1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều trị gãy cũ monteggia ở người lớn bằng kết hợp xương nẹp ốc và tái tạo dây chằng vòng

8 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 547,18 KB

Nội dung

Bài viết tiến hành đánh giá kết quả phẫu thuật kết hợp xương nẹp ốc và tái tạo dây chằng vòng trong điều trị gãy cũ Monteggia ở người lớn tại khoa Chi Trên Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình từ năm 1994-2008.

TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ 1/2012 ĐIỀU TRỊ GÃY CŨ MONTEGGIA Ở NGƯỜI LỚN BẰNG KẾT HỢP XƯƠNG NẸP ỐC VÀ TÁI TẠO DÂY CHẰNG VÒNG Nguyễn Văn Thái Khoa Chi Trên BV CTCH – TP HCM TĨM TẮT Đặt vấn đề: Gãy Monteggia loại gãy gồm nhiều tổn thương phối hợp: Gãy xương, trật khớp, tổn thương dây chằng, rách màng liên xương Điều trị không tốt để lại di chứng Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật kết hợp xương nẹp ốc tái tạo dây chằng vòng điều trị gãy cũ Monteggia người lớn khoa Chi Trên Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình từ năm 1994 - 2008 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hồi cứu dựa hồ sơ 98 BN gãy cũ từ tháng trở lên chưa điều trị hay điều trị thất bại, phẫu thuật kết hợp xương nẹp ốc tái tạo dây chằng vòng Mô tả số đặc điểm dịch tễ học gẫy Monteggia, đặc điểm tổn thương trước mổ; mô tả kỹ thuật mổ đánh giá kết sau mổ dựa thang điểm Anderson Kết quả: Từ 1994 đến 2008, 98 BN gẫy cũ Monteggia bao gồm 48 nam 50 nữ độ tuổi từ 16-60 tuổi, phẫu thuật kết hợp xương nẹp ốc tái tạo dây chằng vòng Nguyên nhân gãy xương hàng đầu tai nạn giao thông (57,1%), tai nạn sinh hoạt bị đánh trực tiếp (31,7%) Phân loại tổn thương: nhiều Bado I II (88,8%); Bado III IV gặp với tỷ lệ tương ứng 9,2% 2,0% Mất chức khớp gặp hầu hết BN trước mổ Kết sớm sau mổ: Nhiễm trung vết mổ (3,1%), liệt thần kinh quay 12/98 BN (12,2%) tự khỏi sau tháng Két xa sau mổ: Thời gian theo dõi ngắn năm dài 12 năm xếp loại (Anderson): Rất tốt 75/98 BN (76,5%), tốt 15/98 BN (15,3%), 8/98 BN (8,2%) Kết luận: Kết hợp xương nẹp ốc tái tạo dây chằng vòng phẫu thuật an toàn hiệu điều trị trường hợp gãy cũ Monteggia người lớn Từ khóa: gãy Monteggia, kết hợp xương, tái tạo, dây chằng vòng MONTEGGIA FRACTURES TREATED BY PLATE-AND-SCREW FIXATION AND ANNULAR LIGAMENT RECONSTRUCTION Nguyen Van Thai Abstract Introduction: Monteggia fractures comprise several lesions: fractures, dislocation, lesions of ligament injury and interosseous membrane Unappropriated treatments will leave many complications and sequalae We carried out this study to aim objectives: Evaluate the surgical results of adult patients suffered from old Monteggia fractures and treated by plate-and-screw fixation and annular ligament reconstruction at the Upper Limb Surgery Department of the hospital for Traumatology and Orthopaedics in Ho Chi Minh city from 1994-2008 Material and Methode: Retro-observational study based on the clinical documents of 98 adult patients who suffered from an old Monteggia fractures which have not been 18 yet treated or failed by previous treatnents Some of epidemiological characteristics of