Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
134 KB
Nội dung
BÀI 13: Tiếng Việt CHỈ TỪ I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 1.Kiến thức : - Khái niệm Chỉ từ. - Nghĩa khái quát của chỉ từ. - Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ: + Khả năng kết hợp của chỉ từ. + Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ. 2.Kĩ năng : - Nhận diện được chỉ từ. - Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết. II-CHUẨN BỊ : • Giáo viên :SGK, SGV, G-ÁN- bảng phụ. • Học sinh : Đọc bài trước, vở học, bài soạn… III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ) Thế nào là số từ? cho ví dụ. Thế nào là lượng từ? cho ví dụ. 3.Giới thiệu bài mới : Trong cụm danh từ chúng ta thấy S1,S2 đó là ký hiệu gì? . Đó là nội dung của bài học hôm nay. ( 1 phút ) TL Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 10’ 1 . Chỉ từ là gì ? Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không *- Treo ví dụ SGK trang 137 - Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào ? - So sánh các từ và cụm từ: -ông vua nọ, viên quan ấy, làng kia, cha con nhà nọ. -Thêm các từ nọ, kia, ấy làm cho 99 Ngày soạn: 18/11/2010 Ngày dạy: Tuần:16 – Tiết: 70 10’ gian và thời gian. Vd: kia, này, đó, nọ, ấy, đấy 2. Chức năng của chỉ từ trong câu : - Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ . Ngoài ra chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu. + ông vua , ông vua nọ + viên quan , viên quan ấy +làng, làng kia – nhà, nhà nọ? - Xem ví dụ 3: hồi ấy, đêm nọ so với quan ấy, vua nọ có gì giống và khác nhau? Chỉ từ là gì ? HĐ2: - Trong vd 1 chỉ từ giữ chức vụ gì? *- Treo vd II/2 trang 137 - Tìm chỉ từ và xác định chức vụ của chúng trong câu? Vậy trong câu chỉ từ giữ nhiệm vụ gì? BT nhanh : GV đọc bài ca dao Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia - Gọi HS đọc tiếp - Trong câu đó có từ nào liên quan đến bài vừa học? Kể thêm vài chỉ từ ? cụm từ được xác định cụ thể hơn - giống : xác định cụ thể hơn - khác: + trong không gian + trong thời gian - phụ sau của cụm danh từ h. động trong câu như DT - đó : chủ ngữ - đấy : trạng ngữ - Phụ ngữ của CDT, Chỉ từ, trạng ngữ, Này, đây, đấy 18’ 3.Luyện tập – Củng cố: 1 . Tìm chỉ từ , xác định ý nghĩa, chức vụ: 2 .Thay cụm từ bằng các chỉ từ thích hợp và giải thích : (viết bảng sẵn, dùng bảng rời ghi chỉ từ dán a/ - đến chân núi Sóc : ( đến ) đó , đấy - xác định sự việc trong không gian b/ - làng bị thiêu cháy… : (làng ) ấy , đó 100 Câu a/ b/ c/ d/ Chỉ từ - ấy - đấy , đây - đấy , đây - nay - đó Ý nghĩa -Xác định sự vật trong không gian -Xác định sự vật trong không gian - Xác định sự vật trong thời gian - Xác định sự vật trong thời gian Chức vụ - phụ ngữ của cụm DT - chủ ngữ - trạng ngữ - trạng ngữ lên sẽ dễ thấy, không bị lặp từ 3. Có thể thay thế chỉ từ bằng cụm từ khác và nhận xét tác dụng của chỉ từ : - xác định trong không gian - Các chỉ từ ấy, đó có thể thay thế cho nhau - Không thể thay thế bằng từ hoậc cụm từ nào khác Chỉ từ quan trọng trong câu vì nó giúp ta xác định được sự vật trong số các sự vật, xác định được thời điểm trong dòng thời gian vô tận =>Gv nhận xét đánh giá sau từng bài tập *.Dặn dò 2) Chuẩn bị bài : Chuẩn bị