Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
22,16 KB
Nội dung
NHỮNG VẤNĐỀCƠBẢNVỀ CẠNH TRANHVÀNĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦACTCK 1.1. KHÁI NIỆM SỰ CẠNHTRANHCạnhtranh là sự so sánh, đối chứng sức mạnh cơbản giữa các doanh nghiệp, nhữngđe dọa, thách thức hoặc cơ hội của doanh nghiệp chủ yếu có được từ quá trình đối kháng của sức mạnh này. Cạnhtranh diễn ra trên nhiều phương diện: thương hiệu, chất lượng, mẫu mã, giá cả. Theo C.Mark: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các cá nhân nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch”. “Cùng ngành nghề chứ không cùng lợi nhuận, cạnhtranh là tất yếu của thương trường”. Nănglựccạnhtranhcủa một doanh nghiệp xét theo nghĩa rộng là bất cứ khả năng nào giúp cho doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển hay ít nhất là giữ nguyên được vị trí của mình trước các đối thủ cạnhtranh trên thị trường. Xét theo nghĩa hẹp đó là khả năng giúp doanh nghiệp có thể tồn tại, duy trì hay tăng thị phần, lôi kéo khách hàng trên thị trường bằng sản phẩm dịch vụ để gia tăng giá trị tài sản, thị phần, doanh số và lợi nhuận cho doanh nghiệp. CTCK là một định chế tài chính hoạt động trong lĩnh vực đặc thù có sản phẩm là các dịch vụ tài chính, dịch vụ KDCK. Do đó, cạnhtranh giữa các CTCK cũng không là ngoại lệ vẫn là cạnhtranh bằng giá trị gia tăng nhưngcó phần khốc liệt hơn so với cạnhtranh trong các lĩnh vực khác. Tuy hoạt động trong lĩnh vực có đặc thù riêng nhưng lợi thế cạnhtranhcủa các CTCK cũng giống các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác, đều phải được thể hiện trên các khía cạnh: chất lượng sản phẩm (dịch vụ) cung cấp, giá cả (mức phí), thương hiệu, khả năng đón đầu trào lưu thị trường. Theo em, nănglựccạnhtranhcủaCTCK chính là khả năng tạo ra, duy trì, phát triển và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tốt nhất so với đối thủ cạnhtranh nhằm tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch. 1.2 SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO NĂNGLỰCCẠNHTRANHCỦA CTCK. Cạnhtranhcó vai trò quan trọng trong nền sản xuất hàng hoá nói riêng và trong lĩnh vực kinh tế nói chung, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào sự phát triển kinh tế. Cạnhtranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt là cho người tiêu dùng. Người sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ trong đó cao hơn . để đáp ứng với thị hiếu của người tiêu dùng. Cạnhtranh làm cho người sản xuất năng động, nhạy bén, nắm bắt tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, các nghiên cứu thành công mới nhất vào trong sản xuất, hoàn thiện cách thức tổ chức trong sản xuất, trong quản lý sản xuất đểnâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. Cạnhtranh ở cấp độ doanh nghiệp chính là cạnhtranhvề giá trị gia tăng. Để tạo ra được một lợi thế so với các tổ chức cung ứng dịch vụ chứng khoán khác nhau thì điều quan trọng là: Phải tạo ra giá trị vượt trội đối với các dịch vụ chứng khoán mà doanh nghiệp cung ứng cho khách hàng. Ưu thế vượt trội đó được thể hiện qua việc cạnhtranhvề các lĩnh vực: Chất lượng sản phẩm, giá cả, thương hiệu và thời gian như trong bất kỳ ngành nào. Tuy nhiên, trong ngành dịch vụ KDCK, các lĩnh vực chất lượng trên lại được quyết định cơbản bởi mức ứng dụng công nghệ thông tin và trình