1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Giáo dục công dân 6 (Cả năm)

131 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Giáo án Giáo dục công dân 6 (Cả năm) được biên soạn dựa trên chương trình học chuẩn, giúp các giáo viên có thêm tư liệu tham khảo để hỗ trợ cho quá trình biên soạn giáo án, bài giảng xây dựng tiết học hiệu quả hơn.

Ngày soạn: 13/8/2017.                                                            Ngày dạy: 21 /8/2017 Tuần 1. Tiết 1                                                     BÀI 1  TỰ CHĂM SĨC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:  ­ Qua bài, học sinh cần: 1. Kiến thức:  ­ Học sinh hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản q nhất của mỗi người, cần phải   tự chăm sóc, rèn luyện thân thể để phát triển tốt ­ Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể ­ Nêu được cách tự chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân 2. Kỹ năng:  ­ Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của   người khác ­ Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân   thể ­ Biết đặt ra kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế  hoạch đó 3. Thái độ: Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, giữ sức khoẻ cho bản thân 4. Năng lực ­ phẩm chất ­ Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử  lí tình huống, năng lực  giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán ­ Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + Phương tiện:  ­ GV: Bài tập trắc nghiệm, truyện kể về các tấm gương người thật việc thật, bài tập   tình huống, ca dao, tục ngữ…. phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ ­ Tranh ảnh bài 1 trong bộ tranh GDCD do cơng ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, SGK,   SGV, giáo án 2. Học sinh: Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết ­ SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.            III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC ­ Phương pháp: DH nhóm, vấn đáp gợi mở, LTTH, sắm vai, kể chuyện ­ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS về sách vở, đồ dùng học tập * Vào bài mới: ­ Cho HS q.s ảnh chơi TDTT để rèn luyện sức khỏe  GV dẫn vào                                                          Cha ơng ta thường nói: " Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ q hơn vàng " Vậy   sức khoẻ là gì? Vì sao phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và thực hiện việc đó bằng  cách nào? Cơ và các em vào bài học hơm nay 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trị Nội dung cần đạt * HĐ 1: Truyện đọc 1. Truyện đọc: ­ PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp                     Mùa hè kì diệu ­ KT: Đặt câu hỏi ­ Gọi HS đọc truyện SGK.  ?   So   với     bạn     lớp   Minh   là  ­ Minh là học sinh thấp bé nhất trong lớp cậu bé có đặc điểm gì? ? Minh có mong muốn nào ? ­ Muốn thân hình cao hơn ? Để đạt được điều đó, Minh làm gì ? ­ Minh đi tập bơi  ? Khi tập luyện, Minh gặp khó khăn  ­ Nhà xa bể bơi, nước vào mũi, mồm, tai gì?  ­ Người đau ê ẩm ­ Minh kiên trì luyện tập ? Em đã khắc phục ra sao? ­ KQ: Minh có thân thể  rắn chắc, dáng đi  ? Kết quả Minh đạt được là gì ? nhanh nhẹn, cao hẳn lên ­> Minh tích cực chăm sóc, rèn luyện thân  ?   Em   có   nhận   xét       bạn   Minh  thể để có sức khỏe tốt trong câu chuyện? ­ Cần chăm sóc, rèn luyện thân thể ? Qua câu chuyện, em rút ra bài học   nào cho bản thân mình ?  2 .    N   ội dung bài học .  * HĐ 2: Nội dung bài học ­ PP: Đặt câu hỏi, TL, kể chuyện a. Khái niệm ­ KT: Đặt câu hỏi, T/C TL ­ Sức khỏe là vốn q của con người ? Theo em, sức khỏe có ý nghĩa ntn  với mỗi chúng ta? * TL nhóm: cặp đơi (2 phút) ­ Con người có sức khoẻ  thì mới tham gia  ? Chỉ  ra những những biểu hiện cụ  tốt các hoạt động học tập, lao động… thể  về  vai trị của sức khỏe đối với  mỗi người ? ­ HS TL ­ HS khác NX, bổ sung ­ GV NX, chốt KT * GV: “ Sức khoẻ là vàng”, sức khoẻ   là thứ  chúng ta khơng thể  bỏ  tiền ra   mua được mà nó là kết quả  của q   trình   tự   rèn   luyện,   chăm   sóc     ­ Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể : thân .  + Giữ  gìn vệ  sinh cá nhân, ăn uống điều  ? Qua truyện đọc, em hiểu thế  nào là  độ tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? + Thường xun luyện tập thể  dục, năng                                                     ­ GV chốt NDBH 1 ?   Em     kể     câu   chuyện   về  tấm gương chăm  sóc rèn luyện thân  thể tốt mà em biết? ? Vì sao cần phải rèn luyện thân thể,  chăm sóc sức khỏe ? ? Tìm ca dao, tục ngữ  đề  cao việc  chăm   sóc   sức   khỏe,   rèn   luyện   thân  thể? * TL nhóm: 6 nhóm (4 phút) ? Em đã làm gì để  tự  chăm sóc sức   khoẻ, rèn luyện thân thể    nhà cũng   như ở trường? ­ Đại diện nhóm TL – HS khác NX ­ GV NX, chốt KT ? Những việc em chưa làm được để  tự  chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân  thể là gì ? Cách khắc phục của em? chơi thể thao để có sức khỏe tốt + Tích cực phịng và chữa bệnh * NDBH 1(sgk/4) ­ VD: Bác Hồ sau thời gian tù đày khổ cực.  Ra tù Bác đã tập thể dục, leo núi… để  rèn  luyện sức khỏe… b. Ý nghĩa: ­ Sức khoẻ giúp chúng ta học tập, lao động  có hiệu quả ­   Có     sống  lạc   quan,   vui   tươi   hạnh   phúc VD: Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm c. Cách rèn luyện ­   Ăn   uống   điều   độ   đủ   chất   dinh   dưỡng  (chú ý an tồn thực phẩm) ­ Tập TDTT vào mỗi buổi sáng ­ Phịng bệnh: rửa tay trước khi ăn, nhà cửa  sạch sẽ… ­ Khi mắc bệnh tích cực chữa triệt để ­ Khơng hút thuốc lá và dùng các chất kích  thích khác… ­   Ăn   uống  chưa     ý   đến   an  toàn   thực  phẩm: ăn ở quán trên vỉa hè… ưChatpthdc ư>Cnchỳýrốnluynthõnth. 3.Hotngluyntp Hotngcathyvtrũ Nidungcnt ưPP:Vnỏp,smvai,LTTH ưKT:tcõuhi,úngvai *Bitpa ?Chnnhữngbiểuhiệnbiếttựchăm ưĐápán:a,b,c,e sãc søc kháe ? * Bài tập c ? Nêu tác hại của việc nghiện thuốc   ­ Gây ung thư phổi, các bệnh lí khác lá, uống rượu bia?.  ­ Ơ nhiễm khơng khí * Chơi trị chơi sắm vai ­ Gây mất trật tự an ninh xã hội ­ Tình huống: Mai bị chó cắn * Bài tập tình huống ?   