1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xuất khẩu lao động việt nam sang thị trường đông bắc á thực trạng và giải pháp

127 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 258,62 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THU THỦY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ĐÔNG BẮC Á: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI THU THỦY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ĐÔNG BẮC Á: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM CHI XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN GS.TS Đinh Văn Tiến PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng cơng trình khoa học Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Tiến sỹ Nguyễn Thị Kim Chi nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy giáo, giáo Khoa Kinh tế trị, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, tham gia đóng góp ý kiến hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu, giúp tơi có sở kiến thức phƣơng pháp nghiên cứu để hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới quan nhƣ: Cục Quản lý lao động Ngoài nƣớc, Bộ Lao động- Thƣơng binh Xã hội, Tổng cục Thống kê quan hữu quan khác hỗ trợ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện cho tơi có sở số liệu để nghiên cứu hoàn thành luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu bàn vấn đề xuất lao động Việt Nam 1.1.2 Các công trình nghiên cứu bàn vấn đề xuất lao động Việt Nam sang thị trường khu vực Đông Bắc Á 1.1.3 Khái qt kết cơng trình nghiên cứu vấn đề đặt .8 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG .10 1.2.1 Những lý luận chung xuất lao động 10 1.2.2 Kinh nghiệm xuất lao động số nước Đông Nam Á học Việt Nam 23 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHUNG CHO TOÀN BỘ LUẬN VĂN 38 2.1.1 Phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử 38 2.1.2 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 38 2.1.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 39 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH CỦA TỪNG CHƢƠNG 39 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu sử dụng chương .39 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu sử dụng chương .40 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu sử dụng chương .40 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ĐÔNG BẮC Á GIAI ĐOẠN 2005-2013 42 3.1 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƢỜNG ĐÔNG BẮC Á 42 3.1.1 Nhu cầu chủ trương nhập lao động thị trường Đông Bắc Á 42 3.1.2 Cấp phép quản lý lao động xuất Việt Nam 46 3.1.3 Quan hệ Việt Nam với nước khu vực Đông Bắc Á 50 3.1.4 Một số nét đặc trưng phong tục tập quán nước khu vực Đông Bắc Á 54 3.1.5 Chất lượng lao động xuất Việt Nam thị trường Đông Bắc Á 57 3.2 HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ĐÔNG BẮC Á GIAI ĐOẠN 2005-2013 59 3.2.1 Điều kiện lao động 59 3.2.2 Ký kết hợp đồng 61 3.2.3 Số lượng lao động 64 3.2.4 Cơ cấu ngành nghề xuất lao động 65 3.2.5 Tiền lương NLĐ 66 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ĐÔNG BẮC Á 68 3.3.1 Những thành tựu đạt 68 3.3.2 Những tồn hạn chế 73 3.