độ chuyên môn của đội ngũ hành nghề. + Công nghệ thông tin. Chính công nghệ thông tin đã làm thay đổi một số mặt chủ yếu của dịch vụ tài chính, chứng khoán, đó là: Cách thức mà dịch vụ này được tạo ra, đựợc cung ứng, được làm giá, được đón nhận và sử dụng. Mối quan hệ giữa người sử dụng dịch vụ và người cung ứng dịch vụ cũng thay đổi. Và điều này đã làm tăng lên nhanh chóng sự đa dạng và phức tạp của dịch vụ. Việc áp dụng CNTT và viễn thông đã làm giảm chi phí, giảm rủi ro, tạo điều kiện cho người có vốn và người cần vốn có điều kiện giao dịch trực tiếp với nhau. Kết quả là áp lựccạnhtranh trong ngành trở nên lớn hơn bao giờ hết, khiến cho các tổ chức cung ứng dịch vụ tài chính phải không ngừng ứng dụng các công nghệ mới - đó là vì mục đích sống còn trong cạnh tranh. - Về mặt chất lượng dịch vụ: Để tạo ra sự vượt trội trong chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng, CNTT hiện đại được ứng dụng đểnâng cấp các dịch vụ hiện tại, cũng như thực hiện cung ứng các dịch vụ mới làm cho các dịch vụ này hiện diện trước khách hàng theo những cách mới. - Về mặt không gian và thời gian: Các nhà cung ứng dịch vụ tài chính đã và đang sử dụng công nghệ viễn thông để vượt qua một số hạn chế về địa lý và tính kịp thời trong việc công bố thông tin, giúp nhà đầu tư xử lý thông tin và đưa ra các quyết định đầu tư kịp thời. Điều này cũng làm tăng tính minh bạch và sự công bằng trong xử lý thông tin đến người sử dụng dịch vụ. - Về giá cả: Việc áp dụng CNTT trong khu vực dịch vụ tài chính cho phép các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, tăng nănglực phân phối, nănglực phục vụ khách hàng, trong khi đó chất lượng dịch vụ vẫn đảm bảo ở mức tối ưu. Như vậy, rõ ràng ứng dụng CNTT mang lại nhiều sự vượt trội về mọi mặt cho doanh nghiệp cung ứng dịch vụ tài chính và chứng khoán. Sự phát triển và đổi mới CNTT là một quá trình tiếp diễn không ngừng, do đó để không bị tụt hậu so với đối thủ cạnhtranh thì các doanh nghiệp phải luôn bắt kịp tiến trình này - tiến trình mang tên cạnhtranhvề công nghệ viễn thông và xử lý thông tin trong ngành tài chính. + Trình độ chuyên môn. Nếu như tất cả các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ tài chính và chứng khoán đều có thể tiếp cận và áp dụng công nghệ mới như nhau tạo ra sự khác biệt với dịch vụ của doanh nghiệp khác cùng hoạt động trong ngành thì yếu tố con người lại trở thành yếu tố có tính chất quyết định. Thực tế là máy móc chỉ hỗ trợ con người chứ không thể thay thế cho con người và trong trường hợp nào cũng vậy. Đặc biệt đối với hoạt động KDCK là hoạt động kinh doanh đặc thù đòi hỏi đội ngũ nhân viên hành nghề phải có trình độ chuyên môn cao, khả năng phân tích nhạy bén đểcó thể đưa ra các quyết định đầu tư đúng đắn và kịp thời. 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá nănglựccạnhtranhcủa CTCK. 1.3.1 Các chỉ tiêu định tính. Các chỉ tiêu định tính đóng vai trò rất quan trọng trong việc xem xét, đánh giá nănglựccạnhtranhcủa các doanh nghiệp nói chung vàCTCK nói riêng. Đặc biệt, những ngành kinh doanh đòi hỏi hàm lượng chất xám cao như các dịch vụ KDCK thì chỉ tiêu này lại càng quan trọng. Các chỉ tiêu định tính bao gồm: + Chất lượng nguồn nhân lựcvànănglực quản trị. Nănglựccạnhtranhcủa nguồn nhân lực thể hiện ở: Trình độ đào tạo, trình độ thành thạo nghiệp vụ chuyên môn, động cơ phấn