Nếu     Mai,   em   cần   phải   làm   gì  trong tình huống này? ­ HS sắm vai , lên diễn – HS khác   ­ Tiêm phịng NX ­ Theo dõi và chữa trị                                                    ­ GV NX, tun dương nhóm tốt 4. Hoạt động vận dụng ? Em sẽ làm gì để chăm sóc sức khỏe cho mình và các thành viên trong gia đình? ? Nếu thấy một ai đó trong gia đình khơng chịu rèn luyện sức khỏe, em sẽ làm gì?  5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng * Tìm đọc những thơng tin, chun mục  khun ta chăm sóc rèn luyện thân thể * Học nội dung bài học. Làm các bài tập sgk * Chuẩn bị bài 2: Siêng năng, kiên trì  ­ Đọc và trả lời các câu hỏi trong truyện “ Bác Hồ tự học ngoại ngữ” ­ Tìm hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì  ­ Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ về siêng năng, kiên trì  ­ Lựa chọn một tình huống trong bài tập a/sgk­ 6 để sắm vai diễn Ngày soạn:  22/8/2017                                                                 Ngày dạy: 30/9/2017  Tuần 2. Tiết 2  BÀI 2:    SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC ­ Qua bài, học sinh cần:  1. Kiến thức:  ­ Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện của siêng năng, kiên trì ­ Hiểu được ý nghĩa của siêng năng kiên trì  2. Kỹ năng:  ­ Tự  đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về  siêng năng, kiên trì  trong học tập, lao động ­ Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hằng ngày 3. Thái độ:  ­ Q trọng những người siêng năng, kiên trì, khơng đồng tình với những   biểu hiện của sự lười biếng, hay nản lịng 4. Năng lực ­ phẩm chất ­ Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử  lí tình huống, năng lực  giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán ­ Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, u lao động II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + Phương tiện: Bài tập trắc nghiệm, truyện kể  về  các tấm gương người thật việc  thật, bài tập tình huống, ca dao, tục ngữ, phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ….  ­ Tranh ảnh bài 2 trong bộ tranh GDCD do cơng ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, SGK,   SGV, giáo án 2. Học sinh: Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết ­ SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.            III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC                                                    ­ Phương pháp: DH nhóm, vấn đáp gợi mở, LTTH, sắm vai, kể chuyện ­ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ:   ? Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải làm gì? ? Hãy trình bày kế hoạch tập luyện TDTT của em? Hãy kể những việc làm chứng tỏ  em biết chăm sóc sức khoẻ cho bản thân?  * Vào bài mới: ? Em hãy đọc bài thơ, kể câu chuyện nói về „Siêng năng, kiên trì“ VD: Câu chuyện „ Rùa và thỏ“  GV dẫn vào bài    „ Khơng có việc gì khó/ Chỉ sợ lịng khơng bền/ Đào núi và lấp biển/ Quyết chí ắt  làm nên“. Đúng vậy, có chí, kiên trì sẽ  giúp ta thành cơng trong cuộc sống. Hiểu về  siêng năng, kiên trì ­ Cơ và các em vào bài học hơm nay 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS * HĐ 1: Truyện đọc ­ PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp gợi mở,  DH nhóm ­ KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm  ­ GV gọi HS đọc truyện SGK * TL cặp đơi (3 phút) 1. Bác hồ  nói được những thứ  tiếng  nước ngồi nào?  2. Bác đã gặp những khó khăn gì trong  q trình  học tập? Cách khắc phục ? ­ Đại  diện HS TL ­   HS khác NX,   bổ/s ­ GV NX, chốt KT Nội dung  cần đạt 1. Truyện đọc:    BÁC HỒ TỰ HỌC NGOẠI NGỮ ­ Bác Hồ biết các thứ tiếng Pháp Anh, nga  Trung Quốc, Nhật, Ý, … ­ Khó khăn: Bác khơng được học ở trường,  vừa làm việc vừa học, tuổi cao… ­ Khắc phục: + Bác học thêm vào giờ nghỉ  ban đêm + Nhờ  các thuỷ  thủ  giảng bài, viết 10 từ  vào tay, sáng, chiều tự học… ? Cách học của Bác t/h đức tính gì? => Siêng năng, kiên trì ? Qua tấm gương Bác Hồ, em học tập  ­ Tự học, siêng năng, kiên trì… được những đức tính nào? * HĐ 2: Nội dung bài học 2. Nội dung bài học: ­ PP: vấn đáp gợi mở, DH nhóm ­ KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm  a. Khái niệm.  ? Từ  truyện đọc, em hiểu thế  nào là  ­   Siêng       đức   tính       người,  siêng năng? Cho ví dụ?                                                    biểu hiện   sự  cần cù, tự  giác, miệt mài,  làm việc thường xuyên đều đặn ­   VD:   Buổi   lao   động   nhiều   việc   tưởng  khơng làm hết, nhưng các Bạn HS lớp 6  ? Thế nào là kiên trì? chăm chỉ làm và đã hồn thành cơng việc ­ Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù  có gặp khó khăn gian khổ ­ VD: Gặp bài văn khó, Hoa suy nghĩ và  làm xong mới thơi ­ GV chốt NDBH 1/sgk ?   Hành   vi     thể     tính   siêng   * NDBH 1 (sgk/6) * Bài tập nhanh năng, kiên trì? Vì sao? 1. Thành hay nghỉ  học vì sợ  cơ giáo  ­ Đáp án: 2, 4 –> Sự chăm chỉ, tự giác kiểm tra bài cũ 2. Để  học tốt tiếng Anh, Lan ln tự  học qua In­tơ­nét, làm thêm bài tập 3. Chưa học bài mà Nam đã đi chơi 4. Nhà nghèo, An vừa học vừa đi làm  thêm lấy tiền nộp học phí   ? Kể  những danh nhân nhờ  siêng/n,   2. Biểu hiện  kiên   trì     thành   cơng       nghiệp?  trong học tập mà em biết? * TL nhóm: 6nhóm (5phút) ? Tìm  biểu hiện siêng năng, kiên trì  ­ Trong học tập: cần cù, tự  giác, chăm chỉ  trong học tập? ? Tìm biểu hiện siêng năng trong lao  học tập ­ Trong lao động: Tự  giác, chịu khó, miệt  động, trong cuộc sống? ­ Đại  diện HS TL ­   HS khác NX,   mài   làm   việc   thường   xun,   khơng   ngại  khó, ngại khổ bổ/s ­ GV NX, chốt KT ? Siêng năng kiên trì biểu hiện trong  ­ Trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội những lĩnh vực nào?  ? Nêu mối quan hệ giữa siêng năng và  ­ Giữa chúng có mối quan hệ tương tác, hỗ  trợ cho nhau để dẫn đến thành cơng … kiên trì? ? Trái với siêng năng là gì? Cho ví dụ? + Trái với siêng năng là lười biếng, sống  dựa dẫm, ỉ lại, ăn bám ­ VD: Nam thường xun khơng thuộc bài + Trái với kiên trì là: nản lịng, chóng chán,  ? Trái với kiên trì là gì? Cho ví dụ? bỏ bê cơng việc ­ VD: Gặp bài tốn khó, Chung khơng làm ?   Thái   độ     em   ntn   trước   những  ­>  Ủng hộ, rèn luyện để  trở  thành người  việc làm siêng năng, kiên trì và khơng  siêng năng, kiên trì.  ­ Nhắc nhở  người thiếu siêng năng, kiên                                                     siêng năng, kiên trì? * Chơi trị chơi sắm vai: ­ Tình huống: Thấy việc khó là Nam  tránh khơng làm ? Là bạn của Nam, em sẽ làm gì? ­ Đại diện HS nhóm lên diễn ­ HS khác NX, b/s ­ GV NX, chốt KT trì ­ Nhắc nhở, khuyên để  bạn hiểu ý nghĩa    lao   động…   cần   tích   cực,   chăm   chỉ  trong mọi cơng việc để rèn luyện mình 3. Ý nghĩa.  ? Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như  ­ Siêng năng, kiên trì giúp con người thành  thế nào? cơng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống ? Tìm những câu tục ngữ, ca dao, danh  ­ Ví dụ: “ Sắt khơng dùng sẽ bị gỉ” ngơn…  nói về siêng năng, kiên trì?         “ Mưa dầm thấm lâu”  “ Khổ luyện thành tài, miệt mài tất giỏi”  “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” 4. Cách rèn luyện: ? Em hãy nêu cách rèn luyện để  trở  ­ Phải cần cù tự  giác làm việc khơng ngại  thành người siêng năng, kiên trì? khó ngại khổ, cụ thể: + Trong học tập: đi học chun cần, chăm  chỉ học, làm bài, có kế hoạch học tập +   Trong   lao   động:   Chăm   làm   việc   nhà,  khơng ngại khó miệt mài với cơng việc + Trong các hoạt động khác: kiên trì luyện  tập TDTT, đấu tranh phịng chốngTNXH,  bảo vệ mơi trường 3. Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV và HS ­ PP: vấn đáp gợi mở, chơi trị chơi ­ KT: Đặt câu hỏi, T/C trị chơi  Nội dung cần đạt * Bài tập a ? Tìm hành vi biểu hiện tính siêng năng,  ­ Hành vi 1,2 kiên trì ? * Bài tập b ? Kể  việc làm thể  hiện siêng năng, kiên  ­ Thường xun giúp bố, mẹ việc nhà trì của em? ­ Hồn thành bài tập cơ giáo giao và làm  thêm bài tập khác * Bài tập bổ sung * Chơi trị chơi tiếp sức:                                                     ? Tìm việc làm thể  hiện siêng năng, kiên  trì?  ­ GV HD luật chơi: 2 đội, mỗi đội 3 em,  trong thời gian 3 phút, đội nào tìm được  nhiều việc làm sẽ thắng ­ HS tham gia, nx ­ GV tổng kết trị chơi 4. Hoạt động vận dụng ­ Tổ chức cho HS xuống nhổ cỏ ở bồn hoa 5 phút ? Khi có nhiều bài tập về nhà, em sẽ làm gì? 5.  Hoạt động tìm tịi, mở rộng * Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngơn  nói về siêng năng, kiên trì * Học nội dung bài học/sgk­6 và làm bài tập b,c,d (sgk/6) * Chuẩn bị bài: Tiết kiệm + Tìm hiểu truyện đọc “ Thảo và Hà”, trả lời câu hỏi/sgk + Tìm hiểu tiết kiệm là gì? Ý nghĩa của tiết kiệm + Tìm ca dao, tục ngữ, câu chuyện … về tiết kiệm Ngày soạn: 29/8/2017                                                                       Ngày dạy: 6/9  Tuần 3. Tiết 3.  Bài 3.   TIẾT KIỆM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.   ­ Qua bài, học sinh cần: 1. Kiến thức: ­ Nêu được thế nào là tiết kiệm ­ Hiểu được ý nghĩa của sống tiết kiệm 2. Kỹ năng: ­ Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ  dùng, tiền của, thời  gian của bản thân và của người khác ­ Biết đưa ra cách xử lí phù hợp, thể hiện tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thời gian trong  các tình huống.  ­ Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc, thời gian một cách hợp lí, tiết kiệm                                                    3. Thái độ:   Ưa thích nối sống tiết kiệm, khơng thích nối sống xa hoa, lãng phí 4. Năng lực ­ phẩm chất ­ Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử  lí tình huống, năng lực  giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán ­ Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, u lao động II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + Phương tiện: Bài tập trắc nghiệm, truyện kể về các tấm gương tiết kiệm, bài tập  tình huống, ca dao, tục ngữ, phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ…. SGK, SGV, giáo án 2. Học sinh: Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết ­ SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.            III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC ­ Phương pháp: DH nhóm, vấn đáp gợi mở, LTTH, sắm vai, kể chuyện ­ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ:   ? Thế nào là siêng năng, kiên trì ? ?   Vì     phải   siêng   năng,   kiên   trì?   Hãy   tìm   ca   dao,   tục   ngữ,   danh   ngơn   nói   về  siêng/n ? * Vào bài mới: GV nêu vấn đề : Em hiểu như thế nào là tiết kiệm ?­> gv dẫn vào bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung  cần đạt * HĐ 1: Truyện đọc 1. Truyện đọc:  ­ PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp, DH nhóm              “ Thảo và Hà” ­ KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm  ­ Gọi Hs đọc truyện và quan sát tranh  ?   Thảo     Hà   có   xứng   đáng     mẹ  ­ Rất xứng đáng vì kết quả thi tốt thưởng tiền khơng? Vì sao ? * Hµ:  ?  Hà     có   hành  động    sau   khi  nhận   ­ Sà vào lòng mẹ  đòi thưởng tiền để  liên  giấy báo đỗ? hoan với các bạn ? Việc làm đó khiến mẹ  Hà có thái độ  ­ Nét mặt thống bối rối vì ĐK gia đình  gì? cịn túng bấn, nhưng bà vẫn đưa tiền cho  ? Em thấy Thảo là người ntn? ­> Chưa biết tiết kiệm * Th¶o : ? Đến nhà Thảo, Hà nghe thấy những gì? ­ Mẹ  Thảo muốn cho Thảo tiền để  Thảo    chơi   với     bạn     Thảo   lại   từ  chối vì bạn muốn số  tiền đó để  mẹ  mua  ? Thảo là người ntn? gạo ăn ?  Hà có những suy nghĩ gì trước và sau  ­> u thương mẹ, sống tiết kiệm                                                    khi đến nhà Thảo? ­   Hà   ân   hận     việc   làm     mình,   Hà  ? Em có nhận xét gì về Hà và Thảo trong   thương mẹ và hứa sẽ tiết kiệm câu chuyện trên? ­> Thảo có đức tính tiết kiệm đáng khen,  Hà tuy chưa tiết kiệm nhưng sau đó em  ? Từ đó, em rút ra bài học nào cho mình? hiểu và hứa sẽ tiết kiệm ­ Cần sống tiết kiệm * HĐ 2: Nội dung bài học 2. Nội dung bài học : ­ PP: vấn đáp gợi mở, DH nhóm, kể/c ­ KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm  ? Thế nào là tiết kiệm?  a. Khái niệm:  ­   Tiết   kiệm     biết   sử   dụng     mức,  hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực   ­ GV chốt NDBH 1 của mình và của người khác ? Cho ví dụ minh họa? * NDBH 1 (sgk/8) * Chơi trị chơi: Ai nhanh hơn ­ VD: Hồng thường gom quần áo, giày dép  ? Tìm hành vi biểu hiện của tiết kiệm? cũ để tặng cho các bạn nhỏ nghèo ­ GV phổ biến luật chơi ­ HS t/g – HS khác NX * TL nhóm: 6 nhóm (3phút)   Nhóm 1,2:  Nêu việc làm t/h tiết kiệm  trong gia đình  Nhóm 3,4: Tiết kiệm ở lớp, ở trường  Nhóm 5,6: Tiết kiệm ở ngồi xã hội  ­ Đại diện HS TB ­ HS khác NX, b/s ­ GV nhận xét, chốt KT b. Biểu hiện ­  Gia   đình:   Ăn   mặc   giản   dị,   tiêu   dùng  đúng mức, khơng lãng phí, phơ trương, tận  dụng   đồ   cũ,   sử   dụng   điện   nước   đúng  mức… ­  Ở  trường, lớp: Thu gom giấy vụn, tắt  đèn, tắt quạt khi ra về, không vẽ  lên bàn  ghế, không ăn quà vặt… ? Nêu những biểu hiện của tiết kiệm? ­ Xã hội: Không la cà, nghiện nghập, làm  hư hại tài sản xã hội… ? Tiết kiệm thể hiện ở những đâu? * Biểu hiện: Sử  dụng tài sản, thời gian,  ? Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ? sức khỏe hợp lí, đúng mục đích ­> Tiết kiệm ở mọi lúc, mọi nơi * Trái với tiết kiệm: xa hoa, lãng phí ? Phân biệt sự  khác biệt giữa tiết kiệm  ­ VD: Nhà nghèo nhưng Hùng cứ  vịi tiền  với hà tiện, keo kiệt ? bố mẹ để ăn q sáng ? Hãy phân tích tác hại của sự  keo kiệt,   ­ Tiết kiệm: làm giàu cho bản thân, xã hội hà tiện? ­ Keo kiệt: thói xấu của con người * Kể  chuyện đạo đức: Kể  tấm gương   ­> Ảnh hưởng xấu đến người khác sống tiết kiệm.( HS kể) ­ Gọi HS NX, GV NX ? Em học được gì từ câu chuyện đó? ­ VD: Truyện về Bác Hồ ? Vì sao cần phải tiết kiệm?                                                    ­ Tiết kiệm 10  Công  ước  LHQ  về  quyền  trẻ em  Số câu Số   điểm Tỉ lệ % Biết  được  các  nhóm  quyền  của trẻ  em SC: 1 SĐ:  0,25 TL:  2,5  Công  Biết  dân  được  nước  căn cứ  CHXH xác  CNVN định  cd của  một  nước Số câu SC: 1 Số   SĐ:  điểm 0,25 Tỉ lệ % TL:  2,5 3. Thực  Nắm  được  hiện  trật   tự  quy  ATGT định  đối với  trẻ   em  TG GT Hiểu  được  việc  làm  quyền  của trẻ  em Đ/giá  được  hv thực  hiện  quyền  trẻ em SC: 1 SĐ:  0,25 TL:  2,5 Hiểu  được  công  dân  nước  CH  XHCN VN SC: 1 SĐ:  0,25 TL: 2,5 SC: 1 SĐ:  0,25 TL:  2,5 Nêu  Hiểu  được  nguyê quy  n nhân  định  gây   tai  đ/v  nạn  ngườ giao  i   đi  thông  và    xe  đạp Số câu SC: 1 SC: 1 SC: 1 Số   SĐ:  SĐ:  SĐ:  điểm 0,25 1,5 0,25 Tỉ lệ % TL:  TL:  TL:  2,5 15 2,5                                                    SC: 3 SĐ:  0,75 TL:  7,5 Xác  định  được  quốc  tịch   của  cd   một  nước SC: 3 SĐ:  0,75 TL:  7,5 SC: 1 SĐ:  0,25 TL: 2,5 X/đ  được  hv   vi  phạm  hệ  thống  báo  hiệu  GT Lựa  chọn  cách  ứng  xử   đb  an  toàn  GT SC: 1 SĐ:  0,25 TL: 2,5 SC: 1 SĐ:  0,25 TL:  2,5 SC: 5 SĐ: 3 TL:  30 117 4.  Quyền  và  nghĩa  vụ   học  tập Biết  được  ý  nghĩa  của  việc  học  tập Hiểu  được  mục  đích  của  học  tậ p Số câu Số   điểm Tỉ lệ % SC: 1 SĐ:  0,25 TL:  2,5 Biết  được  nd   cơ  bản  của  quyền  bất  khả  xâm  phạm  về  chỗ ở SC: 1 SĐ:  0,25 TL:  2,5 Biết     nội   dung   quyền   đb   an   toàn,   bí   mật   về thư   SC: 1 SĐ:  0,25 TL:  2,5 5.  Quyền  bất  khả  xâm  phạm    chỗ  Số câu Số   điểm Tỉ lệ % 6.  Quyền  bất  khả  xâm  phạm   thân  thể Hiểu  việc  làm  bảo  vệ  thân  thể  của  công                                                     X/đ  được  trách  nhiệm    gia  đình   đv  quyền  học tập  của trẻ SC: 1 SĐ:  0,25 TL: 2,5 GT  được    sao  cd   ko  được  xâm  phạm  chỗ   ở  của cd Đ/g  được  HV  xâm  phạm    chỗ    của  cd SC: 1 SĐ:  1,5 TL: 15 SC: 1 SĐ:  0,25 TL: 2,5 Đ/g  được  HV  xâm  phạm  thân  thể của  công  dân Chọn  cách  ứng  xử   t/h  quyền  nv học  tập SC: 1 SĐ:  0,25 TL:  2,5 SC: 4 SĐ: 1 TL:  10 SC: 3 SĐ: 2 TL:  20 SC: 3 SĐ:  0,75 118 tín… SC: 1 SĐ:  0,25 TL:  2,5 7.  Quyền  bảo  đảm an  tồn   bí  mật  thư   tín,  điện  tín Số câu Số   điểm Tỉ lệ % Số câu Số   điểm Tỉ lệ % SC: 7 SĐ: 3 TL: 30 dân SC: 1 SĐ:  0,25 TL:  2,5 Hiểu  việc  làm  đảm  bảo an  tồn,  bí mật  thư  tín… SC: 1 SĐ:  0,25 TL:  2,5 SC: 7 SĐ: 3 TL: 30 TL:  7,5 SC: 1 SĐ:  0,25 TL: 2,5 SC: 6,5 SĐ: 3 TL: 30 X/đ  được  quyền  đb   an  tồn,  bí mật  về thư  tín Biết  cách  ứng   xử  đb   an  tồn  thư tín SC:  1/2 SĐ:  1,5 TL: 15 SC: 1/2 SĐ: 0,5 TL: 5 SC: 2,5 SĐ: 1 TL: 10 SC: 2 SĐ:  2,25 TL:  22,5 SC:  23 SĐ:  10 TL:  100 IV. ĐỀ BÀI ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Mơn : GDCD 6 ( TG: 45 phút) I. Trắc nghiệm (5 đ):    Ghi đáp án đúng ra bài làm của em ­ Câu 1: Quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được   ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe  là nội dung của nhóm quyền nào sau đây? A. Quyền sống cịn.    B. Quyền bảo vệ.     C. Quyền phát triển.        D. Quyền tham   gia ­ Câu 2: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 quy định điều gì trong  những nội dung dưới đây? A. Người có quốc tịch Việt Nam là cơng dân nước Việt Nam                                                    119 B. Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch C. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam D. Trẻ em là cơng dân Việt nam thì có quốc tịch Việt Nam ­ Câu 3: Luật Giao thơng đường bộ nước ta quy định đối với trẻ em  khơng được đi  xe đạp người lớn có độ tuổi nào dưới đây? A. Dưới 12 tuổi.           B. Đủ 13 tuổi.         C. Trên 14 tuổi.          D. Đủ 15 tuổi ­ Câu 4: Việc học tập đối với mỗi người là A. do cha mẹ ép buộc.                                          C. khơng phải là việc cần thiết B. vơ cùng quan trọng.                                         D. bằng bạn bè cùng trang lứa ­ Câu 5: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền A. chính trị quan trọng nhất.                                C. bình đẳng của cơng dân B. tự do cá nhân.                                                  D. cơ bản của cơng dân.  ­ Câu 6: Quyền đảm bảo an tồn về thư tín, điện thoại, điện tín của cơng dân được   quy định trong văn bản nào sau đây? A. Luật dân sự.                                                     C. Hiến pháp B. Luật kinh doanh.                                              D. Luật hành chính ­ Câu 7: Việc làm nào dưới đây khơng thực hiện quyền bảo vệ của trẻ em? A. Phân biệt đối xử con trai với con gái.               C. Khơng cho trẻ em đi học B. Khơng cho trẻ bày tỏ ý kiến.                             D. Bỏ rơi trẻ khi vừa mới sinh ­ Câu 8: Ai khơng phải là cơng dân Việt nam trong những trường hợp dưới đây? A. Tội phạm bị giam giữ có quốc tịch Việt Nam B. Người Việt Nam đi cơng tác ở nước ngồi thời gian ngắn C. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch ở nước ngồi D. Người Việt Nam bị khuyết tật do bẩm sinh ­ Câu 9: Trường hợp nào dưới đây  khơng phải  là ngun nhân gây tai nạn giao  thơng? A. Do thời tiết xấu.                                                C. Bất chấp luật giao thơng B. Pháp luật chưa nghiêm.                                     D. Đi đúng làn đường.  ­ Câu 10: Mục đích học tập nào sau đây là đúng đắn nhất? A. Để kiếm nhiều tiền.                                           C. Có kiến thức, hiểu biết B. Bố mẹ ép buộc.                                                  D. Được chơi với bạn bè ­ Câu 11: Việc làm nào sau đây thể  hiện cơng dân tơn trọng thân thể, danh dự, nhân   phẩm người khác? A. Mắng nhiếc, đánh đập con.                                C. Bơi nhọ danh danh dự người   khác B. u q, tơn trọng mọi người.                           D. Coi th ường, khinh b ỉ ng ười   nghèo ­ Câu 12: Việc làm nào dưới đây đảm bảo an tồn về thư tín, điện thoại, điện tín? A. Nghe điện thoại khi bố mẹ cho phép.         C. Xem thư của bạn khi bạn chưa đồng   ý B. Tự ý mở thư của người khác để đọc.      D. Tự ý mở bức điện của người khác ra   xem                                                    120 ­ Câu 13: Chị  Ba đang vận chuyển ma túy thì bị  cơng an đuổi bắt. Để  bảo vệ  tính  mạng của mình, chị  đã nhờ  một em bé 10 tuổi mang đến địa điểm giao hàng. Theo  quy định của cơng  ước Liên Hợp Quốc về  quyền trẻ  em thì chị  Ba đã vi phạm nội   dung nhóm quyền nào dưới đây? A. Quyền bảo vệ.                                                   C. Quyền sống cịn B. Quyền phát triển.                                               D. Quyền tham gia ­ Câu 14: Chị Hạnh là người Việt Nam, chị đi xuất khẩu lao động ở Đài Loan 5 năm.  Chị  lập gia đình với người Việt Nam và sinh con trong thời gian đi nghỉ  ở  Thái Lan.  Vậy con chị có quốc tịch nào? A. Trung Quốc.              B. Đài Loan.                   C. Việt Nam.          D. Thái Lan ­ Câu 15: Linh, Hà đi học về, đến ngã ba hai bạn sang đường nhưng khơng đi vào làn  đường dành cho người đi bộ. Hai bạn đã vi phạm hệ thống báo hiệu giao thơng nào? A. Biển báo hiệu.  B. Tường bảo vệ.       C. Hàng rào chắn.      D. Vạch kẻ đường ­ Câu 16: Việc làm nào dưới đây vi phạm quyền học tập của trẻ em? A. Mẹ ln quan tâm đến việc học của các con B. Đến tuổi đi học, Lan được bố mẹ cho nhập học C. Đạt đã 7 tuổi nhưng bố mẹ vẫn chưa cho đi học D. Bố đưa đón Minh đi học hàng ngày ­ Câu 17: Hùng và Hà chơi thân với nhau, do xích mích Hùng đánh Hà. Hùng đã vi  phạm quyền nào dưới đây? A. Bảo hộ về tính mạng, thân thể.                       C. Bảo hộ về danh dự B. Bảo vệ về sức khỏe.                                        D. Bảo hộ về nhân phẩm ­ Câu 18: Ơng An sang nhà hàng xóm chơi, khơng có ai ở nhà. Ơng An vào nhà, bật ti   vi xem. Ơng An đã vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Vi phạm an tồn thư  tín, điện thoại.   B. Xâm phạm danh dự, nhân phẩm người  khác C. Tự do tín ngưỡng, tơn giáo của cơng dân.         D. Xâm phạm về chỗ  ở của cơng  dân ­ Câu 19: Minh đi xe đạp điện đến trường khơng đội mũ bảo hiểm. Em sẽ xử sự như  thế nào cho đúng quy định của pháp luật trong những cách dưới đây? A. Thích phong cách của bạn và làm theo B. Khun bạn đội mũ bảo hiểm đúng quy định C. Coi đây là điều bình thường khơng đáng quan tâm D. Chế giễu bạn vì khơng thực hiện nội quy của trường ­ Câu 20: Nhà Quỳnh giàu có nên thường xun rủ rê các bạn bỏ học đi chơi. Nếu là   bạn của Quỳnh em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây là đúng đắn nhất? A. Thấy Quỳnh ga lăng và ra nhập hội.                 C. Chê bai và nói xấu  quỳnh B. Xa lánh, coi thường Quỳnh.                              D. Khun Quỳnh chăm chỉ học tập II. Phần tự luận (5 đ) ­ Câu 21 (1,5 đ): Em hãy nêu một số quy định chung đối với người đi bộ và đi xe đạp  khi tham gia giao thơng? ­ Câu 22 (1,5 đ): Vì sao cơng dân khơng được xâm phạm chỗ ở của người khác?                                                    121 ­ Câu 23 (2 đ):  Trên đường đi học về, em nhặt được một bức thư. Hà đi cùng cứ bảo  bóc thư ra xem a, Em thấy Hà vi phạm quyền gì, nêu rõ quy định đó của pháp luật? b, Em sẽ xử sự như thế nào theo đúng quy định của pháp luật? ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Mơn : GDCD 6 (Thời gian: 45 phút) I. Trắc nghiệm (5 đ):    Ghi đáp án đúng ra bài làm của em ­ Câu 1: Luật Giao thơng đường bộ nước ta quy định đối với trẻ em  khơng được đi  xe đạp người lớn có độ tuổi nào dưới đây? A. Dưới 12 tuổi.             B. Đủ 13 tuổi.             C. Trên 14 tuổi.             D. Đủ 15 tuổi ­ Câu 2: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 quy định điều gì trong  những nội dung dưới đây? A. Người có quốc tịch Việt Nam là cơng dân nước Việt Nam B. Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch C. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam thì có quốc tịch Việt Nam D. Trẻ em là cơng dân Việt nam thì có quốc tịch Việt Nam ­ Câu 3: Quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được   ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe  là nội dung của nhóm quyền nào sau đây? A. Quyền sống cịn.  B. Quyền bảo vệ.   C. Quyền phát triển. D. Quyền tham gia ­ Câu 4: Trường hợp nào dưới đây khơng nói về quyền của cơng dân? A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.                            C. Quyền học tập của cơng dân B. Bảo hộ về thân thể, tính mạng.                         D. Phân biệt đối xử với trẻ em ­ Câu 5: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền A. chính trị quan trọng nhất.                               C. bình đẳng của cơng dân B. cơ bản của cơng dân.                                        D. tự do cá nhân ­ Câu 6: Việc học tập đối với mỗi người là A. do cha mẹ ép buộc.                                          C. khơng phải là việc cần thiết B. vơ cùng quan trọng.                                         D. bằng bạn bè cùng trang lứa ­ Câu 7: Việc làm nào dưới đây khơng thực hiện quyền bảo vệ của trẻ em? A. Phân biệt đối xử con trai với con gái.               C. Khơng cho trẻ em đi học B. Không cho trẻ bày tỏ ý kiến.                             