Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
180,14 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ THANH SƠN QUẢN LÝ NGÂN QUỸ NHÀ NƢỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUẢN LÝ NGÂN QUỸ NHÀ NƢỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BÙI XUÂN SƠN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Sơn LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cám ơn biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Xuân Sơn, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình dẫn, định hướng tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu thực Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy cô giáo khoa Quản lý kinh tế, Khoa Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm giúp đỡ để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Hội đồng đánh giá kết nghiên cứu sơ - GS.TS Phan Huy Đường, PGS.TS Trần Đức Hiệp TS Nguyễn Thị Thu Hoài Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn đơn vị, cá nhân chia sẻ thông tin, cung cấp nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài, đặc biệt đơn vị trực thuộc Kho bạc Nhà nước: Cục Quản lý Ngân quỹ, Trường nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước, Cục Kế tốn Nhà nước Cuối cùng, tơi xin phép cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Sơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………… …………………………… i DANH MỤC BẢNG… …………………………………………………… ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN QUỸ NHÀ NƢỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận quản lý ngân quỹ nhà nước 1.2.1 Ngân quỹ nhà nước 1.2.2 Quản lý ngân quỹ nhà nước 12 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân quỹ .18 1.2.4 Kinh nghiệm quản lý ngân quỹ số nước .23 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Nguồn tài liệu liệu .28 2.2 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng .28 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 28 2.2.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp 29 2.2.3 Phương pháp thống kê 29 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN QUỸ NHÀ NƢỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC VIỆT NAM .30 3.1 Khái quát Kho bạc Nhà nước, lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức hệ thống Kho bạc Nhà nước Việt Nam 30 3.1.1 Vị trí chức 31 3.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 31 3.1.3 Cơ cấu tổ chức 33 3.2 Thực trạng công tác quản lý ngân quỹ nhà nước Kho bạc Nhà nước 36 3.2.1 Các quy định pháp lý hoạt động quản lý ngân quỹ nhà nước 36 3.2.2 Mở tài khoản toán 39 3.2.3 Công tác dự báo luồng tiền 49 3.2.4 Đầu tư ngân quỹ tạm thời nhàn rỗi bù đắp ngân quỹ nhà nước tạm thời thiếu hụt 50 3.2.5 Quản lý rủi ro ngân quỹ nhà nước 57 3.2.6 Gắn quản lý ngân quỹ nhà nước với quản lý nợ 59 3.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý điều hành ngân quỹ nhà nước Kho bạc Nhà nước .61 3.3.1 Những kết đạt 61 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế 62 3.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 64 CHƢƠNG 4: MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN QUỸ NHÀ NƢỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 69 4.1 Mục tiêu nhiệm vụ quản lý ngân quỹ nhà nước chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam .69 4.1.1 Mục tiêu 69 4.1.2 Nhiệm vụ quản lý ngân quỹ 69 4.2 Các giải pháp chủ yếu hồn thiện cơng tác quản lý ngân quỹ nhà nước Kho bạc Nhà nước 70 4.2.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan đến quản lý ngân quỹ 70 4.2.2 Phát triển hệ thống toán tập trung .72 4.2.3 Hồn thiện quy trình nghiệp vụ quản lý ngân quỹ nhà nước 73 4.2.4 Đẩy mạnh phát triển áp dụng công nghệ thông tin 79 4.2.5 Hoàn thiện tổ chức máy, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 80 4.2.6 Điều kiện thực .83 4.3 Một số kiến nghị 84 4.3.1 Kiến nghị Kho bạc Nhà nước 84 4.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài 86 4.3.3 Kiến nghị với Chính phủ Quốc hội 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu KBNN NHNN NHTM NHTW NQNN NSNN NSTW SGD TABMIS 10 TSA i DANH MỤC BẢNG STT ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Kho bạc Nhà nước (KBNN) quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài quản lý nhà nước quỹ ngân sách nhà nước, quỹ tài nhà nước; quản lý ngân quỹ; tổng kế toán nhà nước; thực việc huy động vốn cho ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển thơng qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo quy định pháp luật Trải qua 26 năm thành lập phát triển, nói đến KBNN khẳng định vai trò vị khơng thể thiếu hệ thống tài quốc gia KBNN có bước phát triển nhanh, tồn diện vững chắc, khẳng định công cụ quan trọng máy quản lý nhà nước tài Trong q trình hoạt động phát triển, để đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi công tác quản lý tài điều hành ngân sách nhà nước (NSNN), phục vụ có hiệu nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, KBNN mặt phải ln tăng cường hồn thiện hoạt động nghiệp vụ, mặt khác phải khơng ngừng hồn thiện chế sách, hồn thiện chế quản lý ngân quỹ nhà nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi lẽ, khâu đóng vai trị chủ đạo, đảm bảo an tồn mặt công tác khác hệ thống KBNN, từ điều hành ngân sách nhà nước, đến cơng tác tốn, huy động vốn cho NSNN cho đầu tư phát triển,… Các mặt hoạt động xây dựng tảng ngân quỹ nhà nước lành mạnh, có hiệu Trong thời gian qua, việc quản lý ngân quỹ KBNN trọng, kịp thời vào việc tập trung khoản thu NSNN vào KBNN; thực tốt cơng tác kiểm sốt chi NSNN, đảm bảo khả toán chi trả thường thực theo hướng tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu theo lộ trình cải cách hành đại hóa hoạt động KBNN Trung tâm toán thiết lập với tham gia cán bộ/bộ phận quản lý, kiểm soát, điều hành hệ thống toán; cán bộ/bộ phận thực quản lý tài khoản tập trung KBNN ngân hàng (NHNN, NHTM) cán bộ/bộ phận tin học thực nhiệm vụ quản trị, vận hành hệ thống, xử lý cố kỹ thuật, Về trước mắt, thực chuyển nhiệm vụ quản lý tài khoản tốn tổng hợp tồn hệ thống (của KBNN NHNN, NHTM) từ Sở giao dịch KBNN Cục Kế toán nhà nước, để thống đầu mối quản lý tài khoản tổng hợp công tác quản lý, kiểm soát, điều hành hệ thống tốn tồn hệ thống đối chiếu, kiểm tra số liệu kế tốn, tốn tồn quốc, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý tài khoản tốn tổng hợp tồn hệ thống, cơng tác quản lý, kiểm sốt hệ thống tốn tồn hệ thống nói chung Khi đó, Sở giao dịch KBNN có điều kiện tập trung vào thực nhiệm vụ tổ chức thu NSNN, kiểm soát toán khoản chi NSNS nhiệm vụ Bộ Tài chính, KBNN giao theo quy định Về lâu dài, việc hình thành Trung tâm tốn cần đặt bối cảnh lộ trình chung việc tổ chức lại đơn vị (Vụ, Cục) thuộc KBNN trung ương theo hướng tập trung quản lý, điều hành, thực đồng đầy đủ chức quản lý ngân sách, quản lý ngân quỹ, quản lý nợ Chính phủ Tổng kế tốn nhà nước theo Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020, quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức KBNN văn hướng dẫn thực Đồng thời với nhiệm vụ hồn thiện chức năng, mơ hình tổ chức máy cần thiết phải thực tốt nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực phục vụ 81 cho nghiệp phát triển KBNN công tác quản lý ngân quỹ, với nội dung cụ thể sau: - Tiêu chuẩn hóa chuyên mơn hóa đội ngũ cán bộ, đặc biệt người trực tiếp làm công tác quản lý ngân quỹ, địi hỏi cán có tư cách, phẩm chất đạo đức, có tâm huyết trách nhiệm với cơng việc, có lực chun mơn cao, đào tạo bồi dưỡng, am hiểu nắm vững tình hình hình kinh tế, xã hội chế, sách nhà nước - Thường xuyên tiến hành đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cán liên quan đến công tác quản lý ngân quỹ tài chính, ngân hàng, kế tốn, kiểm tốn, thực hành ứng dụng quản lý ngân quỹ quy trình, nghiệp vụ ngân hàng, quản lý đầu tư, quản lý rủi ro, xây dựng quản lý hợp đồng,… - Tăng cường hợp tác quốc tế, cử cán học tập kinh nghiệm để tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quản lý ngân quỹ tiên tiến, phù hợp với hoàn cảnh thực tế Việt Nam 4.2.5.2 Đối với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Khi Quốc hội thông qua Luật sửa đổi Luật quản lý nợ công (do thống đầu mối quản lý nợ cơng giao cho Bộ Tài thực nội dung 4.2.1 nêu trên), Chính phủ, Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư theo thẩm quyền thực rà soát lại văn pháp lý (Nghị định Chính phù, Quyết định Bộ trưởng) quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức hai Bộ nêu trên, đơn vị thuộc hai Bộ liên quan đến nhiệm vụ quản lý nợ công, để ban hành văn pháp lý sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Theo đó, thực xắp xếp lại máy, nhân theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu nguyên tắc: việc giao cho quan, người chủ trì chịu trách nhiệm 82 4.2.6 Điều kiện thực Để thực có hiệu giải pháp nêu trên, thực tốt chức quản lý ngân quỹ nhà nước thời gian trước mắt cần hoàn thành điều kiện sau: - Hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan Luật sửa đổi Luật Quản lý nợ công năm 2009 Quốc hội văn hướng dẫn Luật sửa đổi Luật quản lý nợ cơng Chính Phủ (Nghị định), Bộ Tài (Thông tư) - Sửa đổi Quyết định KBNN quy định nhiệm vụ phòng thuộc Cục Kế tốn nhà nước, phịng thuộc Sở giao dịch KBNN phù hợp với việc chuyển nhiệm vụ quản lý tài khoản tốn tổng hợp tồn hệ thống (của KBNN mở NHNN, NHTM) từ Sở giao dịch KBNN Cục Kế tốn nhà nước - Hồn thiện quy trình nghiệp vụ chuẩn, hồn thiện hệ thống hạ tầng thông tin để sớm tiến hành ký kết, triển khai đồng toán điện tử liên ngân hàng rộng toàn quốc - Sớm triển khai hệ thống báo cáo thống kê hệ thống KBNN, có báo cáo ngân quỹ, để định hướng hợp tác có hiệu với quan thu, quan tài hệ thống ngân hàng việc cung cấp liệu phục vụ cho việc xây dựng báo cáo luồng tiền - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin để cấp, ngành, đơn vị có liên quan cán cơng chức KBNN nhận thức đắn ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng, xu hướng cải cách công tác quản lý ngân quỹ nhà nước - Tăng cường hợp tác quốc tế với nước, tổ chức quốc tế để tranh thủ hỗ trợ nguồn lực tài cơng nghệ quản lý lĩnh vực quản lý ngân quỹ nhà nước nói riêng lĩnh vực KBNN nói chung; sở đó, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quản lý ngân quỹ tiên tiến, đảm bảo 83 phù hợp với hoàn cảnh thực tế Việt Nam 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị Kho bạc Nhà nƣớc Để hoàn chỉnh hoạt động quản lý ngân quỹ, đề nghị KBNN: 4.3.1.1 Xây dựng quy trình nghiệp vụ quản lý ngân quỹ nhà nƣớc Xây dựng quy trình nghiệp vụ quản lý ngân quỹ như: Quy trình dự báo luồng tiền, Quy trình quản lý rủi ro ngân quỹ nhà nước, Quy trình (phương thức) giao dịch điện tử hoạt động quản lý ngân quỹ, Quy trình sử dụng ngân quỹ nhà nước tạm thời nhàn rỗi bù đắp ngân quỹ nhà nước tạm thời thiếu hụt), 4.3.1.2 Về ngƣời - Xây dựng hệ thống mô tả công việc cho vị trí cơng việc liên quan đến hoạt động quản lý ngân quỹ nhằm đảm bảo người thực công việc hiểu rõ vị trí, yêu cầu, nhiệm vụ vị trí, trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ cơng việc, luồng cơng việc, từ nâng cao trách nhiệm cán công chức thực thi nhiệm vụ, công tác phối hợp thực nhiệm vụ chung quản lý ngân quỹ nhiệm vụ hệ thống KBNN, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý ngân quỹ, hoạt động hệ thống KBNN, giảm thiểu rủi ro người - Xây dựng sổ tay hướng dẫn thực công việc đối công tác quản lý ngân quỹ có nội dung chuẩn mực đạo đức, nguyên tắc ứng xử, cách thức xử lý xung đột lợi ích, chu trình cơng việc, phối hợp cơng tác báo cáo, phạm vi quyền hạn, trách nhiệm, cách hình thức xử lý kỷ luật vi phạm, làm cẩm nang để phận, cá nhân tuân thủ, tra cứu thực 84 nhiệm vụ xử lý có vướng mắc, vi phạm - Tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nhằm xây dựng đội ngũ cán nghiệp vụ quản lý ngân quỹ có có tư cách, phẩm chất đạo đức, có tâm huyết trách nhiệm với cơng việc; trình độ chun mơn vững chắc, đào tạo bồi dưỡng, am hiểu nắm vững tình hình hình kinh tế, xã hội chế, sách nhà nước, thành thạo sử dụng ứng dụng quản lý ngân quỹ 4.3.1.3 Cơng nghệ thơng tin Xây dựng chương trình ứng dụng quản lý ngân quỹ, đảm bảo yêu cầu: - Quản lý danh mục liệu hệ thống, người nhập thơng tin liệu, phê duyệt/kiểm sốt chương trình ứng dụng - Quản lý liệu giao dịch quản lý ngân quỹ - Đảm bảo tính tồn vẹn, bảo mật, liên tục đủ khả lưu vết thông tin giao dịch - Đảm bảo giao dịch phải xử lý qua tối thiểu người (người nhập thông tin liệu, người phê duyệt/kiểm soát) - Giao diện, kết nối với ứng dụng liên quan - Có phương án dự phòng trường hợp xảy cố - Ngồi ra, chương trình ứng dụng quản lý ngân quỹ cần tin học hóa tối đa yêu cầu nghiệp vụ quy trình quản lý ngân quỹ cụ thể về: dự báo luồng tiền, quản lý rủi ro, đầu tư ngân quỹ nhà nước 4.3.1.4 Về tổ chức máy Sửa đổi Quyết định KBNN quy định nhiệm vụ phòng thuộc Cục Kế tốn nhà nước, phịng thuộc Sở giao dịch KBNN phù hợp với việc chuyển nhiệm vụ quản lý tài khoản tốn tổng hợp tồn hệ 85 thống (của KBNN mở NHNN, NHTM) từ Sở giao dịch KBNN Cục Kế toán nhà nước 4.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài - Trình Chính phủ để trình Quốc hội dự án Luật sửa đổi Luật Quản lý nợ công năm 2009 Ban hành Thông tư hướng dẫn Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn Luật sửa đổi Luật Quản lý nợ công năm 2009 Ban hành định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại thuộc Bộ Tài sau Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Bộ Tài - thống đầu mối quản lý nợ công giao cho Bộ Tài thực hiện) - Sửa đổi Quyết định Bộ Tài quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Kế toán nhà nước, Sở giao dịch KBNN phù hợp với việc chuyển nhiệm vụ quản lý tài khoản tốn tổng hợp tồn hệ thống (của KBNN mở NHNN, NHTM) từ Sở giao dịch KBNN Cục Kế toán nhà nước - Xây dựng hệ thống đánh giá đơn vị sử dụng ngân sách việc tuân thủ đăng ký cam kết chi, thực cam kết chi nhằm tăng tính xác dự báo nhu cầu chi - Quy định chặt chẽ áp dụng chế tài việc cung cấp thông tin phục vụ công tác dự báo luồng tiền để đảm bảo thông tin cung cấp kịp thời, xác, giúp nâng cao chất lượng dự báo luồng tiền, tạo điều kiện cho việc quản lý ngân quỹ hiệu giảm thiểu tối đa rủi ro gây tính xác dự báo luồng tiền 86 4.3.3 Kiến nghị với Chính phủ Quốc hội - Kiến nghị với Chính phủ: + Trình Quốc hội dự án Luật sửa đổi Luật Quản lý nợ công năm 2009 Ban hành Nghị định hướng dẫn Luật sửa đổi Luật Quản lý nợ công năm 2009 (khi Quốc hội thông qua) + Ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư liên quan đến Luật sửa đổi Luật quản lý nợ công (do thống đầu mối quản lý nợ cơng giao cho Bộ Tài thực hiện) - Kiến nghị với Quốc hội: Thông qua Luật sửa đổi Luật Quản lý nợ công năm 2009 cần thống đầu mối quản lý nợ cơng giao cho Bộ Tài thực nhằm để hồn thiện hành lang pháp lý, quy trình nghiệp vụ, đầy đủ đồng cho công tác quản lý NQNN 87 KẾT LUẬN Đổi công tác quản lý ngân quỹ nhà nước hướng tới mục tiêu đảm bảo quản lý NQNN an toàn hiệu quả; gắn kết quản lý ngân quỹ với quản lý nợ Chính phủ để giảm chi phí nợ vay nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài nhà nước hàng năm nhiệm vụ bản, có tính định đến việc thực mục tiêu chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 Để thực mục tiêu cần thiết phải cố gắng, nỗ lực ngành Tài nói chung KBNN nói riêng phối hợp thực cấp, ngành Trên sở phân tích trạng công tác quản lý điều hành ngân quỹ nhà nước Chương 3, tác giả phân tích mục tiêu cơng tác quản lý ngân quỹ nhà nước, từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý ngân quỹ KBNN, như: Hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan đến quản lý ngân quỹ, xây dựng hồn thiện quy trình nghiệp vụ quản lý ngân quỹ tập trung vào quy trình nghiệp vụ hệ thống tốn tập trung, dự báo luồng tiền KBNN, xây dựng quy trình đầu tư ngân quỹ tạm thời nhàn rỗi bù đắp ngân quỹ nhà nước tạm thời thiếu hụt, quản lý rủi ro, …; giải pháp phát triển cơng nghệ thơng tin; hồn thiện tổ chức máy, phát triển nguồn nhân lực, để góp phần hồn thiện công tác quản lý ngân quỹ qua KBNN theo hướng an tồn, hiệu Để thực có hiệu giải pháp nêu trên, thực tốt chức quản lý ngân quỹ nhà nước, tác giả đề cập đến điều kiện thực đề xuất số kiến nghị quan có thẩm quyền để hồn thiện hành lang pháp lý, quy trình nghiệp vụ, đầy đủ đồng cho công 88 tác quản lý NQNN Do thời gian khả nghiêu cứu hạn chế, đặc biệt nội dung nghiên cứu tương đối phức tạp, có phạm vi rộng; vậy, luận văn khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp các thầy giáo, cô giáo bạn để có điều kiện hồn thiện luận văn tốt hơn./ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt 1.1 Bộ Tài chính, 1995 Thơng tư số 84-TC/KBNN hướng dẫn tạm ứng vốn KBNN cho NSNN Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 1995 1.2 Bộ Tài chính, 2005 Thơng tư số 49/2005/TT-BTC hướng dẫn tạm ứng vốn KBNN cho ngân sách nhà nước Hà Nội, ngày tháng năm 2005 1.3 Bộ Tài chính, 2006 Tài liệu hội thảo quản lý ngân quỹ quản lý nợ Hà Nội 1.4 Bộ Tài chính, 2012 Thông tư số 162/2012/TT-BTC quy định tạm ứng vốn KBNN Hà Nội, ngày 03 tháng 10 năm 2012 1.5 Bộ Tài chính, 2016 Thơng tư số 315/2016/TT-BTC quy định quản lý sử dụng tài khoản Kho bạc Nhà nước mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng thương mại Hà Nội 1.6 Bộ Tài chính, 2016 Thơng tư số 314/2016/TT-BTC hướng dẫn số điều Nghị định số 24/2016/NĐ-CP ngày 05/4/2016 Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2016 1.7 Bộ Tài chính, 2017 Quyết định số 430/QĐ-BTC ban hành Kế hoạch phát triển hệ thống Kho bạc Nhà nước giai đoạn 2017- 2020 Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2017 1.8 Bộ Tài chính, 2003 Thơng tư số 79/2003/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, toán khoản chi NSNN qua KBNN Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2003 1.9 Bộ Tài chính, 2003 Thông tư số 80/2003/TT-BTC hướng dẫn chế độ tập trung khoản thu NSNN qua KBNN Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2003 90 1.10 Bộ Tài chính, 2008 Thông tư số 107/2008/TT-BTC hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm lập, báo cáo toán NSNN hàng năm Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2008 1.11 Bộ Tài chính, 2009 Thơng tư số 212/2009/TT-BTC hướng dẫn thực kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách nghiệp vụ Kho bạc (TABMIS) Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2009 1.12 Bộ Tài chính, 2014 Quyết định số 2328/QĐp-BGTC ngày quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2014 1.13 Bộ Tài chính, 2015 Quyết định số 1399/QĐ-BTC quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước Hà Nội, ngày 15 tháng 07 năm 2015 1.14 Bộ Tài chính, 2015 Quyết định số 1961/QĐ-BTC quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý ngân quỹ thuộc Kho bạc Nhà nước Hà Nội, ngày 28 tháng 09 năm 2015 1.15 Bộ Tài chính, 2015 Quyết định số 1960/QĐ-BTC quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Kế toán nhà nước thuộc Kho bạc Nhà nước Hà Nội, ngày 28 tháng 09 năm 2015 1.16 Bộ Tài chính, 2015 Quyết định số 1963/QĐ-BTC quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở giao dịch Kho bạc Nhà nước Hà Nội, ngày 28 tháng 09 năm 2015 1.17 Bộ Tài chính, 2016 Thơng tư số 111/2016/TT-BTC quy định quản lý tài chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 91 1.18 Chính phủ, 2003 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2003 1.19 Chính phủ, 2009 Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức KBNN trực thuộc Bộ Tài Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2009 1.20 Chính phủ, 2016 Nghị định số 24/2016/NĐ-CP quy định chế độ quản lý ngân quỹ nhà nước Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2016 1.21 Chính phủ, 2015 Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài Hà Nội, ngày 08 tháng 07 năm 2015 1.22 Chính phủ, 2017 Nghị định 86/2017/NĐ- quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, ngày 15 tháng 07 năm 2015 1.23 Chính phủ, 2017 Nghị định 87/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài Hà Nội, ngày 26 tháng 07 năm 2017 1.24 Chính phủ, 2010 Nghị định 79/2010/NĐ-CP quy định nghiệp vụ quản lý nợ công Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2010 1.25 Cục Quản lý ngân quỹ- Kho bạc Nhà nước, 2017 Báo cáo tình hình tạm ứng NQNN cho NSNN năm 2014, 2015, 2016 Hà Nội, tháng 12 năm 2016 1.26 Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, 2013 Giáo trình Kho bạc Nhà nước Hà Nội 1.27 Đoàn Thị Hồng Vân, Th.S Kim Ngọc Đạt, Th.S Hà Đức Sơn, 2013 Quản trị rủi ro khủng hoảng Hà Nội: Nhà xuất Lao động- Xã hội Hà 92 Nội 1.28 KBNN, 2005 Giáo trình Bồi dưỡng nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước Hà Nội: Nhà xuất Tài 1.29 KBNN, 2005 Giáo trình Bồi dưỡng nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước Hà Nội: Nhà xuất Tài 1.30 KBNN, 1996 Quyết định số 124QĐ/KB/KHTH việc ban hành chế quản lý điều hoà vốn hệ thống KBNN Hà Nội, ngày 02 tháng 08 năm 1996 1.31 KBNN, 2001 Quyết định số 309QĐ/KB/KHTH việc ban hành chế quản lý điều hoà vốn hệ thống KBNN Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2001 1.32 KBNN, 2002 Quyết định số 333QĐ/KB/KHTH việc ban hành chế quản lý điều hoà vốn hệ thống KBNN Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2002 1.33 Phan Thị Lan Hương, 2016 Xây dựng quy trình dự báo luồng tiền trogn quản lý ngân quỹ KBNN.Hà Nội 1.34 Quốc hội, 2002 Luật ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2002 1.35 Quốc hội, 2009 Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12 Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2009 1.36 Quốc hội, 2015 Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 1.37 Tạ Anh Tuấn, 2008 Cải cách công tác quản lý ngân quỹ Kho bạc Nhà nước điều kiện vận hành TABMIS Hà Nội 93 1.38 Thủ tướng Chính phủ, 2007 Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2007 1.39 Thủ tướng Chính phủ, 2009 Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức KBNN trực thuộc Bộ Tài Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2009 1.40 Thủ tướng Chính phủ, 2015 Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức KBNN trực thuộc Bộ Tài Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2015 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 2.1 Fayol, Henri,1993 Quoted in Williamson (ed.), Field Guide to Business Terms, p 181 2.2 Head, George L and Horn, Stephen, 1991 Essentials of Risk Management, Insurance Institute of America, Malvern, p.6 2.3 Hedges, Bob Atkinson and Mehr, Robert Irwin, 1974 Risk Management: Concepts and Applications McGraw-Hill Inc US, p.2 2.4 The New Zealand Treasury, 2014 The Treasury Annual Report 2013/14, Wellington New Zealand Tài liệu tham khảo từ Internet 3.1 Bank of Canada, 2008 ‘Treasury Risk Management Framework for the Government of Canada’, Government of Canada website < https://www.fin.gc.ca/treas/frame/TRMF08_e.pdf> [Ngày truy cập: ngày 10 tháng năm 2017] 3.2 Einhorn, David, quoted by Joe Nocera ,2003 ‘Risk Mismanagement’, The New York Times Magazine 94 [Ngày truy cập: ngày 10 tháng năm 2017] 3.3 Storkey, Ian, 2003 The Governance Brief: Government Cash and Treasury Management Reform (Issue 7-2003), Asian Development Bank [Ngày truy cập: ngày 10 tháng năm 2017] 3.4 Williams, Mike , 2004 Government Cash Management Good and Bad Practice, World Bank [ Ngày truy cập: ngày 10 tháng năm 2017] 95 ... lý luận thực tiễn quản lý ngân quỹ nhà nước Kho bạc Nhà nước Việt Nam Chương 2: Thiết kế phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng công tác quản lý ngân quỹ nhà nước Kho bạc nhà nước Việt Nam. .. cơng tác quản lý ngân quỹ nhà nước Kho bạc Nhà nước Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN QUỸ NHÀ NƢỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 1.1 Tổng... THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN QUỸ NHÀ NƢỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 69 4.1 Mục tiêu nhiệm vụ quản lý ngân quỹ nhà nước chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam .69 4.1.1