Định nghĩa trong từ điển giải thích dành cho học sinh tiểu học

172 58 0
Định nghĩa trong từ điển giải thích dành cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ NHUNG ĐỊNH NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ NHUNG ĐỊNH NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 62 22 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH LÝ TOÀN THẮNG PGS.TS PHẠM HÙNG VIỆT HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận án đƣợc ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận án Hoàng Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn Bố cục luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Dẫn nhập 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Cơ sở lí thuyết 1.3.1 Nghĩa từ 1.3.2 Các lí thuyết từ điển học định nghĩa từ điển giải thích 1.3.3 Khả thụ đắc nghĩa từ trẻ em 1.4 Cách tiếp cận luận án 1.4.1 Về nghĩa từ 1.4.2 Về lí thuyết từ điển học 1.4.3 Về khả thụ đắc nghĩa từ trẻ em 1.5 Tiểu kết CHƢƠNG SỰ TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA ĐỊNH NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ ĐỊNH NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN DÀNH CHO NGƢỜI DÙNG PHỔ THÔNG 2.1 Dẫn nhập 2.2 Khảo sát định nghĩa dành cho học sinh tiểu học định nghĩa dành cho ngƣời dùng phổ thơng 2.1.1 Mục đích so sánh 2.1.2 Ngữ liệu so sánh 2.3 Kết khảo sát so sánh 2.3.1 Định nghĩa danh từ 2.3.2 Định nghĩa động từ 2.3.3 Định nghĩa tính từ 2.3.4 Định nghĩa tình thái từ 2.3.5 Định nghĩa hư từ 2.4 Tiểu kết CHƢƠNG CÁCH THỨC GIẢI THÍCH NGHĨA TỪ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 3.1 Dẫn nhập 3.2 Khảo sát cách giải thích nghĩa từ học sinh 3.2.1 Đối tượng khảo sát 3.2.2 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi khảo sát 3.2.3 Phương thức thực khảo sát 3.3 Kết khảo sát 3.3.1 Cách học sinh tiểu học giải thích nghĩa danh từ 3.3.2 Cách học sinh tiểu học giải thích nghĩa động từ 3.3.3 Cách học sinh tiểu học giải thích nghĩa tính từ 3.3.4 Cách học sinh tiểu học giải thích nghĩa tình thái từ 3.3.5 Cách học sinh tiểu học giải thích nghĩa hư từ 3.3.6 Nhận xét chung cách học sinh tiểu học giải thích nghĩa từ 3.4 Tiểu kết CHƢƠNG NGUYÊN TẮC, PHƢƠNG PHÁP VÀ MẪU ĐỊNH NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 4.1 Dẫn nhập 4.2 Nguyên tắc định nghĩa chung 4.3 Nguyên tắc định nghĩa từ điển dành cho 4.3.1 Nguyên tắc hình thức lời định nghĩa 4.3.2 Nguyên tắc nội dung lời định nghĩa 4.4 Phƣơng pháp định nghĩa 4.4.1 Phương pháp định nghĩa danh từ 4.4.2 Phương pháp định nghĩa động từ 4.4.3 Phương pháp định nghĩa tính từ 4.4.4 Phương pháp định nghĩa tình thái từ, hư từ 4.5 Mẫu định nghĩa 4.5.1 Mẫu định nghĩa danh từ 4.5.2 Mẫu định nghĩa động từ 4.5.3 Mẫu định nghĩa tính từ 4.5.4 Mẫu định nghĩa tình thái từ 4.5.5 Mẫu định nghĩa hư từ 4.6 Tiểu kết KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt HSTH NNY NH VNNH Chữ viết đầy đủ học sinh tiểu học Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Đào Thản, Nguyễn Đức Tồn (1999), Từ điển giáo khoa tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hạnh, Trần Thị Hạnh Nguyên (2007), Từ điển có minh họa dành cho học sinh tiểu học, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Viện Ngơn ngữ học, Hồng Phê chủ biên (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng-Trung tâm Từ điển học, Hà Nội-Đà Nẵng DANH SÁCH CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN Hình 1.1Sơ đồ tam giác nghĩa Đỗ Hữu Châu Hình 1.2Lƣợc đồ từ điển học tri nhận DANH SÁCH CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 1.1 Định nghĩa từ điển tiếng Pháp Bảng 1.2 Những mốc khả phát triển nội dung ngôn ngữ ngƣời Bảng 2.1 Các phƣơng pháp định nghĩa danh từ từ điển dành cho HSTH Bảng 2.2 Các phƣơng pháp định nghĩa động từ từ điển dành cho HSTH Bảng 2.3 Các phƣơng pháp định nghĩa tính từ từ điển dành cho HSTH Bảng 2.4 Các phƣơng pháp định nghĩa từ điển dành cho HSTH Bảng 2.5 Sự tƣơng đồng khác biệt nội dung định nghĩa từ điển dành cho HSTH từ điển VNNH Bảng 3.1 Bảng tổng hợp mơ hình giải thích