D. Bỏ rơi trẻ khi vừa mới sinh ­ Câu 8: Việc làm nào sau đây thể  hiện công dân tôn trọng thân thể, danh dự, nhân  phẩm người khác? A. Mắng nhiếc, đánh đập con.                                C. Bôi nhọ danh danh dự người   khác                                                    122 B. Yêu quý, tôn trọng mọi người.                           D. Coi th ường, khinh b ỉ ng ười   nghèo ­ Câu 9:  Trường hợp nào dưới đây  không phải là  nguyên nhân gây tai nạn giao  thông? A. Do thời tiết xấu.                                                C. Bất chấp luật giao thơng B. Pháp luật chưa nghiêm.                                     D. Đi đúng đường quy định.  ­ Câu 10: Mục đích học tập nào sau đây là đúng đắn nhất? A. Để kiếm nhiều tiền.                                           C. Có kiến thức, hiểu biết B. Bố mẹ ép buộc.                                                  D. Được chơi với bạn bè ­ Câu 11: Ai khơng phải là cơng dân Việt nam trong những trường hợp dưới đây? A. Tội phạm bị giam giữ có quốc tịch Việt Nam B. Người Việt Nam đi cơng tác ở nước ngồi thời gian ngắn C. Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch ở nước ngồi D. Người Việt Nam bị khuyết tật do bẩm sinh ­ Câu 12: Việc làm nào dưới đây đảm bảo an tồn về thư tín, điện thoại, điện tín? A. Nghe điện thoại khi bố mẹ cho phép.         C. Xem thư của bạn khi bạn chưa đồng   ý B. Tự ý mở thư của người khác để đọc.      D. Tự ý mở bức điện của người khác ra   xem ­ Câu 13: Linh, Hà đi học về, đến ngã ba hai bạn sang đường nhưng khơng đi vào làn  đường dành cho người đi bộ. Hai bạn đã vi phạm hệ thống báo hiệu giao thơng nào? A. Biển báo hiệu.  B. Tường bảo vệ.       C. Hàng rào chắn.      D. Vạch kẻ đường ­ Câu 14: Chị Hạnh là người Việt Nam, chị đi xuất khẩu lao động ở Đài Loan 5 năm.  Chị  lập gia đình với người Việt Nam và sinh con trong thời gian đi nghỉ  ở  Thái Lan.  Vậy con chị có quốc tịch nào? A. Trung Quốc.              B. Đài Loan.                   C. Việt Nam.          D. Thái Lan ­ Câu 15: Chị  Ba đang vận chuyển ma túy thì bị  cơng an đuổi bắt. Để  bảo vệ  tính  mạng của mình, chị  đã nhờ  một em bé 10 tuổi mang đến địa điểm giao hàng. Theo  quy định của cơng  ước Liên Hợp Quốc về  quyền trẻ  em thì chị  Ba đã vi phạm nội   dung nhóm quyền nào dưới đây? A. Quyền bảo vệ.                                                   C. Quyền sống cịn B. Quyền phát triển.                                               D. Quyền tham gia ­ Câu 16: Việc làm nào dưới đây vi phạm quyền học tập của trẻ em? A. Mẹ ln quan tâm đến việc học của các con B. Đến tuổi đi học, Lan được bố mẹ cho nhập học C. Đạt đã 7 tuổi nhưng bố mẹ vẫn chưa cho đi học D. Bố đưa đón Minh đi học hàng ngày ­ Câu 17: Hùng và Hà chơi thân với nhau, do xích mích Hùng đánh Hà. Hùng đã vi  phạm quyền nào dưới đây? A. Bảo hộ về tính mạng, thân thể.                       C. Bảo hộ về danh dự B. Bảo vệ về sức khỏe.                                        D. Bảo hộ về nhân phẩm ­ Câu 18: Ơng An sang nhà hàng xóm chơi, khơng có ai ở nhà. Ơng An vào nhà, bật ti                                                      123 vi xem. Ơng An đã vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Vi phạm an tồn thư  tín, điện thoại.   B. Xâm phạm danh dự, nhân phẩm người  khác C. Tự do tín ngưỡng, tơn giáo của cơng dân.         D. Xâm phạm về chỗ  ở của cơng  dân ­ Câu 19: Nhà Quỳnh giàu có nên thường xun rủ rê các bạn bỏ học đi chơi. Nếu là  bạn của Quỳnh em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây là đúng đắn nhất? A. Thấy Quỳnh ga lăng và ra nhập hội.                 C. Chê bai và nói xấu  quỳnh B. Xa lánh, coi thường Quỳnh.                              D. Khun Quỳnh chăm chỉ học tập ­ Câu 20: Minh đi xe đạp điện đến trường khơng đội mũ bảo hiểm. Em sẽ xử sự như  thế nào cho đúng quy định của pháp luật trong những cách dưới đây? A. Thích phong cách của bạn và làm theo B. Khun bạn đội mũ bảo hiểm đúng quy định C. Coi đây là điều bình thường khơng đáng quan tâm D. Chế giễu bạn vì khơng thực hiện nội quy của trường II. Phần tự luận (5 đ) ­ Câu 21 (1,5 đ): Em hãy nêu một số quy định chung đối với người đi bộ và đi xe đạp  khi tham gia giao thơng? ­ Câu 22 (1,5 đ): Vì sao cơng dân khơng được xâm phạm chỗ ở của người khác? ­ Câu 23 (2 điểm):  Trên đường đi học về, em nhặt được một bức thư. Hà đi cùng cứ  bảo bóc thư ra xem a, Em thấy Hà vi phạm quyền gì, nêu rõ quy định đó của pháp luật? b, Em sẽ xử sự như thế nào theo đúng quy định của pháp luật? V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: Đề 1 Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 10 Câu A B A B D C A C D C Đ.A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Câu B A A C D C A A B D Đ.A * Đề 2 Câu A B A D B B Đ.A 11 12 13 14 15 16 Câu C A D C D C Đ.A II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1(1,5 điểm) : * Quy định đối với người đi bộ: ­ Đi trên hè phố, lề đường, đi sát mép đường ­ Đi đúng vạch kẻ đường dành cho người đi bộ                                                    A 17 A B 18 A D 19 D 10 C 20 B 124 * Người đi xe đạp: ­ Khơng đi dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng, đi đúng làn đường ­ Khơng sử dụng xe kéo xe khác, khơng mang vác chở vật cồng kềnh; khơng bng cả  hai tay hoặc đi xe một bánh Câu 2 (1,5 điểm)  ­ Vì để đảm bảo an tồn chỗ ở, tính mạng, tài sản của cơng dân ­ Cơng dân khơng được xâm phạm chỗ ở của người khác Câu 3: (2 điểm) a, 1,5 đ: Hành vi vi phạm pháp luật về  quyền được đảm bảo an tồn, bí mật về thư  tín… ­ Quy định: Khơng ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện thoại, điện tín của   người khác, khơng được nghe điện của người khác b, Em sẽ làm: ­ Nhặt được thư của người khác… khơng bóc xem, trả lại chủ nếu biết, nếu  khơng biết thì mang đến bưu điện gửi trả ­ Khun ngăn bạn vì đó là hành vi vi phạm pháp luật, khơng trung thực VII. Nhận xét.                 