Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
169,26 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN ĐÌNH HIỆP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CƠNG NGHỆ TẠI TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CƠNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN ĐÌNH HIỆP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CƠNG NGHỆ TẠI TỈNH THÁI BÌNH Chun ngành: Quản trị Cơng nghệ Phát triển doanh nghiệp Mã số: Chuyên ngành thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS BÙI XUÂN PHONG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN GS TS Bùi Xuân Phong PGS.TS Hoàng Văn Hải Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Phát triển thị trường công nghệ tỉnh Thái Bình” cơng trình nghiên cứu cá nhân Các thông tin số liệu đề tài nghiên cứu hồn tồn trung thực, có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng Các kết nghiên cứu thu đƣợc từ đề tài nghiên cứu thân tác giả, không chép LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tất quý Thầy Cô giảng dạy chƣơng trình Thạc sĩ Quản trị cơng nghệ Phát triển doanh nghiệp, ngƣời truyền đạt cho em kiến thức hữu ích Quản trị công nghệ Phát triển doanh nghiệp làm sở cho em thực tốt luận văn ứng dụng công việc, sống Em xin chân thành cảm ơn GS.TS.NGƢT Bùi Xuân Phong tận tình hƣớng dẫn cho em thời gian thực luận văn Mặc dù trình thực luận văn có giai đoạn khơng đƣợc thuận lợi nhƣng Thầy hƣớng dẫn, bảo cho em nhiều kinh nghiệm tri thức thời gian thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tất Thầy, Cô ban Giám hiệu, khoa, phịng ban, chƣơng trình Thạc sĩ Quản trị Công nghệ Phát triển doanh nghiệp - Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên gia tƣ vấn tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn em suốt trình em theo học trƣờng Do thời gian lực có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chƣa nhiều nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến góp ý Thầy/Cơ chuyên gia TÓM TẮT Tên luận văn: Phát triển Thị trƣờng cơng nghệ tỉnh Thái Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Đề xuất định hƣớng, mục tiêu giải pháp phát triển thị trƣờng cơng nghệ tỉnh Thái Bình Nhiệm vụ Một là, nghiên cứu, cập nhật hệ thống hóa tri thức phát triển thị trƣờng công nghệ nhƣ đặc thù chúng Hai điều tra, tổng hợp thơng tin, liệu có liên quan đến việc phát triển thị trƣờng cơng nghệ Ba phân tích, đánh giá thực trạng thị trƣờng công nghệ tỉnh Thái Bình Những đóng góp luận văn Luận văn tổng hợp củng cố thêm mặt lý luận vấn đề phát triển thị trƣờng công nghệ tỉnh Thái Bình Luận văn đƣa đánh giá phân tích thị trƣờng cơng nghệ tỉnh Thái Bình Trên sở đƣa quan điểm, mục tiêu đặc biệt đƣa giải pháp thuyết phục để phát triển thị trƣờng công nghệ tỉnh Thái Bình Từ đó, dƣới góc độ quan quản lý nhà nƣớc khoa học công nghệ, lãnh đạo Sở Khoa học công nghệ tỉnh Thái Bình làm sở tham mƣu với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình trực tiếp đƣa định góp phần phát triển thị trƣờng cơng nghệ Thái Bình hiệu thành công MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục hình vẽ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CÔNG NGHỆ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Khái qt cơng trình nghiên cứu 1.1.2 Kết đạt cơng trình nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý luận phát triển thị trƣờng công nghệ 10 1.2.1 Công