1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khoan dung hồ chí minh nhận thức và vận dụng

201 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== ĐỖ DUY TÚ KHOAN DUNG HỒ CHÍ MINH - NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== ĐỖ DUY TÚ KHOAN DUNG HỒ CHÍ MINH - NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: CNDVBC CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 Người hướng dẫn: GS.TS Hồng Chí Bảo PGS.TS Trần Thị Minh Tuyết Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố qua cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2019 NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Duy Tú LỜI CẢM ƠN Lời xin trân trọng cảm ơn quý thầy (cô) giáo Khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận án Đặc biệt, tơi xin trân trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Hồng Chí Bảo, PGS.TS Trần Thị Minh Tuyết tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận án Cuối cùng, xin gửi lời tri ân tới gia đình, quan, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi động viên tinh thần suốt q trình tơi hồn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn ! TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đỗ Duy Tú MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu khoan dung 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu khoan dung Hồ Chí Minh 13 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu vận dụng khoan dung Hồ Chí Minh vào thực tiễn đổi nước ta .20 1.2 Khái qt kết cơng trình liên quan vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu 25 1.2.1 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình liên quan đến đề tài 25 1.2.2 Những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục nghiên cứu 26 Tiểu kết chương 28 Chương KHOAN DUNG HỒ CHÍ MINH:KHÁI NIỆM VÀ CỞ SỞ HÌNH HÀNH 29 2.1 Khái niệm khoan dung 29 2.2 Cơ sở hình thành khoan dung Hồ Chí Minh 38 2.2.1 Tư tưởng khoan dung truyền thống Việt Nam 38 2.2.2 Tiếp biến tư tưởng khoan dung tinh hoa văn hóa nhân loại 44 2.2.3 Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản 50 2.2.4 Phẩm chất cá nhân người Hồ Chí Minh .54 2.2.5 Hoạt động thực tiễn phong phú Hồ Chí Minh 58 2.3 Khái niệm khoan dung Hồ Chí Minh 66 Tiểu kết chương 71 Chương NỘI DUNG CHỦ YẾU VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KHOAN DUNG HỒ CHÍ MINH 72 3.1 Một số nội dung chủ yếu khoan dung Hồ Chí Minh 72 3.1.1 Khoan dung Hồ Chí Minh kinh tế 72 3.1.2 Khoan dung Hồ Chí Minh trị 77 3.1.3 Khoan dung Hồ Chí Minh văn hóa 89 3.1.4 Khoan dung Hồ Chí Minh đạo đức 95 3.1.5 Khoan dung Hồ Chí Minh tơn giáo 104 3.1.6 Khoan dung Hồ Chí Minh quân 112 3.2 Đặc trưng khoan dung Hồ Chí Minh 117 Tiểu kết chương 125 Chương VẬN DỤNG KHOAN DUNG HỒ CHÍ MINH VÀO THỰC TIỄN ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 126 4.1 Tính tất yếu khách quan việc vận dụng khoan dung Hồ Chí Minh thực tiễn đổi nước ta .126 4.2 Vận dụng khoan dung Hồ Chí Minh vào thực tiễn đổi số lĩnh vực nước ta 136 4.2.1 Vận dụng vào việc xây dựng kinh tế Việt Nam 136 4.2.2 Vận dụng vào việc xây dựng trị Việt Nam 140 4.2.3 Vận dụng vào việc xây dựng văn hoá Việt Nam 147 4.2.4 Vận dụng vào việc xây dựng đạo đức Việt Nam 152 4.2.5 Vận dụng vào việc đồn kết tơn giáo Việt Nam .156 4.2.6 Vận dụng vào việc xây dựng quốc phòng an ninh Việt Nam .158 Tiểu kết chương 167 KẾT LUẬN 168 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử, khoan dung trở thành tư tưởng quan trọng việc gắn kết, giao lưu, hoà hợp phát triển quốc gia, dân tộc; văn hoá, văn minh; vùng, miền giới, vượt qua ngăn cách địa lý, truyền thống, quan điểm trị, tơn giáo, phong tục, tập qn… Tuy nhiên, lịch sử ghi nhận, mâu thuẫn quốc gia, dân tộc chế độ trị khác chủ yếu giải hình thức đối đầu thiếu khoan dung Thế kỷ XX xảy nhiều chiến tranh gây hậu nặng nề nhân loại nhiều bình diện Bước sang kỷ XXI, xu hướng đối thoại dần phổ biến hơn, xu khoan dung bước thay cho xu hướng đối đầu việc giải vấn đề quan trọng cộng đồng, quốc gia giới Song, tình hình giới bối cảnh tồn cầu hóa, cách mạng cơng nghiệp 4.0 thập niên gần diễn phức tạp, tư tưởng kỳ thị, chia rẽ nảy sinh, nhiều khủng bố xảy ra, căng thẳng vấn đề dân tộc khuynh hướng bảo thủ tôn giáo âm thầm tái diễn; ý đồ bành