đấu, mức độ cam kết gắn bó với công ty. Một đội ngũ nhân viên cónănglực chuyên môn giỏi sẽ là tài sản vô hình của công ty, nói lên tiềm năng sức mạnh, nănglựccạnhtranhcủa công ty đó. Nănglực quản lý phản ánh nănglực điều hành củaban lãnh đạo CTCK. Nănglực quản lý thể hiện ở mức độ chi phối và khả năng giám sát củaban lãnh đạo, mục tiêu, động cơ, mức độ cam kết củaban lãnh đạo đối với việc duy trì vànâng cao nănglựccạnhtranhcủa CTCK. Một ban lãnh đạo tốt sẽ có khả năng đưa ra những chính sách, chiến lược hợp lý, thích ứng với những thay đổi của thị trường, sẽ tạo điều kiện cho việc giảm thời gian và chi phí cho mỗi giao dịch đồng thời góp phần giảm thiểu rủi ro cho các hoạt động kinh doanh từ đó nâng cao được tính cạnh tranh. + Chất lượng sản phẩm dịch vụ. Chất lượng sản phẩm dịch vụ là kết tinh những ưu thế của công ty, thể hiện qua phương thức phục vụ vànhững tiện ích của sản phẩm dịch vụ đó. Chất lượng sản phẩm nói lên tính chuyên nghiệp vàvăn hóa kinh doanh của công ty, qua đó sẽ thu hút khách hàng và tạo được khách hàng tiềm năng cho công ty. Tiện ích, chi phí thấp chính là lý do hấp dẫn khách hàng, tạo ra được sự khác biệt và tính ưu việt của sản phẩm dịch vụ. Một sản phẩm chứa đựng những ý tưởng sáng tạo, độc đáo sẽ giúp công ty không ngừng gia tăng thị phần, tạo nét đặc trưng của sản phẩm dịch vụ. Trên cơ sở đó khẳng định nănglựccạnhtranhcủa công ty so với các công ty khác. + Thương hiệu, uy tín của công ty. Uy tín hoạt động của công ty là một trong những yếu tố quan trọng làm tăng khả năngcạnhtranhcủa công ty. Để tạo dựng một thương hiệu đã khó, để duy trì và phát triển nó lại càng khó hơn. Một CTCK với thương hiệu lớn mạnh trên thị trường thì chắc chắn lợi thế cạnhtranhvànănglựccạnhtranhcủa công ty đó sẽ lớn hơn rất nhiều so với các CTCK khác. + Cơ sở hạ tầng và mức độ đa dạng hoá sản phẩm. Cơ sở hạ tầng và sự đa dạng các dịch vụ của công ty chứng khoán cũng là một yếu tố quan trọng trong thu hút khách hàng đến với công ty. Cơ sở hạ tầng phát triển sẽ đảm bảo cho giao dịch của khách hàng được thuận lợi và bảo vệ lợi ích nhà đầu tư. Đa dạng hoá sản phẩm giúp khách hàng có được sự lựa chọn phù hợp nhất với mỗi điều kiện riêng. 1.3.2 Các chỉ tiêu định lượng. Để đánh giá nănglựccạnhtranhcủaCTCK thì một công cụ quan trọng không thể thiếu là việc phân tích, đánh giá các chỉ tiêu định lượng. Bao gồm: + Mạng lưới chi nhánh. Quy mô chi nhánh là một lợi thế trong cạnhtranh thu hút khách hàng. Có nhiều chi nhánh và đại lý nhận lệnh sẽ giúp CTCK đưa đựơc các sản phẩm dịch vụ của mình đến với đông đảo nhà đầu tư hơn. Nó làm tăng tính tiện lợi hơn trong giao dịch, đồng thời công ty có khả năng thu hút, phục vụ nhiều đối tượng khách hàng trên một địa bàn rộng lớn. + Thị phần. Thị phần là một chỉ tiêu quan trọng đo lường khả năngcạnhtranhcủa CTCK. Với một thị phần lớn, CTCK sẽ tăng cường khả năng khai thác, phục vụ khách hàng và không ngừng mở rộng hơn nữa thị phần hiện có, từ đó gia tăng lợi nhuận và thế mạnh của công ty trên thị trường. + Các chỉ tiêu tài chính. Quy mô vốn : Chỉ tiêu phản ánh quy mô hoạt động và cung cấp dịch vụ của mỗi công ty. Khả năng sinh lời : Đây là nhóm chỉ tiêu phản ánh tổng hợp nhất về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty chứng khoán. Hai chỉ tiêu: ROA = Thu nhập sau thuế/Tổng tài sản ROE = Thu nhập sau thuế/Vốn chủ sở hữu là hai chỉ tiêu quan trọng phản ánh khả năng sinh lời của công ty. Thông qua hai chỉ tiêu này chúng ta có thể thấy được hiệu quả kinh doanh củaCTCK như thế nào, tức là khả năngcạnhtranhcủa công ty đã mang lại một kết quả kinh doanh tốt hay không. Rõ ràng chỉ tiêu này thể hiện nănglựccạnhtranhcủa các sản phẩm dịch vụ mà CTCK cung cấp cho khách hàng để từ đó gia tăng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp. Khả năng thanh toán : Vấnđề quan tâm hàng đầu của nhà đầu tư là liệu số vốn bỏ ra đầu tư có thu hồi lại được không, mức độ rủi ro là bao nhiêu? Chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản lưu động/Nợ ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản lưu động – Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn là 2 chỉ tiêu phản ánh rõ nét nhất câu trả lời cho hai câu hỏi của nhà đầu tư. Từ đó cho thấy khả năng tài chính vànănglựccạnhtranhcủaCTCK trong cung cấp dịch vụ. 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới nănglựccạnhtranhcủa CTCK. 1.4.1 Những nhân tố khách quan. + Sự phát triển của TTCK. Sự phát triển của TTCK đóng một vai trò hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của các CTCK. Một thị trường chứng khoán phát triển là một thị trường được vận hành trong một môi trường pháp lý thống nhất, minh bạch và toàn diện, là một thị trường mà trong đó hàng hóa đa dạng, có chất lượng tốt, một thị trường có khối lượng giao dịch lớn và thực sự là kênh huy động vốn cho nền kinh tế. Và trong thị trường này, các CTCK là các chủ thể phục vụ đắc lực vì mục tiêu phát triển của mình vàcủa cả thị truờng. TTCK càng phát triển thì càng có khả năng tạo thêm nhiều công cụ tài chính và đa dạng hóa dịch vụ. Khi đó nănglựccạnhtranhcủa ngành KDCK cũng nâng lên nhiều so với các ngành khác, nhất là lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm. Nănglựccạnhtranh ngành tăng tất yếu nănglựccạnhtranhcủa các CTCK cũng được nâng cao trong quá trình cạnhtranh với các công ty hoạt động trong các lĩnh vực khác. + Môi trường pháp lý và chính sách Nhà Nước. Môi trường pháp lý và chính sách Nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường kinh doanh và khả năngcạnhtranhcủa các CTCK. Bởi TTCK là thị trường bậc cao đòi hỏi phải có sự quản lý giám sát chặt chẽ của hệ thống pháp lý hoàn chỉnh và đồng bộ. Một môi trường pháp lý hoàn thiện, thống nhất sẽ thúc đẩy các chủ thể gia nhập thị trường, không sợ những thay đổi trong môi trường pháp lý gây thiệt hại cho mình. Môi trường pháp lý hoàn chỉnh sẽ tạo nên những chuẩn mực, tiêu chuẩn về chế độ công bố thông tin của các chủ thể phát hành chứng khoán cũng như hoạt động của các CTCK, nhằm tạo ra cơ chế giám sát, kiểm soát các chủ thể tham gia TTCK, tạo ra sự lành mạnh trong hoạt động, đảm bảo nguyên tắc công khai, công bằng và minh bạch của thị trường. Mặt khác, chính môi trường pháp lý là rào cản pháp luật để các công ty không đủ tiêu chuẩn thâm nhập vào thị trường nhằm đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư vàcủa chính các CTCK. Điều đó có nghĩa là môi trường cạnhtranhcủa các CTCK đã được pháp luật bảo vệ. Các chính sách của nhà nước cũng ảnh hưởng lớn tới nănglựccạnhtranhcủa các CTCK. Bởi chính các chính sách phát triển TTCK sẽ thu hút các CTCK tham gia thị trường, từ đó làm tăng áp lựccạnhtranh đối với các CTCK. + Đối thủ cạnh tranh. Các CTCK muốn giành được vị thế trên thương trường thì buộc phải hiểu rõ các đối thủ cạnhtranhcủa mình. Đối thủ cạnhtranh là các công ty đang kinh doanh cùng ngành nghề hoặc các công ty sắp gia nhập ngành, nhưng cũng có thể là các công ty cung cấp các dịch vụ thay thế. Số lượng, quy mô, sức mạnh của từng đối thủ cạnhtranh trong ngành đều có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Trong cạnh tranh, công ty giành thắng lợi là công ty có lợi thế so sánh hơn các công ty khác về phí, chất lượng dịch vụ, về phân phối, về khuyến mại .Vì vậy, các CTCK cần quan tâm phân tích các đối thủ cạnhtranhđể đưa ra các chiến lược cạnhtranh thích hợp hay các biện pháp phản ứng linh hoạt góp phần làm tăng khả năngcạnhtranhcủa công ty trên thị trường. + Nhân tố khách hàng. Khách hàng là danh từ để chỉ người hay tổ chức mua sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp. Đối với CTCK khách hàng chính là các nhà đầu tư trên TTCK. Khách hàng có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp, không có khách hàng doanh nghiệp không thể tồn tại. Do đó, các CTCK phải lấy các nhà đầu tư và sự thỏa mãn nhu cầu của nhà đầu tư là mục tiêu quan trọng. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà số lượng các CTCK tăng lên nhanh chóng, các nhà đầu tư đã có nhiều sự lựa chọn hơn cho mình thì việc quan tâm chú trọng đến thu hút nhà đầu tư là việc làm cần thiết nhằm nâng cao khả năngcạnhtranhvà tăng thị phần của công ty. 1.4.2 Các nhân tố chủ quan. + Chất lượng nguồn nhân lực Khả năng quản lý điều hành củaban lãnh đạo công ty quyết định đến hiệu quả sử dụng các nguồn nhân lựccủa công ty, quyết định đến năng suất chất lượng dịch vụ, từ đó quyết định đến khả năngcạnhtranhcủa công ty. Trình độ quản lý giỏi của doanh nhân được coi là một tài sản lớn đảm bảo cho sự phát triển bền vững của công ty. Đội ngũ nhân viên của công ty có kỹ năngvà lành nghề mới tạo ra được các dịch vụ có chất lượng cao, hàm lượng chất xám cao gia tăng giá trị lợi nhuận cho công ty cũng như thu nhập của nhân viên. Mặt khác, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và sự lành nghề của nhân viên không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong nâng cao chất lượng dịch vụ mà còn có thể giảm chi phí kinh doanh, chi phí đào tạo, bồi dưỡng từ đó tăng thêm lợi nhuận cho công ty. + Tiềm lực tài chính Một công ty chứng khoán có tiềm lực tài chính mạnh sẽ có điều kiện tăng số lượng nghiệp vụ kinh doanh, cơ sở vật chất, phát triển đội ngũ cán bộ cónănglựcđểnâng cao số lượng cũng như chất lượng hoạt động của mình. Hơn nữa chỉ có nguồn vốn lớn công ty mới có khả năng chịu đựng và phân tán rủi ro trong một môi trường khắc nghiệt và đầy biến động như TTCK. [...]... vụ mà công ty cung cấp thì công ty mới khẳng định được khả năngcạnhtranhcủa mình trên thị trường + Cạnhtranh bằng đa dạng hoá sản phẩm : đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ là cách để thu hút khách hàng, tạo cơ hội lựa chọn, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, từ đó góp phần mở rộng thị phần, nâng cao nănglựccạnhtranhcủaCTCK + Cạnhtranh bằng mở rộng mạng lưới chi nhánh : Việc mở rộng mạng lưới... được tư vấn hoặc thay mặt họ lựa chọn và thực hiện các quyết định đầu tư đảm bảo an toàn và hiệu quả nhất + Chiến lược kinh doanh Chiến lựợc kinh doanh củaCTCK ảnh hưởng trực tiếp tới khả năngcạnhtranhvà hướng phát triển trong tương lai của công ty Bởi việc xây dựng chiến lược và tổ chức thực hiện theo các mục tiêu là biện pháp đảm bảo tính cạnhtranh một cách lâu dài và ổn định Sự ổn định và kiên... điều kiện thu hút khách hàng và đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho công ty Tuy nhiên, nếu giá cả sản phẩm thấp nhưng chất lượng không đảm bảo thì cũng khó có thể thu hút được khách hàng 1.5 Các phương thức cạnhtranhcủaCTCK Các công ty chứng khoán cónhững chiến lược đểcạnhtranh với công ty trong ngành khác nhau nhưng nhìn chung có 4 phương thức cạnhtranh chủ yếu : + Cạnhtranh bằng phí dịch vụ : KDCK... do CTCK cung cấp thì phải chịu một mức phí nhất định được công ty quy định đối với từng dịch vụ Đểcạnhtranh được với các CTCK khác, thu hút được khách hàng thì CTCK phải dùng công cụ cạnhtranh là phí dịch vụ nhằm thu hút khách hàng Tuy nhiên, rất khó để sử dụng công cụ này vì nếu hạ mức phí xuống quá thấp sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận và khách hàng sẽ băn khoăn về chất lượng dịch vụ của công ty + Cạnh. .. lược kinh doanh cho phù hợp với điều kiện thay đổi của thị trường Nhưng nói chung, một công ty thường kiên định theo mục tiêu chiến lược đã đề ra nhằm tạo tính ổn định trong kinh doanh, tận dụng được những điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu + Giá cả sản phẩm dịch vụ Giá cả sản phẩm dịch vụ là chỉ tiêu khá quan trọng ảnh hưởng tới nănglựccạnhtranhcủaCTCK Giá cả sản phẩm dịch vụ phù hợp, không quá... băn khoăn về chất lượng dịch vụ của công ty + Cạnhtranh bằng chất lượng dịch vụ : Chất lượng dịch vụ của một CTCK, chính là sự vận dụng hàng loạt các ưu thế của công ty Chất lượng dịch vụ thể hiện ở sự kịp thời, chính xác, và tiện lợi của dịch vụ đó Một dịch vụ có chất lượng tốt, có tính cạnhtranh cao phải đáp ứng kịp thời và thoả mãn được các nhu cầu của khách hàng, chỉ khi nào khách hàng thực sự thấy... trong cạnhtrạnh + Uy tín và thương hiệu của công ty trên thị trường Uy tín hoạt động là một trong những điều kiện quyết định sự thành công trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ một công ty nào, đặc biệt trong lĩnh vực chứng khoán Khi có nhu cầu đầu tư, nhất là đối với đại đa số khách hàng chưa có kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn sâu về chứng khoán và TTCK, họ sẽ tìm đến một CTCKcó uy tín với những. ..+ Cơ sở hạ tầng cơ sở công nghệ Trong lĩnh vực chứng khoán, yếu tố con người là quan trọng song không thể không có nền tảng kỹ thuật công nghệ Đây là cơ sở vật chất rất quan trọng của các CTCK, có tính chất quyết định đến năng suất lao động cũng như chất lượng dịch vụ cung cấp KDCK đòi hỏi các CTCK phải có hệ thống CNTT cao Đi trước các đối thủ khác về mặt kỹ thuật công nghệ... lưới chi nhánh sẽ giúp công ty tiếp cận được với khách hàng nhiều hơn, có điều kiện khai thác, phục vụ nhóm khách hàng tiềm năng, tạo thuận lợi cho khách hàng ở các vùng địa lý khác nhau dễ dàng sử dụng các dịch vụ của công ty và cũng góp phần khuyếch trương hình ảnh, uy tín của công ty . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CTCK 1.1. KHÁI NIỆM SỰ CẠNH TRANH Cạnh tranh là sự so sánh, đối chứng sức mạnh cơ bản. thấy khả năng tài chính và năng lực cạnh tranh của CTCK trong cung cấp dịch vụ. 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của CTCK. 1.4.1 Những nhân