1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CongTrinhNgam org chuong 3 mot so PP thi cong CTN

62 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

hệ thống và chi tiết các biện pháp thi công công trình ngầm là đào mở và đào kín (top down, bottom up, sơ mi topdown,...)kèm theo các phương án chống đỡ và giữ ổn định thành hố đào.Đánh giá ưu nhược điểm các biện pháp.

Chương Một số phương pháp pháp thi công công trình ngầm 3.1 Thi cơng cơng trình ngầm theo phương pháp đào mở 3.1.1 Yêu cầu thi công theo loại hình hệ kết cấu chống giữ Hệ kết cấu chống giữ thành vách hố đào thấy hình 3.1, cịn tường chắn đất quanh hố đào thường gồm loại hình 3.2 Thi cơng CTN phương pháp đào mở, đại thể, theo cơng đoạn trình bày hình 3.3 Tuỳ theo loại hình hệ kết cấu chống giữ mà u cầu thi cơng khác KHƠNG CHỐNG BỜ ĐẤT THANH CHỐNG NEO ĐẤT Hình 3.1 Hệ kết cấu thường dùng đẻ ổn định tường chắn hố đào Cọc làm tường chắn Khi dùng cọc thép (còn gọi cừ ván thép) cọc bê tông cốt thép (tiết diện chữ nhật hay tiết diện chữ V,chữ U…) để làm tường chắn phải ý: - Độ thẳng đứng độ phẳng mặt tường khơng q 0,5% ; - Chọn trình tự hạ điểm hợp long (2 đến điểm ) vào góc để đảm bảo độ kín khít ngăn nước; - Khi thu hồi/nhổ cọc thép phải kịp thời chèn đất đầm chặt (với hệ số đầm chặt k>0,95) bơm vữa bê tơng có phụ gia nở vao khe hở quanh cơng trình ngầm nhằm ngăn ngừa chuyển vị đất ảnh hưởng đến cơng trình lân cận 82 Hình 3.2 Một số loại tường chắn hố đào thường dùng a) Tường trụ đứng + cài, b) tường trụ đứng + bêtông phun, c) tường cọc thép, d) tường cọc nhồi tiếp giáp, e) tường cọc giao cắt nhau, f) tường cọc cứng + mềm chèn nhau, g) tường liên tục đất Hình 3.3 Các cơng đoạn thi cơng CTN phương pháp đào mở a) Thi công hệ thống chống giữ thành hố đào trình tự đào đất AB,C; b)Thi công CTN phương pháp đổ bê tông chỗ; c) Thi công CTN phương pháp lắp ghép Cọc khoan nhồi làm tường chắn - Sai sè vị trí cọc không v-ợt 50mm Dung sai độ thẳng đứng không 0.5%; 83 - Độ cn lắng ỏy cc không 200mm; - Thi công cọc theo kiểu cọc cách quÃng, sau đổ bê tông 24 tiến hành thi công lỗ cọc tiếp theo, - Khi tiến hành buộc, cẩu lắp hạ lồng thép có cốt thép bố trí khác nhau, phải bảo đảm ph-ơng đặt lồng thép theo yêu cầu thiết kÕ Tường liên tục đất làm tường chắn Tường liên tục đất thi cơng theo phương pháp đổ bê tông chỗ bê tông đúc sẵn lắp /ép vào đất Khi thi công theo phương pháp đổ bê tông chỗ cần ý số yêu cầu sau đây: - Căn tình hình cơng trình lân cận để chọn kết cu tng dn; - Phân chia đoạn t-ờng dựa tính ổn định vách/ ho khả cẩu lắp lồng thép, th-ờng 4~8m v o t gián cách đoạn tường; - Tr-íc thi c«ng đại trà, cần tiến hành thi công thử ho t-ờng, xác định quy trình công nghệ thi công, lựa chọn thông số kỹ thuật thích hợp Chiều dài, chiều dày, chiều sâu độ nghiêng đoạn t-ờng phải phù hợp yêu cầu sau: - Dung sai cho phép chiều dài đoạn t-ờng (dọc theo đ-ờng trục):  50mm; - Dung sai cho phÐp cđa chiỊu dµy đoạn t-ờng : 10mm; - Độ nghiêng : 1/150 Yêu cầu thi công / văng chống neo Thanh /văng chèng thÐp ph¶i tháa m·n quy định sau: - Liờn kết cấu kiƯn b»ng kÕt cÊu thÐp cã thĨ sư dơng liªn kết hàn bu lông c-ờng độ cao; - Điểm nối dầm nên bố trí gần điểm chống, không đ-ợc v-ợt 1/3 khoảng cách chống; - Nên dùng bê tông đá dăm mác không thấp C20 để chèn vào khoảng dầm cọc cừ, t-ờng liên tục; cần phải lắp thêm gia c-ờng nút liên kết dầm với chèng thÐp; 84 - Tr-íc th¸o dì hƯ chèng cần lắp đặt cấu kiện truyền lực đạt tiêu chuẩn lấp đất đầm chặt vào khoảng cách/trng kết cấu kết cấu chống giữ + Thi công neo đất phải đáp ứng đ-ợc yêu cầu sau: + Sai số khoảng cách lỗ neo đất không lớn 100mm, sai số độ xiên không 3%; + ng đổ bê tông nên buộc liền với thân neo đất, đổ bê tông lần ống cách đáy lỗ khoảng 100 ~200mm, cửa ống đổ đổ bê tông lần hai cần phải xử lý theo ph-ơng pháp đổ bê tông bịt kín; + Vữa bơm trộn theo cấp phối thiết kế quy định, bơm lần dùng vữa xi măng cát tỷ lệ xi măng-cát 1:1 ~1:2, tỷ lệ n-ớc-xi măng 0.38~0.45 vữa xi măng có tỷ lệ n-ớc - xi măng 0.45 ~ 0.5 Vữa bơm cao áp lần hai dùng vữa xi măng tỷ lệ n-ớc - xi măng 0.45 ~ 0.55; ỏp lực bơm vữa lần hai điều chỉnh khoảng 2.5 ~ 5.0MPa, thời gian hai lần bơm phải vào thí nghiệm công nghệ bơm sau c-ờng độ vữa bơm lần đạt 5MPa; - Lực căng thép neo đất phải đáp ứng quy định sau: + C-ờng độ vữa bu neo đất lớn 15MPa đạt đ-ợc 75% giá trị thiết kế đ-ợc tiến hành kéo căng; + Trình tự kéo căng neo đất phải xem xét ảnh h-ởng đến neo đất bên cạnh; + Khi kéo căng đến 0.9~1.0 lần tải thiết kế tiến hành khoỏ đầu neo đất; ứng suất khống chế kéo căng neo đất không v-ợt 0.75 lần c-ờng độ tiêu chuẩn 3.1.2 Thi cụng hệ chống đỡ thành hố đào 3.1.2.1 Đào không cần chống đỡ thành Trong điều kiện đất trống trải đủ rộng cho phép đào hố với độ dốc tự nhiên mà không cần chống đỡ thành cần bảo vệ mặt dốc lớp xi măng lưới thép để phịng ổn định u cầu độ nghiêng thành hố đảm bảo đựoc ổn định độ sâu không vượt qúa độ sâu 85 giới hạn hgh=4c/, c lực dính đơnvị  trọng lượng thể tích đất đá Có thể tra cứu tỷ lệ độ dốc sổ tay thi cơng móng Khi độ sâu lớn hgh tạo số sân nghỉ Hố đào không cần chống giữ thành dùng trường hợp sau: - Thích hợp với hố đào có mức an tồn thấp; - Hiện trường thi cơng đáp ứng yêu cầu để tạo mái dốc ; - Có thể dùng độc lập kết hợp với phương pháp chống giữ khác; -Khi mực nước ngầm cao đáy hố, nên dùng phương pháp hạ mực nước ngầm 3.1.2.2 Trụ đứng có cài ngang (Soldier piles with Lateral laggings) Hình 3.4.Hệ kết cấu tường chống trụ đứng có cài ngang Hình 3.5 Ví dụ hệ tường chắn gồm trụ/cọc đứng với cài ngang gỗ Hệ chống giữ gồm trụ/cọc (bằng thép hình bê tơng cốt thép đúc sẵn ) khoảng cách cọc xác định theo tính tốn, thường từ 1,02,0m, chống /văng chống ngang (có thay neo đất ), dầm lưng tường cài ngang gỗ dày từ 7-10cm (có thay bê tông phun) Loại tường dùng cho hố móng khơng sâu (

Ngày đăng: 19/10/2020, 10:38

Xem thêm:

w