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 78 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ĐÔNG BẮC Á 83 4.1 BỐI CẢNH MỚI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 83 4.1.1 Bối cảnh 83 4.1.2 Vấn đề đặt 88 4.2 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ĐÔNG BẮC Á 93 4.2.1 Quan điểm 93 4.2.2 Định hƣớng 95 4.3 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ĐÔNG BẮC Á 98 4.3.1 Nhóm giải pháp quan Nhà nƣớc 98 4.3.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp xuất lao động .102 4.3.3 Nhóm giải pháp NLĐ xuất 105 4.3.4 Giải pháp hậu xuất lao động 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮ BLĐTBXH DN GVGĐ & KHS NLĐ NKLĐ LĐXK SXCT & XD JITCO TNS 10 TTS 11 XKLĐ i DANH MỤC CÁC BẢNG TT DANH MỤC BIỂU TT ii khơng phải chấp chấp ít, thủ tục gọn nhẹ, dễ thực hiện, có sách ƣu đãi thuế, nghiên cứu khả miễn thuế thu nhập cá nhân cho NLĐ giai đoạn đầu Đồng thời hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát đƣa chế tài xử lý quan, DN thu phí cao mức quy định nhà nƣớc thị trƣờng Thứ tư, nhà nước cần xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động nước ngồi cung cấp miễn phí, cơng khai Để đẩy mạnh hoạt động đƣa lao động làm việc nƣớc an toàn, quan quản lý nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng cần tăng cƣờng công tác thông tin tuyên truyền kênh làm việc nƣớc hợp pháp, cung cấp địa mà NLĐ liên hệ thống Bên cạnh đó, khuyến cáo NLĐ hành vi đƣa lao động làm việc nƣớc trái phép tổ chức, cá nhân khơng có chức Các quan chức phải xử lý nghiêm cá nhân, tổ chức chức đƣa lao động làm việc nƣớc nhƣng tuyển chọn đƣa NLĐ xuất theo hình thức khác nhƣ du lịch Đối với thị trƣờng Đơng Bắc Á để giảm tình trạng cò mồi hoạt động lừa đảo, Cục Quản lý lao Động Ngoài nƣớc (Bộ Lao động-Thƣơng binh & Xã hội) cần tiếp tục tăng cƣờng công tác thông tin tuyên truyền XKLĐ để nâng cao nhận thức NLĐ kênh làm việc nƣớc an toàn, hợp pháp; cách thức tự bảo vệ thân, nhƣ địa NLĐ liên hệ để tìm hiểu thơng tin có nhu cầu làm việc nƣớc ngoài, hay liên hệ để nhờ đƣợc hỗ trợ cần thiết thời gian làm việc nƣớc Phối hợp chặt chẽ với ngoại giao, đại sứ quán nƣớc Việt Nam đại sứ quán Việt Nam khu vực Đơng Bắc Á để ln có tin tức cập nhật thị trƣờng lao động khu vực này, bao gồm thơng tin về: kinh tế, trị, phong tục tập quán nƣớc tiếp nhận lao động, cung, cầu lao động chung thị trƣờng với riêng khu vực, ngành nghề; giá sức lao động với nhân cơng nƣớc ngồi; chế độ ƣu đãi; luật pháp quốc gia tiếp nhận nhập lao động nƣớc ngoài, điều kiện làm việc… 100 Yêu cầu thông tin: thông tin phải tƣơng đối xác, kịp thời, đầy đủ; cơng tác cung cấp thông tin thị trƣờng lao động nƣớc ngồi địi hỏi phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, liên tục nhiều quan chức năng, phải đƣợc thực xây dựng cách nghiêm túc tảng định thành công nhiều khâu tiếp sau Thứ năm, thiết lập quan hệ Nhà nước với nước có nhu cầu sử dụng lao động nước Để đảm bảo hoạt động XKLĐ sang thị trƣờng Đơng Bắc