1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chức năng quản lý kinh tế của nhà nước việt nam

88 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 79,72 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & NGUYỄN VINH HƢNG THỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & NGUYỄN VINH HƢNG THỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số :60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH QUANG TY XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đinh Quang Ty Ngƣời thầy giáo tận tụy hƣớng dẫn tác giả luận văn hồn thành q trình nghiên cứu Đồng thời tác giả luận văn xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, phịng ban chức Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Các thầy cô không ngừng hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Vinh Hƣng LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả Mọi số liệu, trích dẫn sử dụng Luận văn đảm bảo tính xác, nghiêm túc, tin cậy trung thực Hà Nội, ngày 09 tháng 02 năm 2015 Tác giả Nguyễn Vinh Hƣng TÓM TẮT LUẬN VĂN Việc nghiên cứu chức quản lý kinh tế Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm khẳng định vị trí, vai trị, ý nghĩa chức hệ thống chức Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc Đồng thời đƣa số giải pháp góp phần hồn thiện chức quản lý kinh tế Nhà nƣớc ta giai đoạn trƣớc mắt Cụ thể, số đóng góp luận văn: Thứ nhất, kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung tri thức vào hệ thống tri thức khoa học chức quản lý kinh tế Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ hai, kết nghiên cứu đề tài cịn góp phần cung cấp luận khoa học để Đảng, Nhà nƣớc tiếp tục ban hành chủ trƣơng, đƣờng lối, sách nhằm bảo đảm thực chức quản lý kinh tế ngày có hiệu chất lƣợng tốt Mặt khác, sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng chức quản lý kinh tế Nhà nƣớc Việt Nam nay, chƣơng luận văn, đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện chức quản lý kinh tế Nhà nƣớc MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Tóm tắt luận văn Mục lục Danh mục ký hiệu viết tắt i MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề lý luận chức quản lý kinh tế Nhà nƣớc 10 1.2.1 Những vấn đề cốt yếu gắn với chức quản lý kinh tế Nhà nƣớc 10 1.2.2 Những yếu tố tác động đến việc đổi chức quản lý kinh tế Nhà nƣớc 21 1.3 Kinh nghiệm quốc tế việc đổi mới, hoàn thiện chức quản lý kinh tế nhà nƣớc số học tham khảo 25 1.3.1 Kinh nghiệm Singapore 25 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 28 1.3.3 Một số học tham khảo 31 Tiểu kết luận chƣơng 33 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 35 Tiểu kết luận chƣơng 38 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 2000 - 2010) 39 3.1 Khái lƣợc trình hình thành phát triển chức quản lý kinh tế qua thời kỳ 39 3.1.1 Thời kỳ áp dụng mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung 39 3.1.2 Thời kỳ xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đến 41 3.2 Những thành tựu thực chức quản lý kinh tế thời kỳ đổi vừa qua nguyên nhân 43 3.2.1 Thành tựu 43 3.2.2 Nguyên nhân thành tựu 46 3.3 Những nhƣợc điểm thực chức quản lý kinh tế thời kỳ đổi vừa qua nguyên nhân 48 3.3.1 Nhƣợc điểm 48 3.3.2 Nguyên nhân nhƣợc điểm 50 Tiểu kết luận chƣơng 54 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN TĂNG CƢỜNG VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 56 4.1 Nhóm giải pháp tổ chức máy quản lý lực cán quản lý kinh tế 56 4.2 Nhóm giải pháp cách thức tổ chức thực 58 4.3 Nhóm giải pháp mặt pháp lý 61 4.4 Nhóm giải pháp nhận thức tƣ tƣởng lĩnh vực quản lý kinh tế 62 4.5 Nhóm giải pháp tra, kiểm tra giám sát 65 Tiểu kết luận chƣơng 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu CHXHCN KTTT HĐND QLKT UBND i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý kinh tế (QLKT) chức quan trọng hệ thống chức Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCN) Điều lẽ, chức có ảnh hƣởng tác động trực tiếp đến hầu hết hoạt động Nhà nƣớc đồng thời ảnh hƣởng đến hầu hết lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội Khởi nguồn từ Đại hội VI Đảng (12/1986) nay, Việt Nam xây dựng kinh tế thị trƣờng (KTTT) định hƣớng xã hội chủ nghĩa (XHCN) đặt dƣới quản lý Nhà nƣớc Với vận hành mơ hình phát triển này, gần 30 năm đổi vừa qua (1986 2014), Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu lĩnh vực trọng yếu Nhân tố dẫn đến kết Đảng, Nhà nƣớc có nhiều cố gắng việc tăng cƣờng QLKT không ngừng đổi chế QLKT Nhìn tổng quát thành tựu lĩnh vực kinh tế ln góp phần quan trọng vào việc phát triển đất nƣớc theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu trên, có nhiều tồn tại, bất cập liên quan đến vấn đề QLKT Báo cáo Ban Chấp hành Trung ƣơng (BCHTW) khóa IX Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X (4/2006) Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiều hạn chế, cân đối vĩ mô chưa thật vững Việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiều vướng mắc chưa thật đồng Thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ phát triển chậm, chưa đáp trọng thời đại Khi tiếp thu tinh hoa kinh tế tiến khác tự học hỏi, đổi tƣ để tự hoàn thiện chế QLKT làm phong phú thêm KTTT Việt Nam Việc tiến hành giao lƣu thƣơng mại, kinh tế dân tộc tạo nhiều điều kiện cho hiểu biết học hỏi, góp phần làm khác biệt kinh tế QLKT tạo tiêu chuẩn kinh tế chung để dân tộc tồn phát triển Bên cạnh việc đem lại ƣu điểm tích cực việc hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng mang đến nhiều yếu tố tiêu cực mà làm ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế Việt Nam Hội nhập đến mức độ tốn khó giải quyết, thách thức thực địi hỏi cần phải có tính tốn, chủ động, linh hoạt nhạy bén Có thể đƣa giải pháp hiệu đẩy mạnh xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, xã hội văn minh, dân chủ, cơng nâng cao trình độ dân trí cho toàn nhân dân Và nhƣ tiến hành đủ đƣợc cơng việc thiết nghĩ khơng trở ngại q trình hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế tiên tiến, đại khác giới Hai là, phải có nhìn nhận đa chiều vấn đề QLKT gắn liền với tình hình diễn biến kinh tế, trị, xã hội nƣớc giới Quan điểm biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin rõ phát triển kinh tế ln chịu chi phối trị từ chế độ xã hội định, đồng thời kinh tế có tính độc lập tƣơng đối Kinh tế tác động trở lại trị định trị Kinh tế ln nằm q trình phát triển biến đổi khơng ngừng trị, xã hội Điều cho thấy mối quan hệ kinh tế với trị, xã hội đƣợc đặt nghiệp xây dựng KTTT tiên tiến, đại Việt Nam Xét cách tồn diện phát triển kinh tế tạo nên sở vật chất - kỹ thuật cho 64 hoạt động khác xã hội có điều kiện để tồn phát triển theo Tuy nhiên kinh tế lại ln có quan hệ chặt chẽ với trị có xã hội phát triển ổn định, công bằng, dân chủ kinh tế ổn định đƣợc Căn theo chủ nghĩa Mác trị, xã hội có tác động trở lại kinh tế Nhƣ vậy, tác động trở lại trị, xã hội kinh tế động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Đây mối quan hệ biện chứng khăng khít trị, xã hội kinh tế Để bảo vệ, trì phát triển KTTT cần phải có sách pháp luật phù hợp Chính trị yếu tố mạnh mẽ tác động tới kinh tế Việc ban hành hệ thống sách pháp luật yếu tố định hƣớng cho phát triển kinh tế Việc nắm mối quan hệ biện chứng trị, kinh tế xã hội giúp định hƣớng tầm quan trọng nghiệp bảo vệ phát triển kinh tế Việt Nam 4.5 Nhóm giải pháp tra, kiểm tra giám sát Hiện nay, nhìn chung hoạt động tra, kiểm tra, giám sát công tác thực xử lý vi phạm lĩnh vực QLKT cần đƣợc trọng tăng cƣờng Và nhƣ trình bày chƣơng thứ hai, việc tra công tác QLKT chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xun khơng đem lại nhiều hiệu Bởi lẽ, mục đích việc tra kinh tế nhằm bảo đảm việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa xử lý vi phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức Thực tiễn kinh doanh nhiều năm gần cho thấy thực trạng đáng báo động là, có nhiều doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở pháp luật để thực hành vi vi phạm pháp luật tƣợng có chiều hƣớng gia tăng Một số liệu thống kê Chi cục Quản lý thị trƣờng Hà Nội, 65 “năm 2012 kiểm tra 9.267 vụ, xử lý 8.754 vụ, thu 65,17 tỷ đồng, tăng 37% so với năm 2011 Trong xử lý hàng lậu 1.365 vụ, xử phạt hành 4,3 tỷ đồng.” [41] Hay số liệu Tổng cục thống kê năm 2012: “Kết rà soát danh sách doanh nghiệp cho thấy tồn kinh tế có 92.710 doanh nghiệp khơng thể xác minh đƣợc, khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc có 91.517 doanh nghiệp, có phối hợp Cục Thống kê Cục Thuế, Sở Kế hoạch Đầu tƣ cấp tỉnh để xác minh, tổng số 92.710 doanh nghiệp không xác minh đƣợc, Tổng cục Thuế báo cáo thời điểm 01/01/2012 có 60.454 doanh nghiệp bỏ trốn, tích Qua thực tế điều tra doanh nghiệp năm gần ngành Thống kê, số doanh nghiệp khơng xác minh đƣợc khơng tìm thấy thực chất doanh nghiệp hoạt động trá hình, thành lập để bn bán hóa đơn thuế trị giá gia tăng, không thực nghĩa vụ thuế, địa rõ ràng số hộ kinh doanh cá thể có thành lập doanh nghiệp với hy vọng đƣợc hƣởng sách ƣu đãi Nhà nƣớc nhƣng không hoạt động theo Luật doanh nghiệp, không treo biển hiệu mà hoạt động nhƣ hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp có tên danh sách ĐKKD danh sách đƣợc cấp mã số thuế (của Sở Kế hoạch Đầu tƣ Cục Thuế tỉnh, thành phố) cộng dồn từ nhiều năm, nhƣng treo thuế không thực thủ tục phá sản, giải thể, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp theo quy định pháp luật, thực chất doanh nghiệp khơng cịn tồn kinh tế, cần loại khỏi danh sách doanh nghiệp.” [47] Còn báo điện tử vnmedia đăng ngày 20/12/2012 có viết: “Bêu tên hàng trăm doanh nghiệp vi phạm pháp luật” [35] Trong đó, theo Sở Kế hoạch Đầu tƣ Hà Nội, doanh nghiệp đƣợc đƣa tên lên báo chủ yếu vi phạm lỗi nhƣ: khơng có trụ sở, bỏ trốn hay tích… Nếu để tình trạng tiếp diễn mang lại hệ lụy khôn lƣờng cho kinh tế đời sống xã hội nhân dân 66 Vấn đề cần có quan tâm điều chỉnh kịp thời Nhà nƣớc Từ đó, tăng cƣờng, cải thiện hiệu thực chức QLKT Vì vậy, số giải pháp tiến hành nhƣ sau: Một là, Nhà nƣớc cần tăng thêm thẩm quyền cho quản QLKT hay quan tra việc xử lý vụ vi phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế QLKT Hai là, quan lập pháp, hành pháp tƣ pháp cần có phối hợp chặt chẽ để từ xây dựng chủ trƣơng sách, pháp luật hệ thống chế tài (xử phạt lọc) QLKT phù hợp với thực tiễn kinh tế xã hội Cơ quan tƣ pháp tăng cƣờng kiểm tra giám sát, mạnh tay xử lý vi phạm liên quan kinh tế QLKT Ba là, nên học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia có KTTT phát triển vấn đề QLKT trì, bảo vệ an ninh kinh tế Chúng ta cử đoàn sang nƣớc học tập, nghiên cứu tổ chức nhiều buổi hội thảo khoa học để mời chuyên gia giỏi nƣớc sang bổ túc, chia sẻ kinh nghiệm QLKT, bảo vệ an ninh kinh tế cho phía Việt Nam Tiểu kết luận chƣơng Từ nghiên cứu nội dung Chƣơng 4, luận văn rút số kết luận sau: Một là, chủ trƣơng đƣờng lối xây dựng KTTT định hƣớng XHCN Đảng đƣợc hình thành từ Đại hội VI (1986) Cho đến nay, để cụ thể hóa chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc không ngừng cố gắng xây dựng phát triển KTTT Việt Nam Tuy nhiên, thân KTTT tồn nhiều mặt hạn chế, tiêu cực Nên với vai trò nhà quản lý định hƣớng 67 thị trƣờng, đòi hỏi Nhà nƣớc phải vận hành, sử dụng chức QLKT cách phù hợp, linh hoạt với tình hình biến động kinh tế Hai là, vấn đề tổ chức máy nâng cao trình độ cán chuyên trách QLKT vấn đề cần quan tâm, đầu tƣ nhiều từ phía Nhà nƣớc Thực tế cho thấy, máy QLKT Việt Nam cịn cồng kềnh, nhiều tầng nấc Thậm chí, quyền hạn nhiều quan cịn có chồng chéo, mâu thuẫn với Vì vậy, việc tiếp tục kiện toàn máy nâng cao lực cán QLKT nhiệm vụ quan trọng cần có đầu tƣ cách xứng đáng Ba là, hệ thống sách, pháp luật QLKT Việt Nam tồn nhiều kẽ hở, bất cập Nhiều sách đƣợc ban hành từ lâu nên không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh KTTT Hơn nữa, việc gia nhập tổ chức kinh tế thƣơng mại lớn giới nhƣ ASEAN, APEC, ASEM, WTO, hay TPP thời gian tới địi hỏi hệ thống sách, pháp luật Việt Nam phải khơng ngừng hồn thiện, đổi 68 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn triển khai chức QLKT Nhà nƣớc, luận văn rút số kết luận sau: Một là, QLKT chức quan trọng nằm hệ thống chức đối nội Nhà nƣớc Chức QLKT giữ vai trò định hƣớng, trực tiếp tác động vào vấn đề liên quan đến lĩnh vực kinh tế Việt Nam Vì thế, đối tƣợng điều chỉnh chức QLKT vấn đề kinh tế Việt Nam Hai là, chức QLKT chức độc lập hệ thống chức Nhà nƣớc Tuy nhiên, thành tố hệ thống chức quản lý nhà nƣớc, nên chức QLKT với chức khác ln có mối quan hệ tác động chặt chẽ với Bởi suy cho cùng, chức Nhà nƣớc phƣơng diện (mặt) hoạt động Nhà nƣớc Nhà nƣớc phân định rõ ràng, rành mạch chức với mục đích để cơng việc quản lý Nhà nƣớc đƣợc xác, chặt chẽ lĩnh vực lớn đời sống kinh tế - xã hội Ba là, kinh tế Việt Nam trải qua thời kỳ dài từ phong kiến đến trƣớc thời Pháp thuộc với hoạt động sản xuất nông nghiệp chỗ dựa Sau năm 1954 với tƣ QLKT theo hƣớng kinh tế tập trung kế hoạch nên vai trò thành phần kinh tế tƣ nhân mờ nhạt Chỉ sau xây dựng KTTT định hƣớng XHCN (1986) thành phần kinh tế tƣ nhân có hội để tồn phát triển môi trƣờng kinh doanh Việt Nam Và thực tiễn cho thấy, quốc gia có KTTT phát triển vai trị thành phần kinh tế tƣ nhân quan trọng Điều với thực trạng kinh tế Việt Nam Bởi lẽ xây dựng CNXH từ 69 sở hạ tầng kinh tế thấp Ngoài ra, tâm lý kinh doanh truyền thống thƣơng mại Việt Nam chƣa thích hợp cho tồn phát triển tập đồn, cơng ty với quy mô lớn Nên thành phần kinh tế tƣ nhân hoạt động với quy mô vừa nhỏ dễ dàng phát triển Việt Nam Hiệu trực tiếp mang lại đời sống kinh tế - xã hội tốt cho ngƣời dân cịn gián tiếp thúc đẩy nghiệp xây dựng KTTT Việt Nam Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế, tồn cầu hóa xu hƣớng tất yếu quốc gia giai đoạn Khi đất nƣớc tham gia hội nhập quốc tế yếu tố hội nhập chịu tác động mạnh ln kinh tế Vì thế, để quản lý kinh tế Việt Nam phù hợp, linh động thích ứng với biến động đòi hỏi quan nhà nƣớc phải sáng tạo, nhận thức nhạy bén Thông thƣờng kinh tế hoạt động, biến đổi không ngừng nên tƣ QLKT Việt Nam thời gian tới nên xây dựng theo hƣớng linh hoạt điều chỉnh để phù hợp với đòi hỏi KTTT đại hội nhập Năm là, để quản lý, vận hành tốt kinh tế Việt Nam nên tìm hiểu, nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia có KTTT phát triển Một số mơ hình QLKT hiệu mà tham khảo nhƣ Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Vì thế, tiếp thu có chọn lọc số kinh nghiệm QLKT phát triển kinh tế quốc gia Sáu là, từ đất nƣớc chuyển sang KTTT đến nay, kinh tế Việt Nam gặt hái đƣợc nhiều thành tựu quan trọng Bên cạnh điểm sáng kinh tế hệ lụy từ KTTT gián tiếp tác động đến đời sống kinh tế Việt Nam Sự phân hóa giàu nghèo phận, tầng lớp dân cƣ địa bàn, vùng miền ngày gia tăng Sự phát triển nóng 70 kinh tế làm cho kinh tế Việt Nam phát triển không tƣơng xứng với thực trạng sở hạ tầng kinh tế - xã hội Vì vậy, thời gian tới, Nhà nƣớc nên kiện tồn lại hệ thống sách, pháp luật QLKT Khi xây dựng hệ thống sách lớn kinh tế QLKT cần trƣng cầu ý kiến đông đảo quần chúng nhân nhân Bởi lẽ, đối tƣợng tác động sách QLKT Nhà nƣớc thƣờng đơng đảo quần chúng nhân dân Vì thế, nên để ngƣời tham gia chế xây dựng kiểm tra, giám sát việc xây dựng ban hành sách QLKT Có nhƣ vậy, chấp hành sách QLKT chủ thể chủ động nghiêm chỉnh chấp hành tốt 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị, 2005 Nghị số 48 - NQ/TW, ngày 24 - - 2005, Về chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Hà Nội: Bộ Chính trị, 2005 Nghị số 49 - NQ/TW, ngày 02 - 06 - 2005, Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Hà Nội Bộ Chính trị, 2013 Nghị số 22 - NQ/TW, ngày 10 - - 2013, Về hội nhập quốc tế, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo, 2010 Giáo trình Triết học (dành cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Hành Phan Kim Chiến, 2013 Bài giảng môn Quản lý Nhà nước kinh tế nâng cao Hà Nội: Các lớp cao học K21 ngành Quản lý kinh tế Trần Thái Dƣơng, 2002 Chức kinh tế Nhà nƣớc thời cổ đại trung đại Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3/2002, trang 6771 Phạm Văn Dũng, 2013 Slide giảng mơn Phân tích sách kinh tế - xã hội Hà Nội: Các lớp cao học K21 ngành Quản lý kinh tế Đảng cộng sản Việt Nam, 2005 Ban chấp hành TW, Ban đạo tổng kết lý luận, “Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ngày 10 tháng năm 2006, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2006 - 2010 Hà Nội 72 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 Hà Nội 12 Nguyễn Minh Đoan, 2011 Ý thức pháp luật Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 13 Nguyễn Minh Đoan, 2014 Hướng dẫn môn học Lý luận nhà nước pháp luật Hà Nội: Nhà xuất Tƣ pháp 14 Nguyễn Trí Dĩnh Phạm Thị Quý, 2007 Giáo trình lịch sử kinh tế Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Phan Huy Đƣờng, 2012 Quản lý Nhà nước kinh tế Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phan Huy Đƣờng, 2013 Bài giảng môn Quản lý Nhà nước kinh tế nâng cao Hà Nội: Các lớp cao học K21 ngành Quản lý kinh tế 17 Nguyễn Thành Độ Nguyễn Ngọc Huyền, 2011 Giáo trình Quản trị kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Kinh tế Quốc dân 18 Nguyễn Văn Động, 2010 Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật Hà Nội: Nhà xuất Tƣ pháp, Đại học Luật Hà Nội 19 Phí Mạnh Hồng, 2009 Giáo trình Kinh tế vi mô Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Quốc hội, 2002 Luật tổ chức Chính phủ Hà Nội 73 21 Quốc hội, 2003 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Hà Nội 22 Quốc hội, 1992 Luật Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hà Nội 23 Quốc hội, 2013 Luật Hiến pháp Hà Nội 24 Quốc hội, 2002 Luật tổ chức Quốc hội Hà Nội 25 Quốc hội, 2002 Luật tổ chức Tòa án nhân dân Hà Nội 26 Quốc hội, 2002 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Hà Nội 27 Lƣơng Xuân Quỳ, 2006 Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất lý luận trị 28 Lê Minh Tâm cộng sự, 2010 Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật Hà Nội: Nhà xuất công an nhân dân, Đại học Luật Hà Nội 29 Đỗ Hoàng Toàn Mai văn Bƣu, 2005 Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: Nhà xuất lao động xã hội, Đại học Kinh tế Quốc dân 30 Trƣờng Đại học Kinh tế, 2012 Tập giảng phân tích sách kinh tế - xã hội Hà Nội: Khoa Kinh tế Chính trị, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Văn phòng quốc hội, 2007 Việt Nam gia nhập WTO: thuận lợi, thách thức vai trò Quốc hội Hà Nội: Nhà xuất Tƣ pháp 32 Phạm Quang Vinh, 2011 Kinh tế học vĩ mô Hà Nội: Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 74 33 Nguyễn Cửu Việt cộng sự, 2004 Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Lê Danh Vĩnh, 2009 Hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia TÀI LIỆU TÌM KIẾM TỪ INTERNET: 35 Đinh Bách, 2014 Bêu tên hàng trăm doanh nghiệp vi phạm luật [Ngày truy cập: 11 tháng năm 2014] 36 Các chức quản lý kinh tế Nhà nƣớc [Ngày truy cập: 21 tháng năm 2014] 37 Công cụ phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc kinh tế [Ngày truy cập: 21 tháng 12 năm 2013] 38 Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trƣớc đổi [Ngày truy cập: 21 tháng 1năm 2014] 39 Trần Tâm Hiệp, 2007: Sự cần thiết phải quản lý nhà nƣớc kinh tế [Ngày truy cập: 27 tháng năm 2014] 75 40 Linh Hƣơng, 2014: Kinh tế Trung Quốc 2014 [Ngày truy cập: 22 tháng năm 2014] 41 Lách kẽ hở luật phù phép hàng lậu thành hợp pháp [Ngày truy cập: 16 tháng năm 2014] 42 L ƣ ợ c sử Việt Nam tóm tắt, 2014 [Ngày truy cập: 14 tháng 11 năm 2014] 43 Nguyễn Minh Phong, 2012 Đổi quản lý kinh tế nhà nƣớc bối cảnh [Ngày truy cập: 25 tháng năm 2014] 44 Phong trào suất lực cạnh tranh: kinh nghiệm Singapore [Ngày truy cập: 19 tháng năm 2014] 45 Bùi Phụ, 2013 Vài suy nghĩ đổi quản lý nhà nƣớc kinh tế [Ngày truy cập: 27 tháng năm 2014] 46 Kiều Tỉnh, 2014 Bức tranh kinh tế Trung Quốc [Ngày truy cập: 26 tháng năm 2014] 76 47 Tổng cục thống kê, 2014 [Ngày truy cập: 12/7/2014] 48 Wikipedia, 2014 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa [Ngày truy cập: 29 tháng năm 2014] 49 Wikipedia, 2014 Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa [Ngày truy cập: 27 tháng năm 2014] 50 WTO, 2015 Principles of the trading system [Ngày truy cập: 05 tháng năm 2015] 77 ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & NGUYỄN VINH HƢNG THỰC HIỆN CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số :60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH... chung thực chức quản lý kinh tế Nhà nước (1) Về nguyên tắc việc thực chức quản lý kinh tế Nhà nước Việt Nam Một là, nguyên tắc đặt lãnh đạo Đảng: nguyên tắc tảng, thiếu hoạt động Nhà nƣớc Việt Nam. .. thống vấn đề thực chức QLKT Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC 1.2.1 Những vấn đề cốt yếu gắn với chức quản lý kinh tế Nhà nƣớc 1.2.1.1

Ngày đăng: 16/10/2020, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w