1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguồn nhân lực trong ngành thủy sản ở việt nam

0 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • QUY ƢỚC VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản.

  • 1.2.1.Nội dung của đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực

  • 1.2.2.Những nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực .

  • 1.2.3.Vai trò của đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực

  • 2.1.1.Tổng quan đặc điểm tự nhiên ,kinh tế xã hội ở ngành Thủy sản

  • 2.1.2.Những thuận lợi và khó khăn.

  • 2.2.1.Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực

  • 2.2.2.Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực .

  • 2.3.1.Đánh giá chung

  • 2.3.2.Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong thời gian tới

  • 3.1.Phƣơng hƣớng đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực

  • 3.1.1.Phương hướng chung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến năm 2010

  • 3.2.1.Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và đào tạo

  • 3.2.3.Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy và cán bộ quản lý

  • 3.2.4.Tạo nhiều việc làm mới để có thể toàn dụng lao động

  • 3.2.5.Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực .

  • 3.2.6.Hình thành và phát triển thị trường lao động

  • KẾT LUẬN

  • Danh mục tài liệu tham khảo

  • PHỤC LỤC

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Nguyễn Long Quân Khái quát sở lý luận thực tiễn đào tạo sử dụng nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trình bày thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngành thủy sản Nêu thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến đào tạo sử dụng nguồn nhân lực ngành thủy sản thời gian qua Đưa số phương hướng đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực ngành thủy sản như: xây dựng tăng cường sở vật chất cho trường dạy nghề, trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, trung tâm kỹ thuật tổng hợp, nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy cán quản lý, tạo nhiều việc làm để tận dụng lao động, hình thành phát triển thị trường lao động, tăng cường vai trò Nhà nước, ngành quyền địa phương việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Luận văn ThS Kinh tế: 60.31.01 Nghd : TS Phạm Tất Thắng ĐẠI HỌC KINH TẾ Hà Nội – 2007 QUY ƢỚC VIẾT TẮT NNL : CNH: HĐH : CNH,HĐH : KT-XH: NXB: Nguồn nhân lực Cơng nghiệp hố Hiện đại hố Cơng nghiệp hố,hiện đại hố Kinh tế –xã hội Nhà xuất MỤC LỤC Trang Mở đầu……………………………………………………… Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo sử dụng nguồn nhân lực trình cơng nghiệphố,hiện đại hố đất nƣớc 1.1.Cơng nghiệp hoá,hiện đại hoá với vấn đề đào tạo sử dụng nguồn nhân lực ………………………………………………… 1.2.Nội dung ,nhân tố ảnh hưởng vai trò đào tạo sử dụng nguồn nhân lực …………………………………………… 33 Chƣơng Thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hố ,hiện đại hố ngành thủy sản 53 2.1.Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố , đại hố ngành Thủy sản……………………………… 53 2.2.Tổng quan thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hoá ,hiện đại hoá ngành Thủy sản thời gian qua…………………………………… 62 2.3.Đánh giá chung vấn đề đặt đào tạo sử dụng nguồn nhân lực …………………………………… 76 Chƣơng Phƣơng hƣớng giải pháp thúc đẩy việc đào tạo sử dụngnguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố , đại hoá ngành Thủy sản 84 3.1.Phương hướng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực ………… 84 3.2.Giải pháp thúc đẩy đào tạo sử dụng nguồn nhân lực ngành thủy sản……………………………………… 93 Kết luận 109 Danh mục tài liệu tham khảo 111 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Hiện đất nước ta thời kỳ Cơng nghiệp hố, Hiện đại hoá đất nước nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đây vấn đề có ý nghĩa, tác dụng to lớn toàn diện nhằm tạo sở vật chất kỹ thuật đại đẩy nhanh tốc độ phát triển đất nước tiến kịp trình độ phát triển nước khu vực giới, song khơng phần khó khăn phức tạp Để nghiệp CNH, HĐH thành công, vấn đề quan trọng phải phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực vốn, nguồn nhân lực, tiềm lực khoa học cơng nghệ.Trong nguồn lực người giữ vị trí then chốt vai trị đặc biệt định Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy đầu tư cho phát triển NNL coi “Chìa khố” tăng trưởng phát triển.Vận dụng lý luận vào điều kiện cụ thể nước ta, Đảng Cộng Sản Việt Nam cho : “Phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam, coi khoa học công nghệ tảng động lực nghiệp CNH,HĐH mà điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố phát triển xã hội, tăng trưởng nhanh bền vững”(17,tr.108-109) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: Phát triển nguồn nhân lực, phấn đấu đến năm 2010 có nguồn nhân lực với cấu đồng chất lượng cao, đến năm 2010 tỷ lệ lao động khu vực nơng nghiệp cịn 50% lực lượng lao động xã hội”(NXB Chính trị quốc giaTr 215) Giải vấn đề NNL trình CNH,HĐH bao gồm nhiều nhiệm vụ có nhiệm vụ đào tạo sử dụng NNL Nhiệm vụ vừa nhiệm vụ chung nước, vừa nhiệm vụ ngành Cũng ngành khác,ngành thủy sản thời gian qua có cố gắng giải vấn đề đào tạo sử dụng NNLvà thu kết định Song cấu ;chất lượng đào tạo sử dụng NNL chưa đáp ứng nhu cầu nghiệp CNH,HĐH Tình trạng vừa thừa vừa thiếu NNL sử dụng ln xảy Để góp phần làm rõ thêm sở lý luận , thực tiễn tìm lời giải khoa học việc đào tạo ,sử dụng NNL phục vụ tốt trình CNH,HĐH ngành thủy sản Tôi chọn đề tài : “Nguồn nhân lực ngành thủy sản Việt nam” nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ kinh tế 2.Tình hình nghiên cứu Vấn đề NNL CNH,HĐH có nhiều cơng trình khoa học ,nhiều sách,bài báo nghiên cứuvàđăng tải ,dưới số cơng trình tiêu biểu: - Tạp chí lý luận trị Học viện trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh giành chuyên mục: “Nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” cho viết vấn đề bài: Vài suy nghĩ chuẩn bị nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa ,hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa” tác giả Nguyễn Văn Thụy,bài:” Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa ,hiện đại hóa” tác giả Nguyễn Đình Hịa - Nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố ,hiện đại hố tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn ,NXB Chính trị quốc gia ,Hà Nội ,năm1996 - Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố ,hiện đại hố Phan Xn Dũng ,Tạp chí Cộng sản ,tháng 9/1997 - Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố đại hóa giáo sư Tiến sĩ Phạm Minh Hạc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ,năm1996 - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp công nghiệp hoá ,hiện đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng ,Tạp chí Lý luận trị , tháng 8/2002 - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước tác giả Mai Quốc Chánh ,NXB Chính trị quốc gia ,Hà Nội ,năm1999 - Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam tác giả Trần Đình Hoan Lê Mạnh Khoa.NXB Sự thật ,Hà Nội , năm1991 Tuy nhiên,do nội hàm vấn đề rộng phức tạp nên chưa thể coi cơng trình nghiên cứu nói đầy đủ hồn thiện,các giải pháp đưa chung chưa thể coi hồn tồn thích hợp vận dụng ngành thủy sản .Xung quanh vấn đề đào tạovàsử dụng NNL ngành thủy sản nghiên cứu thể số cơng trình báo chưa nhiều chưa nghiên cứu cách hệ thống, đầyđủ với tư cách đề tài mang tính độc lập 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích luận văn: Trên sở phân tích lý luận thực trạng đào tạo sử dụng NNL trình CNH,HĐH đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy việc đào tạo sử dụng NNL trình CNH,HĐH thời gian tới ngành Thủy sản * Nhiệm vụ luận văn: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận NNL, đào tạo sử dụng NNL q trình CNH,HĐH - Phân tích thực trạng đào tạo sử dụng NNL ngành Thủy sản thời gian qua - Đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy việc đào tạo sử dụng NNL trình CNH,HĐH thời gian tới ngành Thủy sản 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu : Luận văn lấy việc đào tạo sử dụng NNL trình CNH,HĐH làm đối tượng nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu : Lấy ngành Thủy sản làm không gian nghiên cứu giới hạn thời gian khảo sát từ năm 1996 đến Các giải pháp đề cập luận văn giải pháp nhìn từ góc độ kinh tế trị 5.Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận : Lý luận Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh ,quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam lý thuyết kinh tế đại NNL ,về đào tạo sử dụng NNL * Phương pháp nghiên cứu : Tác giả tiếp cận đối tượng nghiên cứu việc sử dụng phương pháp biện chứng vật ,phương pháp trừu tượng hố ,phương pháp tổng hợp phân tích Ngồi q trình nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp thống kê, định lượng, so sánh… 6.