Á trì mở rộng, Nhà nƣớc cần tăng cƣờng hoạt động ngoại giao với nƣớc khu vực để tăng cƣờng tình đồn kết hữu nghị Việt Nam với nƣớc Từ đó, nâng cao vai trị quản lý Việt Nam lao động nƣớc ngoài, Chính phủ đàm phán với nƣớc có lao động VN làm việc khu vực Đông Bắc Á, để ký kết hiệp định, thỏa thuận song phƣơng (Hiệp định hợp tác lao động, hiệp định lãnh sự, hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp…) nhằm tạo sở pháp lý cho quan chức đại diện quản lý lao động DN XKLĐ thực tốt nhiêṃ vu tc̣ rong công tác quản lý bảo vệ quyền lợi NLĐ làm việc nƣớc Thứ sáu, tăng cường công tác quản lý lao động với quan quyền địa phương Đơng Bắc Á Hiện nay, công tác quản lý lao động Việt Nam Đơng Bắc Á cịn yếu nên NLĐ Việt Nam bị chủ sử dụng lao động vi phạm, phá vỡ hợp đồng có tranh chấp chủ sử dụng lao động NLĐ NLĐ khơng biết cách nợi giải Chính vậy, Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội cần có phòng ban chuyên trách chuyên đảm nhận lao động làm việc thị trƣờng thông qua việc đặt văn phòng đại diện chuyên trách am hiểu thị trƣờng nƣớc sở Địa thông tin cán chuyên trách cần đƣợc công khai website Bộ LĐTBXH DN XKLĐ chí in tờ hƣớng dẫn, đƣợc nêu chƣơng trình đào tạo lao động trƣớc đƣa NLĐ làm việc nƣớc ngồi Có nhƣ vậy, NLĐ Việt Nam nƣớc đƣợc bảo vệ quyền lợi đáng an tâm làm việc kết thúc hợp đồng 101 Thứ bảy, cần liệt hành động xử lý chủ lao động nhằm bảo vệ lợi ích đáng NLĐ Khi chủ sử dụng lao động vi phạm hợp đồng không tuân thủ theo hợp đồng ký với DN XKLĐ Việt Nam lợi ích NLĐ bị vi phạm Để tránh trƣờng hợp xảy Nhà nƣớc cần có Bộ Luật riêng bao gồm điều khoản chế tài xử lý ngƣời chủ sử dụng lao động NLĐ họ vi phạm hợp đồng ký Các chế tài cần phải cụ thể, chặt chẽ, nghiêm ngặt để tránh tình trạng lách luật; đồng thời phải phổ biến Bộ Luật cho NLĐ trƣớc xuất cho DN XKLĐ nhƣ cán chuyên trách văn phòng đại diện nƣớc có NLĐ xuất Thêm vào đó, Bộ Luật cần phải đƣợc Chính quyền hai nƣớc thơng qua dịch sang thứ tiếng hai nƣớc nhƣ phổ biến cho chủ sử dụng lao động nƣớc 4.3.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp xuất lao động Thứ nhất, nâng cao chất lượng hoạt động doanh nghiệp: Để nâng cao chất lƣợng hoạt động DN XKLĐ đòi hỏi DN phải rà sốt, hồn thiện định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh doanh dịch vụ thị trƣờng, loại hình cung cấp dịch vụ trọng yếu Đồng thời, tiếp tục cấu lại, nâng cấp máy cán nhân viên công tác quản trị DN Triển khai việc quán triệt cho cán nhân viên Bộ quy tắc ứng xử dùng cho DN Việt Nam đƣa lao động làm việc nƣớc ngồi Chuẩn hóa lại quy trình nghiệp vụ quy chế cụ thể phù hợp với yêu cầu Bộ quy tắc ứng xử Phân công lãnh đạo cán chuyên trách theo dõi thực hiện, định kỳ đánh giá rút kinh nghiệm Coi tiêu chí để nâng cấp thƣơng hiệu DN Bản thân DN cần nâng cao lực nhận thức ứng xử cán nhân viên, tránh tình trạng đánh giá chủ quan vấn đề lao động bỏ trốn, dẫn tới việc phân biệt đối xử vùng miền nhƣ thời gian qua LĐXK sang thị trƣờng Đơng Bắc Á từ tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh gây xúc chia rẽ cộng đồng lao