danh từ HSTH Bảng 3.2 Bảng tổng hợp mơ hình giải thích động từ HSTH Bảng 3.3 Bảng tổng hợp mơ hình giải thích tính từ HSTH Bảng 3.4 Bảng tổng hợp mơ hình giải thích tình thái từ HSTH Bảng 3.5 Bảng tổng hợp mơ hình giải thích hƣ từ HSTH Bảng 3.6 Bảng tổng hợp mơ hình giải thích nghĩa từ HSTH Bảng 3.7 Các mơ hình định nghĩa từ điển dành cho HSTH mơ hình giải thích nghĩa từ HSTH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo nhà từ điển học, cấu trúc vĩ mô (macrostructure) cấu trúc vi mô (microstructure) hai thành phần then chốt từ điển Trong cấu trúc vi mơ, định nghĩa phận có vai trị quan trọng đặc biệt, chí đƣợc coi linh hồn từ điển, từ điển giải thích Ở nƣớc ta, cịn cơng trình đề cập đến định nghĩa cấu trúc vi mơ từ điển giải thích Có thể kể đến tác giả Chu Bích Thu (1997), Hồng Thị Tuyền Linh (2001), Nguyễn Văn Khang (2007, 2012), Phạm Hùng Việt (chủ biên, 2012), Lý Toàn Thắng (2009a,b, 2010a,b,c)… Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến định nghĩa, thông tin ngữ nghĩa từ điển dành cho ngƣời lớn Về vấn đề định nghĩa từ điển dành cho học sinh tiểu học (HSTH), thấy số ý kiến lời nói đầu “Từ điển giáo khoa tiếng Việt tiểu học” nhóm tác giả Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999) hay số quan điểm việc giải thích từ cho học sinh tác giả Lê Đông, Nguyễn Đức Tồn, vài ý kiến giáo trình phƣơng pháp dạy tiếng Việt tiểu học tác giả Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh, Hồng Hịa Bình, Nguyễn Minh Thuyết, Lê Phƣơng Nga, Trong thực tế, để HSTH làm chủ ngơn ngữ, việc nắm đƣợc nghĩa từ có vai trị quan trọng, có ý nghĩa nhƣ yếu tố, điều kiện tiên Các giáo trình, tài liệu phƣơng pháp dạy tiếng Việt cho HSTH nhấn mạnh tầm quan trọng công việc đánh giá nhiệm vụ khó khăn hầu hết giáo viên Việc nghiên cứu nhằm xây dựng ngun tắc mơ hình định nghĩa từ ngữ từ điển dành cho HSTH, hƣớng tới việc biên soạn từ điển phù hợp góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng dạy-học mơn Tiếng Việt cấp tiểu học, giúp học sinh chủ động việc học nhƣ giúp cho đội ngũ giáo viên thuận lợi việc dạy tiếng Việt Với mục đích đó, luận án tập trung nghiên cứu “Định nghĩa từ điển giải thích dành cho học sinh tiểu học”, nhằm tìm hiểu vấn đề cụ thể sau đây: i) Trong từ điển học Việt Nam, khác việc định nghĩa cho trẻ em định nghĩa cho ngƣời dùng phổ thông đâu?; ii) Trẻ em Việt Nam nhận thức, hình dung nghĩa từ cách nhƣ nào?; iii) Từ thực tế đó, tiếp thu vận dụng thành tựu nghiên cứu từ điển học giới Việt Nam, đề xuất mẫu định nghĩa cho nhóm từ loại cho phù hợp với tâm lí tình cảm tâm lí nhận thức học sinh lứa tuổi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án vấn đề định nghĩa từ cho HSTH Phạm vi nghiên cứu luận án đƣợc giới hạn phạm vi vấn đề liên quan đến định nghĩa từ cho học sinh lớp cuối bậc tiểu học (lớp 3, 4, 5) Trong đó, khái niệm “từ” đƣợc sử dụng theo nghĩa tƣơng đƣơng với từ đầu mục (headword, xem Hartmann, R.R.K & James G (2002)), tức đơn vị ngôn ngữ (gồm từ, cụm từ cố định, hình vị, chữ cái, ) đƣợc thu thập bảng từ từ điển giải thích tiếng Việt theo quan điểm Từ điển tiếng Việt (VNNH) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trƣớc tình hình thực tế việc nghiên cứu định nghĩa từ điển giải thích dành cho HSTH, luận án hƣớng tới mục đích đƣa nguyên tắc mẫu định nghĩa, giúp ngƣời biên soạn từ điển có sở lí thuyết thực tiễn để tạo định nghĩa mà trẻ em lứa tuổi tiểu học dễ dàng tiếp nhận đƣợc Để đạt đƣợc điều đó, luận án đề nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tổng quan cơng trình nghiên cứu nƣớc khái quát vấn đề lí thuyết xung quanh việc định nghĩa từ điển giải thích dành cho HSTH Thứ hai, tìm đƣợc đặc điểm tƣơng đồng khác biệt định nghĩa từ từ điển dành cho HSTH từ điển dành cho ngƣời dùng phổ thông Thứ ba, tìm đƣợc cách thức mà HSTH Việt Nam định nghĩa từ Qua đó, hiểu đƣợc cách nhận thức nghĩa từ HSTH Thứ tƣ, đƣa đƣợc nguyên tắc, phƣơng pháp mẫu định nghĩa phù hợp với HSTH tâm lí nhận thức tâm lí tình cảm Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ trên, luận án dùng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích thành tố nghĩa đƣợc sử dụng để miêu tả định nghĩa từ điển, miêu tả lời định nghĩa HSTH áp dụng vào việc đƣa số mơ hình định nghĩa - Phương pháp định nghĩa từ điển học đƣợc áp dụng vào việc đƣa mơ hình định nghĩa khác - Phương pháp miêu tả đƣợc vận dụng để khai thác tài liệu cơng trình nghiên cứu định nghĩa dành cho trẻ em lứa tuổi tiểu học có ngồi nƣớc, phân tích tổng hợp tƣ liệu số từ điển dành cho HSTH từ điển dành cho ngƣời dùng phổ thông, tƣ liệu thu thập đƣợc khảo sát HSTH giải thích nghĩa từ - Phương pháp điều tra thực nghiệm đƣợc dùng khảo sát thực tế cách HSTH giải thích nghĩa từ Ý nghĩa lí luận thực tiễn Ý nghĩa lí luận Đối với lí luận ngữ nghĩa học từ vựng, nghiên cứu luận án góp phần vào việc chứng minh cho luận điểm nghĩa từ phụ thuộc ngƣời sử dụng ngơn ngữ Đối với lí thuyết từ điển học, luận án góp phần xây dựng sở lí thuyết lĩnh vực từ điển giải thích dành cho HSTH Đối với lí thuyết thụ đắc nghĩa từ HSTH, luận án cung cấp thêm luận khả hiểu nghĩa từ, cách thức HSTH giải thích nghĩa từ Ý nghĩa thực tiễn Đối với việc biên soạn từ điển tƣờng giải, luận án cho thấy cần phải có nguyên tắc định nghĩa khác nhau, phù hợp với đối tƣợng khác Đối với phƣơng pháp dạy học tiếng Việt cho HSTH, luận án cung cấp thêm phƣơng pháp dạy nghĩa từ phù hợp với tâm lí học sinh Đối với việc biên soạn sách giáo khoa tiếng Việt, luận án cho gợi ý việc biên soạn giảng dạy nghĩa từ 6 Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận án gồm chƣơng: Chƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí thuyết Chƣơng Sự tƣơng đồng khác biệt định nghĩa từ điển dành cho học sinh tiểu học định nghĩa từ điển dành cho ngƣời dùng phổ thơng Chƣơng Cách thức giải thích nghĩa từ học sinh tiểu học Chƣơng Nguyên tắc, phƣơng pháp mẫu định nghĩa từ điển giải thích dành cho học sinh tiểu học KẾT LUẬN Có thể thấy giới, công việc định nghĩa từ điển dành cho trẻ em có nhiều thành tựu Các cơng trình đề cập việc cần thiết hay khơng cần thiết có lời định nghĩa từ điển dành cho trẻ em, thống kê mơ hình định nghĩa đƣợc sử dụng, nghiên cứu cách thức trẻ em giải thích nghĩa từ, khả thụ đắc nghĩa từ trẻ em Ở Việt Nam, tác giả đề cập đến việc giải thích từ ngữ cho trẻ em từ góc độ giáo học pháp Số cơng trình nghiên cứu định nghĩa từ điển nói chung cịn hiếm, cơng trình nghiên cứu định nghĩa từ điển dành cho trẻ em, cách định nghĩa trẻ em hầu nhƣ chƣa có, việc thụ đắc nghĩa từ HSTH, đƣợc bàn đến số cơng trình Lí thuyết từ điển học phát triển song hành với lí thuyết ngữ nghĩa học nhằm tạo mơ hình định nghĩa phục vụ tốt cho ngƣời sử dụng Việc xử lí vấn đề khảo sát cách định nghĩa từ điển dành cho trẻ em (ở Chƣơng 2) khảo sát cách trẻ em giải thích nghĩa từ (ở Chƣơng 3), nhƣ ứng dụng vào việc đề xuất mẫu định nghĩa (ở Chƣơng 4) dựa vào sở lí thuyết nghĩa từ, lí thuyết từ điển học truyền thống, từ điển học hệ thống, từ điển học tri nhận, lí thuyết thụ đắc nghĩa từ trẻ em Trên sở tƣ liệu hai từ điển dành cho HSTH NNY, NH từ điển dành cho ngƣời dùng phổ thông VNNH, luận án tìm hiểu tƣơng đồng khác biệt phƣơng pháp định nghĩa nhƣ nội dung lời định nghĩa dành cho hai loại đối tƣợng ngƣời dùng khác Kết cho thấy, từ điển dành cho HSTH, phƣơng pháp định nghĩa phổ biến cách truyền thống khơng có khác biệt so với từ điển dành cho ngƣời dùng phổ thơng Về nội dung định nghĩa, thấy ba trƣờng hợp: 1) số lƣợng lời định nghĩa giống hệt nhau, số lƣợng lời định nghĩa khác biến đổi đôi chút trật tự nét nghĩa, khác từ ngữ từ điển dùng từ khác dãy đồng nghĩa; 2) từ điển dành cho trẻ em có số lƣợng nghĩa từ điển dành cho ngƣời dùng phổ thông, rút bớt nghĩa, nghĩa đƣợc từ điển dành cho trẻ em ƣu tiên lựa chọn thƣờng nghĩa thông 150 dụng, khơng đƣa vào nghĩa dùng, cũ, cổ, 3) mục từ có số lƣợng nghĩa nhƣ nhƣng khác số lƣợng nét nghĩa, nhiều Số lƣợng nét nghĩa đƣợc đƣa hay nhiều nét nghĩa nghĩa khơng phải điểm khu biệt khác định nghĩa từ điển dành cho trẻ em từ điển dành cho ngƣời dùng phổ thông Kết khảo sát việc giải thích nghĩa từ học sinh cho thấy tranh nhiều có khác biệt so với tranh lời định nghĩa đƣợc áp dụng từ điển giải thích tiếng Việt dành cho HSTH có Nếu nhƣ từ điển, tác giả áp dụng cách định nghĩa, đây, học sinh sử dụng tới 12 mơ hình để giải thích nghĩa từ Với từ loại, HSTH lại có xu hƣớng xử lí mang nét đặc trƣng riêng Kết khảo sát cho thấy mức độ khả hiểu giải thích nghĩa từ trẻ em Có thể nhận thấy HSTH cịn gặp nhiều khó khăn việc hiểu giải thích nghĩa từ Điều thể số lƣợng học sinh khơng có câu trả lời cho nghĩa từ, việc lựa chọn từ bao lớn quá, hẹp quá, hay giải thích từ hƣ cách thực từ hóa Kết điều tra cho thấy có số cách giải thích đƣợc dùng tất từ loại là: giải thích cách miêu tả cảnh huống, giải thích ví dụ, giải thích cách nêu chức từ, giải thích cách nêu từ loại Những cách lại đƣợc sử dụng số từ loại định Cách giải thích theo kiểu logic, giải thích cách vật có thực tế phân tích tự nhiên đƣợc dùng cho thực từ mà không đƣợc dùng cho tình thái từ hƣ từ Trên sở phân tích kết khảo sát cơng trình liên quan, kết điều tra HSTH khả giải thích nghĩa từ, luận án xác lập đề xuất số nguyên tắc định nghĩa, phƣơng pháp định nghĩa mẫu định nghĩa với ví dụ cụ thể cho từ loại cho từ điển giải thích dành cho HSTH Về nguyên tắc, lời định nghĩa từ điển dành cho HSTH phải tuân thủ nguyên tắc lấy trẻ em làm trung tâm Nguyên tắc kéo theo hệ hình thức lời định nghĩa nhƣ nội dung lời định nghĩa Về phƣơng pháp định nghĩa, sở kế thừa từ điển xuất áp dụng nghiên cứu thực nghiệm việc trẻ em giải thích nghĩa từ, 151 luận án sử dụng cách linh hoạt đa dạng phƣơng pháp định nghĩa cho tiểu từ loại khác Trong đó, chủ yếu định nghĩa từ bao, ví dụ chua nghĩa, cách miêu tả cảnh Luận án đƣa số mẫu định nghĩa số ví dụ cụ thể để minh họa Trên sở kết luận án, hƣớng nghiên cứu là: - Biên soạn "Từ điển tiếng Việt dành cho học sinh tiểu học", dùng để học tiếng Việt với tƣ cách tiếng mẹ đẻ - Nghiên cứu biên soạn "Từ điển tiếng Việt dành cho học sinh tiểu học" dùng để học tiếng Việt với tƣ cách ngôn ngữ thứ hai - Nghiên cứu việc thụ đắc nghĩa từ trẻ em lứa tuổi tiểu học 152 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hoàng Thị Nhung (2015), "Việc định nghĩa hƣ từ từ điển giải thích dành cho học sinh tiểu học", Từ điển học & Bách khoa thư (6), tr.48-55 Hoàng Thị Nhung (2015), "Khả hiểu nghĩa cách giải thích hƣ từ học sinh tiểu học", Nhân lực Khoa học xã hội (11), tr.84-89 Hồng Thị Nhung (2015), "Về việc định nghĩa tình thái từ từ điển giải thích dành cho học sinh tiểu học", Ngữ học toàn quốc 2015 diễn đàn học tập nghiên cứu (Kỉ yếu hội thảo khoa học), Trƣờng Đại học Sài Gịn-Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.244-250 Hồng Thị Nhung (2015), "Tri thức văn hóa truyền thống qua ví dụ từ điển tiếng Việt dành cho học sinh tiểu học", Việt Nam học-những phương diện văn hóa truyền thống (Kỉ yếu hội thảo khoa học), T1, Trƣờng Đại học quốc tế Hồng Bàng-Viện Từ điển học bách khoa thƣ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.1040-1047 Hồng Thị Nhung (2016), "Tìm hiểu cách giải thích danh từ học sinh tiểu học", Giữ gìn sáng tiếng Việt giáo dục ngôn ngữ nhà trường, Kỉ yếu hội thảo khoa học 2016, T2, Trƣờng Đại học Quảng Bình- Hội Ngôn ngữ học Việt Nam - Viện Ngôn ngữ học, NXB Dân Trí, tr 1415-1422 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồng Hịa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học tiếng Việt nhìn từ tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Bình (2004), Sự phát triển ngơn ngữ trẻ em: số trường phái lí thuyết chính, Đề tài cấp viện (2003-2004), Viện Ngôn ngữ học Nguyễn Huy Cẩn (tổng thuật) (1992), "Sự tiếp thu tiếng mẹ đẻ trẻ em việc dạy nói", Thơng tin khoa học xã hội (6), tr 29-33 Đỗ Hữu Châu (1969), "Một số ý kiến việc giải thích nghĩa từ từ điển tiếng Việt", Ngôn ngữ (2), tr 43-50 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, tái có sửa chữa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồng Dân (1971), "Vấn đề miêu tả từ hƣ việc biên soạn từ điển giải thích", Ngơn