Dưới TB                                        Trên TB VIII.Dndũ. *Sutmtiliuliờnquanncỏcnidungóhcvtỡmhiu *ễnlitonbkinthcóhcmụnGDCD9 ưNmcnidungcỏcvnóhctrongchngtrỡnh *Xemlibikimtra,cỏckinthcóhccabmụn,lpbnghthngtheos tduytonbkinthccalp6 I.Trắcnghiệm(2điểm): Cõu1:(0,5im).innhngthoccmtcũnthiuvoch trng lmrừ                                                    125 thế nào là biết ơn:     “Sống chan hịa là sống vui vẻ,… với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào   các hoạt động chung………… ” * Chọn đáp án đúng viết vào bài làm của em C©u 2: Biết ơn có ý nghĩa gì? A. Tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người B. Tạo sự đồn kết C. Tạo sự đồng cảm D. Đáp án A và B trên Câu 3: Dịng nào nói về thiên nhiên: A. Khơng khí, bầu trời, con người B. Khơng khí, bầu trời, sơng, suối, rừng cây, đồi núi, động thực vật C. Khơng khí, đồi núi, nhà cửa, xe cộ D. Sách vở, sơng suối, đồi núi Câu 4: Lịch sự là: A. Những cử  chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp,  ứng xử phù hợp với quy định của xã  hội B. Cư xử vui vẻ với người bề trên C. Cư xử khéo léo, hịa nhã với mọi người D. Thể hiện truyền thống của dân tộc Câu 5: Tế nhị là gì: A. Là thân thiện với mọi người B. Là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngơn ngữ trong giao tiếp ứng xử C. Thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hóa D. Cả 3 đáp án trên Câu 6: Tích cực là: A. Dựa vào người khác .                                       C. Kiên trì học tập B. Ln cố gắng vượt khó                                     D. Làm việc và rèn luyện Câu 7: Lễ độ là phẩm chất đạo đức tốt đẹp. Đúng hay sai? A. Đúng                                                             B. Sai Câu 8: Thế nào là tự giác: A. Rèn luyện thể thao B. Là chủ động làm việc, học tập, khơng cần ai nhắc nhở C. Nhớ ơn người giúp đỡ mình D. Tham gia ủng hộ người nghèo Câu 9: Xác định mục đích học tập đúng đắn nhằm: A. Làm giàu cho bản thân B. Học tập tốt C. Có nhiều kinh nghiệm D. Đáp án A và B Câu 10. Câu tục ngữ, ca dao nào thể hiện lịch sự? A. Có chí thì nên                                                      B. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ                                                    126 C. Lời nói chẳng mất tiền mua                                D. G ần m ực thì đen, gần đèn thì   rạng Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau Câu 11: Để thực hiện tốt mục đích học tập, em đã làm tốt điều gì? A. Chờ bạn làm bài xong rồi chép                                    B. Có kế hoạch học tập hợp lí C. Đợi bố mẹ nhắc mới học                                              D. Cả 3 đáp án trên C©u 12: Hành vi nào thể hiện tích cực tham gia các hoạt động chính trị ­ xã hội? A. Tích cực dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm B. Tham gia văn nghệ, TDTT của trường C. Tránh những cơng việc của tập thể D. Ủng hộ đồng bào lũ lụt Câu 13: Câu thành ngữ nào thể hiện sự tiết kiệm? A. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.                                 C. Năng nhặt, chặt bị B. Vung tay q trán                                                       D. Cơm thừa, gạo thiếu Câu 14: Hành vi nào thể hiện sự lễ độ? A. Khơng chào thầy cơ                                                   C. Nói tục, chửi bậy B. Ngắt lời người khác                                                   D. Đi xin phép, về chào hỏi Câu15:Hnhvinothhinyờuthiờnnhiờn,snghũahpvithiờnnhiờn? A.Lõmrtthớchtrngcõy B.Lõmkhụngthớchthamgiavovicdnvsinh C.unmcnhihỏilc D.Hũathnghỏihoacanhtrngchi ================================ *Khoanhtrònvàochữcáiởđầucâuemcholàđúng: Câu2:Llgỡ? A.Lcỏchcxỳngmccamingikhigiaotipvingikhỏc B.Lsdnghplớvcaci,thigian,sclccamỡnh C. Là cần cù, tự giác, miệt mài làm việc D. Cả 3 đáp án trên Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây là siêng năng kiên trì? A   Ăn   mặc     trang   phục       học       B   Thường   xuyên   không   học     cũ   C.  Đi học chăm chỉ                                              D.  Chưa tích cựu trực nhật Câu 12: hành vi nào thể hiện tơn trọng kỉ luật? A. Đi học muộn.                                                             C. Học bài, làm bài đầy đủ B. Nói chuyện trong giờ                                                 D. Đánh bạn Câu 13: (0.25 điểm). Việc làm nào dưới đây là tơn trọng kỉ luật?                                                    127 A Hương thường xun đi học đúng giờ B Hiền làm bài tập Tốn trong giờ lịch sử C Thanh qt dọn lớp xong khơng đổ rác vào đúng nơi qui định D Minh khơng cho bạn Phương chép bài trong giờ kiểm tra, C©u 4: Hành vi nào dưới đây thể  hiện u thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên   nhiên? A. Lâm rất thích trồng cây                                 B. Lâm khơng thích tham gia vào việc dọn vệ sinh C. Đầu năm cả nhà đi hái lộc                                              D. Hịa thường hái hoa của nhà trường để chơi Câu 5: (0.25 điểm)     “Lâm rất thích tắm nước mưa ở ngồi trời” là hành vi thể hiện tình u thiên nhiên,  sống hịa hợp với thiên nhiên. Đúng hay sai? A. Đúng.                                                                         B. Sai Câu 6. Siêng năng, kiên trì giúp ta thành cơng trong cuộc sống. Đúng hay sai? A. Đúng                                                                B. Sai C©u 7: Hành vi nào thể hiện tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? B Có bệnh, ơng Ba khơng khám bác sĩ mà tự ý lấy thuốc uống B. Tập thể dục buổi sáng C. Bữa cơm, Anh ăn vội vàng D. Anh Bình hút thuốc lá Câu 8: Câu thành ngữ nào thể hiện sự tiết kiệm? A. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.                                 C. Năng nhặt, chặt bị B. Vung tay q trán                                                       D. Cơm thừa, gạo thiếu Câu 9: (0.25 điểm). Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm? A. Mỗi học kì Lan đều thay 3 bộ sách giáo khoa cho mới B. Trước khi ra khỏi nhà bao giờ Huấn cũng tắt điện C. Cầu thang nhà khơng tối nhưng Hồng cứ để điện cho sáng D. Mỗi học kì Hịa đều địi mẹ mua cho cặp mới Câu 10: (0.25 điểm)Em tán thành ý kiến nào sau đây? A Khi đã giàu có con người khơng cần phải sống tiết kiệm B Con người bao giờ cũng phải biết sống tiết kiệm C Học sinh phổ thơng chưa cần phải biết tiết kiệm  D Người tiết kiệm là người khơng làm được việc lớn Câu 11: Hành vi nào thể hiện sự lễ độ? A. Khơng chào thầy cơ                                                   C. Nói tục, chửi bậy B. Ngắt lời người khác                                                   D. Đi xin phép, về chào hỏi Câu 12: hành vi nào thể hiện tơn trọng kỉ luật? A. Đi học muộn.                                                             