Bài viết nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy trình sản xuất thâm canh giống sắn STB1 đạt năng suất cao, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức bón phân và mật độ trồng đến năng suất của giống sắn STB1 tại xã Thanh Ngọc, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.
HOẠT ĐỘNG KH-CN Kết nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón mật độ trồng giống Sắn Stb1 xã ngọc - chương - nghệ an n Ths Lê Văn Vĩnh, Ks Lê Văn Quốc cs Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ i ĐặT Vấn Đề Cây sắn lấy củ du nhập vào nước ta từ đầu kỷ 19 Cùng với lúa ngơ, sắn lương thực cứu đói Hiện nay, sắn chuyển đổi vai trò từ lương thực sang trồng xuất mang tính hàng hóa cao Xuất sắn có khởi sắc, có giá trị xuất tỷ USD hàng năm dự đốn đạt tỷ USD vào năm tới Sản xuất sắn nguồn thu nhập quan trọng hộ nông dân nghèo sắn dễ trồng, kén đất, vốn đầu tư, phù hợp sinh thái điều kiện kinh tế nơng hộ Năng suất sắn bình qn tỉnh Nghệ An đạt 21,8 tấn/ha Hiện nay, huyện miền Tây Nghệ An hình SỐ 8/2020 thành sốvùng nguyên liệu sắn tập trung, quy mô lớn gắn với công nghiệp chếbiến Giống sắn yếu tố định đến suất sản lượng sắn vùng Giống sắn STB1 Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ chọn tạo, giống có khả sinh trưởng tốt, chống chịu sâu bệnh, suất củ tươi từ 43,3-52,5 tấn/ha, hàm lượng tinh bột đạt khoảng 30% So với giống sắn KM94 trồng phổ biến địa phương với suất trung bình 30-35 tấn/ha STB1 có suất cao hẳn Giống sắn STB1 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận cho phép sản xuất thử tỉnh Bắc Trung Bộ Để hồn thiện quy trình sản xuất thâm canh giống sắn STB1 đạt suất cao, tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng cơng thức bón phân mật độ trồng đến suất giống sắn STB1 xã Thanh Ngọc, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Tạp chí Kh-cn nghệ an [1] HOẠT ĐỘNG KH-CN ii nội dung Và Phương PháP nghiên Cứu Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm yếu tố lượng phân bón mật độ bố trí theo kiểu lớn nhỏ (Split-plot) (ơ lớn yếu tố phân bón, nhỏ yếu tố mật độ) với lần lặp, diện tích lớn 200m2, diện tích nhỏ 50m2 - Thí nghiệm bố trí phân chuồng: + Ơ lớn mật độ, gồm mức: M1: 8.000 cây/ha (1,25x1,00m); M2: 10.000 cây/ha (Đ/c) (1,00x1,00m); M3: 12.500 cây/ha (0,80x1,00m); M4: 14.000 cây/ha (0,70x1,00m) + Ô nhỏ mức phân bón (P) với mức, theo tỷ lệ N:P:K 3:2:3 P1: 60kg N+ 40kg P2O5 + 60kg K2O (Đ/c); P2: 90kg N+ 60kg P2O5 + 90kg K2O; Phân bón P1 P2 P3 P3: 120kg N+ 80kg P2O5 + 120kg K2O; Các tiêu theo dõi phương pháp đánh giá Theo quy chuẩn Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống sắn (QCVN0161: 2011/BNNPTNT) Các tiêu theo dõi điều kiện đồng ruộng bình thường Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Thời gian thực hiện: Từ tháng 30/01/2019 đến tháng 12/2019 - Địa điểm thí nghiệm: xã Thanh Ngọc, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Phương pháp xử lý số liệu Số liệu theo dõi thu thập xử lý theo chương trình EXCEL, phân tích statistix 10.0 iii KếT QuẢ nghiên Cứu Ảnh hưởng liều lượng phân bón mật độ trồng đến đặc điểm sinh trưởng giống sắn STB1 Bảng Ảnh hưởng cơng thức phân bón mật độ trồng đến đặc điểm sinh trưởng giống sắn STB1 M1 Chiều cao phân cành (cm) 105 Đường kính gốc (cm) 28,44 M3 110 27,05 179,10bcde 30,07 181,27abcd 28,08 191,67a Mật độ M2 M4 M1 170 160 143,3 28,43 24,20 SLCC (lá) 169,20ef CCCC (cm) 276,93d 178,20cde 285,87bcd 169,27ef 284,53bcd 282,47bcd 281,43cd M2 136,7 31,90 M4 187 25,21 184,53abc 292,40a-d 175 27,98 181,27abcd 305,00abc 120 21,02 163,00f 293,17a-d M3 165 M1 153,8 M3 147,5 M2 M4 28,95 25,15 189,70ab 172,53def 177,53cde 314,93a 305,17ab 295,87a-d 299,33a-d Ghi chú: CCCC: Chiều cao cuối cùng), SLCC: số cuối Trong cột chữ mũ khác biểu thị sai khác có ý nghĩa mức p