Monteggia fractures were described as wellas the bone lesionsfeatures before operation Operative technics and post-operative surgical results assessement which based on Anderson scale were also described Results: From 1994 to 2008, 98 patients with old Monteggia fractures comprising 48 males and 50 females in age-range from 16-50 years old were operated on by plate-and-screw and annular ligament reconstruction The most frequent causes of trauma were noted as traffic accidents (57,1%) followed by civil accidents or direct strike (31,7%) According to the classification of Bado, there were 54 type I (55,1%), 33 type II (33,7%), type III and IV were less frequent (9,2% and 2,0% respectively) Loss of articular function was seen in almost patients before operation Early surgical results: Wound infection in patients (3,1%), provisionally paralysis of radial nerve in 12 patients (12,2%) but all self recovered after months Long-term follwow-up overall results was classified according to the Anderson scale: Excellent (76,5%), good (15,3%) and fair (8,2%) There was no poor result Thr duration of follow-up was from year up to 12 years Conclusion:The procedure of Plate-and-screw fixation with annular ligament reconstruction is a safe and effective operation which should be choosen for the chronic Monteggia or the fresh one with unstable radial head after initial surgical treatment Key words: Monteggia fracture, fixation, recontruction, annular ligament Đặt vấn đề Gãy Monteggia loại gãy có nhiều tổn thương phối hợp, là: Gãy xương, trật khớp, rách màng liên xương, tổn thương dây chằng, bao khớp Điều trị không đúng, không sửa hết tổn thương làm giảm phần hay hoàn toàn chức gập duỗi khuỷu Điều trị loại gãy phẫu thuật thường cho kết tốt, cần mổ kết hợp xương trụ nắn kín chỏm quay Một số bênh nhân bị gãy Monteggia từ tháng trở lên chưa điều trị hay điều trị thất bại khơng thể nắn kín chỏm xương quay Trước năm 1994 thường cắt bỏ chỏm xương quay, kết hợp xương trụ để điều trị loại gãy cũ Kết ban đầu thường tốt Bệnh nhân phục hồi sấp ngửa cẳng tay, gấp duỗi khuỷu Nhưng sau có biến chứng xảy ra, bệnh nhân tái khám than đau khuỷu, làm việc chóng mỏi, sức làm việc cánh tay, khuỷu tay yếu, lỏng khuỷu, khuỷu có cử động lắc ngang biên độ lớn nhỏ tùy người Đặc biệt có trường hợp giảm biên độ sấp ngửa cẳng tay, chụp Xquang thấy xương quay bị kéo lên làm trật khớp quay trụ Qua thăm khám cộng với tham khảo tư liệu biến chứng nguyên nhân việc cắt bỏ chỏm quay Để khắc phục biến chứng chỏm xương quay, cố gắng nắn giữ chỏm xương, tái tạo dây chằng vòng kết hợp xương trụ vững nẹp ốc trường hợp gãy cũ Monteggia người lớn Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật kết hợp xương nẹp ốc tái tạo dây chằng vòng điều trị gãy cũ Monteggia người lớn khoa Chi Trên Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình từ năm 1994 - 2008 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Gồm 98 bệnh nhân bị gãy cũ Monteggia từ 16 tuổi trở lên, đến điều trị khoa Chi Trên Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình - TP HCM từ năm 1994 - 2008 