tiết Luyện tập kể chuyện tưởng tượng.thực hiện theo hướng hẫn SGK tr139 LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 1.Kiến thức : - Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự. 2.Kĩ năng : - Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng. - Kể chuyện tưởng tượng II-CHUẨN BỊ : • Giáo viên :SGK, SGV, G-ÁN- bảng phụ. • Học sinh : Đọc bài trước, vở học, bài soạn… III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 101 Ngày soạn: 18/11/2010 Ngày dạy: Tuần:16 – Tiết:71 1.Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ) + Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? + Sự chuẩn bị ở nhà 3.Giới thiệu bài mới : Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu và thực hành về kể chuyện tưởng tượng.(1’) TL 40’ Nội dung Đề bài : đề 1 SGK trang 134 Hãy tưởng tượng một cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh trong điều kiện ngày nay với máy xúc, máy ủi, xi măng cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động, xe lội nước … Dàn ý 1. MB : - Trận lũ lớn năm 2000 ở đồng bằng sông Cửu Long gây nhiều mất mát - Đó là do ST và TT đại chiến với nhau. 2. TB : - TT làm áp thấp nhiệt đới, mưa liên tục mấy ngày - Chuyển sang bão lớn : giông gió mạnh, nước dâng lên ngày càng cao. - Đường sá, ruộng vườn bị ngập trong nước, đường bộ không giao thông được, mất điện, điện thoại bị đứt. - ST dùng điện thoại di động để liên lạc + Gọi xe lội nước, thuyền chở đất đá, bê tông đúc sẳn để ngăn nước. + Máy bay trực thăng, ca nô chở áo phao, lương thực , nước sạch để cứu trợ nhân dân Hoạt động GV Gv ghi đề - Trận lũ vào năm nào ? Ở đâu ? Nguyên nhân? - TT gây chiến thế nào ? - Lực lượng TT ra sao ? - Tai họa thế nào ? - ST chống trả thế nào ? Hoạt động HS Quan sát * Liên hệ trận lũ quét ở miền Trung, sóng thần ở các nước Nam Á. * HS tưởng tượng để trả lời các câu hỏi. 102 + Công an đến giúp sức + Nhân dân cả nước quyên góp tiền của để hỗ trợ 3 . Kết luận : - Một lần nữa TT đành chịu thua ST của thế kỷ 21 - Kết thúc ra sao ? - Gv cho hs nhận xét - Kết luận cho điểm bài làm tốt - Cho hs kể lại câu chuyện dựa theo dàn ý. - Nhận xét đánh giá. Lắng nghe -Kể chuyện -lắng nghe 3. Dặn dò : Chuẩn bị bài Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng theo hướng dẫn SGK Bài15: VĂN BẢN: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Nam Ông mộng lục - Hồ Nguyên Trừng) I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 1.Kiến thức : - Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh. - Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại : gần với kí ghi chép sự việc. - Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính. 2.Kĩ năng : - Đọc – hiểu văn bản truyện trung đại. - Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện. - Kể lại được truyện. II-CHUẨN BỊ : • Giáo viên :SGK, SGV, G-ÁN- bảng phụ. • Học sinh : Đọc bài trước, vở học, bài soạn… III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ) + Nêu ý nghĩa bài mẹ hiền dạy con? 103 Ngày soạn: 1811/2010 Ngày dạy: Tuần:16 – Tiết: 72 + Em hiểu gì về đạo làm con đối với cha mẹ? 3.Giới thiệu bài mới : Chúng ta thường nghe câu lương y như từ mẫu .Vậy có phải thật không chúng ta cùng tìm hiểu văn bản ngày hôm nay nhé!.