Đóng góp ý nghĩa luận văn * Đóng góp luận văn: - Góp phần làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn việc đào tạo sử dụng NNL trinh CNH ,HĐH - Đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy đào tạo sử dụng NNL trình CNH,HĐH ngành Thủy sản *Ý nghĩa luận văn : - Kết luận văn góp thêm sở khoa học cho việc hoạch định phát triển NNL trình CNH,HĐHcủa ngànhThủy sản - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy môn kinh tế trị trường đại học cao đẳng ngành thuỷ sản 7.Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu,kết luận danh mục tài liệu tham khảo , luận văn gồm chương tiết Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa đại hố đất nước Chương 2:Thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố, đại hoá ngànhThủy sản Chương 3:Phương hướng giải pháp thúc đẩy việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hoá ,hiện đại hoá thời gian tới ngành Thủy sản Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƢỚC 1.1 Cơng nghiệp hố,hiện đại hố với vấn đề đào tạo sử dụng nguồn nhân lực 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Cơng nghiệp hố, đại hố Cơng nghiệp hố ,là q trình tất yếu lịch sử phát triển xã hội.Các nước công nghiệp giới trải qua trình CNH thời điểm khác với quy mô,tốc độ khác nhau,trong điều kiện lịch sử KT-XH khác nhau.Xét mặt lịch sử CNH trình diễn trước HĐH,nhưng thời đại ngày ln có đan xen,tác động qua lại lẫn ,hai q trình khơng hồn tồn đồng với nhau.Về mặt thuật ngữ cho thấy HĐH làm thay đổi trạng thái kỹ thuật – công nghệ kinh tế đạt trình độ thời đại ngày nay.Nói cách khác,HĐH kinh tế quốc dân làm cho kỹ thuật công nghệ sản xuất cấu kinh tế đất nước đạt ngang với trình độ thời đại,đây khía cạnh kinh tế kỹ thuật HĐH.Tuy nhiên,HĐH không mà cịn bao hàm khía cạnh xã hội ,gắn với trình xây dựng xã hội văn minh Như vậy,quá trình kinh tế – kỹ thuật trình KT-XH có quan hệ biện chứng với Q trình kinh tế – kỹ thuật tạo điều kiện vật chất cho việc thực nội dung trình KT- XH đến lượt trình KT-XH lại góp phần tạo nên động lực cho việc thực trình kinh tế – kỹ thuật.Sự phát triển CNH hiểu theo nghĩa đầy đủ cịn q trình xây dựng phát triển văn hố phát triển người nguồn lực người nội dung cốt lõi Ở nước ta, nước tiến hành CNH sau ,nên CNH phải gắn liền với HĐH ,bởi lẽ thời đại ngày nhân loại trải qua hai cách mạng kỹ thuật :Cuộc cách mạng công nghiệp cách mạng khoa học công nghệ đại Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại dẫn tới thay đổi chất kỹ thuật công nghệ sản xuất Là nước tiến hành công nghiệp sau ,nên khơng thể thực theo mơ hình CNH phát triển theo kiểu nước trước ,nghĩa tiến hành với nội dung khí hố ngành kinh tế tiến hành HĐH Đồng thời thực khí hố khơng thể sử dụng máy móc sản xuất trước mà phải sử dụng kỹ thuật công nghệ sản xuất tiên tiến Với ý nghĩa Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại hội Đảng lần thứ IX ,nhấn mạnh đường CNH rút ngắn đáng kể thời gian ,vừa có bước vừa có bước nhảy vọt ,muốn CNH phải gắn liền với HĐH Đảng ta quan niệm CNH,HĐH : “ Q trình chuyển đổi ,tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh ,dịch vụ quản lý KT-XH từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng lao động cách phổ biến sức lao động với công nghệ phương tiện ,phương pháp tiên tiến đại dựa phát triển 10 công nghiệp tiến khoa học công nghệ tạo suất lao động xã hội cao”(14,tr.80) Thực chất CNH,HĐH nước ta trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật dựa công nghệ ,phương tiện phương pháp sản xuất tiên tiến đại ,yếu tố vật chất lực lượng sản xuất cho CNXH nhằm đạt suất lao động xã hội cao Tuy nhiên ,đây không trình tăng thêm cách đơn giản tốc độ tỷ trọng sản xuất công nghiệp kinh tế mà cịn q trình chuyển dịch cấu kinh tế gắn với việc thường xuyên đối công nghệ tạo tảng cho tăng trưởng bền vững hiệu cao theo định hướng XHCN tất ngành ,các vùng thành phần kinh tế kinh tế quốc dân 1.1.1.2.Nguồn nhân lực Trước xem xét khái niệm nguồn nhân lực ( nguồnlực người),chúng ta cần tìm hiểu làm rõ số khái niệm liên quan với nó, khái niệm người ,nhân tố người - Về khái niệm người? Nguồn gốc chất người nào? Con người có vị trí vai trị phát triển xã hội? xung quanh vấn đề tồn nhiều khái niệm khác Lịch sử tư tưởng nhân loại cho thấy rằng,con người chủ đề thu hút quan tâm nghiên cứu nghiều nhà khoa học,trở thành vấn đề trung tâm nhiều học thuyết.vào thời kỳ nguyên thuỷ,do tri thức khoa học cịn ỏi sơ khai nên trình độ nhận thức người cịn hạn chế, lúc người khơng lý giải tượng thông thường tự nhiên( như:mưa bão ,sấm chớp, động đất…),nên chứng kiến tượng tự nhiên người 11 lo sợ,tâm lý lo sợ khiến người thần thánh hóa tượng tự nhiên để khỏi lo sợ người tự an ủi việc thờ cúng tế lễ.Họ tin rằng,chính sức mạnh tự nhiên thượng đế,các vị thần nguồn gốc sinh mình.Do thời kỳ nàyhầu hết tơn giáo quan niệm người sinh từ đấng bề đó,cuộc sống người số phận định đoạt Bước sang xã hội cổ đại,con người có tri thức định,bước đầu họ cảm nhận vị trí vai trị giới.Những suy tư biểu tư tưởng nhà triết học mang mầm mống vật,họ cho người tinh hoa cao quý tạo hoá.Là thước đo vật.Mặc dù có nhiều hạn chế quan điểm nhà triết học cổ đại phát triển đường nhận thức thân người.Nó đặt móng cho việc nghiên cứu người giai đoạn sau Nhận thức người bước phát triển đáng kể vào kỷ XVIII tư tưởng nhà vật Pháp thể rõ nét triết học nhân Phoi-ơ-bắc.Ông đấu tranh liệt với quan điểm tâm,thần bí tìm cách giải thích chất ,nguồn gốc người theo quan điểm vật.Tuy nhiên,Phoi-ơ-bắc không giữ quan điển vật cách triệt để vào giải mối quan hệ người.con người quan niệm ông trìu tượng,con người phi xã hội,phi giai cấp, người tách rời mối quan hệ xã hội điều kiện sinh hoạt vật chất,chứ người thực Với quan niệm vật lịch sử,lần người nhận thức cách đầy đủ khoa học triết học Mác.Trên sở kế thừa có phê 12 phán quan điểm nhà triết học trước đó,C.Mác rõ,con người sản phẩm tiến hoá lâu dài giới sinh vật,là động vật bậc cao.Cũng giống động vật khác,con người phận tự nhiên,tồn tự nghiên Nhưng có nhiều khác biệt người vật ,điểm phân biệt lớn người biết lao động sản xuất.Nhờ lao động sản xuất mà người quan hệ với tự nhiên,quan hệ với xã hội quan hệ với đồng loại.các mối quan hệ mang tính chất xã hội,quan hệ xã hội quan hệ chất nhất,bao trùm hoạt động người.Bởi Mác kết luận: “Trong tính thực nó,bản chất người tổng hồ mối quan hệ xã hội” Nghiên cứu vai trò lao động sản xuất với phát triển người xã hội,Mác rằng, nhờ có lao động mà người chuyển hố từ loài vật.Thời ban đầu lao động người năng,nhưng ý thức ngôn ngữ xuất lao động mang tính xã hội.Lao động sản xuất yếu tố định đời sống xã hội người.C.Mác viết “ Sản xuất tư liệu sinh hoạt mình, người gián tiếp sản xuất đời sống vật mình” (1, 29) Khái niệm người chứa nội dung rộng phức tạp,trong công trình nghiên cứu khoa học nguồn nhân lực thuộc phạmvi chương trình KX- 07 vàKHXH- 04 đề cập đến hướng tiếp cận.Theo đó,con người đươc hiểu hệ thống tích hợp đặc điểm vũ trụ,giới sinh học,xã hội,sinh lý.tâm lý, chứa đựng tất cấp độ phản ánh: Cơ,sinh,xã hội,tâm lý Cơng trình nghiêu cứu GS.TSKH.Phạm Minh Hạc,viện nghiên cứu người,đã phân định cách rõ ràng khái niệm người.Với tư cách đỉnh trình tiến hoá giới sinh vật tiếp tục phát triển,con người 13 trở thành cá thể cá nhân nhân cách.Khi người đại diện loài người ta gọi cá thể.Với tư cách thành viên xã hội người ta gọi cá nhân thực thể độc lập có đủ lực để có đủ lực để trở thành chủ thể hoạt động học tập,lao động,vui chơi,con người trở thành nhân cách”(26,139-140) Từ hướng tiếp cận trên,đòi hỏi xem xét giải vấn đề người,phải nhìn nhận cách tồn diện,cụ thể mặt tính thực nó.Thực tiễn q trình xây dựng đất nước ta,nhất giai đoạn trước đổi mới,đã có lúc chưa nhận thức đầy đủ vấn đề mgười,nên coi người sản phẩm thụ động hoàn cảnh.Cũng vậy,trong thực tiễn cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới,đôi chủ quan ý trí việc giải vấn đề người.Bởi khơng phát huy đóng góp tích cực, sáng tạo cá nhân người nghiệp xây dựng,phát triển đất nước.Cho nên khĩ xem xét giải vấn đề người không xem nhẹ yếu tố này,đề cao yếu tố ngược lại,vì khơng thấy hết chất thực người + Khái niệm nhân tố ngƣời: Nhân tố người khái niệm phát triển từ quan niệm vấn đề người chủ nghĩa Mác.Có thể nói,trên phạm vi đó,khái niệm nhân tố người có điểm đan xen,trùng hợp với khái niệm người Tuy chúng có điểm phân biệt.Khi tới nhân tố người ,tức mạnh đến vai trị vị trí người tham gia vào hoạt động thực tiễn mà trước hết hoạt động sản xuất vật chất.Nó động lực quan trọng bậc nhất,thể sức mạnh tổng hợp chủ thể người mối quan hệ với nhân tố khác đem lại phát triển cho xã hội 14 Nhân tố người nhân tố xã hội đặc