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học nhóm BN nghiên cứu, nguyên nhân gây tai nạn, biện pháp điều trị lần đầu sử dụng đánh giá kết sau phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít tái tạo dây chằng vịng Đánh giá tổn thương theo phân loại Bado chức gấp duỗi khuỷu dựa vào độ mở góc khớp Đánh giá kết chung sau mổ dựa vào thang điểm Anderson (với tiêu chí lành xương, gập duỗi, sấp ngửa cẳng tay, sức mạnh cẳng tay) Điều trị gãy cũ monteggia người lớn kết hợp xương nẹp ốc tái tạo dây chằng vịng 19 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ 1/2012 Bảng1: Thang điểm Anderson (đánh giá tốt từ năm trở lên) Rất tốt Lành xương với gập duỗi khuỷu 900 - 1000 >800 - 900 >700 - 800 >500 - 700 Duỗi khuỷu: 00 - 100 110 - 200 210 - 300 310 - 400 Thời gian tai nạn đến lúc mổ: – tháng >3 – tháng >1 năm *Đóng đinh nội tủy xương trụ: 15 BN, Nẹp ốc kết hợp xương: BN **Mất sấp ngửa cẳng tay từ 50% đến hoàn toàn tất BN Điều trị gãy cũ monteggia người lớn kết hợp xương nẹp ốc tái tạo dây chằng vịng 21 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ 1/2012 Kết sớm sau mổ: Nhiễm trùng sau mổ trường hợp với tỉ lệ: 3,1% Các trường hợp nhiễm trùng vết mổ chưa bị nhiễm vào nẹp ốc xương nên không ảnh hưởng đến kết 12 trường hợp bị liệt thần kinh quay tự phục hồi sau ba tháng Kết xa sau mổ: Qua theo dõi từ năm đến 12 năm 98 bệnh nhân dựa vào thang điểm chúng tơi có kết quả: Rất tốt : 75 trường hợp đạt 76,5%; Tốt : 15 trường hợp đạt 15,3% Khá : trường hợp đạt 8,2% Thất bại : không Bàn luận Về đặc điểm nhóm BN nghiên cứu: Bệnh nhân nam 48/98, nữ 50/98 Nguyên nhân gây tai nạn nhiều tai nạn giao thông, đánh trực tiếp Tuổi lớn 60, nhỏ 16 tuổi Các điều cho ta thấy đặc điểm loại gãy bệnh nhân độ tuổi lao động sử dụng sức lực mạnh Tai nạn giao thông chủ yếu xe gắn máy hai bánh gây đặc thù Việt Nam vấn nạn giao thông Điều trị ban đầu với gãy cũ có 27 người bó thuốc dân gian điều cần lưu ý thực trạng kiến thức y học thấp cộng đồng dân cư Việt Nam nông thôn, vùng sâu vùng xa Vấn để nêu để kêu gọi quan tâm mức y học, tổ chức mạng lưới y tế y học Việt Nam 50/98 người điều trị bó bột ban đầu thất bại cho thấy điều trị bảo tồn loại gãy phức tạp thường cho kết không cao, chẩn đốn sót tổn thương trật chỏm quay 21 bệnh nhân mổ kết hợp xương nắn kín chỏm quay thất bại Có 15 trường hợp đóng đinh nội tủy, trường hợp kết hợp xương nẹp ốc có trường hợp dùng nẹp với ốc cố định, trường hợp khác nẹp ốc tự chế không đủ tiêu chuẩn Đây trường hợp kết hợp xương không vững dẫn đến trật lại chỏm quay Điều nói lên tầm quan trọng kết hợp xương vững làm vững cho chỏm quay sau nắn Liệt thần kinh có trường hợp thuộc phân loại Bado II; Bado I III: loại có trường 22 hợp Điều phù hợp với nhận xét nhiều tác giả liệt thần kinh quay thường xảy với phân loại Bado II chỏm quay trật sau kéo theo thần kinh quay theo dễ gây liệt 98 bệnh nhân gãy cũ Monteggia từ tháng trở lên đáp ứng điều kiện chỏm xương quay chưa bị biến dạng Điều kiện chỏm xương quay chưa bị biến dạng quan trọng để mổ thành cơng, đài quay chỏm quay nằm tiếp giáp với chỏm xương cánh tay quay quanh cẳng tay sấp ngửa Nếu chỏm