nghệ 10 1.2.2 Thị trường công nghệ .18 1.3 Phát triển thị trƣờng công nghệ 22 1.3.1 Các điều kiện phát triển thị trường công nghệ 22 1.3.2 Nội dung phát triển thị trường công nghệ 23 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển thị trường công nghệ 23 1.4 Chuyển giao công nghệ 24 1.4.1 Khái niệm chuyển giao công nghệ 24 1.4.2 Đặc điểm chuyển giao công nghệ 26 1.4.3 Hình thức chuyển giao cơng nghệ 27 1.4.4 Hợp đồng chuyển giao công nghệ 30 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 36 2.1.1 Địa điểm 36 2.1.2 Thời gian 36 2.2 Nguồn liệu 37 2.2.1 Nguồn liệu thứ cấp 37 2.2.2 Nguồn liệu sơ cấp .38 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Nghiên cứu lý thuyết 38 2.3.2 Nghiên cứu thực nghiệm: 39 2.4 Điều tra, khảo sát 39 2.4.1 Chọn mẫu phương pháp khảo sát 39 2.4.2 Nội dung bảng hỏi 40 2.4.3 Kết cấu câu hỏi 41 2.5 Tổ chức trình khảo sát 41 2.6 Xử lý số liệu: 42 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CƠNG NGHỆ TẠI TỈNH THÁI BÌNH 43 3.1 Những yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển thị trƣờng cơng nghệ tỉnh Thái Bình 43 3.1.1 Sự phát triển triển thị trường công nghệ Việt Nam 43 3.1.2 Các yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình tác động đến phát triển thị trường cơng nghệ địa bàn tỉnh 53 3.1.3 Những chủ trương, sách tỉnh Thái Bình phát triển thị trường cơng nghệ 58 3.2 Phân tích thực trạng phát triển thị trƣờng cơng nghệ tỉnh Thái Bình 62 3.2.1 Các loại hàng hóa cơng nghệ 62 3.2.2 Người mua hàng hóa cơng nghệ 64 3.2.3 Người bán hàng hóa cơng nghệ .65 3.2.4 Người hoạt động xúc tác thị trường công nghệ 69 3.2.5 Các thể chế hỗ trợ thị trường công nghệ 72 3.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển thị trƣờng công nghệ tỉnh Thái Bình .73 3.3.1 Những kế đạt .73 3.3.2 Những hạn chế tồn 76 3.3.3 Nguyên nhân chủ yếu hạn chế tồn 78 3.3.4 Sự cần thiết xây dựng phát triển thị trường công nghệ tỉnh Thái Bình 80 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CƠNG NGHỆ TẠI TỈNH THÁI BÌNH 83 4.1 Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu phát triển thị trƣờng cơng nghệ tỉnh Thái Bình 83 4.1.1 Quan điểm, định hướng phát triển thị trường công nghệ tỉnh Thái Bình 83 4.1.2 Mục tiêu thị trường cơng nghệ tỉnh Thái Bình .84 4.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển thị trƣờng công nghệ tỉnh Thái Bình 86 4.2.1 Các giải pháp thể chế, biện pháp hỗ trợ thị trường công nghệ 86 4.2.2 Các giải pháp tạo lập thúc đẩy nhu cầu công nghệ 89 4.2.3 Các giải pháp thúc đẩy nguồn cung công nghệ cho thị trường .90 4.2.4 Các giải pháp hình thành nguồn nhân lực - kết cấu hạ tầng phần mềm thị trường công nghệ .92 4.2.5 Các giải pháp hợp tác liên tỉnh 94 4.2.6 Các giải pháp xã hội hóa hoạt động KH&CN 96 4.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng Chợ công nghệ Thiết bị trực tuyến 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu CNH – HĐH KH&CN KHKT KT-XH NCKH PTCN R&D SHCN SHTT 10 TTCN i chung tay nhiều cấp quyền tỉnh; đạo, giúp đỡ nhiều quan, ban ngành trung ƣơng nhƣ địa phƣơng bạn, trung tâm khoa học… Các giải pháp cần đƣợc thực kịp thời đồng giúp cho thị trƣờng cơng nghệ tỉnh Thái Bình phát triển mạnh mẽ, lành mạnh ổn định 98 KẾT LUẬN Thị trƣờng công nghệ nơi mua – bán loại hàng hóa dịch vụ cơng nghệ - loại háng hóa đặc biệt, hàm chứa nhiều trí tuệ Bản chất cơng nghệ tri thức cần có để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm có ích cho sản xuất đời sống ngƣời Phát triển dựa công nghệ vấn đề CNH – HĐH kinh tế Việc trì KH&CN mạnh yếu tố cần thiết cho tăng trƣởng kinh tế, cho lành mạnh xã hội nâng cao khả cạnh tranh quốc tế Việc thƣờng xuyên đổi công nghệ, đƣa công nghệ vào sử dụng yêu cầu thƣờng xuyên thiết sống, khơng muốn trở thành lạc hậu, tụt lại sau địa phƣơng khác, quốc gia khác với khoảng cách ngày xa Thị trƣờng cơng nghệ đƣợc hình thành sở có đủ điều kiện: có hàng hóa – sản phẩm đƣợc tạo hoạt động KH&CN; có phân cơng lao động xã hội phát triển đến mức nhà khoa học tạo đƣợc sản phẩm cơng nghệ ngƣời có nhu cầu thiết phải có cơng nghệ để phát triển; có phƣơng tiện toán đáp ứng yêu cầu ngƣời bán ngƣời mua; có quy trình, quy chế, thể thức điều tiết trình mua – bán sản phẩm KH&CN Thị trƣờng công nghệ phân khúc hệ thống thị trƣờng chung kinh tế hàng hóa Tuy nhiên, hàng hóa thị trƣờng cơng nghệ có nét đặc biệt nên thị trƣờng cơng nghệ có đặc thù so với loại thị trƣờng khác Sự không cân xứng thông tin ngƣời mua ngƣời bán, ngƣời bán ln biết rõ đặc điểm, tính chất hàng hóa ngƣời mua; chi phí giao dịch cao cần đến hỗ trợ tổ chức xúc tác thị trƣờng cơng nghệ; tính rủi ro cao tính sản phẩm háng hóa; tính độc quyền cao hàng hóa sản phẩm trí tuệ, có hàm lƣợng chất xám 99 cao tính SHTT cao Đồng thời, thị trƣờng cơng nghệ, tính chuyển đổi vị trí ngƣời mua, ngƣời bán cao loại thị trƣờng khác Thị trƣờng công nghệ gồm thành tố sau: - Hàng hóa cơng nghệ, gồm: loại hàng hóa vật thể, phi vật thể Thông thƣờng, thị trƣờng công nghệ ngƣời ta phân thành nhóm hàng hóa theo mức độ tăng dần hàm lƣợng chất xám, mức độ sáng tạo - Các bên tham gia thị trƣờng cơng nghệ bao gồm: Ngƣời bán háng hóa cơng nghệ (Nhà nƣớc, tổ chức KH&CN, doanh nghiệp sản xuất công nghệ, cá nhân hoạt động KH&CN, thị trƣờng cơng nghệ nƣớc); Ngƣời mua hàng hóa cơng nghệ (cá nhân, doanh nghiệp, nhà nƣớc) ngƣời hoạt động xúc tác thị trƣờng cơng nghệ Chính phủ có vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành phát triển thị trƣờng công nghệ với tƣ cách vừa ngƣời mua, vừa ngƣời bán lớn thị trƣờng, đồng thời ngƣời đặt thể chế hỗ trợ, điều tiết cho thị trƣờng hoạt động có hiệu Thị trƣờng cơng nghệ phát triển sở: Trình độ phát triển KT – XH; phát triển thể chế kinh tế; Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế; sách điều tiết, hỗ trợ nhà nƣớc Các nội dung phát triển, đồng thời tiêu chí để đánh giá phát triển thị trƣờng công nghệ bao gồm: - Sự tăng cung hàng hóa cơng nghệ - Sự tăng cầu háng hóa cơng nghệ - Sự phát triển hiệu hoạt động tổ chức xúc tác thị trƣờng công nghệ - Sự hình thành thực thi có hiệu hệ thống sách pháp luật điều tiết, hỗ trợ thị trƣờng 100 Thị trƣờng công nghệ Việt Nam năm vừa qua thu đƣợc số kết đáng ghi nhận Một số biện pháp quan trọng nhằm phát triển chủ thể tham gia thị trƣờng đƣợc thực thu đƣợc kết tốt Một số chế, sách thúc đẩy phát triển thị trƣờng công nghệ đƣợc ban hành bƣớc đầu phát huy tác dụng Tuy nhiên, thị trƣờng cơng nghệ Việt Nam cịn mức độ sơ khai: hệ thống kinh tế thị trƣờng Việt Nam chƣa phát triển đủ mức độ có đƣợc thị trƣờng công nghệ sôi động; hệ thống cung cấp sản phẩm cho thị trƣờng công nghệ yếu lực sáng tạo công nghệ mới; hệ thống tổ chức xúc tác thị trƣờng công nghệ yếu lực, tổ chức pháp lý; hệ thống thông tin mua bán công nghệ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu doanh nghiệp; hệ thống pháp luật chƣa đủ để đảm bảo cho thị trƣờng công nghệ hoạt động lành mạnh Những năm qua, việc phát triển thị trƣờng công nghệ tỉnh Thái Bình đạt đƣợc kết đáng kể: khung pháp lý cho vận hành thị trƣờng công nghệ đƣợc thiết lập bản; hoạt động mua bán hàng hóa cơng nghệ gia tăng tác động tích cực đến nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp; kênh thực chuyển giao công nghệ mua bán hàng hóa đƣợc hình thành; tổ chức xúc tác thị trƣờng công nghệ hình thành bƣớc hồn thiện; tổ chức KH&CN xuất bƣớc thể đƣợc vai trị mình; Nguồn nhân lực khoa học, cơng nghệ tỉnh Thái Bình có bƣớc phát triển đáng kể Tuy nhiên, thị trƣờng công nghệ tỉnh Thái Bình cịn trình độ thấp: Quy mơ cung – cầu thị trƣờng nhỏ bé; thể chế hỗ trợ thị trƣờng non trẻ; chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ yêu cầu hoạt động giao dịch thị trƣờng 101 Thị trƣờng cơng nghệ Thái Bình đƣợc xây dựng phát triển sở phân tích đầy đủ yếu tố ngoại lực gồm bối cảnh nƣớc quốc tế có ảnh hƣởng đến thị trƣờng; yếu tố nội lực, tiềm nhu cầu công nghệ tỉnh Trên sở đó, thị trƣờng cơng nghệ tỉnh Thái Bình đƣợc thiết kế với quan điểm, định hƣớng mục tiêu phát triển nhƣ sau: - Quan điểm, định hƣớng: + Lấy doanh nghiệp làm tâm điểm cho việc phát triển thị trƣờng công nghệ + Phát triển thị trƣờng công nghệ tỉnh mối liên hệ đa chiều với thị trƣờng công nghệ nƣớc với thị trƣờng công nghệ tỉnh, thành phố + Thị trƣờng công nghệ tỉnh Thái Bình đƣợc xây dựng phát triển sở trình độ phát triển kết cấu hạ tầng tỉnh, với giúp đỡ Trung ƣơng, tỉnh, thành phố bạn nƣớc Đồng thời, thị trƣờng công nghệ tỉnh hƣớng tới dẫn dắt, thúc đẩy phát triển tỉnh + Phát triển thị trƣờng cơng nghệ tỉnh Thái Bình theo hƣớng ổn định, lâu dài sở xây dựng thể chế, cấu trúc ổn định kết hợp việc tổ chức hoạt động, kiện đột phá, sôi động để tạo cú hích cho phát triển thị trƣờng + Huy động đến mức cao lực lƣợng KH&CN sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn lực quý giá Đồng thời, tranh thủ mức cao lực lƣợng KH&CN bên + Tạo lập đồng bốn yếu tố tạo lập lên thị trƣờng công nghệ - Mục tiêu phát triển: + Tạo môi trƣờng tiêu thụ cho sản phẩm hàng hóa cơng nghệ, thƣơng mại hóa kết nghiên cứu triển khai + Góp phần thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp hoạt động sản xuất, đời sống + Góp phần thúc đẩy hoạt động KH&CN địa bàn tỉnh 102 + Kích thích phong trào sáng tạo địa bàn tỉnh + Góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng KH&CN tỉnh, xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ nhân lực có trình độ cho tỉnh + Góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa KT – XH tỉnh Để đẩy mạnh phát triển thị trƣờng công nghệ tỉnh Thái Bình, địi hỏi nhiều hoạt động giải pháp khác Trong tình hình trình độ phát triển KT – XH tỉnh nhƣ nay, có giải pháp quan trọng hàng đầu, cần đƣợc ƣu tiên nhƣ sau: - Các giải pháp thể chế, biện pháp hỗ trợ thị trƣờng cơng nghệ: hồn thiện thể chế tài – tín dụng; hồn thiện chế đầu tƣ cho KH&CN chuyển giao công nghệ - Các giải pháp tạo lập thúc đẩy nhu cầu công nghệ: Thúc đẩy ngành kinh tế tỉnh phát triển mạnh, tạo nguồn hàng xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng; tăng cƣờng khả dự báo thị trƣờng doanh nghiệp; nâng cao lực xây dựng chiến lƣợc kinh doanh doanh nghiệp; xây dựng thực chế cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp v.v - Các giải pháp thúc đẩy nguồn cung công nghệ cho thị trƣờng: tạo nguồn vốn hoạt động KH&CN cho doanh nghiệp; hình thành phát triển tổ chức KH&CN tỉnh; thúc đẩy hoạt động KH&CN tỉnh; khuyến khích hoạt động cung cấp háng hóa cơng nghệ từ tỉnh, thành phố bạn từ nƣớc v.v - Các giải pháp hình thành nguồn nhân lực cho thị trƣờng công nghệ: Mở rộng liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp; đầu tƣ mạnh cho đào tạo nhân lực KH&CN; chuẩn hóa chƣơng trình đào tạo; đổi chế sử dụng quản lý nguồn nhân lực KH&CN 103 - Các giải pháp hợp tác liên tỉnh: Mở rộng hoạt động hợp tác với tỉnh bạn với nƣớc khu vực nhƣ giới thông qua việc hình thành tổ chức xúc tác thị trƣờng công nghệ tỉnh tham gia mạng lƣới tổ chức xúc tác thị trƣờng công nghệ nƣớc - Các giải pháp xã hội hóa hoạt động KH&CN: Tăng cƣờng hoạt động thông tin, tuyên truyền KH&CN thị trƣờng công nghệ; phát triển hệ thống tổ chức KH&CN cơng lập ngồi cơng lập; xã hội hóa nguồn vốn đầu tƣ cho KH&CN, cho việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực; tăng cƣờng hoạt động hợp tác liên kết với tỉnh, thành phố bạn nƣớc nƣớc giới - Xây dựng chợ công nghệ thiết bị trực tuyến internet Một số kiến nghị - Không ngừng nâng cao nhận thức vai trị to lớn cơng nghệ, vai trị khơng thể thiếu thị trƣờng công nghệ cho nhân dân, cán cơng chức, đặc biệt cho tồn doanh nghiệp địa bàn tỉnh nhiều hình thức khác nhau, làm cho nhận thức trở thành mối quan tâm thƣờng xuyên ngƣời - Đẩy mạnh hoạt động KH&CN để tạo nguồn cung cấp công nghệ dồi cho đổi cơng nghệ Gắn bó chặt chẽ hoạt động nghiên cứu, triển khai với trình sản xuất đời sống - Thúc đẩy nhanh q trình đổi cơng nghệ tất hoạt động sản xuất, dịch vụ, đời sống, mơi trƣờng, an ninh quốc phịng.v.v , tạo nhu cầu thiết công nghệ, làm động lực thúc đẩy hình thành phát triển thị trƣờng cơng nghệ - Tiến hành rà sốt văn pháp luật, quy định chất lƣợng, yêu cầu kỹ thuật hàng hóa cơng nghệ để có kế hoạch bổ sung, hồn thiện, đồng hóa hệ thống văn pháp quy 104 - Tổ chức việc nghiên cứu khoa học để sớm có kết luận số vấn đề lý luận nhƣ thực tiễn có liên quan đến việc xây dựng phát triển thị trƣờng công nghệ Việt Nam Chú trọng vấn đề gắn kết thị trƣờng công nghệ với việc thực nội dung Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lƣợc phát triển KT – XH Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 đƣợc thông qua Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam - Thái Bình sớm có chủ trƣơng giải pháp cụ thể để xây dựng phát triển thị trƣờng công nghệ tỉnh nhằm đẩy nhanh trình phát triển KT – XH tỉnh theo hƣớng bền vững, thực hiệu Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII, trƣớc hết đƣa vào thực có hiệu đề án “Thành lập phát triển Sàn Giao dịch cơng nghệ thiết bị tỉnh Thái Bình“ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Vân Anh, 2011 “Thương mại hóa kết nghiên cứu – Nhìn từ góc độ q trình R&D” Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 626, tháng 7.2011, tr 24 -27 Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Thái Bình, 2013 Chương trình hành động số 25CTr/TU ngày 21/01/2013 thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW Đảng khóa XI phát triển KH&CN phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Thái Bình Bộ Khoa học Cơng nghệ UBND tỉnh Thái Bình, 2013 Chương trình phối hợp hoạt động giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020” Thái Bình Trần Ngọc Ca, 2004 Lý thuyết Công nghệ Quản lý công nghệ Hà Nội Chính phủ, 2008 Nghị định 133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật chuyển giao công nghệ Hà Nội Chính phủ, 2013 Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/10/2013 sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp, nơng thơn Hà Nội Chính phủ, 2010 Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 khuyến nông Hà Nội Vũ Cao Đàm, 2008 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Hà Nội: Nxb Khoa học Kỹ thuật Vũ Cao Đàm, 2011 Giáo trình Khoa học sách Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 10 Hoàng Văn Hải, 2012 Quản trị chiến lược Hà Nội: Nhà xuất Đại học quốc gia 106 11 Trần Văn Hải, 2006 Các thuật ngữ lĩnh vực SHTT Đề tài khoa học mã số QX06-04 12 Trần Văn Hải, 2010 Các yếu tố quyền sở hữu công nghiệp tác động đến hiệu kinh tế hợp đồng chuyển giao cơng nghệ Tạp chí Hoạt động khoa học, số 612 tháng 5.2010, trang 35-37 13 Trần Văn Hải, 2012 Khai thác thương mại tri thức truyền thống, tiếp cận từ quyền sở hữu trí tuệ Tạp chí Hoạt động Khoa học, số tháng 3.2012, trang 19-20 14 Trần Văn Hải, 2012 Thuật ngữ “Thị trƣờng KH&CN”, “Thị trƣờng công nghệ” tiếp cận từ pháp luật sở hữu trí tuệ Tạp chí Hoạt động Khoa học, số tháng 2012 15 Trần Văn Hải Trần Điệp Thành, 2006 Một số điểm cần ý định giá tài sản trí tuệ doanh nghiệp q trình cổ phần hóa Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Việt Nam tiến trình gia nhập WTO Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Hà Nội 16 Phan Quốc Nguyên cơng sự, 2010 Giáo trình Sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ khai thác thông tin sáng chế Hà Nội: Nhà xuất Bách khoa 17 Hoàng Đình Phi, 2012 Quản trị cơng nghệ Hà Nội: Nhà xuất đại học quốc gia 18 Quốc hội, 2006 Luật CGCN số 80/2006/QH11 ngày 29.11.2006 19 Quốc hội, 2013 Luật KH&CN số 29/2013/QH13 ngày 18.6.2013 20 Thủ tƣớng Chính phủ, 2004 Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2004 phê duyệt đề án đổi chế quản lý Khoa học Công nghệ Hà Nội 21 Thủ tƣớng Chính phủ, 2005 Quyết định số 214/2005/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2005 phê duyệt đề án phát triển thị trường công nghệ Hà Nội 107 22 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, 2004 Chuyển giao công nghệ thành công Ấn phẩm WIPO 903 VN 23 Trung tâm chuyển giao công nghệ Châu Á – Thái Bình Dƣơng, 2001 Cẩm nang chuyển giao cơng nghệ Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 24 Tổng cục thống kê, 2013 Niên giám Thống kê Hà Nội: NXB Thống kê 25 UBND tỉnh Thái Bình, 2011 Quyết định số 2055/QĐ-UBND ngày 14/10/2011 việc phê duyệt đề án “Phát triển khoa học công nghệ tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020” Thái Bình 26 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW, 2010 Phát triển thị trường khoa học công nghệ: kinh nghiệm Trung Quốc Việt Nam Tài liệu điện tử Tiếng nƣớc 27 Ramanthan, M, 1995 Technological capabilities of the Transferors and Transferees The Lectore Notes of Technology Transfer, SOM, AIT 28 Tarek Khalil, 2000 Management of Technology – The Key to Comptiviveness and Wealt Creation 29 World Bank (2005) Projects: Sciences, Technology, and Innovation Website: 30 NL, 2013 Thêm nhiều kênh tài hỗ trợ hoạt động khoa học cơng nghệ http://mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1539781?pers_id=2177014 &item_id=114493490&p_details=1 31 UBND tỉnh Thái Bình, 2014 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 10 10 tháng đầu năm 2014 http://www.thaibinh.gov.vn/ct/news/Lists/thongtinbaocaothongke/Attach ments/19/94-bc_sign.pdf 108 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Phục vụ việc đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp) Kính thưa ông, bà! Đẩy mạnh ứng dụng, chuyển giao công nghệ, nâng cao suất, chất lƣợng hiệu sản xuất, nhằm đảm bảo phát triển doanh nghiệp, làm tiền đề cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Chúng tơi tiến hành khảo sát số nội dung liên quan đến nhận thức, nhu cầu mua – bán cơng nghệ, vai trị tầm quan trọng sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp chuyển giao, ứng dụng thành tựu KH&CN vào thực tiễn tỉnh Thái Bình Thực khảo sát này, mong đƣợc ủng hộ, giúp đỡ ông, bà thông qua việc cung cấp thông tin theo nội dung phiếu hỏi dƣới Trân trọng cảm ơn! I Thông tin chung: Tên doanh nghiệp………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………… Điện thoại:…………………………………………………………… Lĩnh vực kinh doanh: ……………………………………… ………………………………………………………………………… II Thông tin nhận thức, nhu cầu lực mua - bán công nghệ doanh nghiệp Xin ơng/bà cho biết ý kiến vai trị cơng nghệ phát triển doanh nghiệp: - Rất quan trọng……… - Quan trọng………………… - Không quan trọng……………… Xin ông/bà cho biết doanh nghiệp thƣờng gặp khó khăn tiến hành mua cơng nghệ? - Khó khăn vay vốn……… - Xem xét giá cả…………………………………… - Thiếu thông tin loại hàng hóa cơng nghệ cần mua……… Xin ơng/bà vui lịng cho biết, doanh nghiệp có kế hoạch đổi cơng nghệ hay chƣa? Có:…… BI Thơng tin tiếp cận với sách hỗ trợ nhà nƣớc: Ơng/bà vui lịng cho biết có biết sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp chuyển giao, ứng dụng thành tựu KH&CN hay khơng? Có:…… Xin ơng/bà vui lịng cho biết thời gian qua doanh nghiệp có đƣợc thụ hƣởng sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp chuyển giao, ứng dụng thành tựu KH&CN hay khơng? Có:…… Ơng/bà có kiến nghị sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp chuyển giao, ứng dụng thành tựu KH&CN nhà nƣớc: …………… …………………………………………………………… ………………………….……………………………………………………… ……………………………….………………………………………………… …………………………………….…………………………………………… Thái Bình, ngày………tháng…… năm 2014 Ngƣời cung cấp thơng tin (Có thể ký, ghi rõ họ tên không) PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC DOANH NGHIỆP Nội dung khảo sát Nhận thức vai trị cơng nghệ Nội dung khảo sát Những khó khăn tiến hành chuyển giao công nghệ Nội dung khảo sát Kế hoạch đổi công nghệ doanh nghiệp Nội dung khảo sát Doanh nghiệp biết đến sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp chuyển 11% giao, ứng dụng thành tựu KH&CN Nội dung khảo sát Doanh nghiệp sách khuyến khích Nội dung khảo sát Kiến nghị doanh nghiệp khuyến khích ... tiêu phát triển thị trƣờng cơng nghệ tỉnh Thái Bình 83 4.1.1 Quan điểm, định hướng phát triển thị trường cơng nghệ tỉnh Thái Bình 83 4.1.2 Mục tiêu thị trường công nghệ tỉnh Thái. .. TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CÔNG NGHỆ TẠI TỈNH THÁI BÌNH 43 3.1 Những yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển thị trƣờng cơng nghệ tỉnh Thái Bình 43 3.1.1 Sự phát triển triển... luận phát triển thị trƣờng công nghệ 10 1.2.1 Công nghệ 10 1.2.2 Thị trường công nghệ .18 1.3 Phát triển thị trƣờng công nghệ 22 1.3.1 Các điều kiện phát triển