C. Học bài, làm bài đầy đủ B. Nói chuyện trong giờ                                                 D. Đánh bạn Câu 13: (0.25 điểm). Việc làm nào dưới đây là tơn trọng kỉ luật? E Hương thường xun đi học đúng giờ                                                    128 F Hiền làm bài tập Tốn trong giờ lịch sử G Thanh qt dọn lớp xong khơng đổ rác vào đúng nơi qui định H Minh khơng cho bạn Phương chép bài trong giờ kiểm tra, C©u 2: Lễ độ là gì? A. Là cách cư xử đúng mực của mỗi người khi giao tiếp với người khác B. Là sử dụng hợp lí về của cải, thời gian, sức lực của mình C. Là cần cù, tự giác, miệt mài làm việc D. Đáp án A và B trên Câu 3: Lễ độ có ý nghĩa: A. Là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức B. Giúp cho quan hệ của con người trở nên tốt đẹp C. Góp phần làm cho xã hội văn minh D. Được mọi người u q Câu 4 : Sức khỏe có ý nghĩa đối với mỗi người: A. Giúp ta học tập, lao động có hiệu quả B. Khơng quan trọng gì C. Sống lạc quan, vui vẻ D. Tiền bạc q hơn sức khỏe Câu 5: Tơn trọng kỉ luật góp phần: A. Bảo vệ lợi ích của cộng đồng.                      C. Gị bó bản thân B. Bảo đảm lợi ích của bản thân.                      D. Thể hiện sự hèn nhát Câu 6: Trách nhiệm của mỗi người với thiên nhiên là: A. Bảo vệ thiên nhiên.                                       C. Sống gần gũi với thiên nhiên B. Khơng quan tâm đến thiên nhiên                  D. Sống hịa hợp với thiên nhiên Câu 7: thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Đúng hay sai? A. Đúng                                                             B. Sai Câu 8: Dịng nào nói về các chuẩn mực đạo đức đã học trong mơn GDCD 6: A. Lễ độ, tiết kiệm, biết ơn, siêng năng, kiên trì B. Lễ độ, tiết kiệm, tơn trọng pháp luật, quyền và nghĩa vụ học tập C. Tiết kiệm, siêng năng, thực hiện trật tự an tồn, giao thơng D. Siêng năng, kiên trì, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở Câu 9: Tiết kiệm là gì? A. Sử dụng hợp lí, đúng mức của cải, vật chất B. Vốn q của con người C. Sử dụng hợp lí thời gian, sức lực của mình và của người khác D. Đáp án A và B Câu 10. Câu tục ngữ nào thể hiện siêng năng, kiên trì ? A. Có chí thì nên                                                      B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn C. Lá lành đùm lá rách                                             D. G ần m ực thì đen, gần đèn thì   rạng                                                    129 Câu 11: Biểu hiện nào dưới đây là siêng năng kiên trì? A   Ăn   mặc     trang   phục       học       B   Thường   xuyên   không   học     cũ   C.  Đi học chăm chỉ                                              D.  Chưa tích cựu trực nhật C©u 12: Hành vi nào thể hiện tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? C Có bệnh, ơng Ba khơng khám bác sĩ mà tự ý lấy thuốc uống B. Tập thể dục buổi sáng C. Bữa cơm, Anh ăn vội vàng D. Anh Bình hút thuốc lá Câu 13: Câu thành ngữ nào thể hiện sự tiết kiệm? A. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.                                 C. Năng nhặt, chặt bị B. Vung tay q trán                                                       D. Cơm thừa, gạo thiếu Câu 14: Hành vi nào thể hiện sự lễ độ? A. Khơng chào thầy cơ                                                   C. Nói tục, chửi bậy B. Ngắt lời người khác                                                   D. Đi xin phép, về chào hỏi C©u 15: Hành vi nào thể hiện u thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên? A. Lâm rất thích trồng cây                                 B. Lâm khơng thích tham gia vào việc dọn vệ sinh C. Đầu năm cả nhà đi hái lộc                                              D. Hịa thường hái hoa của nhà trường để chơi Câu 16: (1 điểm). Em tán thành hoặc khơng tán thành ý kiến nào sau đây? (Đánh dấu X vào ơ tương ứng) Ý kiến Tán thành Khơng tán thành A. Chỉ  học sinh mới cần phải tơn trọng kỉ  luật B. Mọi người đều phải tơn trọng kỉ luật C.Tụntrngk lutvabov li ớch chung,vamboliớchcỏnhõn D.Mingiuphitụntrngk lut stonờnkcngnnpchoxóhi II.Tựluận(5điểm) ưCâu17(1,5):Thiờnnhiờnbaogmcúnhnggỡ? ưCâu18(1,5):Vỡsaophitôntrọngkỉluật? ưCõu19(1):NhõndpNgyNhgiỏoVitNam20/11,emslmgỡtlũngbit nthycụ? Cõu20(1):Emlmgỡgichotrngemxanh,sch,p? I.Trcnghim ưovtrớcỏccõutrong1 II.Tlun:Nh1 VIưĐápánvbiuim Phần1:Trcnghim(5).Miỏpỏnỳngc0,25 Câu1.trõntrng,giỳpmỡnh(0,5).Câu2.A,B,C;Câu3:A 130 Cõu4:A,C.Câu5.A,B;Câu6. A,C,D;Câu7: ACõu8:A.Cõu9:A,CCõu10:A Cõu11:C Cõu12:BCõu13:CCõu14:DCõu15:A Cõu16:TỏnthnhB,C,D(0.75);khụngtỏnthnh:A(0,25) Phần2:Tựluận(5điểm) Cõu17(1,5im): Thiờnnhiờnbaogm:khụngkhớ,butri,sụng,sui,rngcõy,i,nỳi,ng thcvt Cõu18(1,5im): ưTụntrngklutgiỳpgiaỡnh,nhtrng,xóhicúkcngnnp ưTụntrngklutbovliớchchocngngvbomliớchcabnthõn,xó hitinb Câu 19 (1 đ):  ­ Việc làm: chúc mừng thầy cơ, hỏi thăm thầy cơ, học tập giỏi, ngoan ngỗn, vâng lời   thầy cơ Câu 20 (1đ): Qt dọn sân trường, lớp học, nhặt rác VII­ NhËn xÐt: - Trên TB: - DiTB VIII.D ndũ ưSutmcadao,tcngnúivl,bitn *Hcbi:ưTiếptụcônlạinidungcỏcbihctrc ưXemlikinthccabikiểmtra *Chunbbi:Sốngchanhòavớimọingời (+Đọckĩbàihọc,trảlờicâuhỏigợiýcuốitruyệnđọc,liênhệbảnthânem 131 ... D. Hịa thường hái hoa của nhà trường để chơi Câu  16:  (1 điểm). Em tán thành hoặc khơng tán thành ý kiến nào sau đây? (Đánh dấu X vào ơ tương ứng) Ý kiến Tán thành Khơng tán thành A. Chỉ  học sinh mới cần phải tơn trọng kỉ ... + Tìm hiểu về ý thức tham gia giao thơng của người? ?dân? ?địa phương em     Ngày soạn: 28/12/20 16? ?                                                   Ngày dạy:? ?6/ 12/20 16? ?    Tuần  16.  Tiết  16.                       THỰC HÀNH NGOẠI KHỐ... xã hội tốt đẹp quán   sá,   hút   thuốc Em   có   thái   độ  ntn? a. Mong muốn được tham gia b. Ghê sợ và tránh xa c.  Khơng quan tâm d. Lên? ?án,  góp ý cho bạn là khơng nên  như thế.        ­ Đáp? ?án:  d ? Để sống chan hồ với mọi người em 

Ngày đăng: 17/10/2020, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w