quay biến dạng hay gập góc cổ xương quay mặt tiếp xúc đài quay chỏm trở thành khấp khểnh không ăn khớp dẫn đến cản trở xoay xương quay Một số vấn đề kỹ thuật: Tư bệnh nhân mổ đường mổ: Đường mổ Boyd đường mổ giúp ta dễ dàng bộc lộ chỏm quay xương trụ đường mổ Đường mổ qua vùng khơng có thần kinh, mạch máu lớn nên dễ bộc lộ Tư nằm ngửa bệnh nhân tư tốt để phẫu thuật viên lấy mốc phục hồi xương trụ nắn xong chỏm quay, đài quay kê lên chỏm lúc xương trụ kéo dài tương ứng mà ổ gãy xương giải phóng Đây chiều dài xác xương trụ mà ta cần phục hồi Kỹ thuật nắn chỏm xương quay: Giải phóng ổ gãy xương trụ, lấy hết xơ dính vị trí cũ chỏm quay Làm xong động tác việc nắn chỏm quay trở nên dễ dàng Nếu xương trụ can lệch hay gập góc mà chưa giải nơi cản trở trở lại chỏm quay xơ dính chèn lồi cầu ngồi lấy bỏ Vì muốn nắn chỏm xương quay động tác nêu phải làm tốt Kỹ thuật lấy cân làm dây chằng vòng: Cân chọn để tái tạo dây chằng vòng cân duỗi chung ngón Cơ lớn đầu bám vào mỏm lồi cầu ngoài, cân hòa vào màng xương trụ đoạn 1/4 Đây chỗ ta chừa lại không cắt hẳn để làm cuống cho dây chằng vòng tái tạo có cuống dày vững hơn, dễ cố định không cần phải đục lỗ qua xương trụ dây rời Kết hợp xương trụ: Để phục hồi chiều dài giải phẫu xương trụ q trình kết hợp xương đài quay phải ln nằm chỏm xương cánh tay Có nhiều phương pháp kết hợp xương trụ đóng đinh nội tủy, đinh rush không đảm bảo vững cho xương trụ Trong nghiên cứu tất trường hợp kết hợp xương trụ dùng nẹp nén ép lỗ vít hay 7, 8, lỗ tùy theo tình trạng thiếu xương phải ghép Kết hợp xương nẹp đảm bảo vững cho xương trụ dễ lành, dễ đặt mảnh ghép xương xương thiếu Sự vững giúp cho chỏm xương quay khó bị trật trở lại, giúp bệnh nhân tập gồng cứng gập duỗi, sấp ngửa sớm Phương pháp kết hợp xương nẹp ốc định nhiều cho thành cơng phẫu thuật Trong tư liệu có 21 bệnh nhân mổ kết hợp xương thất bại có 15 trường hợp đóng đinh nội tủy để kết hợp xương, trường hợp sử dụng nẹp tự chế không quy cách, trường hợp đặt nẹp cố định xương có ốc Đây minh chứng cho vững kết hợp xương đinh nội tủy không quy cách, khơng kỹ thuật Ghép xương: Có 46 bệnh nhân gãy cũ Monteggia phải ghép xương thiếu xương, khớp giả xương trụ phải cắt ngắn hai đầu xương Xương ghép lấy từ mào chậu Ngoại trừ trường hợp mảnh ghép lấy từ mặt trước xương chày Trương hợp gãy cũ năm, xương bị thiếu gần 4cm nên phải dùng kỹ thuật Grffe-Vissee để ghép bổ xung đối diện với nẹp nén ép bên mặt xương Các mảnh ghép dài đặt theo chiều dọc khung xương nên tránh thuận lợi cho dính xương y văn mơ tả Vì phẫu thuật kết hợp xương nẹp ốc tái tạo dây chằng vòng áp dụng cho gãy Monteggia Như phần đầu nói, gãy Monteggia loại gãy phức tạp có nhiều thương tổn phối hợp: Gãy xương, trật khớp, tổn thương dây chằng, rách màng liên xương Điều trị loại gãy phải phục hồi hết tổn thương đem lại chức làm việc bình thường cho người bệnh Sự liên quan thương tổn gây nên vững lớn khuỷu tay Nếu chỏm xương quay nắn mà xương trụ khơng lành, tay cịn đau yếu làm việc Ngược lại xương trụ lành mà chỏm quay cịn trật sấp ngửa khơng cịn, chỏm quay nắn tốt mà xương trụ khơng vững làm gập góc ổ gãy chỏm quay