biệt,nó bao gồm hai mặt cá thể cộng đồng.Nên ,khi xem xét nhân tố người điều kiện kinh tế- xã hội xác định phải nhìn nhận hai mặt này.Trong thời kỳ đổi mới,nhân tố người khảo sát phương diện người lao động mới,chủ thể trình cải tạo xã hội cũ ,xây dựng xã hội Các yếu tố cấu thành nội dung khái niệm nhân tố người nói,chủ yêú số lượng chất lượng lao động người thể hoạt động sản xuất.các yếu tố quy định lực trình độ người việc xây dựng cải tạo xã hội Mục đích việc nghiên cứu làm rõ nội hàm khái niệm nhân tố người nhằm có nhìn khái quát,toàn diện cụ thể thành tố liên quan trực tiếp đến nguồn nhân lực Nguồn nhân lực khái niệm hình thành nghiên cứu vai trò yếu tố người phát triển KT-XH Nguồn nhân lực đề cập nhiều góc độ khác nhau: - Theo nghĩa rộng -Theo lý thuyết phát triển ,NNL hiểu theo nghĩa rộng nguồn lực quốc gia ,một vùng lãnh thổ ,là phận cấu thành nguồn lực ,là lực lượng lao động quốc gia huy động để tham gia vào q trình phát triển KT- XH ,đó phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động -Trong lý luận vốn ,con người đề cập đến loại vốn (vốn người “Tư người” ),một thành tố trình sản xuất ,kinh doanh.Ngồi lý luận vốn người xem xét người từ quan điểm 15 nhu cầu ,về nguồn cho phát triển Đầu tư cho người phân tích tương tự đầu tư vào nguồn lực vật chất có tính đến tổng hiệu đầu tư thu nhập mà người xã hội thu từ đầu tư Cách tiếp cận áp dụng cách phổ biến nước Theo cách tiếp cận Ngân hàng giới cho rằng:NNL toàn vốn người (Thể lực ,trí lực,kỹ nghề nghiệp )mà cá nhân sở hữu Ở người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác :Vốn tiền ,công nghệ tài nguyên Việc đầu tư cho người giữ vị trí trung tâm loại đầu tư sở vững cho phát triển bền vững.Do NNL nguồn vốn đặc biệt ,nhất giai đoạn phát triển kinh tế tri thức gắn với đặc trưng lao động trí tuệ - Nguồn nhân lực quốc gia hay vùng, địa phương tổng hợp tiềm lao động người có thời điểm xác định.Tiềm bao hàm thể lực, trí lực tâm lực (đạo đức ,lối sống, nhân cách truyền thống lịch sử,văn hóa dân tộc) phận dân số tham gia vào hoạt động kinh tế – xã hội Theo nghĩa nhà khoa học Việt Nam thể Chương trình khoa học – cơng nghệ cấp nhà nước: “Con người Việt Nam – mục tiêu động lực phát triển kinh tế –xã hội”( Mã số KX-07) định nghĩa: “NNL hiểu số dân chất lượng người ,bao gồm thể chất tinh thần ,sức khoẻ trí tuệ ,năng lực ,phẩm chất ,thái độ ,phong cách làm việc”(24,tr.28) Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực khái niệm số dân, cấu dân cư chất lượng người với tất đặc điểm,tiềm sức mạnh q trình phát triển kinh tế – xã hội Do đặc trưng 16 nguồn nhân lực có quan hệ chặt chẽ, mang tính nhân với đặc trưng dân số giai đoạn phát triển Như ,nguồn lực biểu hai mặt số lượng chất lượng -Về số lượng,nguồn nhân lực phụ thuộc vào thời gian làm việc có cá nhân qui định độ tuổi lao động quốc gia Ở Việt Nam nay,Luật Lao động qui định độ tuổi lao động nam từ 15- 60,đối với nữ từ 15-55 Số lượng NNL ,đóng vai trò quan trọng phát triển KTXH Nếu số lượng không tương xứng với phát triển (thừa thiếu )thì ảnh hưởng khơng tốt đến q trinh CNH,HĐH Nếu thừa dẫn đến thất nghiệp ,tạo gánh nặng mặt xã hội cho kinh tế ;nếu thiếu khơng có đủ lực lượng nhân lực cho trình CNH,HĐH phát triển kinh tế đất nước -Về chất lượng ,nguồn nhân lực biểu thể lực ,trí lực ,tinh thần thái độ ,động ,ý thức lao động ,văn hoá lao động công nghiệp ,phẩm chất tốt đẹp người công dân yêu nước ,yêu CNXH Trong mặt :Thể lực ,trí lực ,tinh thần ,thì thể lực tảng ,cơ sở để phát triển trí lực ,là phương thức để chuyển tải khoa học kỹ thuật vào thực tiễn Trí tuệ yếu tố có vai trị quan trọng hàng đầu NNL có người nghiên cứu sáng tạo ứng dụng tiến khoa học vào trình hoạt động sản xuất cải biến xã hội C.Mác Ăngghen nói : “Tất thúc đẩy người hành động tất nhiên phải thơng qua đầu óc họ”(32,tr,438) Theo nghĩa hẹp Theo luật lao động, không gian thời gian xác định, xét khả sử dụng,thì khái niệm nguồn nhân lực đồng nghĩa với nguồn lao 17 động.Nếu xét tình trạng hoạt động khái niệm nguồn nhân lực đồng nghĩa với lực lượng lao động Ở nước ta ,khái niệm Nguồn lao động” “Lực lượng lao động” cịn có nhiều cách hiểu khác Nguồn lao động: -Theo giáo trình “ Kinh tế lao động” trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội nguồn lao động toàn dân số độ tuổi (nam từ 15 đến 60,nữ 15 đến 55) trừ người độ tuổi hoàn toàn khả lao động Với quan niệm này, nguồn lao động khơng bao gồm dân số ngồi độ tuổi lao động thực tế làm việc ngành kinh tế quốc dân -Theo quy định tổng cục thống kê, tính tốn cân đối nguồn lao động,thì nguồn lao động bao gồm toàn dân số độ tuổi lao động có khả lao động người độ tuổi lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân, cụ thể: “ Nguồn lao động gồm người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm người độ tuổi lao động có khả lao động khơng có việc làm (Thất nghiệp) huặc học ,đang làm nội trợ gia đình huặc chưa có nhu cầu làm việc” 58,tr24 Khái niệm nguồn lao động sử dụng điều tra mẫu quốc gia lao động - việc làm hàng năm,trong công tác thu thập,tổng hợp thông tin thống kê thị trường lao động Việt nam từ năm 1996 trở lại đây.khái niệm vừa phù hợp với quy định Bộ luật Lao động độ tuổi lao động,vừa bao gồm người lao động dạng tích cực (Đang tham gia lao động) người lao động cịn dạng tiềm tàng( Có khả lao động 18 chưa tham gia lao động); làm để tính tốn quy mơ nguồn lao động thời điểm Lực lượng lao động: -Theo giáo trình “Kinh tế lao động”của trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội, lực lượng lao động số người độ tuổỉ lao động cộng 1/2 số người lao động độ tuổi 1/3 số người lao động tuổi có khả lao động có nhu cầu việc làm -Trong sách “ Hướng dẫn nghiệp vụ tiêu xã hội Việt nam” tổng cục thống kê quy định: Lực lượng lao động người từ 15 tuổi trở lên có việc làm khơng có việc làm ( Biểu thị dân số hoạt động kinh tế) Các quan niệm nêu lực lượng lao động xã hội làm rõ phần mặt định tính huặc định lượng,để đánh giá quy mô lực lượng lao động.Bởi cịn số yếu tố không xác định không phù hợp với luật lao động Việt Nam Theo quan niệm ngành lao động,lực lượng lao động gồm người từ 15 tuổi trở lên tham gia hoạt động kinh tế ,khơng phân biệt có việc làm hay thất nghiệp Khái niệm thống với quan điểm ILO quy định hành Tổng cục Thống kê lực lượng lao động( lực lượng lao động đồng nghĩa với dân số hoạt động kinh tế) Từ phân tích cho thấy : Nguồn nhân lực tổng hợp người cụ thể có khả tham gia vào trình lao động với tổng thể yếu tố thể lực trí lực ,tâm lực Với cách hiểu ,NNL bao gồm người 19 độ tuổi lao động có khả tham gia vào tảng sản xuất xã hội theo luật Lao động qui định Nguồn nhân lực phân loại thông qua sơ đồ sau: Sơ đồ phân loại nguồn nhân lực 20 TỔNG DÂN SỐ Dân số từ 15 tuổi trở lên Không thuộc lực lượng lao động Dân số 15 tuổi Thuộc lực lượng lao động Lao động qua đào tạo (Có ,chứng chỉ) Lao động khơng qua đào tạo (Khơng có ,chứng chỉ) Lao động kỹ thuật Lao động chuyên môn (Hệ thực hành) (Hệ hàn lâm) Thuộc giáo dục nghề nghiệp Thuộc hệ thống giáo dục cao đẳng ,đại học ,sau đại học:Lao động quản lý ,nghiên cứu ,chuyên gia… Bán lành nghề Lao động quản lý Lành nghề-công nhân kỹ thuật Nghiên cứu Trình độ cao: - Nhân viên kỹ thuật -Nhân viên nghiệp 21 vụ -Kỹ sƣ thực hành Chuyên gia 1.1.1.3.Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực *Đào tạo nguồn nhân lực : Sự xuất kinh tế tri thức thời đại ngày cho thấy đầu tư cho NNL ,được coi trọng nguồn đầu tư khác Đầu tư phát triển NNL hiểu ba mặt :Chăm sóc sức khoẻ ,nâng cao chất lượng sống giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng Khái niệm giáo dục ln gắn với khái niệm đào tạo nhiều bao gồm khái niệm đào tạo Theo Từ điển Tiếng Việt ,đào tạo hiểu : “Đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm tri thức ,kỹ ,kỹ xảo …một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận thức phân công lao động định góp phần vào phát triển xã hội ,duy trì phát triển văn minh lồi người Tuỳ theo tính chất chuẩn bị cho sống lao động , người ta phân biệt đào tạo chuyên môn đào tạo nghề nghiệp Hai loại gắn bó hỗ trợ với nội dung đòi hỏi sản xuất ,của quan hệ xã hội ,của tình trạng khoa học ,kỹ thuật – cơng nghệ văn hố đất nước Có nhiều dạng đào tạo ,đào tạo cấp tốc ,đào tạo chuyên môn ,đào tạo ,đào tạo ngắn hạn ,đào tạo từ xa ,đào tạo tập trung ,đào tạo quy khơng quy”.Về ,đào tạo hoạt động giảng dạy nhà trường gắn việc truyền thụ tri thức với giáo dục đạo đức nhân cách Kết trình độ đào tạo người việc phụ thuộc vào hoạt động nêu việc tự đào tạo người thể việc tự học tham gia hoạt động xã hội ,lao động ,sản xuất ,tự rút kinh nghiệm người định.Chỉ trình đào tạo biến thành trình tự đào tạo cách tích cực ,tự giác việc đào tạo có hiệu cao 22 Đào tạo mắt xích chu trình phát triển NNL Nó phải đáp ứng nhu cầu cung cấp NNL cho xã hội lĩnh vực sau : - Nhân lực lĩnh vực khoa học - công nghệ - Nhân lực lĩnh vực hành công - Nhân lực lĩnh vực quản lý doanh nghiệp - Nhân lực lĩnh vực lao động thuộc ngành nghề kinh tế ,kỹ thuật Thực tế cho thấy dù nhân lực lĩnh vực phải đảm bảo yêu cầu cơng việc trình độ chun mơn kỹ thuật (Tức tri thức ,kỹ ,kỹ xảo thực hành ,thái độ ,phong cách ,năng lực sáng tạo để có khả thực loạt cơng việc phạm vi ngành nghề theo phân công lao động xã hội Từ vấn đề hiểu : Đào tạo NNL trình tác động dạy rèn luyện người thông qua việc tổ chức truyền thụ tri thức kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người để gây dựng họ trở thành người có hiểu biết đạt đến trình độ chun mơn nghề nghiệp định ,có khả đảm nhận phân công lao động xã hội thời kỳ trình phát triển KT-XH Đào tạo NNL tạo nên chuyển biến chất NNL ,biến tiềm nhân lực quốc gia thành lực lượng lao động thực phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH Để thực thắng lợi nghiệp CNH,HĐH việc đào tạo NNL cần phải đảm bảo yêu cầu ,mục tiêu sau: - Đổi chất lượng đào tạo nhân lực theo hướng phù hợp với việc nâng cao sức cạnh tranh kinh tế 23 - Đào tạo phải gắn thường xuyên chặt chẽ với sử dụng việc làm phải gắn phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu lao động thị trường lao động Đào tạo NNL theo yêu cầu ,mục tiêu nêu cần thực với nhiều loại hình nhiều phương thức khác cho người có nhu cầu đào tạo ,bồi dưỡng nâng cao đào tạo lại đáp ứng Việc đào tạo thực trường dạy nghề trường Đại học ,Cao đẳng ,các trung tâm Nhà nước tư nhân quản lý trường lớp thuộc doanh nghiệp ,trong thành phần kinh tế ,hay lớp dạy nghề tổ chức xã hội làng nghề truyền thống tổ chức Việc đào tạo NNL thực theo cấp trình độ tuỳ theo yêu cầu đổi sản xuất – xã hội nhu cầu người học đào tạo bán lành nghề – lành nghề – trình độ cao ;đào tạo trình độ sơ cấp –Trung học chuyên nghiệp – Cao đẳng- Đại học sau đại học *Sử dụng nguồn nhân lực : Nguồn nhân lực đề cập đến nguồn vốn tổng hợp với hệ thống yếu tố tổ hợp thành :Sức lực ,trí tuệ ,khối lượng đặc trưng chất lượng lao động trình độ văn hố ,kỹ thuật ,kinh nghiệm nghề nghiệp ,thái độ phong cách làm việc ,tính động xã hội sức sáng tạo Đó sức lao động C.Mác nói khả mà người thông qua lao động để biến thành thực Từ đóng góp vào nghiệp CNH,HĐH phát triển KTXH Tuy nhiên , nói NNL tức nói sức lao động ,do trạng thái khả ,ở trạng thái tĩnh ,nó phải chuyển sang trạng thái động tức phải đem phân bổ sử dụng cách có hiệu ,phải làm để NNL dạng khả thành thực ,thành vốn nhân lực 24 Sử dụng NNL tức tiêu dùng sức lao động người trình lao động sản xuát để tạo cải vật chất ,tinh thần phục vụ nhu cầu sản xuất nhu cầu người xã hội Quá trình lao động sản xuất q trình kết hợp sức lao động với yếu tố khác lực lượng sản xuất nên việc khai thác phát huy NNL tách rời việc tổ chức sản xuất cách thức phát triển KT-XH Bởi vậy,sử dụng NNL hiểu : Việc khơi dậy phát huy tất khả người thành thực ,biến sức lao động thành lao động trình phát triển KT-XH Quá trình sử dụng NNL gắn kết với sản xuất nên kết phụ thuộc vào đổi cách thức tổ chức quản lý sản xuất ,những cải tiến công nghệ phụ thuộc lớn vào việc hoàn thiện giáo dục đào tạo (Đặc biệt đào tạo nghề) Trong trình CNH,HĐH nước ta ,việc khai thác sử dụng NNL xem xét khía cạnh sau : Một là, nguồn nhân lực biểu nguồn lao động bao gồm tồn người lao động có khả phục vụ cho xã hội hệ nối tiếp ,vì sử dụng NNL trước hết sử dụng lực lượng lao động sản xuất Tạo việc làm sử dụng có hiệu NNL có yêu cầu chủ yếu sử dụng NNL Hai là, người tham gia vào trình phát triển KT-XH sử dụng lao động chân tay mà cịn phải sử dụng lao động trí óc ngày nhiều xã hội phát triển Ngày giới bước vào giai đoạn phát triển kinh tế tri thức vai trị lao động trí tuệ người thể ngày rõ nét Dự báo C.Mác Ăng ghen : Khoa học lao động 25 trí tuệ người sáng tạo trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Tri thức khoa học thấm sâu vào yếu tố trình sản xuất trở thành nhân tố có ý nghĩa định phát triển Do khẳng định lao động trí tuệ ,lao động qua đào tạo yếu tố giữ vai trò quan trọng hàng đầu NNL ,do cần coi trọng phát huy tiềm NNL qua đào tạo - Ba là,sự tác động cách mạng khoa học công nghệ đại thay đổi tính chất ,nội dung lao động ,cơ cấu lao động việc làm làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế khơng cịn đơi với tiến trình phát triển việc làm Điều địi hỏi phải chuyển việc sử dụng lao động theo chiều rộng sang khai thác sử dụng theo chiều sâu Việt Nam nước chậm phát triển ,thực CNH sau ,NNL dồi chất lượng trình độ cịn thấp ,vì q trình sử dụng NNL ,chúng ta cần thiết phải sử dụng lao động theo hướng kết hợp chiều rộng chiều sâu Nói tóm lại ,để khai thác ,phát huy nâng cao hiệu NNL cần phải vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể NNL phát triển KT-XH thời kỳ quốc gia 1.1.2.Mối quan hệ tác động cơng nghiệp hố ,hiện đại hoá với đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Cơng nghiệp hố ,hiện đại hố NNL có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.Trong kinh tế thị trường, thực chất quan hệ quan hệ cung cầu lao động.Trong mối quan hệ yếu tố người giữ vị trí định.Điều thể chỗ: Con người chủ thể trình CNH , HĐH.Con người lực lượng sản xuất hàng đầu nhân loại , có khả biến nguồn lực khác thành động lực phát triển Con người với tất phẩm 26 chất tích cực động lực nghiệp CNH, HĐH Mối quan hệ thể hiện: 1.1.2.1.Sự tác động cơng nghiệp hố ,hiện đại hố đến đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Thứ :Đối với đào tạo nguồn nhân lực Sự nghiệp CNH,HĐH đất nước mở hội lớn đồng thời đòi hỏi nhiều giáo dục đào tạo NNL Đại hội Đảng lần thứ IX xác định thực đường “Phát triển rút ngắn” thu hẹp khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển nước ta so với nước khác giới Tiến trình địi hỏi hoạt động giáo dục đào tạo phải có NNL đủ số lượng, đảm bảo chất lượng cấu trình độ, đặc biệt phải có NNL trình độ cao -Trong suốt tiến trình CNH,HĐH mặt kéo theo đặt yêu cầu cho đào tạo NNL Với tư cách người sử dụng NNL qua đào tạo , địi hỏi phải tuyển chọn để thu hút đội ngũ lao động có trình độ học vấn cao ,tay nghề giỏi để thực vai trò định NNL Ăng ghen nhấn mạnh : “ Muốn nâng cao sản xuất công nghiệp nông nghiệp lên mức độ cao mà có phương tiện giới hố học phù hợp khơng đủ ,mà cịn cần phải phát triển cách tương xứng lực người sử dụng phương tiện nữa”(32.tr474) - Mặt khác ,CNH,HĐH cịn điều kiện vật chất cần thiết cho việc định hướng đào tạo phát triển NNL Điều thể chỗ : 27 + Cơng nghiệp hóa ,hiện đại hoá điều kiện vật chất tồn cần thiết để cải tiến nếp nghĩ, nếp làm ,vốn mang nặng dấu ấn tiểu nông ,sản xuất nhỏ phận đáng kể lực lượng lao động xã hội mà đào tạo thiết phải tính đến + Trong giai đoạn phát triển CNH,HĐH ,sự biến đổi kinh tế ,kỹ thuật công nghệ lại thúc đẩy phát triển chất lượng NNL đòi hỏi NNL qua đào tạo ngày nhiều với chất lượng cao + Cơng nghiệp hố , đại hố cịn sở quan trọng cho việc thực mục tiêu giải phóng phát triển người cách tồn diện Điều tác động khơng nhỏ đến mục tiêu đào tạo tồn diện NNL cho CNH,HĐH đất nước Để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH,HĐH nhanh chóng đổi đưa kỹ thuật cơng nghệ sản xuất lên trình độ tiên tiến ,thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tỷ trọng nông nghiệp ngày giảm ,công nghiệp ,dịch vụ ngày tăng GDP chuyển dịch cấu lao động theo hướng tỷ trọng số tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm ,tỷ trọng số tuyệt đối lao động công nghiệp dịch vụ tăng Đặc biệt CNH,HĐH nơng nghiệp nơng thơn địi hỏi việc đào tạo NNL không đáp ứng yêu cầu chất lượng mà ngày phải tiến dần tới đáp ứng yêu cầu số lượng ,qui mơ ,cơ cấu hợp lý trình độ đào tạo cho ngành công nghiệp ,nông nghiệp ,dịch vụ cho lĩnh vực quản lý xã hội sản xuất kinh doanh nơng thơn Trên sở nâng cao suất lao động ,hiệu sử dụng lao động sức cạnh tranh lao động nước ta Vì ,việc đào tạo NNL phải làm tốt công tác dự báo ,phải điều chỉnh qui hoạch đào tạo ,bồi dưỡng thường xuyên NNL bao gồm đào tạo CĐ,ĐH ,THCN đào tạo nghề với cấp trình độ bán lành nghề ,lành nghề 28 ,trình độ cao cho ngành ,các lĩnh vực KT-XH để khắc phục bất cập trình độ ,qui mơ ,cơ cấu NNL ,hiện để tiếp thu sử dụng công nghệ đại Vấn đề nêu kết luận Hội nghị trung ương 6: “Điều chỉnh cấu đào tạo ,tăng nhanh dạy nghề trung học chuyên nghiệp Hiện đại hoá số trường dạy nghề nhằm chuẩn bị đội ngũ cơng nhân bậc cao có trình độ tiếp thu sử dụng công nghệ công nghệ cao”(18,tr129) Như ,vấn đề đào tạo NNL nước ta vừa phải đáp ứng yêu cầu chất lượng vừa phải đáp ứng u cầu số lượng ,qui mơ ,cơ cấu trình độ thực tiễn phát triển ngành nghề lĩnh vực khác địa bàn lãnh thổ khác Điều có nghĩa đào tạo NNL phải gắn với nhu cầu thực tiễn ;nhu cầu NNL cần sử dụng để giải cân đối “Rất thiếu thừa nhân lực nay” định hướng Hội nghị trung ương khoá IX : “Nâng cao chất lượng hiệu Giáo dục ,phát triển qui mô giáo dục đại trà mũi nhọn sở bảo đảm chất lượng điều chỉnh cấu đào tạo ,gắn đào tạo với yêu cầu phát triển KT –XH ,đào tạo với sử dụng”(18,tr.126) Thứ hai: Đối với sử dụng nguồn nhân lực Đào tạo sử dụng NNL hai mặt phát triển Khi xác định chiến lược phát triển đất nước đẩy mạnh CNH,HĐH Đảng ta rõ nguồn lực làm sở cho việc thực thành công nghiệp CNH ,HĐH đất nước người Việt Nam ,nguồn lực tự nhiên ,cơ sở vật chất tiềm lực khoa học kỹ thuật vốn có nguồn lực ngồi nước ( vốn ,thị trường ,công nghệ ,kinh nghiệm quản lý ).Nhưng nguồn lực tự khơng thể tham gia vào trình KT-XH phần lớn dạng tiềm Để thực mục tiêu CNH không khai thác ,sử dụng phát huy tối đa 29 nguồn lực lâu bền quan trọng NNL có người tác động khai thác nguồn lực biến dạng tiềm thành thực Hơn ,nguồn lực người không định sử dụng hiệu việc khai thác nguồn lực tự nhiên mà góp phần tạo nguồn lực Như C.Mác-Ăng ghen nói : “ Những người có lực phát triển tồn diện ,đủ sức tinh thơng nắm vững nhanh chóng tồn hệ thống sản xuất thực tiễn đáp ứng nhu cầu khai thác sử dụng nguồn lực tự nhiên cho phát triển xã hội ”(32,tr.474-475) Đào tạo NNL đơng đảo có trình độ chun mơn vấn đề quan trọng việc sử dụng NNL để phát huy tiềm đặc biệt tiềm trí tuệ sức sáng tạo lại quan trọng Điều khẳng định thông qua kinh nghiệm thực tiễn nước khu vực giới Vấn đề thực tiễn đặt cho nước ta với nguồn lực lao động dồi cịn có điểm bất cập trình độ ,cơ cấu ,sự phân bổ lao động ngành ,vùng chưa hợp lý lại phải khắc phục tụt hậu xa kinh tế kỹ thuật cần phải có sách phân cơng lao động xã hội hợp lý để thu hút tất lực lượng lao động xã hội tạo điều kiện cho người có việc làm ,có hội để cống hiến sức lực trí tuệ cho nghiệp CNH,HĐH đất nước Lực lượng lao động xã hội phải xem tổng thể nằm cấu lao động thống Ở cá nhân người lao động sử dụng trình độ chun mơn kỹ thuật ,đúng cơng việc mà u thích theo hướng tồn dụng lao động Mặt khác ,dưới tác động cách mạng khoa học cơng nghệ đại ,lao động trí tuệ trở thành đặc trưng ,với ý nghĩa việc khai thác phát huy tiềm lao động trí tuệ trở thành yêu cầu sử dụng NNL qua đào tạo để bảo đảm suất 30 ,hiệu lao động cao.Trong điều kiện kinh tế mở ,quan hệ phân công hợp tác lao động quốc tế hoá ngày mở rộng ,việc sử dụng NNL mang tính mở rộng ,tính quốc tế hố cao Nhu cầu sử dụng người lao động nước quốc gia giới đa dạng chủng loại ,cơ cấu ngành nghề ,trình độ chuyên môn Do việc xuất lao động lĩnh vực hoạt động kinh tế quan trọng cần ý tới việc khai thác sử dụng lao động Xuất lao động – mặt nhằm giải việc làm ,giảm bớt căng thẳng lao động dư thừa nước ,tăng thu nhập cho người lao động tăng nguồn thu ngoại tệ cho nhà nước mặt khác ,đây đường để đào tạo nguồn lao động cho quốc gia Nên nhà nước cần có sách quan tâm thích đáng cho hoạt động xuất lao động để khai thác lợi nguồn lao động dồi phục vụ trình CNH,HĐH hội nhập quốc tế Như ,khai thác sử dụng ,phát huy tối đa hiệu NNL điều kiện quan trọng trình CNH,HĐH nước ta Từ vấn đề nêu cho thấy q trình CNH,HĐH nước ta nói chung q trình CNH,HĐH ngành Thủy sản nói riêng đòi hỏi phải đào tạo NNL chất lượng cao khai thác sử dụng cách hiệu NNL mà CNH,HĐH với tư cách thuộc phía cầu NNL thị trường lao động nước ta 1.1.2.2.Sự tác động đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hoá ,hiện đại hoá Nguồn nhân lực , NNL qua đào tạo yếu tố vật chất quan trọng ,quyết định lực lượng sản xuất ,của việc nhận thức ,lĩnh hội sử dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào trình sản xuất ,thúc đẩy 31 CNH,HĐH phát triển KT-XH V.I Lênin nói : “Nếu khơng có chuyên gia am hiểu lĩnh vực khoa học kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất khơng thể có bước chuyển lên xã hội XHCN”(29,tr.362).NNL,đặc biệt NNL chất lượng cao ,một yếu tố thiếu trình CNH,HĐH ,được V.I Lênin viết : “Việc điện khí hố khơng phải người mù chữ thực mà biết chữ thơi khơng đủ điều thực sở học vấn đại khơng có học vấn đại chủ nghĩa Cộng sản nguyện vọng mà thôi”(29,tr.364-365).Theo V.I Lê nin định cho thắng lợi trật tự xã hội xã hội cũ suất lao động muốn đạt suất lao động cao cần phải thực phát triển NNL Từ ý tưởng thấy để nâng cao suất lao động trước hết phải nâng cao trình độ tiến giáo dục văn hố đơng đảo quần chúng nhân dân tiếp đến phải nâng cao tinh thần kỷ luật người lao động ,nâng cao tài khéo léo trình độ thành thạo NNL Trên sở nhận thức lý luận thực tiễn Đảng ta rõ nguồn lực làm sở cho trình CNH, HĐH đất nước nguồn lực người Việt Nam, nguồn lực tự nhiên, sở vật chất, tiềm lực khoa học cơng nghệ, nguồn lực ngồi nước nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất”.Nguồn lao động dồi dào,con người Việt Nam có truyền thống yêu nước, cần cù sáng tạo có tảng văn hố, giáo dục, có khả nắm bắt nhanh khoa học cơng nghệ nguồn lực quan trọng”[11, tr.5] Sở dĩ NNL qua đào tạo lực lượng có khả phát hiện, xác định mục tiêu, nội dung giải pháp đắn để tiến trình CNH,HĐH.Mặt khác NNL qua đào tạo có ưu hẳn nguồn lực khác, có khả tái sinh tự sản sinh nên nguồn lực 32 không cạn tác giả viết có người tri thức người khơng cạn: “Tri thức có tính chất khơng hết”[1,tr.41] Chính Đảng cộng sản Việt Nam cho rằng: “Phương hướng chủ yếu phát triển trí tuệ người Việt Nam thể lĩnh vực khoa học công nghệ đào tạo để nâng cao dân trí đào tạo nhân lực ,bồi dưỡng nhân tài”(13,tr.28).Đến hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VIII Đảng ta nhấn mạnh : “Muốn tiến hành CNH,HĐH thắng lợi phải phát triển Giáo dục đào tạo ,lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho việc phát triển nhanh bền vững” (14,tr.19) Thực tiễn nước ta nước trước chứng minh trình CNH,HĐH diễn với tốc độ nhanh hay chậm ,hiệu cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố trước hết tuỳ thuộc vào chất lượng NNL kinh tế giới phát triển theo hướng kinh tế tri thức ,yếu tố tri thức chiếm tỷ trọng lớn giá trị sản phẩm ,tỷ lệ lao động chân tay sản phẩm 1/10 ,trí tuệ coi thước đo trình độ CNH động lực trình phát triển Mặt khác xu tồn cầu hố việc mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế ,các nước khắc phục yếu kỹ thuật ,công nghệ thông qua đường chuyển giao ,khắc phục thiếu vốn qua đường nhập gia tăng nguồn vốn cách vay từ ngân hàng ,quỹ phát triển giới ,nhưng khắc phục hoàn toàn yếu NNL qua nhập lao động hay vay mượn khả sáng tạo người Vì ,Việt Nam tất nước giới quan tâm đến việc đầu tư phát triển NNL qua đào tạo Tại Đại hội IX Đảng Cộng Sản Việt Nam : “Phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam ,coi phát triển Giáo 33 dục đào tạo ,khoa học công nghệ tảng động lực nghiệp CNH,HĐH” (17,tr.91) Tóm lại ,những quan điểm cho thấy NNL qua đào tạo có vai trị quan trọng có ý nghĩa định thành bại CNH,HĐH phát triển KT-XH Vì phải chăm lo đào tạo NNL đặc biệt cần quan tâm tới việc nâng cao chất lượng trình độ NNL để hướng tới phát triển kinh tế tri thức Cần ý thức sâu sắc đầu tư cho Giáo dục đào tạo hướng đầu tư phát triển Giáo dục đào tạo phải thực trở thành quốc sách hàng đầu ,hoàn thành tốt việc đào tạo bồi dưỡng nguồn lực người kịp thời phù hợp với yêu cầu CNH,HĐH Xét cách tổng thể việc đào tạo NNL phải đáp ứng yêu cầu giải mối quan hệ cung- cầu lao động số lượng , chất lượng , cấu ,hạn chế tối đa việc dư thừa bất hợp lý lao động qua đào tạo tất lĩnh vực Trước hết phải tạo người có khả để đảm nhận hồn thành cơng việc cương vị cơng tác theo phân cơng lao động xã hội Đó người vừa có tài vừa có đức Theo tiêu chí tài đức hệ thống sở đào tạo NNL phải làm để người học sau đào tạo phải trang bị kiến thức văn hố ,trình độ chun mơn nghiệp vụ , kỹ , kỹ xảo thực hành ,có lực hợp tác hoạt động ,có lực nhận thức ,vận dụng công nghệ tiên tiến đại ,hiểu biết vận dụng đường lối sách Đảng ,biết lựa chọn giải pháp tối ưu cho hoạt động đồng thời phải có phẩm chất đạo đức tốt ,biết đặt lợi ích cộng đồng xã hội lên lợi ích cá nhân ,có ý thức trách nhiệm cao công việc ,ý thức tự hào phát huy truyền thống dân tộc ,ý chí vươn lên để khỏi nghèo nàn lạc hậu 34 1.2.Nội dung ,nhân tố ảnh hƣởng , vai trò đào tạo sử dụng nguồn nhân lực 1.2.1.Nội dung đào tạo sử dụng nguồn nhân lực 1.2.1.1.Nội dung đào tạo nguồn nhân lực Nước ta bắt đầu thực CNH,HĐH với xuất phát điểm thấp Từ nước nông nghiệp lạc hậu (72% dân số nông nghiệp ,tỷ trọng nông nghiệp chiếm 50% GDP chưa có lợi số phát triển người Tốc độ nâng cao dân trí nước ta nhiều năm qua chậm Với mặt dân trí thấp số người đào tạo có trình độ tay nghề cao số người có học vấn đại học sau đại học cịn ,phần đơng số người lao động chưa qua đào tạo nghề nghiệp Đây khó khăn lớn cho việc tiếp thu khoa học công nghệ nhằm đạt tới mục tiêu CNH,HĐH Mặt khác ,do tác động cách mạng khoa học công nghệ phát triển theo hướng kinh tế tri thức trình độ phát triển cao kinh tế mà tảng lực lượng sản xuất chủ yếu ngành kỹ thuật cơng nghệ cao; tri thức khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp có vai trò định phát triển kinh tế ,với xuất nhiều ngành nghề nên lợi lao động giản đơn dần ý nghĩa nhường chỗ cho lao động trí tuệ Do nội dung giáo dục đào tạo nhằm chuẩn bị NNL chất lượng cho tương lai xác định theo hướng “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị ,tư tưởng ,đạo đức ,trí tuệ ,thể chất ,năng lực sáng tạo ,ý thức cộng đồng ,lòng nhân ,khoan dung tơn trọng nghĩa tình ,lối sống có văn hố ,quan hệ hài hồ gia đình ,cộng đồng xã hội ,tự hoàn thiện nhân cách ,kế thừa truyền thống cách mạng dân tộc ,phát huy tinh thần yêu nước ,ý chí tự lực tự cường xây dựng 35 bảo vệ tổ quốc”(16,tr.114).Như biết ,sự nghiệp CNH,HĐH đặt yêu cầu đòi hỏi cao đa dạng ,phong phú nội dung phương thức việc đào tạo NNL nước ta Nội dung đào tạo NNL nước ta không kiến thức khoa học ,kỹ thuật ,công nghệ ,chuyên môn nghiệp vụ mà bao hàm đạo đức ,truyền thống dân tộc Nội dung tri thức cấu thành chương trình đào tạo ,các loại nhân lực phải bao hàm kế thừa yếu tố truyền thống ,tiếp cận tri thức đại tính tới phát triển Đào tạo chun mơn ,trình độ học vấn cho người quan trọng để tạo điều kiện cho họ có khả lao động ,khả đảm nhận cơng việc xã hội Cịn đào luyện “đức” tạo gốc ,yếu tố đem lại sức khoẻ tinh thần để làm người có văn hố ,có tài Đến lượt lại trở thành động lực thúc đẩy người lao động có định đắn hiệu hoạt động họ ,giúp họ biết hợp tác với ,biết làm ,làm làm Nội dung đào tạo NNL thực qua nhiều cấp bậc học với mức độ khác Nhưng tác giả quan tâm ý đến nhiều tới bậc đào tạo trung học chuyên nghiệp ,dạy nghề ,đào tạo đại học ,cao đẳng nên phân cách khái quát qua cấp bậc sau : Thứ : Đối với cấp bậc học phổ thông đặc biệt trung học phổ thông Đối với bậc học cần cung cấp kiến thức tảng khoa học tự nhiên ,khoa học xã hội ,giáo dục ý thức công dân ,định hướng giá trị :Chân – thiện – mỹ giáo dục hướng nghiệp để em định đắn cho việc lựa chọn bước đường tiếp cho tương lai ,theo học nghề ,chọn trường chuyên 36 nghiệp trường cao đẳng ,đại học cho phù hợp với khả yêu cầu xã hội Thứ hai: Đối với trường trung học chuyên nghiệp – dạy nghề – cao đẳng - đại học đào tạo nêu phần trình kết hợp đào tạo ban đầu tự đào tạo ,giữa truyền thụ tri thức ,rèn luyện kỹ nghề nghiệp với giáo dục đạo đức nhân văn để cung cấp nhân lực cho tất lĩnh vực hoạt động KT-XH nên việc xác định nội dung đào tạo NNL hệ thống trường nêu cần đề cập tới vấn đề sau : - Coi trọng giáo dục ý thức cơng dân đặc biệt hình thành niềm tin lý tưởng Cộng sản ,ý thức bảo vệ Tổ quốc ,rèn luyện sức khỏe thông qua hệ thống môn học chung - Cung cấp kiến thức thiết thực với nhu cầu thực tế ngành kinh tế quốc dân công nghiệp ,nông nghiệp ,dịch vụ đặc biệt ý tới ngành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn công nghệ cao du lịch Gắn liền việc truyền thụ tri thức việc hình thành lực phương pháp tư khoa học để người học tiếp tục tự hồn thiện nhân cách trình độ chuyên môn sau thời gian đào tạo trường ; biết phát lý giải vấn đề thực tiễn sống đặt cho nghề nghiệp Thực tiễn cho thấy kết đào tạo không tính lượng kiến thức truyền đạt mà chủ yếu phải tính phát triển lực sáng tạo ,phương pháp tư khoa học ;khả thích nghi khả biến tri thức thành kỹ lao động - Cung cấp kiến thức công cụ ngoại ngữ tin học nhằm tạo điều kiện cho sinh viên việc giao lưu ,học hỏi ,tiếp cận tri thức khoa học đại giới 37 - Rèn luyện kỹ nghề nghiệp trình độ khác thơng qua thực hành ,các đợt xâm nhập thực tế theo chuyên ngành đào tạo ,các gặp gỡ ,trao đổi học hỏi doanh nhân thành đạt lĩnh vực nghề nghiệp chuyên gia nước lĩnh vực chuyên ngành nghiệp vụ đào tạo Kết hợp tốt việc giảng dạy lý thuyết với thực hành để sinh viên sau tốt nghiệp giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo đảm nhận cách có hiệu Để chuẩn bị NNL chất lượng cao cho phát triển kinh tế tri thức cần giúp đỡ cho sinh viên cập nhật kỹ ,nhất sử dụng công nghệ thông tin viễn thông ,kỹ giải ,xử lý vấn đề cố phát sinh ,kỹ làm việc theo nhóm - Ngồi nhóm nội dung nói cần ý tới việc rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật tác phong công nghiệp ,đạo đức lương tâm nghề nghiệp ,văn hoá ứng xử hợp tác lao động cương vị công tác mà người lao động đảm nhiệm hệ thống phân công lao động xã hội Đối với sở đào tạo lao động xuất cần có nội dung bổ trợ tìm hiểu pháp luật ,truyền thống văn hố,phong tục tập quán vùng nước nhập lao động cách giao tiếp ứng xử cho phù hợp với nước họ tập quán quan hệ quốc tế Thứ ba:Đối với việc đào tạo nhân tài Trên sở tuyển chọn sinh viên xuất sắc trường vào cuối năm thứ ,hoặc tuyển lựa học sinh có điểm cao kỳ thi vào đại học sau tuyển chọn tiếp để đào tạo thành lớp sinh viên tài ngành nghề quan trọng cho đất nước Nội dung đào tạo lớp sinh viên tài phải mang tính đại ,nhất phải hướng vào việc phát triển lực tư sáng tạo ,năng 38 lực tự nghiên cứu ,học tập làm việc độc lập hợp tác ,đồng thời hướng vào việc hình thành kỹ việc dự đoán nhận định lực khai tác tài đối tác Tuy nhiên ,cũng bỏ qua việc đào tạo yếu tố gốc đạo đức Như Bác Hồ dạy“Có tài mà khơng có đức vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó”(30,tr.252-253) Tóm lại , nội dung đào tạo NNL cần xác định theo xu hướng phát triển thời đào tạo cho xã hội đội ngũ lao động có đủ đức ,tài ,năng động sáng tạo ,thích nghi với kinh tế thị trường ,hội nhập quốc tế 1.2.1.2.Nội dung sử dụng nguồn nhân lực đào tạo Sự tác động cách mạng khoa học cơng nghệ với địi hỏi tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững đặt yêu cầu việc khai thác phát huy tiềm NNL Ngày hầu hết quốc gia người coi nhân tố trung tâm trình sản xuất nên diễn trình tìm kiếm cách thứcvà giải pháp tối ưu sử dụng NNL Tuy nhiên đặc điểm tình hình KT-XH khác nên việc xác định nội dung ,giải pháp bước có khác quốc gia Song xu hướng phổ biến coi người nguồn lực để tăng trưởng phát triển kinh tế Quá trình khai thác sử dụng NNL nước ta bao gồm nhiều vấn đề tạo việc làm , phân bổ sử dụng hợp lý lực lượng lao động ,phát huy tiềm trí tuệ yếu tố tinh thần dân tộc tạo kích thích động lực lao động để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng hiệu Để khơi dậy phát huy tiềm người nói chung việc sử dụng NNL phải tiến hành đồng từ Giáo dục đào tạo ,phổ cập nghề ,chuẩn bị cho người lao động bước vào sống lao 39 động đến vấn đề tự lao động hưởng thụ xứng đáng giá trị lao động mà họ sáng tạo Hay nói vấn đề sử dụng NNL đặt quan hệ với vấn đề đào tạo NNL.Trong Giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng NNL sở ,điều kiện để sử dụng NNL có hiệu Đến lượt việc sử dụng có hiệu NNL tạo điều kiện mở rộng cải thiện môi trường đào tạo tốt để nâng cao chất lượng NNL Trong hình thái KT- XH khác ,NNL quốc gia biểu nguồn lao động bao gồm tồn người lao động có khả phục vụ cho xã hội Trong nguồn lao động có người qua đào tạo người chưa đào tạo ;những người lao động sản xuất kinh doanh ,những nhà quản lý ,khoa học ,những người làm cơng tác dịch vụ ,văn phịng Từ khía cạnh hiểu nội dung sử dụng NNL , trước hết bao hàm việc phân bố hợp lý ,khai thác sử dụng hết lực lượng lao động ,giải việc làm cho người có nhu cầu làm việc sử dụng biện pháp kích thích hiệu đến nguồn lao động ;kết hợp khai thác sử dụng với đào tạo bồi dưỡng NNL để nâng cao hiệu sử dụng ,nâng cao chất lượng việc làm tăng quỹ thời gian lao động sử dụng Trên sở làm tăng thu nhập góp phần cải thiện chất lượng sống cho người lao động Sự thành cơng CNH,HĐH nước ta nói chung ngành Thủy sản nói riêng khơng phụ thuộc vào số lượng chất lượng NNL mà phụ thuộc với mức độ lớn vào việc sử dụng NNL theo hướng toàn dụng lao động ,hợp lý hiệu ;đặc biệt khai thác sử dụng hiệu NNL qua đào tạo Việc thu hút toàn lực lượng lao động vào hoạt động kinh tế dừng lại chỗ thông qua phân công lao động tạo cho người có việc làm mà cần phải ý phân bổ sử dụng theo cấu hợp lý phù hợp trình độ ngành : Nơng nghiệp ,cơng nghiệp ,dịch vụ kinh tế theo 40 hướng CNH,HĐH ;trong lĩnh vực hành nghiệp - sản xuất kinh doanh( theo hướng lao động khu vực hành nghiệp ngày giảm xuống ) vùng (Thành thị - nông thôn ,các vùng kinh tế trọng điểm ) thuộc lãnh thổ quốc gia ,đồng thời cần phải tính đến tỷ lệ lao động tổng lực lượng lao động xuất nước ngồi Nếu khơng có phân bố lao động cách hợp lý nguồn lực lao động dù có đơng đảo khơng thể trở thành động lực để phát triển mà nhiều gánh nặng kinh tế Ngoài vấn đề việc tồn dụng lao động cịn phải tính đến khả khai thác thời gian lao động tổng số thời gian mà người lao động làm việc Cho nên trình đẩy mạnh CNH,HĐH nhà nước cần phải tạo chế sách phù hợp để khuyến khích phát triển ngành nghề để tạo nhiều việc làm có nhiều việc làm có chất lượng để đảm bảo cho người lao động có việc làm thường xuyên hạn chế tình trạng bỏ việc cách tuỳ tiện Trên sở phân công hợp lý toàn lực lượng lao động tham gia hoạt động kinh tế ,nhà nước sở trực tiếp sử dụng lao động cần tính đến việc tìm biện pháp quản lý chặt chẽ lao động ,các biện pháp kích thích tới người lao động để nâng cao hiệu sử dụng NNL Thực tế lịch sử phát triển người xã hội ngày cho thấy rõ :Con người với tri thức họ nguồn lực không cạn Bởi song song với trình khai thác sử dụng lao động ,các sở tuyển dụng lao động cần kết hợp cách linh hoạt ,mềm dẻo hình thức nguyên tắc phân phối tạo điều kiện cho người lao động tham gia loại hình đào tạo ,bồi dưỡng để nâng cao trình độ tay nghề nâng cao tỷ lệ lao động đào tạo 41 .Nói cách khác vừa biết khai thác vừa biết tái tạo ,bồi đắp NNL để đáp ứng yêu cầu phát triển tương lai Tóm lại, việc sử dụng NNL điều kiện phải tính tới tất vấn đề :Tồn dụng lao động ,phân bố hợp lý ,nâng cao hiệu sử dụng bồi đắp NNL 1.2.2.Những nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo sử dụng nguồn nhân lực 1.2.2.1.Nguồn chất lượng đầu vào đào tạo nguồn nhân lực Ở nước ta ,giáo dục phổ thông tảng sở tạo nguyên liệu cho giáo dục đào tạo NNL,giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề trực tiếp tạo NNL.Giáo dục phổ thơng có ảnh hưởng lớn đào tạo NNL số lượng chất lượng đầu vào ,do ảnh hưởng đến qui mơ chất lượng đào tạo NNL Thực tế cho thấy số lượng học sinh phổ thơng có nguyện vọng dự thi vào trường nghề ,trung học chuyên nghiệp cao đẳng ,đại học quá nhiều với trình độ học lực thấp khơng gây khó khăn cho việc tuyển lựa sinh viên vào trường mà ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức ,rèn luyện kỹ nghề phương pháp học tập tự nghiên cứu để nắm bắt tri thức ,nâng cao trình độ tay nghề 1.2.2.2.Trình độ sở vật chất tài sở đào tạo Cơ sở đào tạo NNLđều phải dựa điều kiện sở vật chất định hoạt động giảng dạy trường đào tạo NNLthực cần có hỗ trợ lớn tài điều kiện vật chất Ngồi nguồn lực tài dùng để trả lương cho đội ngũ cán giảng dạy quản lý trường ,cịn cần lượng khơng nhỏ để xây dựng mở mang trường 42 lớp ,các thiết bị văn phịng máy tính ,dụng cụ vật tư kỹ thuật cho thí nghiệm thực hành ,các thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng dạy có chất lượng cao ,giáo trình tài liệu cho sinh viên học tham khảo Thực tế chứng minh để đáp ứng yêu cầu nhân lực kỹ thuật thiếu điều kiện trang thiết bị xưởng thực hành Khơng có điều kiện việc tiếp xúc với trang thiết bị trở nên xa lạ ,sinh viên không làm quen với thao tác nghề ,những kiến thức lý thuyết thu nhân mai dần theo năm tháng ,kỹ người thợ khơng hình thành Hơn ,nếu khơng có nguồn tài để bổ sung trang thiết bị đại cho sinh viên thực hành không đáp ứng phát triển trình độ phù hợp với xu hướng biến đổi khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển NNL theo hướng kinh tế tri thức 1.2.2.3.Trình độ đội ngũ giáo viên giảng dạy cán quản lý Trong nhà trường đội ngũ giáo viên có vai trị quan trọng lực lượng nòng cốt nghiệp giáo dục,Thầy Cô giáo chiến sĩ mặt trận tư tưởng- văn hố Vì nói đến cải cách giáo dục không đặc biệt quan tâm tới đội ngũ Thầy, Cô giáo Phải đặt người Thầy vào vị trí cao q Vấn đề từ cách nạng tháng 10 năm 1917 V.ILê Nin mạnh: „ Người giáo viên nhân dân nước ta phải đưa lên địa vị mà trước họ chưa có, chưa có khơng thể có xã hội tư bản.Đó chân lý khơng cân phải chứng minh Chúng ta phải tiến tới tình hình cơng tác nâng cao cách có hệ thống liên tục bền bỉ trình độ, tinh thần giáo viên, để chuẩn bị toàn diện cho họ xứng đáng với danh hiệu thực cao mình;và là,đặc biệt là, chủ yếu phải cải thiện đời sống vật chất họ”(28,803) 43 Giáo viên người khơng truyền thụ kiến thức văn hố, khoa học, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, mà thông qua mơn học cụ thể cịn đem cho học sinh ,sinh viên tinh thần u nước,thương nịi, ý chí độc lập dân tộc, tự lực tự cường, tâm xây dựng đất nước dân giàu nứơc mạnh xã hội công dân chủ văn minh Bác Hồ khẳng định: „ Có vẻ vang đào tạo hệ sau tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Người thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng thầy giáo-người vẻ vang nhất.Dù tên tuổi không đăng lên báo,không thưởng huân chương, song thầy giáo tốt anh hùng vô danh” (33,331) Các mục tiêu giáo dục đào tạo không thực khơng có đội ngũ giáo viên cán quản lý đủ mạnh Chất lượng đội ngũ giáo viên yếu tố định chất lượng sản phẩm giáo dục đào tạo, lấy người học làm trung tâm đào tạo Mọi bất cập số lượng ,chất lượng ,trách nhiệm người thầy so với yêu cầu đào tạo có ảnh hưởng đến kết đào tạo Đối với sinh viên ,tấm gương đạo đức ,nhân cách ,tài người thầy có tác động lớn việc hình thành nhân cách ,tài họ.Muốn có trị giỏi (NNL có chất lượng )ắt phải có thầy giỏi ,bởi thực tế người thầy khơng thể cho học sinh mà chưa có Trình độ chun mơn thầy yếu dẫn tới việc truyền tải tri thức tay nghề cho sinh viên không đầy đủ ,thậm chí cịn sai lệch ,học sinh thơng minh khơng có thầy giỏi dẫn dắt thơng minh khơng thể trở thành nhân tài Vì phải xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng ,đảm bảo chất lượng ,có trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp ,đồng thời phải trọng việc nâng cao trình độ giáo viên trường ,tạo điều kiện cho họ cập nhật tri thức khoa học đại phát triển đội ngũ giáo viên tài Trong nhà trường để hoạt 44 động đào tạo đạt kết ,ngoài đội ngũ cán giảng dạy thiếu đội ngũ cán quản lý với lực ,trình độ ,trách nhiệm cao máy quản lý hành Thực tế cho ta thấy hoạt động nhà trường cần tiến hành cách đồng thống Vì cần phải có hệ thống quản lý từ Ban giám hiệu đến phòng ban chức để thực công việc từ quản lý người đến quản lý điều hành hoạt động giáo dục rèn luyện ý thức đạo đức cho sinh viên ,cũng hoạt động giảng dạy ,hoạt động phục vụ cho giảng dạy ,hạch toán thu chi ,mua sắm vận hành ,bảo quản trang thiết bị ,cơ sở vật chất Một phận hệ thống bị trục trặc hay suy yếu ảnh hưởng gây ách tắc tới hoạt động phận khác ,do ảnh hưởng tới việc nâng cao chất lượng đào tạo tăng chi phi đào tạo NNL Nhưng việc thực tốt hoạt động hệ thống lại phụ thuộc vào trình độ lực ý thức trách nhiệm người quyền phân công sử dụng đội ngũ cán ,giáo viên nhà trường Cho nên phải có đội ngũ cán quản lý có lực trình độ phù hợp với công việc ý thức trách nhiệm cao 1.2.2.4.Nhịp độ chất lượng chuyển dịch cấu kinh tế trình độ trang thiết bị kỹ thuật cơng nghệ sản xuất kinh doanh *Chuyển dịch cấu kinh tế đào tạo NNL có quan hệ chặt chẽ với Việc chuyển dịch cấu kinh tế ,cơ cấu đầu tư,thực qui hoạch phát triển vùng lãnh thổ tạo nhu cầu lớn cho thu hút lao động đòi hỏi phải chuyển dịch cấu lao động tổ chức điều chỉnh phân bố lao động.Việc xây dựng cơng trình kinh tế lớn quốc gia ,mở mang nâng cấp hệ thống hạ tầng sở vật chất ,xây dựng phát triển khu kinh tế với mô hình 45 thích hợp vùng chậm phát triển ,tăng cường hoạt động đầu tư nước liên doanh liên kết với sở kinh tế địa phương tạo khả thu hút nguồn lao động lớn đặt yêu cầu lớn đào tạo nguồn nhân lực Chiến lược phát triển KT-XH thời kỳ 2001-2010 nước ta yêu cầu trọng đẩy mạnh ngành công nghiệp chế tác ,xây dựng số ngành công nghệ kỹ thuật cao ,nâng cao bước trình độ cơng nghệ ngành sản xuất ,phát triển công nghiệp nhỏ dịch vụ nông thôn theo hướng văn minh đại ,nâng chất lượng giá trị nơng sản hàng hố để tăng sức cạnh tranh ,phát triển đa dạng thương mại dịch vụ ,phát triển du lịch sớm trở thành mũi nhọn Nhu cầu chuyển đổi cấu kinh tế từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ kéo theo chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp từ 70% năm 2000 xuống 50% vào năm 2010 nâng cao tỷ trọng lao động ngành cơng nghiệp dịch vụ địi hỏi phải có thay đổi cấu lao động đào tạo theo ngành cấp trình độ phù hợp với định hướng phát triển kinh tế nêu Rõ ràng chuyển dịch cấu kinh tế phân tích đặt thách thức NNLvà trực tiếp tác động với đào tạoNNLcả qui mơ ,cơ cấu trình độ việc phân bổ ,khai thác sử dụng hợp lý NNL trình CNH,HĐH *Trình độ trang thiết bị kỹ thuật sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành kinh tế Cùng với chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động ,các trang thiết bị kỹ thuật sản xuất kinh doanh ngày thay đổi theo hướng đại ,do địi hỏi phải có NNLphù hợp để trước hết sử dụng có hiệu trang thiết bị có để nâng cao hiệu đầu tư 46 sau tiếp tục nghiên cứu ứng dụng cách sáng tạo thiết bị công nghệ Thực tế cho thấy đầu tư xây dựng nhiều thiếu người lao động thiếu động trình độ cơng cụ lao động với trình độ chun mơn người lao động hiệu lao động khơng cao gây lãng phí vốn đầu tư xã hội Tính đồng trình độ cơng nghệ cao