1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010

221 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN THỊ YẾN ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quang Hiển HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Luận án đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Vũ Quang Hiển Các số liệu kết sử dụng luận án xác, trung thực, khoa học có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Đoàn Thị Yến i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu giáo dục 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu giáo dục nói chung 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu giáo dục phổ thơng 12 1.2 Nhóm cơng trình đề cập đến nghiệp giáo dục Thái Nguyên 17 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu Thái Ngun có liên quan đến giáo dục nói chung 17 1.2.2 Các công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến giáo dục phổ thông Thái Nguyên 20 1.3 Nhận xét cơng trình nghiên cứu vấn đề luận án cần tập trung giải 24 1.3.1 Nhận xét cơng trình nghiên cứu .24 1.3.2 Những vấn đề luận án sâu nghiên cứu 26 Tiểu kết 26 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 27 2.1 Những yếu tố tác động đến nghiệp giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên chủ trƣơng Đảng 27 2.1.1 Những yếu tố tác động đến nghiệp giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên 27 2.1.2 Chủ trƣơng Đảng 40 2.2 Chỉ đạo thực 49 2.2.1 Chỉ đạo xây dựng đội nhà giáo cán quản lý giáo dục .51 ii 2.2.2 Chỉ đạo phát triển quy mô, mạng lƣới trƣờng lớp 56 2.2.3 Chỉ đạo xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học 60 2.2.4 Chỉ đạo nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học 64 Tiểu kết 68 Chƣơng LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 70 3.1 Yêu cầu nghiệp giáo dục phổ thông chủ trƣơng Đảng 70 3.1.1 Những yêu cầu 70 3.1.2 Chủ trƣơng Đảng 76 3.2 Chỉ đạo thực hóa chủ trƣơng Đảng 85 3.2.1 Chỉ đạo nâng cao chất lƣợng, chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục .86 3.2.2 Chỉ đạo tiếp tục hoàn thiện hệ thống trƣờng lớp theo hƣớng đa dạng hóa, chuẩn hóa xã hội hóa .90 3.2.3 Chỉ đạo xây dựng sở vật chất, trang thiết bị trƣờng học theo hƣớng kiên cố hóa đại hóa .95 3.2.4 Chỉ đạo nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện 99 Tiểu kết 105 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 107 4.1 Nhận xét lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên 107 4.1.1 Ƣu điểm 107 4.1.2 Hạn chế 125 4.2 Một số kinh nghiệm 133 4.2.1 Vận dụng chủ trƣơng, sách giáo dục Đảng, Nhà nƣớc phù hợp với địa phƣơng 134 4.2.2 Quan tâm phát triển giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn tỉnh 136 4.2.3 Quán triệt sâu rộng quan điểm giáo dục nghiệp toàn dân, toàn xã hội 138 iii 4.2.4 Coi trọng công tác xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục .140 4.2.5 Quan tâm việc học đôi với hành 141 Tiểu kết 143 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 164 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCHTW : Ban Chấp hành Trung ƣơng CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông NXB : Nhà xuất HĐND : Hội đồng Nhân dân THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông PTCS/PTTH : Phổ thông sở/Phổ thông trung học UBND : Ủy ban Nhân dân v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống ngƣời Giáo dục không sản phẩm xã hội mà trở thành nhân tố tích cực, động lực thúc đẩy phát triển nhân loại Trong