trật trở lại chiều dài xương cẳng tay cân giới hạn khớp quay trụ quay trụ Vì nắn chỏm quay tốt, kết hợp xương trụ vững tác động trở lại làm vững cho chỏm quay, tái tạo dây chằng lúc phục hồi giải phẫu cho phức hợp dây chằng bên khuỷu lại giữ cho chỏm quay tiếp xúc với xương trụ, làm vững chỏm quay Chỏm quay vững lại tác động lại làm vững xương trụ Vì gãy Monteggia phải mở nắn hở chỏm quay việc tái tạo dây chằng vịng cần thiết để làm vững thêm cho chỏm xương quay Trong gãy cũ Monteggia chỏm quay bị trật từ tháng trở lên Sự trật kèm theo xương trụ di lệch, can xương gập góc cho phù hợp với xương quay Vị trí cũ chỏm quay mọc đầy xơ, bao khớp dây chằng nắn chỏm xương được, thêm vào gập góc xương trụ cản trở trở lại chỏm quay Với lý mà trước việc cắt bỏ chỏm xương quay để nắn kết hợp xương trụ gãy cũ Monteggia với mục đích lành xương phục hồi sấp ngửa cẳng tay chọn lựa nhiều tác giả Nhưng việc cắt chỏm quay gây nhiều biến chứng lâu dài đau khuỷu, vẹo khuỷu, giảm sức làm việc cánh tay đặc biệt vững khuỷu Phương pháp mổ cắt bỏ chỏm xương quay gãy cũ Monteggia có lẽ xuất phát từ nghiên cứu nhóm Campbell’s Clime hồi cứu 159 trường hợp gãy Monteggia từ 1940 đến 1969 có 55 ca gãy cũ điều trị cho kết không tốt, cuối phải khắc phục cắt bỏ chỏm xương quay, kết hợp lại xương trụ Có lẽ thập niên kỹ thuật dụng cụ kết hợp xương chưa nên kết điều trị xấu Có lẽ mà việc cắt bỏ chỏm xương quay để điều trị gãy cũ Monteggia trở thành kinh điển đăng y văn chỉnh hình tiếng Rockgood, Campbell tận hôm Câu hỏi tác giả nước tiên tiến không thay đổi cách điều trị, giả sử thay đổi cách điều trị nghiên cứu Câu trả lời có lẽ nước người ta điều trị gãy Monteggia tốt từ đầu nên khơng cịn gãy cũ để có hội cải tiến điều trị luận án trình bày Ở bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình, qua tái khám bệnh nhân bị cắt chỏm quay, thấy đa số bệnh nhân phục hồi tốt cử động sấp ngửa cẳng bàn tay có yếu cánh tay so với bên kia, có thêm cử động lắc ngang khuỷu, đau biểu khó chịu nhất, đau âm ỉ khơng rõ điểm đau Có trường hợp liệt thần kinh trụ khuỷu vẹo phải mổ chuyển thần kinh trụ trước đặc biệt có bệnh nhân bị trật khớp quay trụ làm giảm sấp ngửa sau, trường hợp có lẽ xương quay bị kéo lên chỏm động tác gấp khuỷu lâu ngày gây trật khớp quay trụ Trong phẫu thuật gắn chỏm quay nhân tạo BEMOR-REY đề cập đến lý phải thay chỏm xương quay biến chứng: Đau, vẹo, vững khuỷu, mọc can khớp, sấp ngửa cẳng tay Như phần trị liệu trình bày, bệnh nhân gãy Điều trị gãy cũ monteggia người lớn kết hợp xương nẹp ốc tái tạo dây chằng vịng 23 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ 1/2012 Monteggia tuổi lao động, việc giữ lại chỏm quay, nắn lại chỏm quay, tái tạo dây chằng vòng kết hợp xương trụ vừa phục hồi chức lại tránh biến chứng cắt chỏm quay gây nên phẫu thuật lựa chọn tất yếu Kết với 76,5% tốt, 15,3% tốt 8,2% khá, khơng có trường hợp thất bại lại lần khẳng định tính ưu việt điều trị gãy Monteggia phương pháp kết hợp xương nẹp ốc tái tạo dây chằng vòng Kết đánh giá dựa vào lành xương, phục hồi chức gập duỗi khuỷu, sấp ngửa cẳng bàn tay bệnh nhân Đây tiêu chuẩn mục đích