ngữ (1), tr.55-63 Lê Đông (1983), "Suy nghĩ việc giải từ ngữ sách giáo khoa Tập đọc lớp 3, 4", Những vấn đề ngôn ngữ sách giáo khoa T2, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.27-33 10 Dƣơng Kỳ Đức (1999), Từ điển việc giáo dục ngôn ngữ, Ngôn ngữ & đời sống (11), tr 30-31, tr.14 11 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng việt, Từ loại (in lại có bổ sung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Geeraerts, D (2015), Các lí thuyết ngữ nghĩa học từ vựng, Phạm Văn Lam dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Nguyễn Đức Tồn, Vũ Đức Nghiệu (1999), Sổ tay từ ngữ Hán-Việt: bậc tiểu học, NXB Thế giới, Hà Nội 154 15 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lí học Vư-gốt-xki T1, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Hoàng Văn Hành (1998a), "Cấu trúc từ tiếng Việt", Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á, Ủy ban Khoa học Xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 60-63 22 Hoàng Văn Hành (chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998b), Từ tiếng Việt (hình thái-cấu trúc-từ láy-từ ghép-chuyển loại), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hạnh (2008), Một số vấn đề đổi đánh giá kết học tập môn tiếng Việt Tiểu học, tái lần thứ 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Hạnh, Trần Thị Hạnh Nguyên (2007), Từ điển có minh họa dành cho học sinh tiểu học, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 25 Đỗ Việt Hùng (2009), Sổ tay kiến thức tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Khang (2007), "Một số vấn đề Từ điển tiếng Việt mối quan hệ với Việt ngữ học", Ngôn ngữ đời sống (7), tr.1-8 27 Nguyễn Văn Khang (2012), "Khái niệm “thị trƣờng ngôn ngữ” với số vấn đề thị trƣờng Từ điển tiếng Việt nay", Từ điển học & Bách khoa thư (5), tr.77-84 28 Lƣu Vân Lăng (1991), "Áp dụng lý luận tín hiệu điển hình với nghĩa hạt nhân vào từ điển tƣờng giải", Ngôn ngữ (2), tr 32-39 155 29 Hoàng Thị Tuyền Linh (2002), Một số vấn đề thơng tin ngữ nghĩa từ điển giải thích tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Bộ Giáo dục Đào tạo-Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia 30 Vƣơng Lộc (1969), "Một vài nhận xét từ điển giải thích ta", Ngôn ngữ (2), tr 19-26 31 Vƣơng Lộc (2001), Từ điển từ cổ, NXB Đà Nẵng-Trung tâm từ điển học, Hà Nội-Đà Nẵng 32 Lyons, John (2009), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nguyễn Văn Hiệp dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Lê Phƣơng Nga (chủ biên) (2011a), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học T1, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 34 Lê Phƣơng Nga (2011b), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học T2, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 35 Lê Phƣơng Nga (2014), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học T2 (giáo trình dành cho hệ đào tạo Cử nhân Giáo dục tiểu học từ xa) (in lần thứ 11), Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 36 Đức Nguyễn (2000), "Về hệ phƣơng pháp dạy nghĩa từ cho học sinh trung học sở", Ngôn ngữ (1), tr.67-76 37 Hồng Phê (1975), "Phân tích ngữ nghĩa", Ngơn ngữ (2), tr 10-26 38 Hồng Phê, Nguyễn Ngọc Trâm (1993), "Một số vấn đề từ điển học", Ngôn ngữ (4), tr 18-24 39 Saussure, Ferdinand de (1973), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Đinh Hồng Thái (2014), Giáo trình phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non (Giáo trình đào tạo Cử nhân Giáo dục mầm non, in lần thứ mƣời một), NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 41 Lý Tồn Thắng (1982), "Một số vấn đề tâm lý-ngơn ngữ việc dạy học ngữ", Ngôn ngữ số phụ (2), tr.9-15 156 42 Lý Toàn Thắng (2009a), "Từ điển học hệ thống: thành tựu ngôn ngữ học Nga Xô viết", Từ điển học & Bách khoa thư (1), tr.42-47 43 Lý Toàn Thắng (2009b), "Từ điển học hệ thống: thành tựu ngôn ngữ học Nga Xô viết", Từ điển học & Bách khoa thư (2), tr 52-56 44 Lý Toàn Thắng (2010a), "Từ điển học hệ thống: thành tựu ngôn ngữ học Nga Xô viết", Từ điển học & Bách khoa thư (1), tr 32-37 45 Lý Toàn Thắng (2010b), "Từ điển học hệ thống: thành tựu ngôn ngữ học Nga Xô viết", Từ điển học & Bách khoa thư (2), tr 30-34 46 Lý Toàn Thắng (2010c), "Từ điển học hệ thống: thành tựu ngôn ngữ học Nga Xô viết", Từ điển học & Bách khoa thư (3), tr 45-49 47 Lý Toàn Thắng (2011), "Từ điển học đƣờng học tập nghiên cứu", Từ điển học & Bách khoa thư (1), tr IV-XII 48 Lý Tồn Thắng (2015), Ngơn ngữ học tri nhận, nội dung quan yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Phan Thiều (1978), "Dạy từ ngữ theo hệ thống", Ngôn ngữ (3), tr.26-30; 35 51 Phan Thiều (1982), "Về vấn đề phƣơng pháp luận dạy tiếng Việt", Ngôn ngữ (1), tr 54-59 52 Chu Bích Thu (1997), "Một số nét khái quát cấu trúc vi mô từ điển giải thích", Những vấn đề từ điển học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh (2001), Dạy học ngôn ngữ tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Đức Tồn (1983), "Nhận xét từ vựng sách Tập đọc lớp bốn phổ thông", Những vấn đề ngôn ngữ sách giáo khoa T2, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy-học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Nguyễn Đức Tồn (2010), "Huyền thoại cấu trúc nghĩa từ", Ngôn ngữ (4), tr 1-9 157 57 Nguyễn Đức Tồn (2011), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 58 Nguyễn Đức Tồn (2013), Những vấn đề ngơn ngữ học cấu trúc ánh sáng lí thuyết ngôn ngữ học đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Tu (1969), "Về việc giải thích từ nhiều nghĩa từ điển tiếng Việt", Ngôn ngữ (2), tr 51-53 60 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 61 Phạm Anh Tú (2016), Nghiên cứu xây dựng mơ hình định nghĩa từ đồng nghĩa từ điển, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 62 Hồng Tuệ (1982), "Xã hội -ngơn ngữ học vấn đề dạy ngôn ngữ", Ngôn ngữ số phụ (2), tr.1-23 63 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng-Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 64 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Phạm Hùng Việt (chủ biên) (2012), Lý luận, phương pháp luận từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, số vấn đề bản, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 66 Bùi Khắc Việt (1969), "Một số kinh nghiệm biên soạn từ điển ngôn ngữ nƣớc xã hội chủ nghĩa", Ngôn ngữ (2), tr 27-31 67 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Đào Thản, Nguyễn Đức Tồn (1999), Từ điển giáo khoa tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 68 Zgusta, Ladislav (1971), Giáo trình từ điển học (Hồ Hải Thụy, Vũ Ngọc Bảo dịch, Viện Ngôn ngữ học, 1978) 158 Tiếng Anh 69 Brandone, A.C , Salkind, S.J , Golinkoff, R.M., Hirsh-Pasek, K (2006), "Language Development", Children's Needs III: development, prevention, and intervention, National Association of School Psychologists; 3rd edition, pp 499-514 70 Bejoint, H (2000), Modern Lexicography, An Introduction, Oxford: Oxford University Press 71 Bloom, P (2000), How Children learn the Meanings of Words, second printing, The MIT Press, England 72 Cattell, R (2000), Children’s language Consensus and Controversy, Cassel, London and New York 73 Crystal, D (1994), An encyclopedic Dictionary of language and langage, Enguin books, London 74 Fischer, U (1994), "Learning words from context and dictionaries: An experimental comparison", Applied Psycholinguistics (15), pp 551-574 75 Fischer, U., Johnson, C., & Anglin, J (1995), "Quanlitative developments in the content and form of children’s definitions", Journal of Speech and Hearing Rechearch (38), pp 612-629 76 Ghasemzadeh, M (2010), Constructing Semantic knowledge Model based on Children Dictionary, Master Thesis, Artificial Intelligence Lab-EPFL University, Switzeland 77 Hartmann, R.R.K & James G (2002), Dictionary of Lexicography, Routlegde, London and New York 78 Halsey, W.D (editorial director) (1987), Macmillan Dictionary for children, Revised Edition, New York, London 79 Kuhn, D.; Siegler, R.S (volume editors) (2006), Hanbook of Child Psychology, Volume 2: Cognition, Perception, and Language, six édition, John Wiley & Sons, Inc., New Jersey-Canada 159 80 Landau, S.I (2001) Dictionaries: The Art and Craft of Lexicography 2nd ed Cambridge: Cambridge University Press 81 Litowitz, B (1977), "Learning to make definitions", Journal of Child Language (4), pp 289-304 82 Lust, B (2006), Child language Acquisition and Growth, Cambridge University Press 83 Marinellie, S A & Johnson, C.J (2004) "Nouns and verbs: A comparison of definitional style", Journal of Psycholinguistic Research (33), pp 217-235 84 Marinellie, S A & Chan, Y (2006) "The effects of word frequency on nouns and verb definitions: A developmental study" Journal of Speech, language, and Hearing Rechearch (49), pp 1001-1021 85 Marinellie, S.A (2010), "The Understanding of word definitions in schoolAge Children", J Psycholinguist Res (39), pp 179-197 86 McKeown, M.G (1993) "Creating effective definitions for young word learners", Reading Research Quarterly (28), pp 16-31 87 Miller, G., & Gildea, P (1987) "How children learn words", Scientific American, 257 (3), pp 94-99 88 Nist, S., & Olejnik, S (1995) "The role of context and dictionary definitions on varying levels of word knowledge", Reading Research Quarterly (30), pp 172-193 89 Ostermann, C (2015), Cognitive Lexicography: A new Approach to Lexicography Making Use of Cognitive Semantics, De Gruyter, Germany 90 Scott, J.A., & Nagy, W.E (1997), "Understanding the definitions of unfamiliar verbs", Reading Research Quarterly 32 (2), pp 184-200 91 Snow, C.E (1990) "The development of definitional skill", Journal of Child Language (17), pp 697-710 92 Sue Atkins, B T and Rundell, M (2003), The Oxford Guide to Practical Lexicography, Oxford University Press 160 93 Tarp, S & Gouws, R.H (2012), "School Dictionaries for First-Language Learners", Lexikos (22), pp 333-351 94 Thorndike, E.L (1991), "The psychology of the school dictionary", International Journal of Lexicography ,Vol.4 (1), pp.15-22 95 Watson, R (1985) "Towards a theory of definition", Journal of Child Language (12), pp 181-197 96 Wehren, A., De Lisi, R., & Arnold, M (1981) "The development of noun definition", Journal of Child Language (8), pp 165 Tiếng Pháp 97 Bogaards, P (1991), "Dictionnaires pédagogiques et apprentissage du vocabulaire Cahiers de lexicologie (59), pp.93-108 98 Buzon, C (1983), "Au sujet de quelques dictionnaires monolingues franỗais lộcole ộlộmentaire: rộflexions critiques et ộlộments de proposition" Etudes de Linguistique Appliquée (49), pp.147-173 99 Chansou, M (1983), "Pour une réflexion sur la nomenclature des dictionnaires l’école élémentaire Compte rendu d’enquête" Études de linguistique appliquée (49), pp 127-146 100 Collectifs (2012), Dictionnaire Le Robert junior illustré, Le Robert, Paris 101 Cravatte, A (1980), "Comment les enfants expliquent-ils les mots?" Langages (59), pp.87-96 102 David, J (2000), "Le lexique et son acquisition: aspects cognitifs et linguistiques", Le Franỗais aujourdhui (131), pp.31-41 103 Dotoli, G.; Boccuzzi, C (2012), Définition et dictionnaire, Hermann, Paris 104 Gasiglia, N (2008), "Le traitement des identifications diachroniques dans des dictionnaires scolaires franỗais: évaluation de pratiques et proposition de principes de rédaction alternatifs", CMLF08, Institut de Linguistique Franỗais, www.linguistiquefranỗaise.org 161 105 Hausmann, F.J (1990), "La définition est-elle utile? Regards sur les dictionnaires allemands, anglais et franỗais", La dộfinition Entre d'ộtudes du lexique Paris: Larousse, pp 225-35 106 Antypa, J., Efthymiou, A., Mitsiaki, M (2006), "Mon Premier Dictionnaire Illustré: La Rédaction d’un Dictionnaire Scolaire Grec", Reports on Lexicographical and Lexicological Projects, www.euralex.org, pp.383-393 107 Lagane, R (1989), "Les dictionnaires scolaires: enseignement de la langue maternelle", in Encyclopédie internationale de lexicographie, Berlin-New York: Walter de Gruyter, vol.II, pp.1368-1379 108 Lehmann, A (1991), "Une nouvelle conception