bối cảnh cách mạng khoa học - công nghệ diễn mạnh mẽ, kinh tế tri thức có vai trị ngày bật trình phát triển lực lƣợng sản xuất giáo dục trở thành nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, GDPT bậc học có vai trò tiếp nối bậc học mầm non mở đầu cho bậc học kế tiếp, mang ý nghĩa bậc học “bản lề” tồn q trình hình thành phát triển nhân cách lứa tuổi nhi đồng, thiếu niên niên GDPT tảng văn hóa nƣớc, sức mạnh tƣơng lai dân tộc, đặt sở ban đầu trọng yếu cho phát triển toàn diện ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa [6] Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với quốc tế nhƣ vai trị giáo dục có vai trị đặc biệt quan trọng việc góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, có khả tiếp thu, sử dụng công nghệ để phục vụ nghiệp đổi đất nƣớc Với ý nghĩa đó, Đảng Cộng sản Việt Nam coi “giáo dục quốc sách hàng đầu”, từ đó, đầu tƣ cho giáo dục đƣợc coi đầu tƣ cho phát triển Tỉnh Thái Nguyên thuộc khu vực trung du Bắc Bộ, đƣợc tái lập vào năm 1997 (tách từ tỉnh Bắc Thái) So với địa phƣơng khu vực, tỉnh Thái Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển giáo dục: trung tâm đào tạo đứng thứ nƣớc sau thủ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh; có vị trí kề sát Thủ đơ; có thành phố cơng nghiệp Thái Ngun đƣợc hình thành sớm (1962) Bên cạnh thuận lợi kể trên, tỉnh Thái Nguyên có khó khăn định địa phƣơng miền núi Đó là: yếu tố địa hình, thổ nhƣỡng phức tạp; đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm 24.49% dân số toàn tỉnh) sống chủ yếu miền núi, vùng cao (Võ Nhai, Đại Từ, Định Hóa phần huyện Phú Lƣơng) với điều kiện cịn nhiều khó khăn nhƣ giao thơng cách trở, lại không thuận tiện; tỷ lệ hộ nghèo cao, điều kiện sống, sinh hoạt đơn sơ; trình độ học vấn cịn thấp khơng đồng đều… Thực chủ trƣơng phát triển giáo dục Đảng, Đảng tỉnh Thái Nguyên đề nhiều chủ trƣơng, biện pháp nhằm củng cố, đổi mới, phát triển nghiệp giáo dục địa phƣơng (trong có GDPT) Do vậy, từ năm 1997 đến năm 2010, ngành giáo dục Thái Ngun ln giữ vị trí đầu khu vực trung du Bắc Bộ, 15 đơn vị giáo dục phát triển nƣớc Những thành góp phần thực mục tiêu Đảng tỉnh đề phấn đấu để Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực đạt đƣợc, nghiệp giáo dục Thái Nguyên nhiều bất cập Trong điều kiện Việt Nam nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng, yêu cầu nguồn lao động chất lƣợng cao ngày cấp thiết, đòi hỏi ngành giáo dục phải giải tốn chất lƣợng giáo dục cần phải đổi toàn diện giáo dục quốc dân Cuộc đổi phải đổi chế sách phát triển giáo dục; chƣơng trình, sách giáo khoa; đội ngũ giáo viên; phƣơng pháp dạy - học Nhƣng từ nhận thức đến thực tiễn địa phƣơng có điểm khác nhau, điều kiện lịch sử chi phối Việc nghiên cứu, tổng kết lãnh đạo đảng địa phƣơng trình thực chủ trƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển giáo dục khơng góp phần làm rõ vận động lịch sử diễn địa bàn tỉnh, đúc rút kinh nghiệm đảng địa phƣơng mà cịn cung cấp thêm sở khoa học cho việc giải vấn đề nhận thức lý luận đạo hoạt động thực tiễn phát triển giáo dục đất nƣớc Xuất phát từ lý đó, tơi chọn đề tài “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010” làm Luận án Tiến sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên nghiệp GDPT từ năm 1997 đến năm 2010, từ bƣớc đầu rút số kinh nghiệm để vận dụng vào thực tiễn, làm cho nghiệp GDPT Thái Nguyên phát triển thời gian 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích hệ thống yếu tố tác động đến nghiệp GDPT tỉnh Thái Nguyên nhƣ: đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Thái Nguyên; thực trạng GDPT thời điểm tái lập tỉnh (1997); chủ trƣơng phát triển GDPT Đảng Cộng sản Việt Nam Làm rõ trình Đảng tỉnh Thái Nguyên vận dụng chủ trƣơng, sách Đảng để đạo phát triển nghiệp GDPT năm 1997 - 2010 Nhận xét ƣu điểm, hạn chế trình lãnh đạo nghiệp GDPT Đảng tỉnh Thái Nguyên năm 1997 - 2010; từ tổng kết số kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn để thực tốt chủ trƣơng phát triển GDPT địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những chủ trƣơng biện pháp Đảng tỉnh Thái Nguyên nghiệp GDPT Quá trình đạo thực thực chủ trƣơng Đảng GDPT thông qua hoạt động cấp đảng, quyền, ban ngành chức địa phƣơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: từ năm 1997 đến năm 2010, qua 03 nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên: nhiệm kỳ XV (1997 - 2000), nhiệm kỳ XVI (2001 - 2005), nhiệm kỳ XVII (2006 - 2010) Về không gian: Địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2010 gồm đơn vị hành chính: thành phố Thái Ngun, thị xã Sơng Cơng, huyện: Định Hóa, Đại Từ, Phú Lƣơng, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ n Ngồi ra, luận án cịn đề cập thêm tình hình GDPT số tỉnh khu vực Trung du miền núi phía Bắc để có thêm số liệu so sánh với GDPT tỉnh Thái Nguyên Về nội dung: Luận án nghiên cứu chủ trƣơng Đảng tỉnh Thái Nguyên nghiệp GDPT; trình đạo thực phát triển nghiệp GDPT lĩnh vực: đào tạo đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục; xây dựng quy mô, mạng lƣới trƣờng lớp; xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy - học; đạo nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện Luận án tập trung làm rõ trình lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên GDPT bao gồm: giáo dục tiểu học (đƣợc thực năm học, từ lớp đến lớp 5); giáo dục THCS (đƣợc thực năm học, từ lớp đến lớp 9); giáo dục THPT (đƣợc thực năm học, từ lớp 10 đến lớp 12); không bao gồm hệ bổ túc (hệ B) trƣớc kia, Giáo dục thƣờng xuyên) Theo điều 30 Luật giáo dục năm 2005, sở GDPT trƣờng tiểu học, trƣờng THCS, trƣờng THPT, trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học cịn có trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp nên luận án bƣớc đầu có đề cập khái quát đến thực trạng trung tâm Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án đƣợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục 4.2 Nguồn tài liệu Nguồn tư liệu thành văn: Văn kiện Đảng, Nhà nƣớc bao gồm: nghị quyết, thị, kế hoạch, thơng tƣ, chƣơng trình… việc xây dựng xã hội học tập giai đoạn cách mạng nay; xác định xây dựng xã hội học tập nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân; mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Uỷ ban nhân dân tỉnh đạo ngành chức phối hợp với Hội khuyến học tỉnh xây dựng kế hoạch triển khai thực đề án xây dựng xã hội học tập Chính phủ Cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp xây dựng xã hội học tập phạm vi địa phƣơng, đơn vị Thƣờng xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra Giám sát đạo giải kịp thời khó khăn, vƣớng mắc trình thực Hội Khuyến học cấp tham mƣu cho cấp ủy, quyền để mở rộng nâng cao chất lƣợng công tác khuyến học, khuyến tài góp phần hỗ trợ sở giáo dục giảng dạy học tập; xây dựng gia đình hiếu học, dịng họ, quan đơn vị khuyến học Tiếp tục nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện, phát triển nhiều loại hình học tập đa dạng, phù hợp với điều kiện nhu cầu học tập cán bộ, nhân dân địa phƣơng, đơn vị Có chế, sách cụ thể kịp thời phát hiện, thu hút bồi dƣỡng nhân tài tỉnh, tài trẻ lĩnh vực Tích cực vận động nhân dân học tập nâng cao trình độ mặt, gắn việc phát triển phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tâp với phong trào làm kinh tế giỏi, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hóa sở Củng cố, xây dựng Hội khuyến học cấp vững mạnh máy tổ chức chất lƣợng cán bộ, làm nòng cốt phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Các tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, quan, đơn vị, lực lƣợng vũ trang, doanh nghiệp tỉnh có trách nhiệm tổ chức hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập theo tinh thần xã hội hóa giáo dục Ban cán đảng UBND tỉnh, sở, ban ngành, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể tỉnh, đảng trực thuộc có trách nhiệm tổ chức quán triệt thực nghiêm túc Chỉ thị số 11-CT/TW Bộ Chính trị triển khai thực Chỉ thị Ban thƣờng vụ Tỉnh ủy đạt hiệu thiết thực Các quan thông tin đại chúng cần tăng cƣờng tuyên truyền công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập kịp thời biểu dƣơng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc công tác Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chủ trì phối hợp với Ban dân vận Tỉnh ủy giúp Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy hƣớng dẫn, đạo triển khai thực Chỉ thị định kỳ báo cáo kết thực với Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Chỉ thị phổ biến đến chi T/M BAN THƢỜNG VỤ BÍ THƢ Nguyễn Văn Vƣợng 181 PHỤ LỤC SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN QUA CÁC NĂM 2000, 2005, 2008, 2009, 2010 SỐ TRƢỜNG HỌC Bậc học Tiểu học THCS THPT PTCS (cấp 1+2) Trung học (cấp 2+3) Tổng Tiểu học THCS THPT Tổng Tiểu học THCS THPT Tổng 182 SỐ GIÁO Các năm Số GV Tiểu học THCS THPT TỔNG Tiểu học THCS THPT PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHUẨN HĨA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN PHỔ THƠNG Bậc học Tiểu học THCS THPT Nguồn: Tác giả tổng hợp qua Báo cáo năm học Sở GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên 183 PHỤ LỤC 10 KẾT QUẢ XẾP LOẠI ĐẠO ĐỨC HỌC SINH BẬC TRUNG HỌC TỈNH THÁI NGUYÊN ( 2006- 2010) Trung học sở Năm học Trung học sở 2006 - 2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 Trung học phổ thông Năm học 2006 - 2006 2007-2008 2008-2009 2009-2010 [Nguồn: Tác giả tổng hợp qua Báo cáo Sở GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên] PHỤ LỤC 11 XẾP LOẠI HỌC LỰC HỌC SINH PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG NHỮNG NĂM 2006 - 2010 Bậc học THCS THPT [Nguồn: Tác giả tập hợp qua báo cáo năm học Sở GD&ĐT Thái Nguyên] Xếp loạ học lực Giỏi Khá Yếu Kém Giỏi Khá Yếu Kém Tỷ lệ tố nghiệp THPT 184 PHỤ LỤC 12 DANH MỤC MỘT SỐ VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN GIÁO DỤC CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 TT Văn Kế hoạch số 02/KH – UB Quyết định số 1692/QĐ-UB Quyết định số 1742/QĐ-UB Quyết định số 1743/QĐ-UB Quyết định số 2716/2003/QĐ - UB Quyết định số 3243/2003/QĐ-UB Quyết định số 2114/2004/QĐ-UB Quyết định số 553/QĐ-UBND Quyết định số 357/QĐ-UBND 185 số 1796/2007/QĐUBND 15 10 Quyết định số 271/2007/Q ĐUBND UBND tỉnh Thái Nguyên Quyết định số 09/2008/QĐ-UBND 11 Quyết định số 343/20 07/QĐUBND UBND tỉnh Thái Nguyên 12 13 14 Quyết định số 560/QĐUBND Chỉ thị số 13/CTUBND Quyết định UBND tỉnh Thái Nguyên UBND tỉnh Thái Nguyên UBND tỉnh Thái Nguyên UB ND tỉnh Thá i Ngu yên Quyết định số 271/2007/QĐUBND Ủy ban Nhân dân tỉnh việc điều chỉnh, bổ sung mức thu học phí trƣờng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân địa phƣơng quản lý Quyết định Ủy ban Nhân dân tỉnh việc quy định nội dung, mức chi thực trì kết phổ cập giáo dục Tiểu học, phổ cập giáo dục Trung học sở hỗ trợ phổ cập giáo dục bậc Trung học tỉnh Thái Nguyên Quyết định Ủy ban Nhân dân tỉnh việc phê duyệt kế hoạch xây dựng trƣờng chuẩn Quốc gia giai đoạn 2007 2010 tỉnh Thái Nguyên Chỉ thị Ủy ban Nhân dân tỉnh tăng cƣờng công tác đảm bảo an ninh trật tự trƣờng học sở giáo dục địa bàn tỉnh Thái Nguyên Quyết định Ủy ban Nhân dân tỉnh việc Ban hành Quy định số nội dung thực Chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 - 2010 địa bàn tỉnh Thái Nguyên Nhân dân tỉnh việc thực Nghị số 24/2007/NQ-HĐND ngày 14/12/2007 Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên việc hỗ trợ chế độ giáo viên mầm non hợp đồng biên chế nhà nƣớc địa bàn tỉnh Thái Nguyên 02/02/2007 13/02/2007 186 30/3/2007 28/8/2007 07/9/2007 Quyết định Ủy ban 12/3/2008 17 19 16 18 20 21 hị số 13/CTUBND Ngh ị quy ết số 09/ 200 8/N QHĐ ND Nghị số 24/2008/NQHĐND Quyết định số 24/2009/QĐUBND Quyết định số 129/QĐ-UBND Quy ết địn h số 43/ 200 8/Q ĐUB ND C h ỉ t HĐND tỉnh Thái Nguyên UBND tỉnh Thái Nguyên UBND tỉnh Thái Nguyên HĐND tỉnh Thái Nguyên UBND tỉnh Thái Nguyên UBND tỉnh Thái Nguyên Nghị Hội đồng Nhân dân tỉnh việc thông qua Kế hoạch thực Đề án kiên cố hoá trƣờng, lớp học nhà công vụ cho giáo viên tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2008-2012, theo Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg ngày 01/02/2008 Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định Ủy ban Nhân dân tỉnh việc bãi bỏ phí dự thi, dự tuyển vào trƣờng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân địa phƣơng quản lý Chỉ thị Ủy ban Nhân dân tỉnh tăng cƣờng công tác đảm bảo an ninh trật tự trƣờng học sở giáo dục địa bàn tỉnh Thái Nguyên Nghị Hội đồng Nhân dân tỉnh việc quy định điều chỉnh, bổ sung số loại phí, lệ phí bãi bỏ khoản thu trƣờng học thuộc ngành giáo dục đào tạo địa bàn tỉnh Thái Nguyên Quyết định Ủy ban Nhân dân tỉnh việc ban hành mức thu tiền học phí trƣờng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân địa phƣơng quản lý Quyết định Ủy ban Nhân dân thành phố điều chỉnh chế hỗ trợ xây dựng trƣờng lớp học Đề án phát triển giáo dục thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 187 PHỤ LỤC 13 188 PHỤ LỤC 14 HÌNH ẢNH VỀ MỘT SỐ ĐIỂM TRƢỜNG CỦA TRƢỜNG TIỂU HỌC THƢỢNG NUNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN [Nguồn: http://thainguyen.edu.vn/Thanhvien/ththuongnungvn.aspx] ĐIỂM TRƢỜNG LŨNG CÀ 189 ĐIỂM TRƢỜNG LŨNG HỒI ĐƢỜNG ĐẾN ĐIỂM TRƢỜNG LŨNG LNG VÀ LŨNG CÀ 190 LỚP HỌC CỦA ĐIỂM TRƢỜNG LŨNG LUÔNG 191 ... cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên nghiệp GDPT từ năm 1997 đến năm 2010 26 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM... GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên trƣớc năm 1997; chủ trƣơng Đảng tỉnh Thái Nguyên phát triển GD&ĐT từ năm 1997 đến năm 2010 Chƣơng Đảng tỉnh Thái Nguyên đạo phát triển giáo dục đào tạo từ năm 1997 đến năm 2010. .. TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 27 2.1 Những yếu tố tác động đến nghiệp giáo dục phổ thông tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w