phương pháp điều trị nhằm đưa người bệnh trở lại sống lao động bình thường thang điểm Anderson đặt Kết luận Với 98 bệnh nhân gãy cũ Montegia điều trị kết hợp xương nẹp ốc vững chắc, nắn chỏm quay, tái tạo dây chằng vòng, thời gian theo dõi lâu 12 năm, ngắn năm cho kết 76,5% tốt, 15,3% tốt, 8,2% khá, khơng có trường hợp thất bại Phẫu thuật phục hồi cấu trúc giải phẫu học khớp khuỷu xương cẳng tay lại phục hồi tốt chức sấp ngửa cẳng tay, gập duỗi khuỷu tránh biến chứng cắt bỏ chỏm quay cho phép chọn lựa để điều trị gãy cũ Monteggia người lớn Phẫu thuật áp dụng định tuyệt đối bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình từ năm 1994 đến Cũng từ trường hợp gãy cũ Monteggia, chúng tơi nhận thấy rằng, ngồi vấn đề điều trị bảo tồn với loại gãy có tỉ lệ thất bại tương đối lớn việc bỏ sót tổn thương trật khớp quay trụ gặp Chúng đề nghị, tổn thương gãy hai xương cẳng tay phải chụp thêm khớp khuỷu khớp cổ tay để tránh bỏ sót tổn thương Tài liệu tham khảo Bùi Văn Đức (8/1983), “Gãy trật Monteggia Gãy xương chi trên”, Tài liệu CTCH, tr 76-77 Ngô Bảo Khang (1989), “Gãy Monteggia”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, tập V, tr 135-138 Lương Đình Lâm (1997), “Gãy trật Monteggia”, Bài giảng bệnh học chấn thương chỉnh hình phục hồi chức Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, tr 90-91 L Boehler (1985, dịch giả: Nguyễn Quang Long), “Điều trị phẫu thuật gãy trật kiểu Monteggia & Điều trị phẫu thuật gãy cũ xương trụ có trật chỏm quay (gãy kiểu Monteggia)”, Kỹ thuật điều trị gãy xương, Nhà xuất Y học, tr 246-248 Nguyễn Quang Long (1987), “Dây chằng vùng cổ tay”, Tổng quan chuyên khảo Y – Dược, (30), tr Nguyễn Văn Quang (1987), “Phẫu thuật kết hợp xương bên trong”, Nguyên tắc chấn thương chỉnh hình, NXB Hội Y Dược học TP Hồ Chí Minh, tr 277-286 24 Nguyễn Quang Quyền (1996), “Các xương cẳng tay”, Atlas Giải phẫu người, NXB Y học, 441 Nguyễn Quang Quyền (1988), “Xương khớp chi trên”, Bài giảng giải phẫu học, NXB Y học, Tập I, 27-31 Nguyễn Văn Thái cộng (1994 - 1995), “Tái tạo dây chằng vòng điều trị gãy Monteggia cũ”, Cơng trình nghiên cứu khoa học Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, tr 272-275 10 R.A Abrams (1993), “Treatment of posttraumatic radioulnar synostosis with excision and low-dose radiation”, J Hand Surg [Am] Jul; 18(4), pp 703-7 11 L.D Anderson - Frederick N Meyer (1991), “Monteggia’s fracture”, Fracture in Adults Vol I, pp 806-824 12 J.L Bado (1967), “The Monteggia lesion”, Clinical Orthopaedics and Related Research, (50) Jan-Feb, pp 71-86 13 T.N Best (1994), “Management of old unreduced Monteggia fracture dislocations of the elbow in children”, J Pediatr Orthop,14(2), pp 193-9 14 De Boeck (1997), “Radial neck osteolysis after annular ligament reconstruction A case report”, Clin Orthop, (342), pp 94-8 15 H Boyd - Joseph C Boals (1969), “The Monteggia lesion - A review of 159 cases”, Clinical Orthopaedics and Related Research, (66), pp 94-100 16 Breit (1983), “Post-traumatic ratio-ulnar synostosis”, Clinical Orthopaedics and Related Research, (174), pp 149-152 17 H.E Bruce - J Paul Harvey - John