du dictionnaire d'apprentissage: le Petit Robert des enfants", Cahiers de Lexicologie (59), pp 109-50 109 Lehmann, A (1993), "L’exemple et la définition dans les dictionnaires pour enfants", Repères (8), INRP, Paris, pp 63-78 110 Lehmann, A (2000), "Les dictionnaires pour enfants: diversitộ, diversification, uniformisation", Le Franỗais aujourdhui (131), pp 87-98 111 Lehmann, A (2002) "Constantes et innovations dans la lexicographie du francais destinée aux enfants (1970-2001)", International Journal of Lexicography Vol 15 (1), Oxford University Press, pp 74-88 112 Macron R (1999), "L’école et le dictionnaire", Etudes de Linguistique Appliquée (116), pp 441-452 113 Martin, R (1990), "La définition "naturelle"", dans Chaurand, J., Mazière, F 1990 La définition Centre d’études du lexique Paris : Larousse, pp.86-95 114 Martin-Berthet, F (1993), "Définitions d’enfants: étude de cas", Repères (8), pp 113-128 115 Mounin, G et autres (1974), Dictionnaire de la linguistique, Presses Universitaires de France 116 Poitou, J., Dubois, D (1999), "Catégories sémantiques et cognitives", Cahiers de lexicologie (74), pp.5-27 162 117 Pruvost, J (1999), "Les dictionnaires dapprentissage du franỗais langue maternelle: deux siècles de maturation et quelques paramètres distinctifs", Études de Linguistique Appliquée (116), pp.435-440 118 Pruvost, J (2002), "Les dictionnaires d'apprentissage monolingues du francais langue maternelle: L'histoire d'une métamorphose, du sous-produit l'heureux pragmatisme en passant par l'heuristique", Keynote and Plenary Papers pp 55-84 119 Pruvost, J (2003), "Les dictionnaires francais monolingues d’apprentissage: une histoire récente et renouvelée", Quaderni del CIRSIL-2, www.lingue.unibo.it/circil 120 Rastier, F (1991), Sémantique et recherches cognitives Paris : PUF 121 Rey, A (2009), "Théorie et pratique lexicales: une dialectique (l’exemple de Josette Rey-Debove)", Dictionnaire maitre de langue: Lexicographie et didactique, Frank & Timme, Berlin, pp 15-24 122 Rey-Debove, J (1993), “Le contournement du métalangage dans les dictionnaires pour enfants: translation, monstration, neutralisation”, Repères (8), pp.79-92 123 Rey-Debove, J (1993), "Avant-propos", Le Robert Junior illustré, Dictionnaires Le Robert, Paris 124 Riegel, M (1990) "La définition, acte du langage ordinaire De la forme aux interprétations", dans Chaurand, J., Mazière, F 1990 La définition Centre d’études du lexique Paris : Larousse, pp 97-110 125 Rossi, M (2001), Dictionnaires pour enfants en langue franỗaise, accốs au sens lexical, Tesi Dottorato di Ricerca in lingua, linguistica, Storia della lingua francese, XIII ciclo, Università degli studi di Trieste, www.openstarts.units.it 126 Rossi, M (2002), “Quel souk dans ta chambre!”, images et descriptions des cultures arabe et juive dans les dictionnaires scolaires contemporains, ELA, (128), pp 431-445 163 127 Rossi, M (2004), Dictionnaires pour enfants et acces au sens lexical Pour une reflexion metalexicographique, http://www.euralex.org, pp 417-426 128 Rossi, M (2009), “Dictionnaires pour enfants et apprentissage du lexique: les enjeux de la définition” Le dictionnaire maitre de langue Lexicographie et didactique (Michaela Heinz éd.) Frank & Timme; pp 209-228 129 Vigner, G (1993), "Le monde, les mots et l’école Eléments d’une didactique du vocabulaire l’école élémentaire", Repères (8), pp.191-210 164 ... học sinh tiểu học giải thích nghĩa động từ 3.3.3 Cách học sinh tiểu học giải thích nghĩa tính từ 3.3.4 Cách học sinh tiểu học giải thích nghĩa tình thái từ 3.3.5 Cách học sinh tiểu học giải thích. .. sinh tiểu học định nghĩa từ điển dành cho ngƣời dùng phổ thơng Chƣơng Cách thức giải thích nghĩa từ học sinh tiểu học Chƣơng Nguyên tắc, phƣơng pháp mẫu định nghĩa từ điển giải thích dành cho học. .. thích nghĩa hư từ 3.3.6 Nhận xét chung cách học sinh tiểu học giải thích nghĩa từ 3.4 Tiểu kết CHƢƠNG NGUYÊN TẮC, PHƢƠNG PHÁP VÀ MẪU ĐỊNH NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan