1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Động cơ giảng dạy của giảng viên đại học luận án TS tâm lý học xã hội

223 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 368,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Văn Lượt ĐỘNG CƠ GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Văn Lượt ĐỘNG CƠ GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lí học xã hội Chuyên ngành đào tạo thí điểm Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Phạm Thành Nghị PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc Hà Nội - 2013 ii MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG CƠ GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu động 1.1.2 Nghiên cứu động giảng dạy 1.2 Một số vấn đề lý luận động 1.2.1 Khái niệm động 1.2.2 Đặc điểm động hoạt động 1.2.3 Các báo đo động hoạt động 1.2.4 Mối quan hệ động tượng tâm lý khác 1.3 Hoạt động giảng dạy giảng viên đại học 1.3.1 Giảng viên đại học 1.3.2 Hoạt động giảng dạy giảng viên đại học 1.4 Một số vấn đề lý luận động giảng dạy giảng viên đại học 1.4.1 Khái niệm động giảng dạy giảng viên đại học 1.4.2 Đặc điểm động giảng dạy giảng viên đại học 1.4.3 Các biểu động giảng dạy giảng viên đại học 1.4.4 Hệ động giảng dạy giảng viên đại học 1.4.5 Các yếu tố tác động đến động giảng dạy giảng viên đại học CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 2.1 Địa bàn nghiên cứu i 2.2 Khách thể nghiên cứu 2.2 Tổ chức phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu lý luận 2.2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.2.3 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực nghiệm tác động 2.3 Tiêu chí đánh giá động giảng dạy giảng viên đại học CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC 3.1 Thực trạng động giảng dạy giảng viên đại học 3.1.1 Các động cấu thành hệ động giảng dạy giảng viên đại học 3.1.2 Khái quát chung động giảng dạy giảng viên 3.2 Các yếu tố tác động đến động giảng dạy giảng viên đại học 3.2.1 Nhóm yếu tố chủ quan 3.2.2 Nhóm yếu tố khách quan 3.3 Động giảng dạy giảng viên đại học qua số trƣờng hợp điển hình 3.3.1 Trường hợp giảng viên Phạm Xuân T 3.3.2 Trường hợp giảng viên Trần Trung N 3.3.3 Trường hợp giảng viên Nguyễn Hữu T 3.4 Thực nghiệm biện pháp tác động tăng cƣờng động giảng dạy giảng viên đại học 3.4.1 Các biện pháp tăng cường động giảng dạy giảng viên đại học 3.4.2 Kết thực nghiệm biện pháp tăng cường động giảng dạy giảng viên đại học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt BKKTL CBQL ĐTB ĐH ĐHBK ĐHKHXH&NV ĐHSPHN ĐCGD GV 10 GVĐH 11 HVNH 12 M1 13 M2 14 M3 15 M4 16 NCKH 17 p 18 TTCHĐ 19 SD 20 SV iii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TT Tên bảng Bảng 2.1 Đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu Bảng 3.1 Động phát triển người học biểu nhận thức Bảng 3.2 Động phát triển người học biểu thái độ -xúc cảm Bảng 3.3 Động phát triển người học biểu tính tích cực hành động Bảng 3.4 So sánh động phát triển người h nhóm Bảng 3.5 Động nghề nghiệp biểu khía cạnh Bảng 3.6 Động nghề nghiệp biểu khía cạnh Bảng 3.7 Động nghề nghiệp biểu khía cạnh động Bảng 3.8 So sánh động nghề nghiệp nhóm 10 Bảng 3.9 Động tự khẳng định GV biểu k thức 11 Bảng 3.10 Động tự khẳng định GV biểu xúc cảm 12 Bảng 3.11 Động tự khẳng định giảng viên biểu cực hành động 13 Bảng 3.12 So sánh động tự khẳng định thân củ nhóm 14 Bảng 3.13 Động kinh tế/thu nhập biểu khía 15 Bảng 3.14 Động kinh tế/thu nhập biểu khía cảm 16 Bảng 3.15 Động kinh tế/thu nhập biểu khía hành động iv TT 17 Tên bảng Bảng 3.16 So sánh động kinh tế/thu nhập theo 18 Bảng 3.17 Khái quát chung động giảng dạy 19 Bảng 3.18 Động giảng dạy GV theo nhóm ngà 20 Bảng 3.19 So sánh động giảng dạy GV theo gi thâm niên công tác học vị 21 Bảng 3.20 Hệ thống dạng động giảng dạy g 22 Bảng 3.21 Đánh giá nhóm GV yếu tố c 23 Bảng 3.22 Tương quan yếu tố GV 24 Bảng 3.23 Tác động số yếu tố chủ quan đến đ giảng viên đại học 25 Bảng 3.24 Đánh giá nhóm GV yếu tố k 26 Bảng 3.25 Tương quan yếu tố dạy giảng viên 27 Bảng 3.26 Tác động số yếu tố khách quan đế dạy giảng viên đại học 28 Bảng 3.27 Nhận thức giảng viên cần thiết tổ “Thiết kế môn học phương pháp giảng dạy” 29 Bảng 3.28 Hiểu biết giảng viên nội dung li nghiêp 30 Bảng 3.29 Động nghề nghiệp giảng viên nghiệm v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Tên biểu đồ Biểu đồ 3.1 Động người học giảng viên đại Biểu đồ 3.2: Động phát triển nghề nghiệp giản Biểu đồ 3.3 Động tự khẳng định thân giản Biểu đồ 3.4: Động kinh tế GV đại học Biểu đồ 3.5 Sự biến đổi động giảng dạy giảng vi - Có lịng u nghề, say mê với cơng việc có thái độ nghiêm túc với nghề nghiệp, yêu cầu cao với thân - Tích cực giao lưu với SV thơng qua kênh khác để từ tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng sinh viên giúp cho hoạt động giảng dạy thân thuận lợi ngày đạt kết cao 2.2 Đối với cấp quản lý giảng viên - Có sách, chế độ đãi ngộ GV phù hợp tiền lương, nhà ở, hỗ trợ kinh phí bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn… tạo hội cho GV học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu giảng dạy - Cần thay đổi chế tuyển dụng, quản lý, đánh giá GV Công tác tuyển dụng cần trọng đến GV khơng có lực mà phải thực tâm huyết với sinh viên, hoạt động giảng dạy Việc đánh giá GV cần dựa đóng góp GV khơng phải theo kiểu “bình qn chủ nghĩa” - Giảm bớt công việc không thuộc trách nhiệm chuyên môn GV (đặc biệt công việc hành chính), tạo điều kiện cho GV có nhiều thời gian nguồn lực đầu tư vào hoạt động chuyên môn - Tạo dựng môi trường học thuật dân chủ, cơng để GV nói lên tiếng nói họ qua giúp họ trưởng thành chun mơn, đóng góp nhiều cho phát triển ngành tiến sinh viên 170 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Lượt (2009), “Các yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến động tự thân (động trong) GV”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc “Nhà trường Việt Nam giáo dục tiên tiến, mang đậm sắc dân tộc”, TP, Hồ Chí Minh, tr.274- 278 Nguyễn Văn Lượt (2011), “Các báo đo động giảng dạy GV đại học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc “Ứng dụng Tâm lý học, giáo dục học vào đổi toàn diện giáo dục Việt Nam”, Vũng Tàu, tr.176- 178 Nguyễn Văn Lượt (2011), “Vài nét động giảng dạy GV trường Đại học KHXH&NV- Hà Nội”, Tạp chí Tâm lí học (11), tr 90- 99 Nguyễn Văn Lượt (2012), “Một số yếu tố chủ quan tác động đến động giảng dạy GV đại học”, Tạp chí Tâm lí học (4), tr.76- 88 Nguyễn Văn Lượt (2012), “Một số yếu tố khách quan tác động đến động giảng dạy GV đại học”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn (28), tr.33- 43 Nguyễn Văn Lượt (2012), “Hệ thống dạng động giảng dạy biến đổi động giảng dạy GV đại học”, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Đào tạo, nghiên cứu ứng dụng Tâm lý học bối cảnh hội nhập quốc tế”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.707-716 