Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa ở việt nam trong thời kỳ đổi mới

192 72 0
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa ở việt nam trong thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI LƢƠNG THỊ HUYỀN TRANG MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI LƢƠNG THỊ HUYỀN TRANG MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Hữu Tồn Hà Nội – 2017 LờI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Các vấn đề nghiên cứu, phân tích, mơ tả tổng kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lƣơng Thị Huyền Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa 1.2 Các cơng trình nghiên cứu thực trạng thực mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam 15 1.3 Các cơng trình nghiên cứu phƣơng hƣớng giải pháp thực mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa 20 1.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án .24 Chƣơng MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀPHÁT TRIỂN VĂN HÓA - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 26 2.1 Khái niệm tăng trƣởng kinh tế, phát triển văn hóa, mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa 26 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 26 2.1.2 Khái niệm phát triển văn hóa 34 2.1.3 Khái niệm mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa 42 2.2 Mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa 47 2.2.1 Bối cảnh thời kỳ đổi tính tất yếu phải gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa Việt Nam 47 2.2.2 Nội dung mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 51 Tiểu kết chƣơng 64 Chƣơng MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂNHÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI - THỰC TRẠNGVÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 66 3.1 Thành tựu thực mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 66 3.1.1 Tăng trưởng kinh tế tạo tảng vật chất, trở thành động lực cho phát triển văn hóa cơng đổi 66 3.1.2 Phát triển văn hóa giữ vai trò tảng tinh thần, mục tiêu, động lực, nhân tố điều tiết cho tăng trưởng kinh tế 79 3.2 Hạn chế thực mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa thời kỳ đổi 86 3.2.1 Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu theo chiều rộng, chưa bền vững, chưa tương xứng với vai trò sở vật chất, động lực cho phát triển văn hóa 86 3.2.2 Những biểu suy thoái tư tưởng, xuống cấp đạo đức bất cập giáo dục lĩnh vực văn hóa kìm hãm tăng trưởng kinh tế 90 3.3 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế số vấn đề đặt việc thực mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 100 3.3.1 Nguyên nhân thành tựu 100 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế .102 3.3.3 Một số vấn đề đặt việc thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 108 Tiểu kết chƣơng .114 Chƣơng MỐI QUAN HỆ GIỮATĂNG TRƢỞNG KINH TẾVÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI- PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP 117 4.1 Phƣơng hƣớngthực mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi .117 4.1.1 Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng trưởng nhanh kết hợp hài hòa với xây dựng phát triển văn hóa thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học, nhằm mục tiêu phát triển bền vững đất nước 117 4.1.2 Thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa có hiệu quả, phát huy đồng thời vai trị văn hóa kinh tế nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 119 4.2 Một số giải pháp nhằm thực có hiệu mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế với phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 121 4.2.1 Nâng cao nhận thức, hoàn thiện cách thức tổ chức thực Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhân dân làm chủ trongthực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa 121 4.2.2 Tạo nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa 126 4.2.3 Thực đổi đồng lĩnh vực tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với xây dựng văn hóa thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học 134 4.2.4 Phát huy yếu tố tích cực, hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường tới phát triển văn hóa xã hội 139 4.2.5 Tăng cường hội nhập quốc tế kinh tế gắn với phát triển văn hóa hội nhập văn hóa .143 Tiểu kết chƣơng .147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 164 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đời sống người bao gồm hai phương diện vật chất tinh thần Đời sống vất chất đời sống tinh thần hiểu kinh tế văn hóa, hoạt động thực tiễn người Phát triển xã hội đánh giá nhiều tiêu chí, có hai tiêu chí tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Chúng tồn thể thống nhất, tác động qua lại, quy định lẫn hướng đến mục đích chung phát triển người Sự hài hòa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa tiêu chí để đánh giá phát triển toàn diện, bền vững quốc gia Về mặt lý luận, đề tài quan tâm thời gian gần Vấn đề tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa mối quan hệ tương đối phức tạp, có nhiều ý kiến xoay quanh, nhiều vấn đề nảy sinh điều kiện tình hình Để thực thành công mục tiêu phát triển bền vững đất nước, việc gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa cần phải nghiên cứu sâu luận giải dựa sở khoa học, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng việc thực quan triệt Nghị Đảng vào thực tiễn sống cách sáng tạo Về mặt thực tiễn, Việt Nam, thời kỳ đổi nhiều lần khẳng định tư tưởng hài hòa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Thực chất mối quan hệ đảm bảo mục tiêu gắn kết cách hài hòa, cân đối tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, nhằm thúc đẩy phát triển tồn diện xã hội Đây tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững quốc gia Nhận thức vấn đề này, Đại hội XI Đảng ta thông qua nhiều văn kiện quan trọng, có Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) tám mối quan hệ lớn cần giải Việt Nam “giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội” [35, tr 73] Điều tiếp tục Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII xác định chín mối quan hệ lớn cần giải quyết: “Đẩy mạnh thực đột phá chiến lược, cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh Phát triển văn hóa, thực dân chủ, tiến bộ, cơng xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội cải thiện đời sống nhân dân…” [37, tr.271] Như vậy, nhận thấy, Đảng ta chủ trương kết hợp mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu phát triển văn hóa, phát triển bền vững đất nước, hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện, hướng tới người người - mục đích nhân văn cao đẹp Dưới lãnh đạo Đảng, sau 30 năm tiến hành đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta giành thành tựu quan trọng: kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, đạt mức tăng trưởng cao, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt, dân chủ xã hội tiếp tục mở rộng, trị xã hội ổn định, quốc phòng an ninh giữ vững Nhìn chung, diện mạo đất nước có nhiều thay đổi tạo điều kiện, tiền đề nâng cao lực để nước ta phát triển mạnh mẽ thời kỳ đổi Song, thực tế, tập trung nhiều cho đổi tăng trưởng kinh tế, chưa quan tâm thực tương xứng việc phát triển văn hóa, xây dựng người Đó ngun nhân sâu xa tình trạng nảy sinh nhiều vấn đề xúc xã hội suy thoái tư tưởng, xuống cấp đạo đức, lối sống, nguy phát triển chủ nghĩa thực dụng ngày lớn Đó nghịch lý diễn trình phát triển đất nước, với tăng trưởng kinh tế ngày cao xuất tượng xuống văn hóa, đặc biệt lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống giáo dục Như vậy, thấy thiếu đồng bộ, chưa tương xứng tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa cịn vấn đề xúc, cấp thiết địi hỏi cần có nghiên cứu sâu sắc toàn diện mặt lý luận thực tiễn Để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, kiên định mục tiêu định hướng chủ nghĩa xã hội cơng đổi nước ta, cần có nhận thức khách quan, đầy đủ toàn diện mặt lý luận, thực trạng giải pháp nhằm thực tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi Do đó, chúng tơi chọn “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới” đề tài luận án nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ luận giải lý luận mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, luận án làm rõ thực trạng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam, từ đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm thực có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, luận giải số vấn đề lý luận chung mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Thứ hai, phân tích, làm rõ thực trạng (thành tựu hạn chế), nguyên nhân thực trạng số vấn đề đặt việc thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam năm đổi Thứ ba, đề xuất phương hướng, giải pháp mang tính định hướng nhằm thực có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam năm đổi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: không gian Việt Nam, thời gian thời kỳ đổi (từ năm 1986 đến nay) Về tăng trưởng kinh tế, luận án khảo sát hai tiêu chí tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) Về phát triển văn hóa, luận án khảo sát ba lĩnh vực: tư tưởng, đạo đức, lối sống; môi trường văn hóa giáo dục Nội dung mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam, luận án nghiên cứu tương tác qua lại hai lĩnh vực tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa hệ tương tác Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Luận án thực dựa sở lý luận lý thuyết cổ điển tăng trưởng kinh tế, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, cơng trình khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu trình bày luận án, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử phương pháp: lịch sử - logic, phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp khái quát hóa, tiếp cận hệ thống, phương pháp tiếp cận tổng hợp liên ngành để phân tích việc giải mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa… Đóng góp luận án Thứ nhất, luận án góp phần làm rõ số vấn đề lý luận xoay quanh mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam: khái niệm mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, chủ thể nhân tố ảnh hưởng tới việc thực mối quan hệ Việt Nam Thứ hai, luận án phân tích, làm rõ thực trạng (thành tựu hạn chế), đồng thời rõ nguyên nhân thực trạng thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi Thứ ba, luận án đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm thực có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam năm đổi Ý nghĩa luận án 6.1 Về lý luận: Luận án góp phần hoàn thiện cách hiểu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam 6.2 Về thực tiễn: Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc tư vấn hoạch định sách kinh tế văn hóa Đảng Nhà nước, phục vụ nghiên cứu giảng dạy triết học mối quan hệ biện chứng kinh tế văn hóa Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục viết tác giả tài liệu tham khảo, luận án trình bày chương 11 tiết Bảng 8: Giáo dục mẫu giáo từ năm học 2000 – 2001 đến 2013- 2014 Năm học Số trƣờng (Trƣờng) 2000-2001 8933 2001-2002 9262 2002-2003 9558 2003-2004 9975 2004-2005 10376 2005-2006 10927 2006-2007 11582 2007-2008 11696 2008-2009 12071 2009-2010 12265 2010-2011 12678 2011-2012 13144 2012-2013 13548 2013-2014 13841 2014-2015 14179 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm 172 Bảng 9: Giáo dục phổ thông Năm học Số trƣờng (Trƣờng) 1990-1991 1998-1999 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm 173 24692 25225 25825 26352 26817 27227 27593 27898 28114 28408 28593 28803 28916 28977 28922 Bảng 10: Giáo dục đại học cao đẳng Số trƣờng Tổng 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Công lập 106 107 109 109 109 109 96 110 123 131 148 168 179 187 201 243 275 305 322 326 334 337 340 343 347 178 191 202 214 230 277 322 369 393 403 414 419 421 428 436 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm 174 Ngồi cơng lập Bảng 11: Giáo dục trung học chuyên nghiệp Số trƣờng học Tổng 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Công lập 268 271 272 265 266 266 239 239 247 246 241 231 238 239 250 203 203 198 199 197 174 174 186 253 252 245 268 285 286 275 282 282 290 294 294 295 312 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm 175 Ngồi cơng lập Bảng 12: Số học viên đƣợc đào tạo sau đại học chuyên viên Y khoa Số học viên đƣợc đào tạo sau đại học (ngƣời) Nghiên cứu sinh Cao học Số học viên tốt nghiệp sau đại học (ngƣời) Nghiên cứu sinh Cao học Số học viên đƣợc đào tạo chuyên khoa y (ngƣời) Cấp Cấp Số học viên tốt nghiệp chuyên khoa Y (ngƣời) Cấp Cấp Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm 176 Bảng 13: Cơ sở y tế 1900 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số Bệnh viện 12191 12476 12644 12508 12942 12976 13218 13269 13330 13117 13172 13095 13162 13149 13243 13232 13438 13460 13450 13467 13506 13239 13562 13611 775 777 789 782 779 791 821 825 836 835 836 842 842 856 878 903 956 974 1002 1030 1040 1030 1069 1063 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm 177 Bảng 14: Số giƣờng bệnh (nghìn giƣờng) Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm Tổng số 1900 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 205,1 206,2 197,1 194,7 191,0 192,4 196,6 197,9 199,1 192,0 192,5 192,6 192,9 196,3 197,2 198,4 210,8 219,8 232,9 246,3 266,7 275,1 280,7 295,8 Bảng 15: Số giáo viên trƣờng đại học, cao đẳng phân 2014 2000 Tổng số 32357 Trên đại học Đại học, cao đẳng Trình độ khác 12656 19321 380 Cơng lập 27891 Trên đại học Đại học, cao đẳng Trình độ khác 10840 16718 333 Ngồi cơng lập 4466 Trên đại học Đại học, cao đẳng Trình độ khác 1816 2603 47 Tổng số 106,7 Trên đại học Đại học, cao đẳng Trình độ khác 122,5 99,5 66,1 Cơng lập 102,9 Trên đại học Đại học, cao đẳng Trình độ khác 122,1 94,6 61,6 Ngồi cơng lập 138,4 Trên đại học Đại học, cao đẳng 124,9 149,6 179 Trình độ khác Bảng 16: Tỷ lệ thất nghiệp lực lƣợng lao động độ tuổi khu vực thành thị phân theo vùng (%) 138,2 1996 Cả nƣớc 5,69 Đồng sơng 7,31 Hồng Trung du miền 6,13 núi phía Bắc Bắc Trung Bộ 5,98 duyên hải miền Trung Tây Nguyên 4,08 Đông Nam Bộ 5,35 Đồng Sông 4,59 Cửu Long Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm 180 Bảng 17: Cán ngành y (nghìn ngƣời) 1900 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm Bảng 18: Tăng trƣởng kinh tế đóng góp vào phát triển số HDI giai đoạn 1999 – 2012 Tồn quốc gia Tuổi thọ trung bình Chỉ số giáo dục Chỉ số thu nhập Chỉ số HDI Nguồn: Tính tốn Trung tâm phân tích dự báo VASS trình bày Hội thảo Tăng trưởng kinh tế tăng trưởng bao trùm, Hà Nội, tháng 5, 2014 Bảng 19: Chênh lệch thu nhập bình qn nơng thơn thành thị, nhóm giàu nghèo – nhóm nhóm 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm 182 Bảng 20: Chênh lệch bình quân đầu ngƣời tháng năm 2002 2010, so sánh với năm 2012 theo giá thực tế nhóm thu nhập cao nhóm thu nhập thấp phân theo thành thị, nơng thơn Thu nhập bình qn đ Bình quân chung 356,1 Cả nước Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị Nông thôn Phân theo vùng Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 622,1 275,1 353,1 268,8 197,0 235,4 305,8 244,0 619,7 371,3 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê qua năm 183 Bảng 21: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo giới tính, thành thị, nơng thơn phân theo vùng Cả nước Phân theo giới tính Nam Nữ Phân theo thành thị nông thôn Thành thị Nông thôn Phân theo vùng Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Tây nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Nguồn: Tổng cục Thống kê qua năm 184 Bảng 22: Đóng góp vốn, lao động suất vào tăng trƣởng Giai đoạn từ năm 2000 – 2012 Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (VASS) Giai đoạn từ năm 2001-2005 Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (VASS) Trung tâm suất Việt Nam (VPC), Viện Khoa học Thống kê Giai đoạn từ năm 2006 – 2010 Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (VASS) Trung tâm suất Việt Nam (VPC), Viện Khoa học Thống kê Giai đoạn từ năm 2011 – 2012 Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (VASS) Nguồn: Tổng cục Thống kê (2013); Trung tâm suất Việt Nam (2011); Nguyễn Cao Đức (2013); Viện Quản lý kinh tế Trung ương Học viện Năng lực cạnh tranh châu Á (2011) 185 ... thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 108 Tiểu kết chƣơng .114 Chƣơng MỐI QUAN HỆ GIỮATĂNG TRƢỞNG KINH TẾVÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM. .. xoay quanh mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam: khái niệm mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, chủ thể nhân tố ảnh hưởng tới việc thực mối quan hệ Việt Nam. .. 34 2.1.3 Khái niệm mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa 42 2.2 Mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan