1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề pháp lý và thực tiễn trong quy định về an toàn thực phẩm, kiểm dịch động, thực vật trong cộng đồng kinh tế ASEAN

9 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 246,34 KB

Nội dung

Bài viết phân tích các quy định về an toàn thực phẩm (ATTP) và kiểm dịch động, thực vật trong khuôn khổ Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC); đánh giá tình hình thực thi các cam kết của Việt Nam khi áp dụng các biện pháp ATTP, kiểm dịch động, thực vật; phân tích những thách thức của các quy định ATTP, kiểm dịch động, thực vật đối với Việt Nam và kiến nghị một số giải pháp để Việt Nam thực hiện tốt các cam kết của mình.

NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT NHÛÄNG VÊËN ÀÏÌ PHẤP L VÂ THÛÅC TIÏỴN TRONG QUY ÀÕNH VÏÌ AN TOÂN THÛÅC PHÊÍM, KIÏÍM DÕCH ÀƯÅNG, THÛÅC VÊÅT TRONG CƯÅNG ÀƯÌNG KINH TÏË ASEAN Võ Trung Tín* Ngơ Gia Hồng** * ThS Phó trưởng Bộ mơn Luật Đất đai Mơi trường, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh ** GV Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Thơng tin viết: Từ khố: an tồn thực phẩm; kiểm dịch động, thực vật Lịch sử viết: Nhận bài: 08/12/2016 Biên tập: 29/12/2016 Duyệt bài: 06/01/2017 Article Infomation: food safety; Keywords: quarantine of animals, plants Article History: Received: 08 Dec 2016 Edited: 29 Dec 2016 Approved: 06 Jan 2017 Tóm tắt: Bài viết phân tích quy định an tồn thực phẩm (ATTP) kiểm dịch động, thực vật khuôn khổ Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC); đánh giá tình hình thực thi cam kết Việt Nam áp dụng biện pháp ATTP, kiểm dịch động, thực vật; phân tích thách thức quy định ATTP, kiểm dịch động, thực vật Việt Nam kiến nghị số giải pháp để Việt Nam thực tốt cam kết Abstract: This article provides the analysis the regulations on food safety and quarantine of animals, plants in the framework of the AEC; evaluation of the implementation of Vietnam’s commitments upon the application of food safety measures, quarantine of animals, plants; analyzes the challenges of food safety, quarantine animals, plants regulations to Vietnam and proposes some solutions for Vietnam to implement its commitments Các quy định an toàn thực phẩm, kiểm dịch động, thực vật khuôn khổ Cộng đồng Kinh tế ASEAN Trong thương mại quốc tế, biện pháp ATTP, kiểm dịch động, thực vật (hay gọi biện pháp vệ sinh dịch tễ) quy định chi tiết Hiệp định Các biện pháp Kiểm dịch động, thực vật (Agreement on the Application of Sanitary and 26 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 05(333) T3/2017 Phytosanitary Measures - SPS) Tổ chức Thương mại giới (WTO) Theo đó, biện pháp SPS hiểu biện pháp áp dụng: (i) Để bảo vệ sức khoẻ hay động, thực vật phạm vi lãnh thổ nước thành viên khỏi nguy hiểm nảy sinh từ khâu nhập khẩu, từ hình thành lây lan trùng có hại, dịch bệnh, sinh vật mang bệnh sinh vật gây bệnh NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT (ii) Để bảo vệ sức khoẻ, sống người, động, thực vật phạm vi lãnh thổ nước thành viên khỏi nguy hiểm phát sinh từ chất phụ gia, chất gây ô nhiễm, độc tố hay sinh vật gây bệnh đồ ăn, thức uống, thực phẩm (iii) Để bảo vệ sức khoẻ sống người, động, thực vật phạm vi lãnh thổ nước thành viên khỏi nguy hiểm phát sinh từ dịch bệnh lây từ động, thực vật sản phẩm nó, hay từ khâu nhập khẩu, từ hình thành lây lan loại trùng có hại Như vậy, hiểu ngắn gọn, biện pháp vệ sinh, kiểm dịch động, thực vật tất quy định, điều kiện, yêu cầu bắt buộc có tác động đến thương mại quốc tế nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người, vật nuôi, động, thực vật thông qua việc bảo đảm an toàn thực phẩm và/hoặc ngăn chặn xâm nhập dịch bệnh có nguồn gốc từ động, thực vật2 Theo pháp luật AEC, quy định ATTP, kiểm dịch động, thực vật nội dung quan trọng thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ASEAN Trade in Goods Agreement - ATIGA)3 Với mục tiêu nâng cao sức khỏe trồng vật nuôi chất lượng ATTP, nước thành viên AEC trí tăng cường phát triển nội dung quy định ATTP, kiểm dịch động, thực vật sở phù hợp với nguyên tắc tiêu chuẩn Hiệp định SPS WTO Hình thức biện pháp SPS đa dạng, yêu cầu chất lượng, bao bì, quy trình đóng gói, phương tiện cách thức vận chuyển động, thực vật, kiểm dịch, phương pháp lấy mẫu, thống kê… Đối với quốc gia, việc áp dụng biện pháp ATTP, kiểm dịch động, thực vật nhu cầu cần thiết đáng việc bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người, vật nuôi động, thực vật Việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ sống sức khỏe người, động, thực vật coi ngoại lệ chung (Điều Hiệp định ATIGA), giúp quốc gia thành viên AEC thoát khỏi ràng buộc cam kết mở cửa thị trường Tuy nhiên thực tế, biện pháp bị nhiều quốc gia lạm dụng, gây cản trở bất hợp lý cho thương mại quốc tế Ví dụ nước nhập đặt điều kiện, tiêu chuẩn cao khiến hàng hố nước ngồi khó thâm nhập thị trường nội địa Nói cách khác, biện pháp trở thành rào cản phi thuế quan làm hạn chế xuất, nhập hàng hóa thương mại quốc tế khu vực Nhằm hạn chế tùy tiện nước nhập khẩu, biện pháp áp dụng thỏa mãn nguyên tắc: (i) không áp dụng theo cách tạo nên phân biệt đối xử khơng cơng bất bình đẳng quốc gia thành viên điều kiện Khơng phân biệt đối xử hàng hố nhập từ nguồn khác với (đãi ngộ tối huệ quốc MFN), hàng nhập hàng nội địa (đãi ngộ quốc gia NT) nguyên tắc trụ cột thương mại quốc tế Đối với trường hợp biện pháp SPS, nguyên tắc áp dụng khơng hồn tồn tuyệt đối Nghĩa Hiệp định ATIGA không cấm biện pháp SPS phân biệt đối xử mà cấm biện pháp SPS tạo nên phân biệt đối xử không công bất bình đẳng quốc gia thành viên điều kiện Tuy nhiên, hiểu “khơng cơng bằng” “bất bình đẳng” “trong Phụ lục A, Hiệp định SPS Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), “Các biện pháp kiểm dịch động, thực vật SPS”, http://www.vcci-hcm.org.vn/download/dl2445, truy cập ngày 17/11/2016 Chương biện pháp vệ sinh dịch tễ (Sanitary and Phytosanitary measures) NGHIÏN CÛÁU Söë 05(333) T3/2017 LÊÅP PHẤP 27 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT điều kiện” Hiệp định ATIGA chưa có giải thích rõ ràng (ii) tạo nên hạn chế trá hình thương mại quốc tế Điều kiện đòi hỏi quốc gia thành viên phải đảm bảo áp dụng biện pháp vệ sinh ATTP kiểm dịch động, thực vật sở khoa học nhằm bảo vệ sức khỏe động, thực vật người mà không gây cản trở đến thương mại quốc tế Nghĩa không sử dụng biện pháp SPS rào cản thương mại trá hình Mỗi quốc gia thành viên cam kết việc xây dựng, áp dụng công nhận biện pháp vệ sinh dịch tễ với mục đích thuận lợi hóa thương mại quốc gia thành viên, đồng thời bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người, động, thực vật lãnh thổ quốc gia Để chứng minh biện pháp SPS mà áp dụng khơng nhằm hạn chế trá hình thương mại khu vực, quốc gia thành viên phải xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn dựa sở khoa học Hiệp định ATIGA cho phép quốc gia thành viên việc thực biện pháp vệ sinh dịch tễ áp dụng tiêu chuẩn quốc tế liên quan, hướng dẫn đề xuất từ tổ chức quốc tế Codex International Commission (Codex), Tổ chức Sức khoẻ động vật giới (OIE), Công ước Bảo vệ thực vật giới (IPPC) ASEAN (khoản Điều 81 khoản Điều 84) Về chế giám sát, việc áp dụng biện pháp SPS quốc gia thành viên giám sát Ủy ban ASEAN Vệ sinh Kiểm dịch (AC-SPS) Mỗi năm, Ủy ban ASEAN Vệ sinh Kiểm dịch tổ chức họp lần quốc gia thành viên (Điều 82 Hiệp định ATIGA) Cơ quan thành lập để thực chức sau: (1) Tạo điều kiện trao đổi thông tin vấn đề cố vệ sinh dịch tễ quốc gia thành viên nước thành viên ASEAN, thay 28 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 05(333) T3/2017 đổi hay đưa tiêu chuẩn quy định vệ sinh dịch tễ quốc gia thành viên trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng tới thương mại quốc gia thành viên (2) Thuận lợi hóa việc hợp tác lĩnh vực vệ sinh hay dịch tễ bao gồm lực xây dựng, hỗ trợ kỹ thuật trao đổi chun gia, với điều kiện có nguồn tài phù hợp luật quy định hành quốc gia thành viên (3) Nỗ lực giải vấn đề vệ sinh dịch tễ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc gia thành viên AC-SPS thành lập nhóm đặc trách sở khoa học thực thi hoạt động tham vấn nhằm xác định giải vấn đề cụ thể phát sinh từ việc áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ; (4) Đệ trình báo cáo định kỳ việc xây dựng đề xuất trình thực quy định biện pháp SPS lên Hội đồng AFTA thông qua Hội nghị Quan chức cao cấp (SEOM) cho hoạt động tương lai Ngoài ra, nghĩa vụ mà quốc gia thành viên phải thực áp dụng biện pháp SPS phải minh bạch sách Theo đó, quốc gia thành viên có trách nhiệm liệt kê luật, quy định thủ tục áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ lãnh thổ Phụ lục Hiệp định ATIGA Đồng thời, quốc gia thành viên đảm bảo luật, quy định thủ tục vệ sinh dịch tễ liệt kê Phụ lục có hiệu lực quốc gia thành viên khác áp dụng Bất kỳ sửa đổi luật, quy định thủ tục áp dụng vệ sinh dịch tễ quốc gia phải thực thủ tục thông báo theo Điều 11 Hiệp định ATIGA Có thể thấy, việc quy định biện pháp SPS nhu cầu đáng quốc gia Mặc dù vậy, bối cảnh thương mại quốc tế, bị lợi dụng để đưa NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT u cầu bất hợp lý nhằm hạn chế xâm nhập hàng hóa nước ngồi, bảo hộ sản xuất nội địa Hiệp định ATIGA đưa quy định tảng, làm sở để ràng buộc nghĩa vụ quốc gia thành viên việc áp dụng biện pháp SPS Tuy nhiên, quy định ATIGA cịn mang tính chất khung, chưa giải thích cách rõ ràng, thiếu chế thực thi hiệu Việc xác định ranh giới đâu biện pháp SPS cần thiết, chấp nhận đâu biện pháp SPS gây cản trở thương mại quốc tế điều dễ dàng Đặc biệt, nông nghiệp vốn ngành kinh tế chủ lực phần lớn quốc gia ASEAN, ngoại trừ Singapore, Brunei Nếu quốc gia AEC áp dụng cách tùy tiện biện pháp SPS mặt hàng lĩnh vực nơng, lâm, thủy sản đối tượng chủ yếu chịu tác động tiêu cực Do đó, việc tăng cường hợp tác nông nghiệp, bước dỡ bỏ rào cản phi thuế quan sản phẩm nông nghiệp thông qua kiểm soát biện pháp SPS xem nội dung quan trọng AEC Tình hình thực thi cam kết biện pháp SPS Hiệp định ATIGA Việt Nam Trước Hiệp định ATIGA có hiệu lực, Việt Nam thành viên WTO phải có nghĩa vụ thực cam kết liên quan đến biện pháp ATTP, kiểm dịch động, thực vật áp dụng phạm vi lãnh thổ theo Hiệp định SPS Vì vậy, AEC thành lập, Việt Nam có sở tảng để thực thi cam kết biện pháp SPS Cơ quan chịu trách nhiệm làm đầu mối liên hệ phục vụ cho việc hợp tác trao đổi thơng tin có hiệu vấn đề ATTP kiểm dịch động, thực vật Việt Nam Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn4 Cụ thể, Văn phịng Thông báo Điểm hỏi đáp quốc gia Vệ sinh Dịch tễ Kiểm dịch Động thực vật Việt Nam (gọi tắt Văn phòng SPS Việt Nam) trực thuộc Vụ Hợp tác quốc tế, thức thành lập theo Quyết định số 99/2005/QĐ-TTg ngày 09/5/2005 Thủ tướng Chính phủ, đầu mối thực nghĩa vụ minh bạch hoá theo yêu cầu Hiệp định SPS WTO, thực chức kênh thông tin thức Việt Nam vấn đề SPS Khung pháp lý biện pháp ATTP kiểm dịch động, thực vật Việt Nam tương đối hoàn thiện liệt kê đầy đủ Phụ lục Hiệp định ATIGA tương ứng với lĩnh vực Có thể điểm qua số biện pháp SPS mà Việt Nam áp dụng thời gian qua sau: Trong lĩnh vực bảo đảm ATTP: Tại Phụ lục Hiệp định ATIGA, biện pháp đảm bảo ATTP Việt Nam liệt kê Pháp lệnh số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26/7/2003 vệ sinh an toàn thực phẩm văn hướng dẫn Sau đó, Pháp lệnh thay Luật An toàn thực phẩm năm 2010 Trong đó, điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm nhập quy định chi tiết Mục I Chương VI Luật An tồn thực phẩm năm 2010 Theo đó, để kiểm sốt thực phẩm nhập khẩu, Việt Nam áp dụng hai biện pháp chính: kiểm tra trước cho vào thị trường biện pháp dựa vào giấy chứng nhận lưu hành tự - Biện pháp kiểm tra trước cho vào thị trường: thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm nhập phải kiểm tra nhà nước ATTP, trừ số thực phẩm miễn kiểm tra nhà nước ATTP theo quy định Chính phủ5 Theo đó, có phương thức kiểm tra Phụ lục 10 Hiệp định ATIGA Khoản Điều 39 Luật An toàn thực phẩm năm 2010 NGHIÏN CÛÁU Sưë 05(333) T3/2017 LÊÅP PHẤP 29 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT kiểm tra chặt, kiểm tra thơng thường kiểm tra giảm Chỉ thực phẩm cấp “Thông báo kết xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu” lô hàng quan kiểm tra định theo quy định Bộ trưởng Bộ quản lý ngành đủ điều kiện nhập Như vậy, chế kiểm tra áp dụng cho tất loại thực phẩm nhập vào Việt Nam Chỉ thực phẩm nhập khơng nhằm mục đích kinh doanh miễn kiểm tra thực phẩm mang theo người nhập cảnh để tiêu dùng cá nhân định mức miễn thuế nhập khẩu, thực phẩm túi ngoại giao, túi lãnh sự, thực phẩm cảnh, chuyển khẩu6,… Điều đảm bảo an toàn tuyệt đối cho loại thực phẩm nhập vào Việt Nam rào cản thương mại Bởi lẽ, phương pháp không dựa sở khoa học làm tốn thời gian, chi phí cho Nhà nước doanh nghiệp Khi doanh nghiệp lần muốn nhập loại thực phẩm vào Việt Nam thực phẩm phải kiểm tra, cho dù thực phẩm giống hệt doanh nghiệp khác nhập vào vừa kiểm tra trước Như vậy, để đưa thị trường, sản phẩm nội địa cần kiểm tra lần Trong đó, sản phẩm nhập bị kiểm tra nhiều lần, nhập nhà nhập Điều bị trích vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử quy tắc theo biện pháp SPS khơng gây hạn chế thương mại biện pháp cần có để đạt mức bảo vệ động, thực vật “cần thiết”7 30 - Biện pháp dựa vào giấy chứng nhận lưu hành tự do: thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, thực phẩm biến đổi gen, thực phẩm qua chiếu xạ phải có giấy chứng nhận lưu hành tự giấy chứng nhận y tế theo quy định Chính phủ8 Giấy chứng nhận lưu hành tự (Certificate of Free Sale CFS) giấy chứng nhận quan nhà nước có thẩm quyền nước xuất cấp cho thương nhân xuất sản phẩm, hàng hóa ghi CFS để chứng nhận sản phẩm, hàng hóa sản xuất phép lưu hành tự nước xuất khẩu9 Điều kiện áp dụng hàng hóa nhập nên tạo nên phân biệt đối xử quốc gia so với loại thực phẩm chức sản xuất nước Mặt khác, vi phạm nguyên tắc đối xử tối huệ quốc điều kiện để cấp giấy chứng nhận lưu hành tự quốc gia khác khác Trong vấn đề kiểm dịch động, thực vật, Việt Nam xây dựng hệ thống văn pháp luật hoàn thiện Cụ thể, kiểm dịch thực vật có Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật năm 2013; thủy sản có Luật Thủy sản năm 2003; kiểm dịch động vật có Luật Thú y năm 2015 Kiểm dịch động, thực vật hoạt động mang tính kỹ thuật chuyên ngành nhằm ngăn chặn, phát hiện, kiểm soát đối tượng kiểm dịch động, thực vật, đối tượng phải kiểm soát sinh vật lạ gây hại xâm nhập vào Việt Nam Do vậy, việc kiểm dịch trước hết cần phải thực cửa nơi mà từ loài động, thực vật đưa vào Việt Nam