C Wilson (1974), “Monteggia Fractures”, The Journal of Bone and Joint Surgery, Vol 56-A, (8), pp 15631576 18 A.H Crenshaw (1992), “Fractures of proximal third of ulna with dislocation of radial head”, Campbell’s Operative Orthopaedics, Vol II, pp 1032-1035 19 A.H Crenshaw (1998), “Fractures of proximal third of ulna with dislocation of radial head”, Campbell’s Operative Orthopaedics, Vol III, pp 2335 23 M.E.M Evans (1945), “Rotational Deformity in the treatment of fractures of both bones of the forearm”, The Journal of Bone and Joint Surgery, Vol XXVII, (3), pp 373-379 24 M.E.M Evans (1951), “Fracture of the radius and ulna”, The Journal of Bone and Joint Surgery, Vol 33-B, (4), pp 548-561 25 M.E.M Evans (1949), “Pronation injuries of the forearm with special reference to anterior Monteggia fractures”, The Journal of Bone and Joint Surgery, 31-B, pp 579 26 C.W Geel (1992), “Radial head fractures and their effect on the distal radiolnar joint A rationale for treatment”, Clin Orthop, (275), pp 79-84 27 W.K Gibson - Roger W Timperlake (1992), “Operative treatment of a Type IV Monteggia Fracture - Dislocation in a Child”, The Journal of Bone and Joint Surgery, Vol 74-B, (5), pp 780-781 28 Herzberg (1995), “Galeazzia and Essex Lopresti fractures”, Fracture of the distal radius, pp 264-266 29 J.F Kellam - Jesse B Jupiter (1992), “Monteggia lesion”, Skeletal trauma, pp 1117-1124 20 Deluca (1988), “Refracture of bones of the forearm after the removal of Compression plates”, The Journal of Bone and Joint Surgery, 70-A, pp 1372-1376 30 J Klekamp (1997), “Osteochondritis dissecans as a cause of developmental dislocation of the radial head”, Clin Orthop, (338), pp 36-41 21 S D’souza (1993), “Management of radial neck fractures in children : a retrospective analysis of one hundred patients”, J Pediatr Orthop, 13(2), pp 232-8 31 R.L Lichter - Torsten Jacobsen (1975), “Tardy palsy of the posterior interosseous nerve with a Monteggia fracture”, The Journal of Bone and Joint Surgery, Vol 57-A, (1), pp 124-125 22 W.D Engber - James S Keene (1993), “Anterior interosseous nerve palsy associated with a Monteggia fracture - A case report”, Clinical Orthopaedics and Related Research, (174), pp 133-137 32 D Mehta (1993), “Missed Monteggia Fracture”, The Journal of Bone and Joint Surgery, Vol 75-B, (2), pp 337 Điều trị gãy cũ monteggia người lớn kết hợp xương nẹp ốc tái tạo dây chằng vòng 25 ... đinh nội tủy xương trụ: 15 BN, Nẹp ốc kết hợp xương: BN **Mất sấp ngửa cẳng tay từ 50% đến hoàn toàn tất BN Điều trị gãy cũ monteggia người lớn kết hợp xương nẹp ốc tái tạo dây chằng vịng 21... chỏm xương quay, cố gắng nắn giữ chỏm xương, tái tạo dây chằng vòng kết hợp xương trụ vững nẹp ốc trường hợp gãy cũ Monteggia người lớn Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Đánh giá kết phẫu... chung sau mổ dựa vào thang điểm Anderson (với tiêu chí lành xương, gập duỗi, sấp ngửa cẳng tay, sức mạnh cẳng tay) Điều trị gãy cũ monteggia người lớn kết hợp xương nẹp ốc tái tạo dây chằng vịng 19

Ngày đăng: 17/10/2020, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w