cơng Hội Truyền bá Quốc ngữ Nạn mù chữ thành kiên cố ngăn chánh phủ với dân gian… Thế mà nhà nước cần phải nói thẳng với dân chúng “Dân nghe theo khơng cho biết được” lời đức Khơng tử có lẽ xưa làm giường mối cho bọn chăm dân ích kỷ theo chánh sách “chia trị” Hiện thôn quê công truyền bá chữ Quốc ngữ Bộ Quốc dân – Giáo dục trơng nơm có kết Riêng thành thị công việc nặng nề lại Hội Truyền bá Quốc ngữ lo liệu Từ năm nay, gặp nhiều trở lực khóa khăn, Hội người ý Nhưng ý cách hờ hửng, lãnh đạm khơng khỏi buồn lịng Trong người ta bỏ tiền trăm, bạc nghìn việc dạy dân khơng biết tiếc, mà phải bỏ tiền giúp Hội người ta thấy đầy khó khăn nặng nhọc “Chúng thiết nghĩ sống xã hội mang ơn nhiều, lúc ta nhận hưởng cảnh sung túc vật chất lẫn tinh thần, bổn phận phải giúp đỡ kẻ nông phu, kẻ thợ thuyền, người thiếu thốn nhiều bề tia sáng thắng đêm dài vơ tận kẻ mù chữ Một sở phí để tập người học vỡ lòng, bốn hội viên người góp hai hào tháng đủ, há việc nên làm phải làm hay sao?” Lời kêu gọi (trích diễn văn đọc ngày lễ phát thưởng cho học trò Hội Truyền bá Quốc ngữ hội quán Quảng trị hôm 30 Juin quyền bảo trợ tối cao quan Khâm sứ Grandjean quyền chủ tọa ông Bộ trưởng Bộ Lại cụ Bộ trưởng Bộ Giáo dục) tha thiết quá, khỏi cảm động thấy bạn người vừa già, trẻ, nô tỳ, thợ thuyền khúm núm vào lãnh thưởng trước ngạc nhiên vui mừng toàn thể quan khách Nhưng quang cảnh cảm động buổi lễ hôm rồi, khiến người ý nhất, vị sư phần thưởng danh dự quan Khâm sứ trao tặng dơ tay bắt tay nhà sư cách thân hoan hô quan khách, khiến nhà sư luống cuống vái chào Buổi lễ long trọng hôm 30 Juin đánh dấu bước đường vẻ vang cảu Hội có tiếng văng tốt đẹp khắp hang ngõ hẽm Cùng theo đuổi mục đích đáng Bắc kỳ, Hội Truyền bá Quốc ngữ nhờ vị hảo tâm sốt sắng, giúp đỡ nên bề Hội có phần vững trãi, riêng Hội Truyền bá Quốc ngữ gặp phải nhiều trở lực số hội viên khơng có Nhờ cố gắng tận tâm hội viên nên Hội Truyền bá Quốc ngữ Trung kỳ tiếp tục công việc đến Mục đích Hội Truyền bá Quốc ngữ, cao quí, nặng nề đơn giản, cách hành động khơng có phức tạp Phần nhiều học sinh Hội thợ thuyền, nông phu, nô bộc, nên rảnh buổi tối, lớp dạy phải mở buổi tối, đêm độ hai giờ, học từ chữ dễ đến chữ khó, học đến chữ tập chắp vần liền, nên 30 đêm đọc hết chữ Sau lại học tập đọc phổ thông thường thức, lại thêm bốn phép tính cách áp dụng cuocj sinh hoạt hàng ngày Trong 70 đêm mãn khóa học thời hạn ấy, Hội phải đài thọ tất chi phí đổ đồng trị tốn Hội độ 0$80 Muốn tránh nạn mù chữ quốc dân theo phạm vi hoạt động Hội tất pahir nhờ đến nhà hảo tâm, bậc trí thức nhập vào Hội, giúp công, giúp của, ngày gần đạt kết tốt đẹp cảnh mỹ mãn thấy sau buổi cày xưởng máy người nông phu nhu kẻ thợ thuyền ung dung nằm đọc hàng chữ in sách, truyện cách vui sướng người tránh mối tỵ hiềm nhỏ nhen để hợp tác thân mật cần lao, giúp ích cho gia đình phụng thờ Tổ quốc Nguồn: T A (1942), Nhìn qua mục đích công Hội Truyền bá Quốc ngữ Báo Tràng An, số 31/1942, trang 1, Phụ lục 3.3 Bức thƣ ngỏ lời bạn trí thức Người Nam ta tiếng đa cảm, giàu lòng trắc ẩn Ai thấy nao lịng trước cảnh đói rét, tật bệnh đồng loại Riêng bạn trí thức phải ngậm ngùi hơn, có bạn quan tâm đến đói rét trí óc, tâm hồn: có bạn hiểu rõ nơng nỗi cực Và mà bạn thường thấy băn khoăn, dự định làm việc gì, xét nét theo đuổi mục đích để giúp ích cho đồng bào để tỏ chí nguyện Đãi kẻ đói bát cơm, giúp người rét manh áo: việc có chút từ tâm làm Nhưng đưa trí óc tối tăm nơi ánh sáng, làm cho tâm hồn âm u trở nên tươi thắm, phận đặc biệt bạn Mục đích chung bạn định rõ: bạn ngần ngại mà khơng tham dự vào công việc Hội Truyền bá Quốc ngữ? Tùy thời giờ, tùy sở thích, tùy địa vị bạn giúp việc ban Khánh tiết, Tu thư, Cổ động, Phụ nữ ban Học sinh Hội Nếu ban ưa vất vả, khó nhọc, đầy thi vị, cao quý giáo hóa bạn dựa vào ban Dạy học Phở mảnh ruộng hoang, vứt vài hạt đậu xuống đất, thấy nẩy mầm sinh lá, bạn tự nhiên thấy lòng nhẹ nhàng, pha chút vinh dự êm đềm, hồ tâm khai sáng cho tâm hồn mờ tối Hội Truyền bá Quốc ngữ mong nhờ tin cậy tất bạn Nguồn: Bức thư ngỏ lời bạn trí thức (1944) Báo Tràng An, số 349/1944, trang ... hoạt động đến tác động Hội xã hội Việt Nam lúc Phân tích tác động Hội Truyền bá Quốc ngữ đến xã hội Việt Nam như: xóa nạn mù chữ, phổ biến chữ Quốc ngữ, xóa bỏ hủ tục lạc hậu; tác động đến phong... đời Hội Truyền bá Quốc ngữ Chương Hoạt động Hội Truyền bá Quốc ngữ (1938- 1945) Chương Ảnh hưởng Hội Truyền bá Quốc ngữ đến xã hội Việt Nam 10 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Vấn đề Hội Truyền. .. bá Quốc ngữ 56 2.2.3 Điều lệ hoạt động Hội Truyền bá Quốc ngữ Tiểu kết chương Chƣơng HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI TRUYỀN BÁ QUỐC NGỮ (1938 – 1945) 67 3.1 Hoạt động Hội Truyền bá Quốc ngữ

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w