(1’) TG TG NỘI DUNG NỘI DUNG HĐGV HĐGV HĐHS HĐHS 10’ 10’ 20’ 20’ I. Giới thiệu: 1. Tác giả: ( 1374- 1446) Là con trưởng của Hồ Quý Ly, làm quan cho nhà Minh (TQ). 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: trích “ Nam Ông mộng lục” , được viết ở TQ. b. Chủ đề: Nêu cao gương sáng của bậc lương y chân chính. c. Bố cục: 3 đoạn: - Đoạn 1: từ đầu…. “ trọng vọng” : g/t tung tích, chức vị, công đức của bậc lương y. - Đoạn 2: “ Một lần…lòng ta mong mỏi”: Phẩm chất cao đẹp của vị lương y. - Đoạn 3 : phần còn lại:Hạnh phúc của bậc lương y . II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nhân vật Thái y lệnh họ Phạm: - Y đức: coi trọng việc chữa bệnh cứu giúp người, không phân biệt sang hèn. - Nhân cách, bản lĩnh: Quyền uy không thắng nổi y đức. ⇒ Là thầy thuốc giỏi, có lòng nhân đức, có bản lĩnh và trí tuệ. 2. 2. Bài mới Bài mới: *G/t bài: G/t đôi nét về tác giả. * Đọc và gọi hs đọc vb. + G/t hoàn cảnh sáng tác? + Nêu chủ đề ? + Tìm bố cục bài văn? Nhận xét chốt nội dung * H/d phân tích: + Kể lại các chi tiết thuộc về y đức của vị Thái y lệnh? +Câu trả lời quan Trung sứ của Thái y lệnh có ý nghĩa gì? + Câu nói ấy còn ẩn ý gì nữa không? * Đọc chú thích * * 3 hs đọc. * 1hs. - Nêu cao gương sáng của bậc lương y chân chính. - 3 đoạn. Ghi bài - Đem hết của cải ra mua thuốc tốt, tích trữ thóc gạo giúp người nghèo, cứu sống hàng ngàn người khỏi dịch bệnh, chữa bệnh cho dân thường trước dù có lệnh vua gọi. - Quyền uy không thắng nổi y 104 5’ 5’ 2. Bài học rút ra cho người làm nghề y: - Cần có lòng nhân đức. - Có tài năng nghề nghiệp. III. Tổng kết: - NT:tình huống gay cấn, thể hiện tính cách nhân vật rõ nét . - ND: Ca ngợi phẩm chất cao quý của người thầy thuốc: có tài, có tâm, có bản lĩnh. + Thái độ nhà vua như thế nào? + Em thấy nhà vua là người như thế nào? + Qua câu chuyện này, em có thể rút ra bài học gì cho người làm nghề y? Chốt nội dung * H/d tổng kết: + Nhận xét NT viết truyện trung đại? + Tình huống truyện là gì? Nhận xét? + Đoạn đối thoại có ý nghĩa gì? + So sánh Thái y lệnh với Tuệ Tĩnh? đức. - Vua có lương tâm, lương tri sẽ không trị tội Thái y lệnh. - Lúc đầu tức giận, sau đó khen ông. - Có lòng nhân đức. - Cần có lòng nhân đức, có tài năng nghề nghiệp. - Mang tính giáo huấn, cách viết gần với kí, sử; bố cục chặt chẽ, hợp lí. - Buộc Thái y lệnh phải lựa chọn 2 con đường ; thật gay cấn. - Sắc sảo, ít lời, nhiều ý - Biểu dương y đức của hai người. 4’ 3. 3. Luyện tập Luyện tập: + So sánh lời nói của Trần Anh Vương và nội dung lời thề của Hy-pô- cờ-rat? + Nhận xét nhan đề văn bản? - Đều nói về y đức ; vua mong thầy thuốc giỏi, có lòng nhân đức, thương dân. Hy-pô-cờ-rát có nói tới vật chất. - Nhan đề dịch từ chữ Hán “ Y thiện dụng tâm”, cách 1: đề cập tấm lòng; cách 2 nhấn mạnh tấm lòng là gốc rễ. 1’ 4. 4. Dặn dò Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Ôn tập Tập làm văn và ôn thi HKI. 105 CNG ễN TP VN T S I.