trướng văn hoá nước lớn, xu hướng đấu tranh chống lại áp đặt, đồng hoá văn hoá xuất ngày gay gắt hơn… Trong bối cảnh đó, cam kết mạnh mẽ thái độ khoan dung có ý nghĩa sống việc xây dựng giới hịa hợp hịa bình Những hậu rút lịch sử, người xây dựng nên thiết chế để khoan dung thực thi, mong muốn hướng đến xây dựng kỷ khoan dung đối thoại Vấn đề xây dựng hồ bình bền vững trở thành mong ước nhân loại Vì vậy, năm 1946 Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hợp quốc - UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) thành lập phần phản ánh mong ước Năm 1995 UNESCO tuyên bố Thập kỷ văn hóa khoan dung lấy năm 1995 làm Năm quốc tế khoan dung Để đưa tinh thần vào sống, UNESCO phát động thập niên văn hố hồ bình (2001-2010), khoan dung điều kiện tiên văn hoá tương lai, hình thức chung sống văn minh, đối thoại hồ bình Vấn đề đặt làm để phổ biến giáo dục tinh thần khoan dung, làm cho trở thành nguyên tắc quan hệ quốc tế nhân tố góp phần xây dựng giới hồ bình Giá trị khoan dung trở thành giá trị triết học văn hóa phổ quát nhằm kêu gọi quốc gia, dân tộc giới nỗ lực đề chiến lược phát triển phổ biến rộng rãi sở tôn trọng tự do, dân chủ, bình đẳng, đồn kết khoan dung Ở Việt Nam, đặc điểm trị - kinh tế - văn hóa suốt tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước sở hình thành giá trị khoan dung Giá trị khoan dung trở thành nhân tố quan trọng đảm bảo cho trường tồn phát triển dân tộc Người Việt Nam khơng ngừng đấu tranh để bảo tồn, giữ gìn giá trị sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, đồng thời, sẵn sàng tiếp nhận hay, đẹp từ văn hóa dân tộc khác, kể văn hóa đối thủ, cải biến phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước, trở thành giá trị Trải qua nhiều hệ, tinh thần khoan dung ngày gạn lọc bồi đắp thêm Tư tưởng khoan dung truyền thống Việt Nam kế thừa phát huy đặc sắc Hồ Chí Minh Trên móng sắc văn hóa dân tộc, kết tinh giá trị tinh thần khoan dung cổ kim Đông – Tây, khoan dung Hồ Chí Minh khơng đúc kết kinh nghiệm, tri thức, tu dưỡng thân mà cịn biểu qua lời nói, cử hành động thực tiễn phong phú Người Mọi suy nghĩ hành động Hồ Chí Minh ln tốt lên lịng khoan dung, nhân ái, độ lượng, tâm hồn cao thượng, tình yêu bao la người Công đổi 30 năm qua Việt Nam đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử đường xây dựng chủ nghĩa xã hội “Kinh tế tăng trưởng khá, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước hình thành, phát triển Chính trị - xã hội ổn định; quốc phịng an ninh tăng cường Văn hóa – xã hội có bước phát triển; mặt đất nước đời sống nhân dân có nhiều thay đổi”[30, tr.66] Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, nước ta tồn nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, yếu kém, “kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu thực tế nguồn lực huy động… Phát triển thiếu bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường”[30, tr.67] Sự phát triển kinh tế thị trường với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng đặt toán nan giải, cân định hướng giá trị khác cá nhân, nhóm xã hội, tơn giáo, dân tộc… để giữ ổn định kinh tế, trị - xã hội, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững điều kiện biến động thường xuyên tình hình quốc tế khu vực Trong bối cảnh đó, khoan dung để phát triển cách thức có khả điều hịa, tác động không nhỏ đến phát triển mặt xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng rút học: “trong trình đổi phải chủ động, không ngừng sáng tạo sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại”[30, tr.69] Vì vậy, việc nghiên cứu, tổng kết, đánh giá giá trị khoan dung Hồ Chí Minh vận dụng khoan dung Hồ Chí Minh vào thực tiễn đổi đất nước yêu cầu cần thiết, có giá trị to lớn mặt lý luận thực tiễn Điều phù hợp với chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta xây dựng nước Việt Nam dân chủ, hồ bình, hợp tác phát triển, mang lại sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho người Từ lý trên, tiếp cận từ giác độ triết học, tơi chọn vấn đề “Khoan dung Hồ Chí Minh - Nhận thức vận dụng” cho đề tài luận án Tiến sĩ Triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án sâu nghiên cứu, hệ thống hóa sở hình thành, nội dung đặc trưng chủ yếu khoan dung Hồ Chí Minh từ giác độ triết học Trên sở đó, luận án vận dụng giá trị khoan dung Hồ Chí Minh vào thực tiễn đổi nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ khái niệm khoan dung, phân tích, hệ thống hóa sở hình thành khoan dung Hồ Chí Minh, từ khái qt hóa khái niệm khoan dung Hồ Chí Minh Thứ hai, luận giải cách có hệ thống nội dung chủ yếu đặc trưng khoan dung Hồ Chí Minh Thứ ba, làm rõ tính tất yếu khách quan vận dụng khoan dung Hồ Chí Minh vào thực tiễn đổi số lĩnh vực nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án xác định đối tượng nghiên cứu là: khoan dung Hồ Chí Minh thể quan điểm lý luận, nhân cách văn hoá hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Khắc Nho (2009), Hồ Chí Minh đỉnh cao truyền thống nhân trí dũng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Chu Hy (1998, dịch giải: Nguyễn Đức Dân), Tứ thư tập chú, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Khoan (1995), Bao dung Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Khoan (2005), Nhân Hồ Chí Minh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 62 Vũ Khiêu (2012), Hồ Chí Minh Ngơi sáng bầu trời Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Trần Văn Khuê (2001), “Sức sống tiềm tàng tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tâm lý học (1), tr 16–18, 24 64 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên, 2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên, 2010) Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Jean Sainteny (2004), Câu chuyện hịa bình bị bở lỡ, Nxb Công An Nhân dân, Hà Nội 67 Jaean Lessay (1992), “Một người tiên phong tên Voltaire”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (6), tr.14-17 68 Mai Quốc Liên (2009), “Tư Hồ Chí Minh”, Tạp chí Văn hóa Hà Tĩnh, số 132 69 Tạ Ngọc Liễn (2006), “Tư tưởng khoan dung Việt Nam truyền thống văn hóa Á Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (11), tr 30–34 70 Dương Hồng Lộc (2005), “Mấy suy nghĩ tính khoan dung văn hóa Nam bộ”, Tạp chí Khoa học xã hội (3), tr 68–71 178 71 Nguyễn Đức Lữ (2008), “Tính khoan dung tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam”, Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 563–570 72 Nguyễn Đức Lữ (2008), “Từ ngày quốc tế khoan dung suy nghĩ tính khoan dung tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn Giáo (4), tr.8–13 73 Trường Lưu (1996), Chủ nghĩa nhân văn văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 74 Kim Cương Tử (chủ biên, 1994), Từ điển Phật học Hán - Việt, tập 2, Nxb, Phân viện Nghiên cứu Phật học Hà Nội 75 Mạnh Tử (1995, người dịch: Phùng Quý Sơn), Linh hồn Nhà Nho, Nxb Đồng Nai 76 Nguyễn Thị Phương Mai (2007), “Khoan dung: thuật ngữ vận động lịch sử triết học phương Tây”, Tạp chí Triết học (8), tr 41–42 77 Nguyễn Thị Phương Mai (2008), “Khoan dung sở đồn kết xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh”, Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 556–562 78 Nguyễn Thị Phương Mai (2012), Tư tưởng khoan dung ý nghĩa thời nó, Luận án Tiến sĩ triết học, Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn 79 Federico Mayor (1988), “Thập kỷ giới phát triển văn hố”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (8), tr.5-6 80 Federico Mayor (1992), “Vì văn hố dân chủ”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (11), tr.41 81 Federico Mayor (1995), “Hồ bình: ý tưởng ln ln mới”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (11), tr.6-7 82.Hồ Chí Minh (1973), Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành công, Nxb Sự thật, Hà Nội 179 83 Hồ Chí Minh (1994), Biên niên tiểu sử, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị uốc gia, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Ehsan Naraghi (1992), “Ca ngợi đức khoan dung”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO (6), tr.8 100 Phan Xuân Nam (1995), “Khoan dung phải tên gọi hịa bình”, Tạp chí Xưa & Nay (7), tr 4–6 101 Phan Xuân Nam (2005), Văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hajine Nakamura (2006), “Tinh thần khoan dung hòa giải 102 tư người Ấn Độ”, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoathe-gioi/van-hoa-nam-a-va-tay-nam-a/603-hajine-nakamura-tinhthan-khoan-dung-va-su-hoa-giai-trong-tu-duy.html 180 103 Nhiều tác giả (2011), Hồ Chí Minh người mang lại ánh sáng, Nxb Thời đại 104 Nhiều tác giả (2010), Hồ Chí Minh người Châu thời đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Nhiều tác giả (2015), Bác Hồ với miền Nam, miền Nam với Bác Hồ, 106 Nguyễn Dy Niên (1995), Năm quốc tế khoan dung in Hội nhập quốc tế giữ vững sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Nguyễn Gia Nùng (2007), “Khoan dung hướng thiện tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Hồn Việt (1), tr 5–7 108 Trần Nhâm (2011), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng thiên tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 110 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 111 Lê Hữu Nghĩa – Nguyễn Đức Lữ (chủ biên, 2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 112 Thích Đức Nghiệp (1995), Hồ Chủ tịch, biểu trưng nhân Việt Nam, Đạo Phật Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 113 Bùi Đình Phong (2011), Ý nghĩa lịch sử giá trị thời đại kiện bác Hồ tìm đường cứu nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Bùi Đình Phong (chủ biên, 2014) “Bản Lĩnh trị Hồ Chí Minh”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 115 Bùi Đình Phong (chủ biên, 2017) “Hồ Chí Minh học - Một số nội dung bản”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 116 Bùi Đình Phong (2018), Quyền lực mềm Hồ Chí Minh, Tạp chí Lý luận trị, số 4, tr.32-36 181 117 Lê Văn Quang (2005), Tính nhân văn tư tưởng Hồ Chí Minh sử dụng bạo lực cách mạng, Tạp chí Triết học, (5), Nguồn http://philosophy.vass.gov.vn 118 Lê Minh Quân (2014), Tư tưởng trị C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 119 Bùi Thanh Quất (Đồng chủ biên, 1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 Nguyễn Văn Quyết (2014), Phát huy truyền thống khoan dung nhằm tăng cường đồng thuận xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 121 John Renard (2004, người dịch: Lưu Văn Hy nhóm Trí Tri), Tri thức tôn giáo qua vấn nạn giải đáp, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 122 Tạ Ngọc Tấn (2014), “Phát triển văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa, số kinh nghiệm nước giới”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 123 theo Nguyễn Thanh Tuấn (2013), “Hòa hiếu, khoan dung Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh”, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu- Traodoi/2013/24077/Hoa-hieu-khoan-dung-Viet-Nam-theo-tu-tuongHo-Chi-Minh.aspx 124 Phạm Sơn Tùng – Nguyễn Hoàng Đăng (2012), Học cách khoan dung, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 125 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn (1996), Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 126 Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá Lưỡi gươm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 127 Đinh Ngọc Thạch (2001), “Tư tưởng khoan dung Hồ Chí Minh với q trình đại hố đất nước”, Tạp chí Khoa học trị, (5), 182 http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/lich-sudang/doc-2101220158524346.html, cập nhật Ngày 12/10/2015 128 Trần Thị Minh Tuyết (2015), Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 129 Trần Thị Minh Tuyết (2016), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 Song Thành (1998), “Văn hóa khoan dung Hồ Chí Minh giá trị tiêu biểu thời đại”, Báo Văn hóa ngày 17 – 131 Song Thành (2003), “Văn hóa khoan dung Hồ Chí Minh với nhiệm vụ xây dựng văn hóa người Việt Nam nay”, in Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Ban tư tưởng văn hóa TW, Hà Nội 132 đặc Song Thành, “Khoan dung, nhân Hồ Chí Minh - giá trị trưng cho văn hố hồ bình”, https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/khoan-dung-nhan-ai-ho-chi-minh mot-gia-tri-dac-trung-cho-van-hoa-hoa-binh.htm 133 Song Thành (2010), Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 Song Thành (2009), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 135 Lê Sĩ Thắng (chủ biên, 1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh sách người sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 137 Mạch Quang Thắng (2010), Hồ Chí Minh người sống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 138 Mạch Quang Thắng (chủ biên, 2010), Nhân cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 183 139 Phùng Đức Thắng (2010), “Khoan dung Hồ Chí Minh”, in Di sản Hồ Chí Minh thời đại ngày (Kỷ yếu Hội thao khoa học quốc tế kỷ niệm 120 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh 19-5-1890 – 19-5-2010), Nxb Chính Trị Hành 140 Ngô Đức Thịnh (chủ biên, 2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 Hoàng Thị Thơ (2007), “Vài suy ngẫm khoan dung lịch sử Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn Giáo (12), tr 11-19 142 Hồng Thị Thơ (2008), “Khoan dung lịch sử Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Việt Nam”, Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 571-581 143 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 144 Hoàng Trang – Phạm Ngọc Anh (đồng chủ biên, 2008), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 145 Nguyễn Xuân Trung (2014), Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo vận dụng tư tưởng vào thực chích sách đồn kết tơn giáo Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội 146 Nguyễn Xuân Trung (2017), “Triết lý nhân sinh tư tưởng khoan dung tơn giáo Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận trị, (5), tr 37-41 147 Báo cáo Ủy ban Thế giới văn hóa phát triển (2001), “Sự đa dạng sáng tạo chúng ta” Bản dịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, tr.19 148 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 184 149 Lương Mỹ Vân (2007), “Tư tưởng khoan dung triết học khai sáng”, Tạp chí triết học, (4), tr 57–62 150 Viện Nghiên cứu tơn giáo (1998), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 151 Viện Hồ Chí Minh (1993), Hồ Chí Minh sống trái tim nhân loại, Nhà xuất Lao Động Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 152 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2016), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 9, Nxb Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 153 Viện Thông tin khoa học xã hội - Viện KHXHVN, Trường Đại học sư phạm Hà Nội I (Đề tài KX.02.09, 1993), Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh thời đại ngày (Qua sách báo nước ngoài) 154 Huỳnh Khái Vinh - Nguyễn Thanh Tuấn (1997), Bàn khoan dung văn hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 155 Trần Nguyên Việt (2011), “Tư tưởng khoan dung Khổng Tử thể Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học (1), tr.10-16 156 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 Trần Quốc Vượng (chủ biên, 1960), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 158 Dominique Wolton (2006), người dịch Đinh Thùy Anh, Ngơ Hữu Long), Tồn cầu hóa văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 159 Suprida Phanomjong (2012), Hồ Chí Minh ơng tiên sống mãi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh: 160 Lê Văn Hóa Jonh (1989), “Cultural Foundation of Ho Chi Minh’s Revolutionary Ideology” , Northwestern University 185 161 Renato Cristi (1993), “Toleration, reconciliation and philosophi”, La tolérance aujoard’hui – Analyses philosophiques, Paris, pp 33–36 162 Declaration of Principhes on Tolerance Prolaimed and signed by the member States of UNESCO on 16 November 1995, http://www.unesco.org/cpp 163 Michael Dummett (1993), “Tolerance”, La tolérance aujoard’hui – Analyses philosophiques, Paris, pp 15–23 164 Nguyễn Thị Phương Mai (2008), “Tolerance – Foundation of social slidarty in Ho Chi Minh’s spirit”, Abtracts: The XXII World Cobgress of Philosophy, Seoul, Korea, pp 367 165 York Duiker William J (2000), Ho Chi Minh a life, Hyperion, New 166 http://www.ericdigests.org/2002-2/tolerance.htm 186 ... 3.1.1 Khoan dung Hồ Chí Minh kinh tế 72 3.1.2 Khoan dung Hồ Chí Minh trị 77 3.1.3 Khoan dung Hồ Chí Minh văn hóa 89 3.1.4 Khoan dung Hồ Chí Minh đạo đức 95 3.1.5 Khoan dung Hồ Chí. .. Hồ Chí Minh tơn giáo 104 3.1.6 Khoan dung Hồ Chí Minh quân 112 3.2 Đặc trưng khoan dung Hồ Chí Minh 117 Tiểu kết chương 125 Chương VẬN DỤNG KHOAN DUNG HỒ CHÍ MINH VÀO THỰC... khái quát hóa khái niệm khoan dung Hồ Chí Minh, phân tích có hệ thống sở hình thành, nội dung khái quát đặc trưng khoan dung Hồ Chí Minh việc vận dụng khoan dung Hồ Chí Minh vào thực tiễn đổi nước

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w