động Việt Nam nƣớc này, từ tạo hình ảnh xấu tình đồn kết ý thức dân tộc Việt Nam với nƣớc khu vực giới 102 Thứ hai, chuẩn bị nguồn lao động có nghề ngoại ngữ theo yêu cầu thị trường: Tuyển chọn giáo viên có trình độ ngoại ngữ tốt, kỹ sƣ phạm giỏi, sử dụng NLĐ XKLĐ có trình độ ngoại ngữ tốt (đã qua sát hạch đạt tiêu chuẩn) bồi dƣỡng thêm cho họ kỹ sƣ phạm Thi sát hạch ngoại ngữ trƣớc đƣa lao động đi: cần xây dựng tiêu chuẩn sát hạch qua tham khảo ý kiến đại sứ quán Việt Nam quốc gia nƣớc Về giáo dục nghề nên tuyển chọn từ trƣờng dạy nghề, trung cấp đến đại học để tiết kiệm chi phí đào tạo cho DN nhƣ NLĐ Cơng tác giáo dục ý thức kỷ luật NLĐ thời gian định song song với trình đào tạo nghề cho NLĐ DN tiến hành Tóm lại, số giải pháp để nâng cao hiệu XKLĐ Trong trình thực cần có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Thứ ba, nâng cao chất lượng tuyển chọn, đào tạo thực chế thưởng, phạt nghiêm minh để khắc phục yếu kém, vi phạm chấp hành kỷ cương pháp luật NLĐ: - DN cần hợp tác chặt chẽ với địa phƣơng, sở đào tạo nghề để nắm tuyển chọn ngƣời có tƣ chất tốt, kiên không chọn ngƣời hay gây gổ đánh nhau, nghiện rƣợu, khơng chọn ngƣời khơng có khả nguyện vọng thực làm việc biển cho nhu cầu này; - Kiểm sốt chặt chẽ q trình kiểm tra sức khỏe để loại trừ thẩm lậu nhằm khắc phục tình trạng bỏ trốn đến sân bay nhập cảnh biết có bệnh khơng đủ điều kiện lại nƣớc làm việc; - Thực tốt việc đào tạo, giáo dục định hƣớng cho NLĐ trƣớc xuất cảnh DN cần chủ động nâng cấp chất lƣợng đào tạo, giáo dục định hƣớng sở chƣơng trình khung mà quan quản lý nhà nƣớc quy định, sử dụng hiệu giảng điện tử mẫu mà Hiệp hội cung cấp; Đồng thời bổ sung ví dụ thực tế, điển hình tốt, trƣờng hợp vi phạm NLĐ nƣớc 103 hậu xấu Có chế cán theo dõi chặt chẽ q trình đào tạo, để phát hiện, loại trừ tiếp NLĐ biểu ý thức tổ chức kỷ luật kém; - DN cần giữ mối liên hệ thƣờng xuyên với đối tác nƣớc để nắm thông tin NLĐ định kỳ thông báo cho gia đình họ hình thức thích hợp; - DN cần thực tốt chế khuyến khích NLĐ hoàn thành tốt hợp đồng trở về: ƣu tiên tuyển làm việc nƣớc ngồi với thị trƣờng thích hợp; đồng thời tuyển chọn lao động làm việc ngành nghề DN đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam; Tuyển ngƣời đáp ứng trình độ ngoại ngữ vào làm việc cho DN XKLĐ; - DN có phát NLĐ gian lận tuyển chọn vi phạm kỷ luật, pháp luật nƣớc bị đuổi nƣớc, cần thơng báo cho quyền địa phƣơng để phối hợp tuyên truyền giáo dục, thông báo cho Hiệp hội để Hiệp hội thông tin rộng rãi toàn hệ thống, tránh tuyển trƣờng hợp làm việc nƣớc Thứ tư, làm tốt công tác Marketting XKLĐ: Nghiên cứu thị trƣờng XKLĐ khu vực Đông Bắc Á: Là khâu trọng yếu, cho biết nên tiến vào thị trƣờng với cách tiếp cận cho thành công nhất, phân tích thơng tin có đƣợc phƣơng pháp tin cậy đánh giá kết cho kết luận, xây dựng chiến lƣợc, sách lƣợc cho hoạt động XKLĐ biện pháp tiến hành cho phù hợp với điều kiện cụ thể, dựa sở kết phân tích Quảng bá hàng hoá sức lao động Việt Nam thị trƣờng lao động quốc tế Từ thực trạng hạn chế hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Đông Bắc Á theo đánh giá Bộ LĐTBXH khái quát: Thị trƣờng Nhật Bản: yêu cầu cao, chi phí trung bình, khả thành cơng 10-20% (tƣơng đối khó) thu nhập khá, XKLĐ theo hình thức TNS TTS Thị trƣờng Hàn Quốc: yêu cầu trung bình, chi phí trung bình, khả thành cơng 10- 20% (tƣơng đối khó) thu nhập khá, nhiên năm gần tình trạng lao động bỏ trốn thị trƣờng lao động lại cao 104 Thị trƣờng Đài Loan: u cầu trung bình, thấp, chi phí trung bình khả thành cơng 90% (dễ dàng cho NLĐ) thu nhập trung bình khá, hoạt động XKLĐ sang thị trƣờng năm qua có nhiều sai phạm hoạt động DN XKLĐ phía Việt Nam Đài Loan gây ảnh hƣởng đến quyền lợi NLĐ xuất Để XKLĐ sang thị trƣờng quảng bá LĐXK Việt Nam cần: - Tuyển chọn thật kỹ, đào tạo kỹ trƣớc đƣa lao động đi, đặc biệt - Có biện pháp quản lý chặt chẽ NLĐ làm việc nƣớc ngoài, đặc biệt siết chặt thị trƣờng Hàn Quốc để tiếp tục khơi thơng thị trƣờng - Có biện pháp để ngƣời sử dụng nƣớc tin quen dùng lao động Việt Nam - Có biện pháp để bảo vệ quyền lợi cho lao động Việt Nam tránh xảy tranh chấp gây thiệt hại cho bên 4.3.3 Nhóm giải pháp NLĐ xuất Ở Việt Nam nay, nguồn lao động nhiều nhƣng lao động đáp ứng tốt yêu cầu sức khỏe, trình độ chun mơn, ý thức kỷ luật cịn hạn chế Để đáp ứng yêu cầu thị trƣờng Đông Bắc Á năm tới, nỗ lực từ phía Nhà nƣớc DN thân NLĐ cần: Thứ nhất, tự trang bị kiến thức XKLĐ thị trường đưa XKLĐ Để tự bảo vệ mình, NLĐ tham gia xuất cần chủ động tìm hiểu kiến thức tối thiểu quyền nghĩa vụ NLĐ xuất khẩu, chủ trƣơng sách nhà nƣớc hoạt động XKLĐ NLĐ cần hiểu rõ điều kiện để đƣợc xuất khẩu, khoản phí phải nộp để tránh tranh chấp sau, nhƣ sách hỗ trợ vay thủ tục vay vốn cho NLĐ xuất Để tránh bị trung tâm môi giới, tổ chức trung gian lừa đảo lấy tiền mà không XKLĐ đƣợc, NLĐ cần chủ động tìm kiếm liên hệ với sở XKLĐ có 105 uy tín, tin cậy có giấy phép XKLĐ, có hợp đồng XKLĐ với nƣớc ngồi hoạt động công khai thị trƣờng Trƣớc tham gia làm việc thị trƣờng Đông Bắc Á, NLĐ cần tìm hiểu cơng việc thị trƣờng đƣợc đƣa xuất thông qua việc liên hệ trực tiếp với DN XKLĐ quyền địa phƣơng để nắm bắt thông tin liên quan đến thị trƣờng, công việc, điều kiện sống, làm việc, phong tục tập quán, thu nhập, NLĐ cần nghiên cứu kỹ nội dung hợp đồng ký với DN XKLĐ để đƣa định Thứ hai, tham gia nghiêm túc khóa đào tạo, tích cực học tập nâng cao trình độ: Trƣớc XKLĐ, NLĐ phải tham gia khóa đào tạo định hƣớng bắt buộc Tham gia khóa học học viên đƣợc trang bị kiến thức cần thiết cho công việc sau nhƣ: đặc thù công việc, phong tục tập quán, luật pháp, nƣớc tiếp nhận lao động nhằm trang bị kiến thức cần thiết cho NLĐ xuất Vì vậy, NLĐ phải tích cực học tập nâng cao nhận thức ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm để có hiểu biết, trình độ tay nghề, trình độ ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu nƣớc nhập lao động, chuẩn bị điều kiện cần đủ để tham gia XKLĐ cách có hiệu Thứ ba, tìm hiểu nghiêm chỉnh chấp hành luật lao động Việt Nam nước nhập lao động: Khi XKLĐ, theo hợp đồng ký kết NLĐ bị ràng buộc luật lao động Việt Nam luật lao động nƣớc đến làm việc Do đó, để tự bảo vệ mình, NLĐ cần tìm hiểu kỹ quy định luật lao động Việt Nam nƣớc đến làm việc để biết quyền lợi nhƣ nghĩa vụ mà phải thực Bên cạnh đó, NLĐ cần nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Việt Nam nƣớc bạn Chấp hành tốt kỷ luật lao động thực tốt hợp đồng lao động DN Không bỏ trốn, đoàn kết giúp đỡ lẫn hoàn thành nhiệm vụ, góp phần nâng cao uy tín lao động Việt Nam với thị trƣờng với giới Thứ tư, thực nghiêm chỉnh nội dung hợp đồng ký: 106 Hợp đồng ký kết bên ràng buộc hoạt động NLĐ tham gia xuất Để tránh vi phạm pháp luật NLĐ phải thực nghiêm chỉnh nội dung hợp đồng ký Trong trƣờng hợp có phát sinh mâu thuẫn, NLĐ cần phối hợp với quan chức năng, chủ sử dụng, Ban Quản lý lao động Việt Nam thị trƣờng khu vực Đông Bắc Á DN XKLĐ Việt Nam để đƣợc hỗ trợ giải Thứ năm, nâng cao ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể, bước rèn luyện tác phong công nghiệp cho thân Đông Bắc Á thị trƣờng nhiều tiềm năng, thị trƣờng XKLĐ lớn Việt Nam nhiều năm qua, nhƣng năm gần việc XKLĐ sang thị trƣờng xuất nhiều tồn hạn chế, có hạn chế mang tính chủ quan từ cách thức làm việc, ý thức kỷ luật tinh thần lao động Việt Nam Để trì ổn định đẩy mạnh hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trƣờng Đông Bắc Á, nâng cao uy tín tạo dựng hình ảnh cho NLĐ Việt Nam thân NLĐ cần khơng ngừng hồn thiện nâng cao ý thức kỷ luật, tinh thần lao động tập thể, hình thành tác phong lao động công nghiệp tôn trọng công việc, tôn trọng đồng nghiệp tơn trọng quốc gia NKLĐ Ngồi ra, NLĐ cần có kế hoạch học tập, tiêu dùng, tiết kiệm hợp lý để có tay nghề, kinh nghiệm số vốn định kết thúc thời gian làm việc thị trƣờng Đông Bắc Á sử dụng hiệu trở 4.3.4 Giải pháp hậu xuất lao động LĐXK sang thị trƣờng Đơng Bắc Á, sau nƣớc thƣờng có nhƣƣ̃ng kiến thƣƣ́c, kinh nghiêṃ làm viêcc̣, tay nghề cao khu vực có trình độ cao kỹ thuật tác phong lao động Tạo việc làm để tận dụng trình độ vốn tích lũy, tay nghề kỹ NLĐ làm việc thị trƣờng Đông Bắc Á trở viêcc̣ làm cần thiết Nhà nƣớc cần ban hành sách hâụ XKLĐ hơpc̣ lýđểhỗtrơ c̣ tạo chế cho ngƣời lao động nƣớc sử dụng hiệu , tay nghề, kinh nghiêṃ vàsốvốn ho kc̣ iếm đƣơcc̣ cịn làm việc nƣớc ngồi đồng thời taọ sƣ c̣an tâm, tin tƣởng cho sốlao đôngc̣ hết haṇ hơpc̣ đồng sẵn sàng vềnƣớc haṇ 107 Để làm đƣợc điều này, quan nhà nƣớc cần có hƣớng giúp đỡ lao động mặt nhƣ: tƣ vấn việc làm, đào tạo, bồi dƣỡng có chƣơng trình hỗ trợ vốn theo u cầu điều kiện cho phép nhƣ: - Thành lập tổ chức đơn vị làm dịch vụ hỗ trợ lao động sau nƣớc tái hòa nhập nhƣ: Tăng cƣờng kết nối thông tin thị trƣờng lao động; đào tạo chuyển đổi kỹ nghề làm nƣớc phù hợp với thị trƣờng lao động nƣớc Tạo điều kiện cho NLĐ sau xuất nƣớc tìm kiếm việc làm phù hợp với trình độ, kinh nghiệm có đƣợc thân - Thành lập tổ chức hỗ trợ tƣ vấn cho lao động xuất trở nhƣ tƣ vấn tìm việc làm, vày vốn tín dụng từ quỹ hỗ trợ việc làm nƣớc, trợ giúp pháp lý, hỗ trợ sử dụng tiền tiết kiệm trình lao động nƣớc để sử dụng nguồn vốn hiệu - Bộ LĐTBXH địa phƣơng cần phải xây dựng đƣợc ngân hàng liệu lao động trở về, cập nhật thƣờng xuyên để DN, công ty XKLĐ động, trung tâm dịch vụ việc làm khai thác, kết nối thị trƣờng lao động, giải việc làm bền vững cho NLĐ Bên cạnh đó, thân NLĐ cần nỗ lực cố gắng nâng cao nhận thức để sử dụng hiệu nguồn vốn, trình độ kinh nghiệm học đƣợc cách thƣờng xuyên cập nhật thơng tin, chủ động tìm kiếm trung tâm, tổ chức hỗ trợ việc làm cho NLĐ sau xuất khẩu, có kế hoạch sử dụng đồng vốn tránh chi tiêu lãng phí 108 KẾT LUẬN XKLĐ hoạt động chiến lƣợc quan trọng, lâu dài Đảng Nhà nƣớc Việt Nam nhiều năm qua, hoạt động XKLĐ góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho phận không nhỏ NLĐ, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc XKLĐ biện pháp để tiếp thu, chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nƣớc ngồi, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lƣợng tăng cƣờng quan hệ hợp tác quốc tế Việt Nam, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu vào khu vực quốc tế Trong thị trƣờng XKLĐ Việt Nam, Đông Bắc Á thị trƣờng XKLĐ quan trọng với số lƣợng LĐXK hàng năm chiếm tỷ lệ lớn, 70% tổng LĐXK nƣớc, với ba thị trƣờng tiêu biểu Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản Từ năm 2005 đến 2013, hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trƣờng bên cạnh thành tựu đạt đƣợc cịn tồn nhiều khó khăn hạn chế, đặt vấn đề cần giải hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trƣờng năm tới Đề tài “Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á: Thực trạng giải pháp” trình bày sở lý luận thực tiễn hoạt động XKLĐ, phân tích làm rõ thực trạng XKLĐ Việt Nam sang thị trƣờng Đông Bắc Á giai đoạn 2005-2013, qua đƣa đánh giá thành tựu đạt đƣợc, số hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế Bên cạnh đó, tác giả cịn đề xuất số giải pháp quan quản lý Nhà nƣớc XKLĐ, với DN XKLĐ, với NLĐ xuất sách hậu XKLĐ để thúc đẩy hoạt động XKLĐ sang thị trƣờng Đông Bắc Á giai đoạn 2015-2020 Tác giả hy vọng nguồn tài liệu bổ ích cho nhà hoạch định sách, DN XKLĐ, NLĐ nói chung quan tâm đến hoạt động XKLĐ sang thị trƣờng Đơng Bắc Á nói riêng 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật lao động, 2008 Bộ Luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2007 Chu Văn Cấp cộng sự, 2006 Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin Chính phủ, 2007 Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính Phủ, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng Chính phủ, 2007 Nghị định số 144/NĐ-CP ngày 10/9/2007 Chính phủ, Quy định xử phạt hành hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng Chính phủ, 2009 Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/04/2009 Thủ tường Chính phủ, Phê duyệt đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020 Chính phủ, 2013 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP, ngày 22/08/2013 Chính Phủ, Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Cục Quản lý lao động nƣớc, 2014 Báo cáo hàng năm (20052013) Cục Quản lý lao động nƣớc, 2013 Thông tin thị trường Hàn Quốc Cục Quản lý lao động ngồi nƣớc, 2013 Thơng tin thị trường Nhật Bản Hà Nội 10 Cục Quản lý lao động nƣớc, 2009 Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động làm việc Đài Loan Hà Nội: NXB Lao động xã hội 11 Đoàn Minh Duệ, 2011 Lao động Việt Nam nước thực trạng giải pháp đến năm 2020 Hà Nội: NXB Từ điển Bách khoa 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 110 13 Phan Huy Đƣờng, 2012 Quản lý Nhà nước lao động nước chất lượng cao Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia- Sự thật Hà Nội 14 Tống văn Đƣờng, 2005 Giáo trình dân số phát triển Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân 15 Nguyễn Liên Hƣơng, 2002 Bƣớc đầu tìm hiểu lĩnh vực hợp tác lao động Việt Nam Đài Loan Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 16 Nguyễn Văn Ngữ, 2012 Hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Đài Loan Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế- ĐHQG Hà Nội 17 C.Mác Ph Ăngghen, 1993 Toàn tập, tập 23 Hà Nội: Sự thật Chính trị quốc gia 18 Hà Tổng cục Thống kê, 2011 Số liệu thống kê kinh tế xã hội năm 2010 19 Hà Tổng cục Thống kê, 2012 Số liệu thống kê kinh tế xã hội năm 2011 20 Hà Tổng cục Thống kê, 2013 Số liệu thống kê kinh tế xã hội năm 2012 21 Hà Tổng cục Thống kê, 2014 Số liệu thống kê kinh tế xã hội năm 2013 Nội Nội Nội Nội 22 Trần Thị Thanh Trà, 2006 Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á Luận văn Thạc sỹ Kinh tế đối ngoại, Trƣờng Đại học Kinh tế- ĐHQG Hà Nội 23 Trần Xuân Thọ, 2009 Xuất lao động Việt Nam sang thị trường EU Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế- ĐHQG Hà Nội 24 Đoàn Thị Trang, 2009 Xuất lao động nữ Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế- ĐHQG Hà Nội 25 Hạ Huyền Trang, 2009 Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Trung Đông Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế- ĐHQG Hà Nội 111 26 Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, 2013 Vài nét đặc trưng thị trường lao động Đài Loan Hà Nội Các website: 27 Cổng thông tin điện tử Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, 2014 [Ngày truy cập: 25/09/2014] 28 Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động- Thƣơng binh Xã hội [Ngày truy cập: 01/10/2014] 29 Cổng thông tin điện tử Cục Quản lý lao động nƣớc [Ngày truy cập: 01/10/2014] 30 Cổng thông tin điện tử Hiệp hội Xuất lao động Việt Nam [Ngày truy cập: 06/10/2014] 112 ... đề xuất lao động Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang thị trƣờng Đông Bắc Á giai đoạn 2005-2013 Chƣơng 4: Định hƣớng giải pháp xuất lao động Việt Nam. .. cứu thực trạng tìm giải pháp cho hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trƣờng Đông Bắc Á Muốn phải có đánh giá trung thực, khách quan hoạt động XKLĐ Việt Nam nói chung hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị. .. Chất lượng lao động xuất Việt Nam thị trường Đông Bắc Á 57 3.2 HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ĐÔNG BẮC Á GIAI ĐOẠN 2005-2013 59 3.2.1 Điều kiện lao động

Ngày đăng: 16/10/2020, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w