Đặc điểm của văn bản tự sự. 1. Khái niệm: * Chuyện là gì? Chuyện là các sự việc do nhân vật gây ra, cũng gọi là các tình tiết, diễn biến liên tục trong một thời gian nhất định, thể hiện phẩm chất và t duy con ngời mang ý nghĩa đời sống. * Thế nào gọi là văn tự sự: Văn tự sự là loại văn trong đó tác giả giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhân vật, hành động và tâm t tình cảm của nhân vật, kể lại diễn biến câu chuyện . sao cho ngời đọc, ngời nghe hình dung đợc diễn biến và ý nghĩa của câu chuyện ấy. * Truyện là một thể loại . là văn bản kể đợc tác giả sáng tác. Ví dụ; truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện ci Ngời ăn mày và nồi cơm . Chữ truyện ở đây phải viết là tr . Cái đợc kể trong văn bản truyện gọi là câu chuyện, đợc viết là ch. 2. Các yếu tố tạo nên một tác phẩm tự sự: a. Cốt truyện: Cốt truyện của văn bản tự sự phải đảm bảo gồm một chuỗi sự việc nối tiếp nhau trong một thời gian và không gian cụ thể, có nguyên nhân, có diễn biến, có điểm mở đầu và điểm kết thúc. Đặc biệt là phải có ý nghĩa nhất định. b. Nhân vật: Trong truyện phải có nhân vật. Nhân vật có ngoại hình, có ngôn ngữ hành động, tâm lí tính cách, có xung đột, có tình huống giữa các nhân vật mới có chuyện xảy ra trong không gian và thời gian nhất định Nhân vật phải cụ thể, cá tính hoá, tiêu biểu cho một lớp ngời nào đó trong xã hội . Viết truyện phải biết xây dựng nhân vật. Đọc truyện phải biết nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả. c. Tình tiết truyện: - Có thể hiểu tình tiết truyện là những mạch, những chặng, những sự việc diễn biến của câu chuyện đợc kể trong tác phẩm truyện. Tình tiết truyện có thú vị thì truyện mới hay, bằng phẳng quá thì nhạt nhẽo vô vị. Do đó phải có sự lựa chọn tinh tế, công phu. - Số lợng chi tiết nhiều hay ít không quan trọng mà quan trng là thể hiện đợc dụng ý nghệ thuật của tác giả. 106 VD: Chi tiết kết thúc truyện Bức tranh của em gái tôi của Tạ Duy Anh là một chi tiết bất ngờ làm sáng lên toàn bộ cốt truyện. Đó chính là chi tiết ngời anh giật . muốn khóc khi nhận ra cậu bé trong tranh chính là mình. Chi tiết này góp phần lí giải một loạt các chi tiết ở trên: ngời anh sinh lòng ghen ghét với em vì nghĩ mình bị đẩy ra ngoài, cô em gái lại hay xét nét ngời em làm ngời anh khó chịu . chỉ bằng sự liên kết khéo léo, tinh tế các chi tiết nghệ thuật mà nhà văn Tạ Duy Anh đã làm nổi bật đợc vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật ngời em gái cô bé Kiều Phơng. Đồng thời cũng gửi gắm trong tác phẩm của mình thông điệp về tình cảm gia đình, về tình anh em thân thiết. 3. Ngôi kể và lời kể, lời thoại trong văn tự sự: a. Ngôi kể: - Kể theo ngôi th 1: ngời kể xng tôi, trực tiếp dẫn dắt toàn bộ diễn biến của câu chuyện, tức là kể lại những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, và vì thế có thể trực tiếp nopí ra những cảm tởng ý nghĩ của mình. - Kể theo ngôi thứ ba: ngời kể không xuất hiện trực tiếp, gọi tên nhân vặt bằng chính tên gọi của chúng hoặc bằng các đại từ nhân xng ngôi thứ 3. Mọi diễn biến hành động, thái độ của nhân vật đều đợc miêu tả một cách linh hoạt, tự do, không bị gò bó. b. Lời kể và lời thoại: * Lời kể: là lời dẫn dắt cốt truỵên, giới thiệu nhân vật giới thiệu về lai lịch, tên tuổi, đặc điểm hình dáng, tính tình; là lời kể về sự kiện diễn ra trong truyện. Lời kể phải rất linh hoạt nh trần thuật, miêu tả, tờng thuật . * Lời thoại của nhân vật trong truyện phải phù hợp với nhân vật, với