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Xuân Bách (2009), Đánh giá giảng viên đại học theo hướng chuẩn hóa giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Business Edge (2009), Tạo động lực làm việc phải tiền?, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Cơng đồn giáo dục Việt Nam (1998), Báo cáo kết dự án nghiên cứu điều kiện lao động nữ giáo viên miền xa xôi Việt Nam, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2010), Tâm lí học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Đệ (2010), Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chu Văn Đức (2004), “Vấn đề động viên viên chức”, Tạp chí Tâm lý học (2), tr.41-.45 Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1988), Tâm lý học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1989), Tâm lý học, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc (2002), Nghiên cứu người vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị (2002), “Định hướng giá trị thời kỳ độ từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu người (1), tr 38- 45 13 Bùi Thị Thuý Hằng (2009), “Nghiên cứu so sánh động học tập học sinh tiểu học Việt Nam Pháp”, Tạp chí Tâm lý học (11), tr 2328 14 Nguyễn Kế Hào (chủ biên) (2009), Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 172 15 Lê Văn Hảo (2006), “Động lực làm việc bên bên cán nghiên cứu Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện Khoa học cơng nghệ Việt Nam”, Tạp chí Tâm lý học (6), tr 15- 26 16 Nguyễn Thị Hoa (2009), “Một số biểu động học lao động kỹ thuật học sinh trường phổ thông nơng thơn Việt Nam nay”, Tạp chí Tâm lý học (5), tr.13-19 17 Lê Thanh Hương (2001), Động điều chỉnh hành vi, Đề tài cấp Viện, Viện Tâm lý học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 18 Lê Thị Thanh Hương (2009), “Sử dụng phương pháp phóng chiếu nghiên cứu động thành đạt người: số điểm cần lưu ý”, Tạp chí Tâm lý học (9), tr.1 - 19 Lê Hương (1999), “Sự hình thành quan hệ động - ý nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học (4), tr 10 - 12 20 Lê Hương (2001), “Một số nghiên cứu Tâm lý học động thành đạt”, Tạp chí Tâm lý học (1), tr 52- 54 21 Lê Hương (2001), Động thành đạt khoa học cán nghiên cứu thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 2001 22 Lê Hương (2002), “Cấu trúc động người”, Tạp chí Tâm lý học (6), tr 14 - 18 23 Lê Hương (2003), “Động trình hình thành nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học (5), tr 5- 24 Lê Hương (2008), Động thành đạt niên nay, Đề tài NCKH, Trung tâm Hỗ trợ nghiên cứu châu Á, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Phan Thị Mai Hương (2012), “Tác động môi trường quan đến động lực làm việc cán nghiên cứu”, Tạp chí Tâm lý học (1), tr 39- 55 26 Lê Thị Thanh Hương (chủ biên) (2010), Nhân cách văn hóa trí thức Việt Nam tiến trình mở cửa hội nhập quốc tế, NXB KHXH, Hà Nội 27 Ronald Inglehart (2008), Hiện đại hoá hậu đại hố (bản dịch từ tiếng Anh), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Khăm Phăn Khăm-On (1994), Động học tập quan hệ với nguyện vọng chọn nghề học sinh Lào, Luận án Phó tiến sĩ khoa học sư phạm- tâm lý 29 Lê Khanh (2007), Bài giảng Tâm lý học nhân cách, Trường Đại học KHXH&NV (lưu hành nội bộ), Hà Nội 173 30 Hoàng Mộc Lan (2004), Những đặc điểm nhân cách tạo thành uy tín nữ giảng viên đại học sinh viên, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 31 Hồng Mộc Lan (2011), Giáo trình phương pháp nghiên cứu tâm lý học, NXB ĐHQG Hà Nội 32 Phạm Thị Nguyệt Lãng (1987), Cơ sở Tâm lý học việc hình thành động xã hội học sinh phổ thơng trung học, Luận án Phó tiến sĩ Tâm lý học, Hà Nội, 1987 33 A.N.Leonchiev (1989), Hoạt động - Ý thức - nhân cách (bản dịch từ tiếng Nga), NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Hồi Loan (2003), “Động học tập sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn”, Tạp chí Tâm lý học (2), tr.6 - 11 35 Lê Thị Minh Loan (2009), “Động học tập sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn”, Tạp chí Tâm lý học (4), tr 15- 21 36 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2009), Tâm lý học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Lômôp B.Ph (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận Tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), “Về mối quan hệ động nhu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Nhà nước cán xã”, Tạp chí Tâm lý học (6), tr.22- 27 39 Phạm Thành Nghị (2012), “Academic Profession in Vietnam: Prelimenary findings from 2012 survey”, Báo cáo trình bày Hội thảo “The International Conference on the CAP Project: The Changing Academic Profession in Asia: Teaching, Research, Govermance and Management” tổ chức Đại học Hiroshima, Nhật Bản, từ 23- 25/1/2013 40 Phạm Thành Nghị (2011), Tâm lý học giáo dục, NXB ĐHQG Hà Nội 41 Phạm Thành Nghị (2010), “Động hoạt động học tập giải pháp tăng cường”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (61), tr.6- 42 Phạm Thành Nghị (2011), “Động hoạt động sáng tạo”, Tạp chí Tâm lý học (5), tr.1- 43 Dương Thị Kim Oanh (2009), Động học tập sinh viên (nghiên cứu sinh viên ngành kỹ thuật), Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 174 44 Đào Thị Oanh (chủ biên) (2007), Vấn đề nhân cách Tâm lý học nay, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Ngọc Phú (2005), Phương pháp luận hệ phương pháp nghiên cứu Tâm lý học (tập giảng chuyên đề đào tạo cao học Tâm lý học), Hà Nội 46 Nguyễn Ngọc Phú (2005), “Bàn tay nghề sư phạm người giảng viên đại học”, Tạp chí Khoa học giáo dục (5), tr.44-45 47 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật giáo dục đại học, Hà Nội 48 Maurice Reuchlin (1995), Tâm lý học đại cương, Tập III, NXB Thế giới, Hà Nội 49 Nguyễn Thạc (chủ biên) (2009), Tâm lý học sư phạm đại học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 50 Trịnh Quốc Thái (1996), Nghiên cứu động học tập học sinh lớp ảnh hưởng phương pháp nhà trường, Luận án Phó tiến sĩ khoa học sư phạm- tâm lí, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Tháp (2009), Xây dựng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đào tạo sĩ quan quân đội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Trần Thị Thìn (2004), Động học tập sinh viên sư phạm - thực trạng phương hướng giáo dục, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 53 Thủ tướng phủ (2010), Điều lệ trường đại học, ban hành kèm theo Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg, ngày 22 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ 54 Nguyễn Hữu Thụ (2008), Tâm lý học quản trị kinh doanh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Phạm Văn Thuần (2009), Quản lý đội ngũ giảng viên đại học đa ngành, đa lĩnh vực theo quan điểm tự chủ trách nhiệm xã hội, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Lã Thu Thuỷ (2009), “Động thành đạt hoạt động nghề nghiệp trí thức nay”, Tạp chí Tâm lý học (9) tr 13- 19 57 Lã Thị Thu Thuỷ (2006), Nhu cầu thành đạt nghề nghiệp trí thức trẻ, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 175 58 Trần Trọng Thủy (2004), “Lao động nhân cách người cán khoa học nhìn từ góc nhìn tâm lý học xã hội”, Tạp chí Tâm lý học (2), tr.9 11 59 Nguyễn Thị Tình (2009), “Thái độ giảng dạy giảng viên đại học”, Tạp chí Tâm lý học (8), tr 13- 18 60 Nguyễn Thị Tình (2009), “Một số biểu tính tích cực giảng dạy giảng viên trường Đại học”, Tạp chí Tâm lý học (2), tr 31- 37 61 Nguyễn Thị Tình (2009), “Tính tích cực giảng viên việc chuẩn bị lên lớp”, Tạp chí Tâm lý học (9), tr 29 - 34 62 Nguyễn Thị Tình (2009), Nghiên cứu tính tích cực giảng dạy giảng viên đại học, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 63 Nguyễn Thị Tình (2009), “Thực trạng tính tích cực giảng dạy giảng viên trường đại học biểu thông qua nhận thức giảng viên hoạt động sư phạm”, Tạp chí Tâm lý học (5), tr 20- 26 64 Phạm Tồn, Hợp lưu dịng Tâm lý học giáo dục, NXB Tri thức, Hà Nội 65 Tổng cục thống kê (2011), Niêm giám thống kê năm 2010, NXB Thống kê 66 Mạc Văn Trang (2010), “Nghiên cứu động cơ, vấn đề cấp thiết”, Tạp chí Tâm lý học (10), tr.1- 67 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Tuyết (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động NCKH trường Đại học Việt Nam theo định hướng bình đẳng giới, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 69 Nguyễn Thị Tuyết (2007), “Nữ giảng viên đại học với hoạt động nghiên cứu khoa học”, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới (4), tr 48- 57 70 Nguyễn Quang Uẩn (2005), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội 71 Ủy ban khoa học hành vi- xã hội giáo dục (Hoa Kỳ) (2007), Phương pháp học tập tối ưu, NXB TP.HCM 72 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1995), Từ điển Tâm lý học, NXB Thế giới, 1995 73 Franz Emanuel Weinert (chủ biên) (1998), Sự phát triển nhận thức học tập giảng dạy (bản dịch từ tiếng Anh), NXB Giáo dục, Hà Nội 176 TIẾNG ANH 74 Bennell P and Akyeampong K (2007), Teacher Motivation in SubSaharan Africa and South Asia, Department For International Development (DFID), England 75 Bernaus M & Gardner R C (2008), “Teacher Motivation Strategies, Student Perceptions, Student Motivation, and English Achievement”, The Modern Language Journal (92), pp 387- 401 76 Beswick D (2007), Management Implications of the Interaction between Intrinsic Motivation and Extrinsic Rewards, University of Melbourne 77 Bewley T (1998), “Work Motivation”, Presented at “Labor Markets and Macroeconomics: Microeconomic Perspectives,” a Conference held at the Federal Reserve Bank of St Louis 78 Bishay A (1996), “Teacher motivation and job satisfaction: a study Employing the Experience Sampling Method”, Journal of Undergraduate Sciences, pp.147- 154 79 Butler R (2007), “Teachers’ Achievement Goal Orientations and Associations With Teachers’ Help Seeking: Examination of a Novel Approach to Teacher Motivation”, Journal of Educational Psychology (2), pp 241- 252 80 Keith D Ciani, Jessica J Summers, Matthew A Easter (2008), “A top- down analysis of high school teacher motivation”, Contemporary Educational Psychology (33), pp.533- 560 81 Rein De Cooman (2007), Graduate teacher motivation for choosing a job in education, Int J Educ Guid (7), pp.123- 136 82 Dornyei Z (2003), Teaching and Researching Motivation, Pearson Education Lt Harlow, England 83 Garrett R.M (1999), Teacher Job Satisfaction in Developing Countries, Department For International Development (DFID), England 84 Jesus S.N & Willy Lens (2005), “An Integrated Model for the Study of Teacher Motivation”, Applied Pschology: An International Review (1), pp.119-134 85 Menyhárt A (2008), “Teachers or Lecturers?”, The Motivational Profile of University Teachers of English (2), pp.119- 137 86 Petri H.L & Govern J.M (2004), Motivation: Theory, Research, and Applications, Wadsworth, fifth edition 87 Ramachandran V & Shekar S (2005), Teacher Motivation in India, based 177 on a recent study on teacher motivation in India, which is part of an international research project on this topic covering 12 countries in South Asia and Africa The project coordinator is Dr Paul Bennell, Senior Partner, Knowledge and Skills for Development, Brighton, UK 88 Russell F., Ainley M & Frydenberg E (2005) Student motivation and engagement Canberra, ACT: Commonwealth Department of Education and Training 89 Santrock J.W (2006), Educational Psychology: Classroom update: TM nd Preparing for PRAXIS and Practice, Mc Graw- Hill, edition 90 Schultz D.P & Schultz S.E (2001), Theories of Personality, Wadsworth th Thomson Learning, edition 91 Sunal D.W (1989), “Analysis of Motivational Factors and Indicators of Effective Teaching I n Lecturers In Nigerian Universities”, Paper presented at the annual meeting of the American Educational Research Association in San Franciso, CA, March 92 Sweet A.P., Guthrie J.T and Mary N.Ng (1998), “Teacher Perceptions and Student Reading Motivation”, Journal of Educaitonal Psychology (2), pp 210- 223 93 Weiner B (1984) “Principles for a theory of student motivation and their application within an attibutional framework”, Ames R & Ames C (Eds) Research on Motivation in Education, Boston: Academic Press 94 Visser-Wijnveen G J., Ann S., Petegem P.V (2012), Development and validation of a questionnaire measuring teachers’ motivations for teaching in higher education, High Educ (64), pp.421–436, Published online: January 2012- Springer Science+Business Media B.V 178 PHỤ LỤC 179 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Nội dung phụ lục TT Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến (dành cho giảng viên Phụ lục 2: Phiếu trưng cầu ý kiến (dành cho sinh viên) Phụ lục 3: Phiếu trưng cầu ý kiến (dành cho CBQL/CB đoàn) Phụ lục 4: Bảng hỏi vấn bán cấu trúc (dành cho viên) Phụ lục 5: Phiếu trưng cầu ý kiến giảng viên (trước thự Phụ lục 6: Phiếu trưng cầu ý kiến giảng viên (sau thực Phụ lục 7: Độ tin cậy thang đo Phụ lục 8: Tổng hợp số liệu điều tra/khảo sát Phụ lục 9: Tổng hợp số liệu thực nghiệm tác động 10 Phụ lục 10: Tài liệu thực nghiệm tác động PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO GIẢNG VIÊN Nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng động giảng dạy giảng viên bối cảnh nay, từ đó, đề xuất biện pháp phù hợp để tạo động lực làm việc cho giảng viên trường đại học Chúng mong nhận ý kiến quý thầy/cô vấn đề đề cập Các ý kiến trả lời nhằm mục đích nghiên cứu giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy/cô! Câu 1: Theo thầy/cô, giảng viên giảng dạy trƣờng đại học điều chủ yếu? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Xin thầy/cô cho biết lý dƣới thúc đẩy hoạt động giảng dạy thầy/cô nhƣ nào? [Thầy/cô trả lời cách khoanh tròn vào số phù hợp với thầy/cơ] 1= Hồn tồn khơng thúc đẩy; 2= Ít thúc đẩy; 3= Nửa thúc đẩy, nửa không thúc đẩy; 4= Thúc đẩy mạnh mẽ; 5= Thúc đẩy mạnh mẽ 2.1 Khẳng định vị trí, vai trị quan 2.2 Giúp SV có tri thức ngành nghề cụ thể 2.3 Để nâng lương trước thời hạn 2.4 Vì tâm huyết với hoạt động giảng dạy- NCKH 2.5 Khẳng định vị trí so với đồng nghiệp 2.6 Giúp SV có kỹ nghề nghiệp cụ thể 2.7 Để nhận phần thưởng có ý nghĩa mặt tài 2.8 Vì lương tâm, trách nhiệm với SV 2.9 Khẳng định thân trước sinh viên (SV) 2.10 Giúp SV có thái độ nghề nghiệp phù hợp 2.11 Để đề bạt vào chức vụ lãnh đạo/quản lý nhằm nâng cao thu nhập 2.12 Vì lương tâm, trách nhiệm với xã hội việc đào tạo hệ trẻ 2.13 Khẳng định vị thế, vai trò người giảng viên trước xã hội 2.14 Giúp đỡ, giáo dục SV trở thành cơng dân có ích cho xã hội 2.15 Để lãnh đạo phân công công việc có thu nhập tốt 2.16 Để thỏa mãn yêu thích với lĩnh vực chun mơn mà theo đuổi 2.17 Khẳng định thân trước lãnh đạo Khoa, Trường 2.18 Giúp SV có khả thích ứng với mơi trường làm việc PL-1 1= Hồn tồn khơng thúc đẩy; 2= Ít thúc đẩy; 3= Nửa thúc đẩy, nửa không thúc đẩy; 4= Thúc đẩy mạnh mẽ; 5= Thúc đẩy mạnh mẽ sau tốt nghiệp 2.19 Để làm việc thêm bên ngồi nhằm cải thiện thu nhập 2.20 Để đáp ứng yêu cầu công việc giảng dạy-NCKH trường đại học 2.21 Đạt danh hiệu thi đua (chiến sĩ thi đua; giấy khen; khen…) 2.22 Giúp SV có kỹ tự học, tự nghiên cứu 2.23 Để nhận lương, phụ cấp, thu nhập tăng thêm… hàng tháng 2.24 Để trở thành người giảng viên có trình độ chun mơn tốt, nghiệp vụ giỏi đáp ứng yêu cầu giảng dạy- NCKH 2.25 Để phong học hàm, danh hiệu (PGS, GS/ NGƯT, NGND…) 2.26 Để có điều kiện ni dạy cái/chăm sóc gia đình 2.27 Để khẳng định vị lĩnh vực chun mơn mà làm việc xã hội 2.28 Để phát triển khả chuyên mơn thân Câu 3: Giảng viên thƣờng có thái độ, xúc cảm khác trình giảng dạy trƣờng đại học, xin thầy/cơ vui lịng cho biết mức độ đồng ý thầy/cô mệnh đề dƣới đây? [Thầy/cô trả lời cách khoanh trịn vào số phù hợp với thầy/cơ] 1= Hồn tồn khơng đồng ý; 2= Ít đồng ý; 3= Nửa đồng ý, nửa không đồng ý 4= Đồng ý; 5= Hoàn toàn đồng ý 3.1 Khi SV nhận xét tốt giảng mình, tơi thấy vui 3.2 Khi SV hiểu nội dung giảng, thấy vui 3.3 Tơi hài lịng với mức lương nhận hàng tháng 3.4 Tơi hài lịng với cơng việc 3.5 Khi giảng đồng nghiệp khen ngợi, thấy tự hào 3.6 Tơi cảm thấy vui thích giảng dạy cho SV qua giúp họ có nghề nghiệp sau trường 3.7 Tơi hài lịng với mức phụ cấp, thu nhập tăng thêm… mà nhà trường chi trả 3.8 Tơi hài lịng với vị trí công việc 3.9 Khi lãnh đạo/quản lý đánh giá tốt giảng tôi, thấy vui 3.10 Khi SV trường khơng xin việc làm, thấy buồn 3.11 Tôi thấy vui SV tặng quà có giá trị vật chất 3.12 Tơi thấy vui giảng dạy lĩnh vực chun mơn mà tơi u thích 3.13 Việc truyền dạy tri thức cho SV đưa lại cho say mê đặc biệt qua tơi thể thân PL-2 ... động giảng dạy giảng viên đại học 1.4 Một số vấn đề lý luận động giảng dạy giảng viên đại học 1.4.1 Khái niệm động giảng dạy giảng viên đại học 1.4.2 Đặc điểm động giảng dạy giảng viên đại học. .. CỨU ĐỘNG CƠ GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC 3.1 Thực trạng động giảng dạy giảng viên đại học 3.1.1 Các động cấu thành hệ động giảng dạy giảng viên đại học 3.1.2 Khái quát chung động giảng dạy giảng. .. viên đại học 1.4.3 Các biểu động giảng dạy giảng viên đại học 1.4.4 Hệ động giảng dạy giảng viên đại học 1.4.5 Các yếu tố tác động đến động giảng dạy giảng viên đại học CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w