Theo đó, nhập vật thể thuộc diện Điều Thông tư số 28/2013/TT-BCT ngày 06/11/2013 Bộ Công thương quy định kiểm tra nhà nước ATTP nhập thuộc trách nhiệm Bộ Công thương Trần Thị Thùy Dương (2016), “Đi tìm điểm cân tuân thủ luật WTO bảo đảm an toàn thực phẩm: Đáp án cho Việt Nam?”, tham luận Hội thảo “Khía cạnh pháp lý an tồn thực phẩm chế đảm bảo thực hiện”, tổ chức Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh ngày 10/6/2016 Điều 38 Luật An toàn thực phẩm năm 2010 Điều Quyết định số 10/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quy định Giấy chứng nhận lưu hành tự sản phẩm, hàng hóa xuất nhập NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 05(333) T3/2017 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LUÊÅT kiểm dịch thực vật, chủ vật thể phải làm thủ tục kiểm dịch thực vật10 Điều có nghĩa tất loại thực vật nhập vào Việt Nam phải kiểm dịch mà điều áp dụng “vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật” Vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật thực vật, phương tiện sản xuất, bảo quản, vận chuyển vật thể khác có khả mang theo đối tượng kiểm dịch thực vật Bên cạnh đó, số loại thực vật nhập vào Việt Nam phải phân tích nguy dịch hại nằm Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy dịch hại trước nhập vào Việt Nam Căn kết phân tích nguy dịch hại, quan chuyên ngành bảo vệ kiểm dịch thực vật trung ương Việt Nam cho phép không cho phép nhập vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật thông báo văn cho quan có thẩm quyền kiểm dịch thực vật nước xuất tổ chức, cá nhân có liên quan biết Tương tự, tổ chức, cá nhân nhập động vật, sản phẩm động vật có Danh mục động vật, sản phẩm động vật cạn thuộc diện phải kiểm dịch nộp hồ sơ đăng ký kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật Đối với động vật, sản phẩm động vật có Danh mục động vật, sản phẩm động vật cạn thuộc diện phải phân tích nguy trước nhập vào Việt Nam phải phân tích nguy cơ11 Cục Thú y tổ chức thực phân tích nguy sở thơng tin quan có thẩm quyền thú y nước xuất cung cấp nguồn thơng tin có liên quan khác Căn kết phân tích nguy cơ, Cục Thú y định việc nhập động vật, sản phẩm động vật 10 11 12 13 14 Tuy nhiên, yêu cầu động, thực vật nhập phải có Giấy chứng nhận kiểm dịch quan có thẩm quyền nước xuất cấp12 “Giấy chứng nhận kiểm dịch phải cung cấp nước có sản phẩm xuất sản phẩm xuất phải giám định quan chức có thẩm quyền nước xuất khẩu, đảm bảo sản phẩm xuất không bị nhiễm khuẩn hay dư lượng kháng sinh”13 Việt Nam nước áp dụng biện pháp Theo quy định y tế cơng cộng Thái Lan loại hạt, thực vật động vật cần phải có giấy chứng nhận kiểm dịch cấp quan chức nước xuất xứ Mặt hàng thịt nhập vào Thái Lan cần phải có giấy chứng nhận an toàn thú y ký nhà chức trách địa phương nước xuất xứ cần xác nhận14 Vấn đề đặt việc phải có Giấy chứng nhận kiểm dịch tùy theo yêu cầu nước nhập phải tuân thủ yêu cầu nước nhập đặt Đồng thời, việc khơng có tiêu chuẩn chung đưa yêu cầu giấy Giấy chứng nhận kiểm dịch gây khó khăn cho doanh nghiệp nhập tiềm ẩn nguy phân biệt đối xử Có thể thấy, khung pháp lý bảo đảm ATTP kiểm dịch động, thực vật Việt Nam tương đối hoàn thiện Việt Nam thực thi cách nghiêm túc nghĩa vụ minh bạch biện pháp SPS theo Hiệp định ATIGA Tuy nhiên, số quy định tiềm ẩn khả phân biệt đối xử trở thành đối tượng khởi kiện bối cảnh hội nhập quốc tế Khoản Điều 29 Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật năm 2013 Điều 43 Luật Thú y năm 2015 Điều 44 Luật Thú y năm 2015 Điều 26 Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật năm 2013 Nguyễn Thị Tường Anh (2014), “Xây dựng rào cản phi thuế quan số nước giới”, Tạp chí Tài chính, số (596), tr 25 Trung tâm Hỗ trợ hội nhập WTO TP Hồ Chí Minh, “Những lưu ý hàng rào kỹ thuật Thái Lan”, , truy cập ngày 26/11/2016 NGHIÏN CÛÁU Söë 05(333) T3/2017 LÊÅP PHẤP 31 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT Một số thách thức việc thực thi cam kết biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động, thực vật Trở thành viên AEC đồng nghĩa với việc Việt Nam phải mở cửa thị trường, từ làm gia tăng khối lượng hàng hóa liên quan đến thực phẩm, động, thực vật từ nước ASEAN nhập vào Việt Nam Q trình có hai mặt: mặt mang lại lợi ích cho người tiêu dùng thúc đẩy nhà sản xuất nước vươn lên, mặt khác, gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp nội địa đặt áp lực cho việc đảm bảo ATTP vốn phức tạp Trước hết, sản xuất nông nghiệp nước bị ảnh hưởng sức ép cạnh tranh từ hàng hóa nước khu vực ASEAN thị trường mà Việt Nam nhập nhiều mặt hàng nông, lâm sản dầu thực vật thô, gỗ nguyên liệu, đường ăn, trái cây, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi Riêng ngành công nghiệp đường gặp khó khăn lớn AEC Thái Lan nước xuất đường lớn thứ giới, có giá thành sản xuất thấp Việt Nam nhiều15 Ngồi ra, Việt Nam cịn nhập mặt hàng nhạy cảm từ ASEAN thuốc lá, muối, trứng, đường Trong đó, nơng nghiệp nước ta phổ biến quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, hạn chế áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất… Quy trình sản xuất theo lối nơng hộ phổ biến khiến chất lượng nơng sản khó đồng nhất, nhiều không đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh ATTP thị trường quốc tế16 Trước cam kết AEC, nông nghiệp Việt Nam chắn phải đối mặt với sức ép cạnh tranh với nông, lâm, thủy sản nhập khẩu, nguy thu hẹp sản xuất 15 16 17 32 Một vấn đề đáng lưu tâm tình trạng loại thực phẩm bẩn, hạn sử dụng ạt tràn vào Việt Nam, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, vật nuôi nước Khâu kiểm tra vệ sinh ATTP nông sản nhập bị lơ Không hải sản mực, cá, ngao, sò ngoại nhập giá rẻ mà loại thịt, từ thịt bò, thịt cừu, thịt gia cầm, thịt lợn, phủ tạng loại nhập lậu bán với giá rẻ mà sản xuất nước cạnh tranh Mặc dù pháp luật Việt Nam có quy định chi tiết để kiểm sốt ATTP, kiểm dịch động, thực vật lại thiếu chế thực thi hiệu Đội ngũ cán thiếu trình độ khoa học kỹ thuật chưa cao khiến cho khâu kiểm dịch cửa mang tính hình thức “Việc kiểm tra gần thực mặt ngoại quan, nhìn qua kính lúp để xem có bị dịch bệnh hay khơng Khơng thực xét nghiệm, phân tích hóa chất, hay tồn dư chất bảo quản, bảo vệ thực vật sản phẩm nông sản”17 Ngược lại, hoạt động xuất khẩu, việc hình thành AEC buộc nước khu vực phải bước dỡ bỏ rào cản kiểm dịch hàng hóa Việt Nam Điều mở hội cho doanh nghiệp Việt Nam tăng cường xuất mặt hàng nông sản sang nước ASEAN Tuy nhiên, điều đạt doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ quy định AEC nói chung biện pháp kiểm dịch quốc gia thành viên nói riêng Thực tế cho thấy, doanh nghiệp người dân thiếu thông tin AEC lúng túng trước quy chuẩn kỹ thuật khắt khe pháp luật nước Lưu Tiến Dũng (2015), “Tác động Cộng đồng kinh tế ASEAN đến ngành nông nghiệp Việt Nam”, Tài liệu Hội thảo “Cộng đồng Kinh tế chung ASEAN (AEC): hội, thách thức giải pháp cho doanh nghiệp”, Trường Đại học Kinh tế TP Đà Nẵng tổ chức ngày 12/9/2015 Hải Quan Online, “Nông nghiệp Việt Nam gập ghềnh hội nhập”, < http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/nong-nghiepviet-nam-gap-ghenh-hoi-nhap>, truy cập ngày 18/11/2016 Bạch Hoàn - Trần Mạnh, “Thả cửa cho nông sản ngoại”, , truy cập ngày 18/11/2016 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 05(333) T3/2017 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT khu vực “Đến cán Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam phản ánh quan quản lý khơng cập nhật thơng tin hiệp định thương mại, tiến trình ký kết hay đối tác cạnh tranh Các chuyên gia kinh tế phải tìm kiếm thơng tin từ báo nước ngồi hay số quan nước ngồi”18 Chính việc thiếu thơng tin khiến doanh nghiệp Việt Nam chủ động gia nhập thị trường Bên cạnh đó, chất lượng hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng nơng sản Việt Nam cịn nhiều hạn chế Hiện nay, mặt hàng nông sản chủ yếu Việt Nam xuất sang nước ASEAN gạo, cà phê, hồ tiêu, điều, chè, rau quả, đó, lớn gạo Một hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ theo cam kết AEC biện pháp SPS dự đốn trở thành công cụ chủ yếu để quốc gia gây khó khăn cho hàng hóa nhập nhằm mục đích bảo hộ sản xuất nước Điều đòi hỏi mặt hàng nông sản Việt Nam phải đáp ứng đầy đủ quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật mà nước nhập yêu cầu Tuy nhiên, người nông dân Việt Nam vốn quen với tập quán sản xuất nhỏ lẻ, sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh để bảo vệ trồng, vật nuôi trước đợt bệnh, dịch hại Hơn nữa, “những vùng đất canh tác, sản xuất Việt Nam khai thác từ lâu thời gian nghỉ đất, phơi đất, phơi trại ngắn để tái sản xuất nên mức độ tiêu diệt mầm bệnh tiềm ẩn không cao Vì vậy, điểm yếu chất lượng sản phẩm tạo thách thức lớn cho ngành hàng nông nghiệp”19 Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam chưa thực quan tâm đến việc 18 19 20 nâng cao chất lượng sản phẩm uy tín hàng xuất Nhiều doanh nghiệp chưa đáp ứng quy định an toàn vệ sinh thực phẩm quy định chất lượng Việc thâm nhập thị trường ASEAN trở nên khó khăn doanh nghiệp, nơng hộ khơng có khả áp dụng quy trình sản xuất, quản lý chất lượng theo quy định AEC Một số kiến nghị hoàn thiện quy định an toàn thực phẩm, kiểm dịch động, thực vật khuôn khổ AEC giải pháp thích ứng cho Việt Nam Thứ nhất, AEC cần tiến tới xây dựng hiệp định chuyên biệt biện pháp SPS để đảm bảo nghĩa vụ nước thành viên thực thi hiệu Trong thời gian qua, nước ASEAN hướng đến việc xây dựng khung pháp lý ATTP dựa mục tiêu chính: thiết lập thực biện pháp ATTP; đẩy nhanh quy trình hội nhập biện pháp quy trình kiểm sốt ATTP nước thành viên ASEAN; trợ giúp nỗ lực nước thành viên ASEAN việc tăng cường hệ thống ATTP quốc gia20 Các quy định ATTP kiểm dịch động, thực vật khuôn khổ AEC có tương thích phù hợp với khn khổ WTO cịn mang tính chất chung chung, chưa thật rõ ràng khó đảm bảo thực thực tế Điều xuất phát từ chất AEC chủ yếu liên kết, hợp tác phủ ASEAN việc mở cửa tự hóa nhiều thương mại, đầu tư di cư lao động nội khối Mặc dù gọi với tên “Cộng đồng kinh tế”, AEC thực chất chưa thể coi cộng đồng kinh tế gắn kết Cộng đồng châu Âu (EC) AEC khơng có Phương Nhung, “Chủ động cứu lấy mình”, , truy cập ngày 18/11/2016 Vietnamplus, “Nơng sản Việt trước hội nhập: Bài tốn chất lượng sản phẩm”, < http://www.favri.org.vn/vn/tin-tuc/tintuc-cap-nhat/1024-nong-san-viet-truoc-hoi-nhap-bai-toan-chat-luong-san-pham.htm>, truy cập ngày 18/11/2016 Thanh Hằng, “Hướng đến thực phẩm an toàn”, , truy cập ngày 18/11/2016 NGHIÏN CÛÁU Sưë 05(333) T3/2017 LÊÅP PHẤP 33 NHÂ NÛÚÁC VÂ PHẤP LÅT cấu tổ chức chặt chẽ điều lệ, quy định có tính chất ràng buộc cao rõ ràng EC21 Muốn đạt mục tiêu “mở cửa” “tự hóa” địi hỏi AEC phải hoàn thiện quy định pháp lý xây dựng chế hoàn chỉnh để thực thi cam kết quốc gia thành viên Đối với tiêu chuẩn quy định biện pháp SPS, nước AEC sử dụng cam kết khuôn khổ Hiệp định SPS WTO Tuy nhiên, với điều kiện đặc thù khu vực với mục tiêu xây dựng cộng đồng kinh tế thống nhất, thiết nghĩ AEC cần xây dựng hiệp định quy định vấn đề ATTP kiểm dịch động, thực vật riêng khu vực Trong đó, cần có quy định cụ thể rõ ràng việc xác định biện pháp SPS cho phù hợp cần thiết mà không nhằm mục đích cản trở thương mại; xác định rõ tiêu chuẩn chung việc áp dụng biện pháp SPS Đặc biệt, cần thiết lập quy trình tham vấn giải tranh chấp trường hợp có quốc gia thành viên vi phạm nghĩa vụ Đương nhiên, việc xây dựng quy định đòi hỏi phải có lộ trình tham khảo kinh nghiệm quốc tế, đặc biệt kinh nghiệm WTO Thứ hai, Việt Nam cần chủ động hoàn thiện hệ thống pháp luật ATTP kiểm dịch động, thực vật nhằm góp phần hạn chế cơng hàng hóa nhập Mặc dù hệ thống pháp luật Việt Nam biện pháp SPS tương đối đầy đủ số quy định chứa đựng nguy phân biệt đối xử Vì vậy, để đảm bảo thực thi có hiệu cam kết mình, Việt Nam cần điều chỉnh số quy định theo hướng thuận lợi thủ tục hành chính, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp Ví dụ, pháp luật cần đưa danh mục loại thực phẩm cần phải kiểm tra trước nhập không cần phải kiểm tra tất 21 34 nay; giảm bớt yêu cầu Giấy chứng nhận tự lưu hành Giấy chứng nhận kiểm dịch động, thực vật nước xuất ban hành Đồng thời, việc nâng cao trình độ đội ngũ cán trang bị đầy đủ trang thiết bị việc kiểm tra, kiểm dịch yêu cầu cần thiết Bởi lẽ, có quy định giấy tờ mà khâu thực thi lại khơng hiệu việc bảo vệ sức khỏe người dân, động, thực vật lãnh thổ không đảm bảo Thứ ba, phía doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu nắm thông tin biện pháp SPS Doanh nghiệp cần tìm hiểu nguyên tắc điều kiện thực biện pháp SPS, thường xuyên cập nhật tình hình để tránh việc bị nước thành viên AEC lạm dụng biện pháp gây cản trở bất hợp lý hàng xuất Việt Nam, hàng nông sản, thủy hải sản - ngành hàng mà Việt Nam mạnh Đồng thời, doanh nghiệp có trách nhiệm tn thủ thích hợp, tránh việc hàng hố khơng thơng quan lý vệ sinh dịch tễ, gây thiệt hại uy tín cho doanh nghiệp nói riêng Việt Nam nói chung Người nơng dân doanh nghiệp cần thay đổi thói quen sản xuất, đổi cơng nghệ nâng cao lực cạnh tranh trước xu hội nhập tồn cầu Thêm vào đó, Nhà nước cần có chế khuyến khích, thúc đẩy nhà sản xuất nước đổi công nghệ, cải tiến quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu sản xuất, kinh doanh Đồng thời, quan có thẩm quyền cần tăng cường thông tin, phổ biến pháp luật, sách thương mại AEC để doanh nghiệp kịp thời nắm bắt, chủ động tổ chức sản xuất, kinh doanh xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu tiêu chí kỹ thuật, vệ sinh kiểm dịch, mơi trường, an toàn sức khỏe người tiêu dùng… nước nhập n Trung tâm WTO, “Tóm lược Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)”, http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/tomluoc-cong-dong-kinh-te-asean-aec, truy cập ngày 18/11/2016 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHẤP Sưë 05(333) T3/2017 ... thực vật1 0 Điều có nghĩa khơng phải tất loại thực vật nhập vào Việt Nam phải kiểm dịch mà điều áp dụng ? ?vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật? ?? Vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật thực vật, ... tự quốc gia khác khác Trong vấn đề kiểm dịch động, thực vật, Việt Nam xây dựng hệ thống văn pháp luật hoàn thiện Cụ thể, kiểm dịch thực vật có Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật năm 2013; thủy sản... qua việc bảo đảm an tồn thực phẩm và/ hoặc ngăn chặn xâm nhập dịch bệnh có nguồn gốc từ động, thực vật2 Theo pháp luật AEC, quy định ATTP, kiểm dịch động, thực vật nội dung quan trọng thuộc phạm

Ngày đăng: 17/10/2020, 19:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w