văn cảnh. c. Thứ tự kể trong văn tự sự: - Thứ tự thời gian, chuyện xảy ra trớc kể trớc, chuỵên xảy ra sau kẻ sau - Kể truyện theo trình tự các nhân vật. Kể diễn biến cuọc đời của nhân vật này rồi lại chuyển sang kể diễn biến cuộc đời của nhân vật khác. (VD: Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên .). - Có thể kể đan xen trình tự thời gian với cuộc đời của từng nhân vật. Trình tự thời gian cũng có thể đảo lộn: đi từ hiện tại quay về quá khứ, nhắc lại quá khứ rồi lại trở về với thực tại. 4. Lập dàn bài cho một bài văn tự sự: 107 - Mở bài: có thể giới thiệu nhân vât và tình huống xảy ra câu chuyện . Cũng có lúc ngời ta bắt dầu tự một sự cố nào đó, hoặc kết cục câu chuyện, số phận nhân vật rồi ngợc lên kể lại từ đầu. - Thân bài: Kể các tình tiết làm nên câu chuyện. Nếu tác phẩm truyện có nhiều nhân vật thì tình tiết lồng vào nhau, đan xen nhau theo diễn biến của câu chuỵện. - Kết bài: Câu chuyện đi vào kết cục. Sự việc kết thúc, tình trạng và số phận nhân vật đợc nhận diện khá rõ. II. Phơng pháp cụ thể: 1.Viết phần mở đầu truyện: Giới thiệu nhân vật và tình huống phát sinh truyện. VD: + Bé Mai 8 tuổi, đôi má bầu bĩnh, đôi mắt đen láy đi học về. Bé vui lắm. Năm nay bé học lớp hai. Vừa về dến sân bé đã cất tiếng gọi mẹ rối rít: Mẹ ơi!Mẹ ơ!Con có cai này hay lắm! . Mẹ ôm bé vào lòng. Mai hôn mẹ rồi vội vàng mở cặp, lôi vở toán ra khoe rối rít. Mẹ thơm vào má bé rồi vui vẻ nói: Con ngỗng đâu đ a mẹ giết thịct nào! . + Hải Thợng Lãn Ông tên thật là Lê Hữu Trác, một danh y nớc ta sống dới thời vua Lê, chúa Trịnh, đúng là một ngời thầy thuốcyêu thơng con ngời, không màng danh lợi. + Tơng truyền rằng khi Chu Văn An dạy học ở Cung Hoàng, hàng ngày có một chàng thanh niên khôi ngô, tuấn tú đến nghe kinh sách rất chăm chú. Ông cho ngời dò la và biết đợc đó là con trai Thuỷ Thần, do cảm mến đức độ của thầy mà xin theo học. 2. Tự sự và ngôn ngữ kể trong văn tự sự: Lời kể, cách kể, ngôn ngữ kể cần quan tâm lúc kể truyện, lúc viết truyện và lúc phân tích truyện. Còn gọi đó là tự sự. Nhờ lời kể, cách kể mà làm rõ tình tiết, diễn biến của câu truyện. VD: . Lại nh lệ lên trờng đáu ngày ấy, trớc khivào cuộc, mỗi bên biểu diễn một vài đờng quyền, theo sở trờng của mình. Bọ Ngựa đứng vơn mình đi bài song kiếm. Bóng kiếm loang loáng mù mịt nh hoa bay điệu bộ khá đẹp mắt. Tôi chẳng cần đi đi bài gì hết. Tôi đứng nghiêng ngời về đằng trớc, hếch hai càng lên. Cứ hai càng ấy tôi ra oai sức khoẻ, đạp tanh tách liên tiếp một hồi, gió thổi thành luồng xuống bay tốc cả áo xanh áo dỏ các cô Cào Cào đứng gần. 3. Đối thoại, độc thoại trong văn tự sự: - Đối thoại và độc thoại nhằm thể hiện tâm t tình cảm, tính cách nhân vật. Đối thoại góp phần làm cho lời kể, cách kể thêm sống động, diễn biến câu chuyện đợc tô đậm và cụ thể. Độc thoại biểu lộ nội tâm nhân vật. 108 . nọ. -Thêm các từ nọ, kia, ấy làm cho 99 Ngày soạn: 18/11/2010 Ngày dạy: Tuần :16 – Tiết: 70 10’ gian và thời gian. Vd: kia, này, đó, nọ, ấy, đấy 2. Chức. học, bài soạn… III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 101 Ngày soạn: 18/11/2010 Ngày dạy: Tuần :16 – Tiết:71 1.Ổn định lớp : ( 1 phút ) 2.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ) + Thế