với trình độ kỹ thuật cơng nhân lành nghề đòi hỏi hoạt động đào tạo phải đáp ứng đủ chủng loại kỹ thuật cơng nhân lành nghề để làm chủ công nghệ Trong xu hội nhập ,muốn nhập công nghệ cao phải tổ chức đào tạo NNL tốt ;đã có nhiều học thất bại nước sử dụng công nghệ ngoại nhập tiềm lực khoa học công nghệ nước non yếu Nếu thiếu chuyên gia giỏi khoa học công nghệ quản lý ,thiếu đội ngũ kỹ thuật viên công nhân lành nghề khơng thể ứng dụng cơng nghệ ,do phải đào tạoNNLđể phát triển Việc đào tạoNNL không đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng mà cịn phải có kết hợp với việc sử dụng NNL.Việc phân bố ,sử dụng NNL cần phải có cân nhắc kỹ lưỡng cho việc xếp ,phân cơng phải đảm bảo hợp lý ,đúng người việc chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Xem người xứng với việc ,nếu người có tài mà dùng khơng tài họ không việc” (30,tr.274-275) 1.2.2.5.Thị trường lao động chế sách tuyển dụng *Việc hình thành quản lý tốt thị trường sức lao động có vai trị quan trọng đào tạo sử dụng NNL.Nó cung cấp thơng tin cho đào tạo NNL để cung ứng nhu cầu nhân lực qui mô ,cơ cấu ,chất lượng cho CNH,HĐH đồng thời thông qua thị trường sức lao động ,các quan đơn vị kinh 47 tế có điều kiện để tuyển chọn lao động theo u cầu Thơng qua thị trường sức lao động ,người lao động tìm cơng việc phù hợp với trình độ chun mơn sở trường Do đó,cho phép nâng cao hiệu sử dụng NNL;xác lập quan hệ cung- cầu lao động ,giảm dần cân đối đào tạo sử dụng ,khắc phục tình trạng lãng phí đào tạo sử dụng NNL *Cơ chế sách tuyển dụng nguồn nhân lực : yếu tố có ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết đào tạo khai thác ,sử dụng NNL Trong chế cũ nhà nước chủ trương kế hoạch hoá từ việc đào tạo NNL ,tuyển dụng ,sử dụng thơi việc Việc thực kéo dài sách làm nảy sinh tượng không tích cực đào tạo sử dụng khơng ăn khớp ,dư thừa lao động trình độ đại học ,thiếu công nhân ,triệt tiêu động lực thúc đẩy người lao động làm việc có hiệu ,khơng khuyến khích họ nâng cao trình độ tay nghề ,chạy theo số lượng tuyển dụng lao động mà không trọng đến hiệu lao động Quan điểm sử dụng hết nguồn lao động xã hội dẫn tới tình trạng tuyển dụng ạt làm cho máy làm việc trở nên cồng kềnh ,kém hiệu lực Việc tuyển dụng theo chế phân công việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp ,mỗi người nhận chỗ làm việc nói khơng kích thích ý thức động người đào tạo dễ rơi vào tình trạng khơng người việc ,hiệu lao động thấp Với việc tuyển dụng lao động theo chế thị trường ,người lao động đáp ứng yêu cầu đơn vị tuyển dụng người có việc làm Cơ chế tạo điều kiện cho người lao động nhận cơng việc phù hợp với trình độ lực nên hiệu lao động cao ,đồng thời thông qua việc 48 nhận thù lao động tương xứng với trình độ lực ,người lao động có ý thức việc học tập ,rèn luyện nâng cao trình độ kỹ nghề nghiệp lại làm cho kết đào tạo NNL nâng cao chất.Trong thời gian qua ,với đường lối đổi toàn diện kinh tế ,chính sách tuyển dụng NNL nước ta đổi Chế độ tuyển dụng sử dụng lao động theo biên chế suốt đời trước chuyển sang hình thức hợp đồng lao động có thời hạn.Hình thức tuyển dụng “có có vào” kích thích tính động sáng tạo người lao động ,kích thích họ khơng ngừng vươn lên nâng cao trình độ để giữ việc làm Cơ chế cịn có tác dụng giúp đơn vị sản xuất kinh doanh quyền chủ động tuyển dụng ,sử dụng sa thải lao động nên có điều kiện để tuyển lựa ,sắp xếp lao động theo yêu cầu công việc phù hợp với lực riêng người mặt làm tăng hiệu sử dụng lao động mặt khác góp phần điều chỉnh quan hệ cầu với cung (đào tạo NNL ) Rõ ràng việc đổi chế sách tuyển dụng lao động nhân tố có tác động tích cực tới đào tạo NNL nâng cao hiệu sử dụng NNL trình CNH,HĐH nước ta 1.2.3.Vai trị đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Phát triển đội ngũ cán khoa học ,công nghệ ,đội ngũ cơng nhân kỹ thuật có đủ đức tài ,có đủ khả giải phần lớn vấn đề then chốt đặt trình CNH,HĐH.Để khai thác tiềm to lớn người Việt Nam ,cần tiếp tục triển khai mạnh thực tiễn quan điểm phát triển giáo dục đào tạo ,mà khâu then chốt đào tạo NNL chất lượng cao ứng dụng 49 nhanh tiến khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất đời sống Có thể nói đào tạo sử dụng nguồn nhân lực có vai trị to lớn nhiều mặt Thứ : Ở nước ta ,đào tạo chuyên nghiệp dạy nghề góp phần quan trọng tạo lực lượng lao động chuyên gia giỏi công nghệ ,kỹ thuật quản lý đáp ứng yêu cầu CNH,HĐHđất nước nói chung ngành thủy sản nói riêng Với kiến thức ,kỹ nghề nghiệp phương pháp tư sáng tạo họ không người tổ chức thực hoạt động q trình sản xuất mà q trình họ người lãnh đạo tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến đồng thời sáng tạo phát minh khoa học kỹ thuật nhằm tạo trang thiết bị kỹ thuật đáp ứng việc thu hút sử dụng hợp lý NNL với biện pháp kích thích người lao động làm cho họ không lao động với suất ,chất lượng ,hiệu cao mà cịn say mê nghiên cứu tìm tịi sáng tạo để tạo trang thiết bị kỹ thuật công nghệ giúp giảm nhẹ sức lao động trình sản xuất Như với trình đào tạo NNL ,quá trình sử dụng hợp lý NNL làm cho trình đổi trang thiết bị kỹ thuật công nghệ không ngừng diễn lực lượng sản xuất xã hội ngày phát triển Thứ hai :Đào tạo NNL có chất lượng sử dụng có hiệu tác động đến phân công lao động xã hội ,chuyển dịch cấu lao động từ đẩy mạnh chất lượng nhịp độ chuyển dịch cấu kinh tế theo định hướng CNH,HĐH Q trình chuyển dịch thực nhờ có đóng góp to lớn đào tạo sử dụng NNL.Nhờ đẩy mạnh hoạt động Giáo dục ,đào tạo NNL khai thác sử dụng NNL thời gian qua ,cơ cấu kinh tế cấu lao động nước ta có chuyển dịch hướng ,mặc dù tốc độ chậm Về cấu 50 ngành có chuyển dịch từ nơng nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ Tỷ trọng công nghiệp GDP ngày tăng lên tỷ trọng công nghiệp GDP ngày tăng lên tỷ trọng nông nghiệp giảm xuống thể qua bảng sau : Bảng 1.1.Cơ cấu ngành kinh tế GDP nước ta thời kỳ 1995-2006 Đơn vị tính:% TT Ngành Năm 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Công nghiệp 27,8 36,73 38,13 38,55 40,5 40,21 41,04 42,2 Nông nghiệp 27,2 24,3 23,24 22,99 21,7 21,81 20,81 19,5 -Thuỷ sản 2,91 3,37 3,672 3,8 3,93 4,14 4,84 5,3 Dịch vụ 41 39,1 38,63 38,46 37,8 37,98 38,07 38,3 Nguồn :Niên giám thống kê năm [7] Q trình chuyển dịch cấu theo ngành ;địi hỏi đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động theo ngành nhằm đáp ứng yêu cầu tăng trưởng phát triển kinh tế theo hướng CNH,HĐH giải việc làm cho người lao động Đánh giá trình ,hiện có số liệu Tổng cục thống kê ,Bộ Kế hoạch - Đầu tư Bộ Lao động-Thương binh xã hội Theo số liệu Tổng cục Thông kê Bộ kế hoạch - đầu tư thời kỳ 1991-2006 tình hình chuyển dịch cấu lao động diễn theo hướng tích cực phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế (theo bảng sau ): Bảng 1.2.Tình hình chuyển dịch cấu lao động theo ngành nước ta thời kỳ 1991-2006 51 Đơn vị tính:% TT Ngành Năm 1991 1995 2000 2003 2006 13,6 13,2 13,7 18,45 20,3 72,6 70,1 67,2 59,04 56,8 -Thủy sản 0,51 1,44 2,6 3,3 3,5 Dịch vụ 13,8 16,7 19,1 21,5 23,9 Công nghiệp Nông nghiệp Nguồn :Niên giám thống kê năm [7] Tỷ lệ lao động qua đào tạo cấu lao động có đổi Năm 1996 lao động qua đào tạo có 13% đến năm 2000 đạt 20% đến năm 2003 khoảng 21,5%.Về cấu trình độ lao động : Từ năm 1996 đến 2000 tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật tổng số lực lượng lao động tăng từ 12,31% lên 15.53% Cơ cấu trình độ có thay đổi cịn chậm :năm 1996 cơng nhân kỹ thuật 4,38% Cao đẳng đại học 2,3% Sơ cấp 1,77% Trung cấp 3,84% Đến năm 2000 tỷ lệ cấu tương ứng :5,4-1,41- 4,38 3,89 52 Thứ ba: Đào tạo NNL sử dụng hiệu NNL góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế.Nếu năm 50- 60 kỷ XX tăng trưởng kinh tế chủ yếu CNH, thiếu vốn nghèo nàn sở vật chất khâu chủ yếu cản trở tốc độ tăng trưởng kinh tế ,thì vài thập niên cuối kỷ XX trở lại có phần nhỏ thuộc tăng trưởng kinh tế giải thích khía cạnh đầu vào vốn ;phần quan trọng gắn với chất lượng lao động Cho nên việc đầu tư cho người yếu tố góp phần quan trọng nâng cao suất lao động Và coi đầu tư cho phát triển Garry Bec Ken (người Mỹ ) nói đại ý :Khơng có đầu tư mang lại nguồn lợi lớn đầu tư vào NNL ,đặc biệt đầu tư cho giáo dục.Thực tế lịch sử kinh tế giới cho thấy khơng có quốc gia đạt tỷ lệ tăng trưởng cao trước đạt mức phổ cập giáo dục phổ thông Việt Nam nước phát triển kết KT-XH thời gian qua chứng minh điều Theo đánh giá tổ chức ngân hàng giới Việt Nam trì đạt tỷ lệ tăng trưởng cao ổn định Từ năm 1996 đến năm 2000 tổng sản phẩm nước gấp 2,07 lần so với năm 1990 Từ năm 2001 đến tỷ lệ tăng trưởng trì mức độ bình quân xấp xỉ 7,5% Bảng 1.3.Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ 1996-2006 Đơn vị tính :% Năm 1996- 2001 2002 2003 2004 2005 2006 6,9% 7,04% 7,24% 7,79% 8,43% 8,5% 2000 Tỷ lệ 7,5% Nguồn :Niên giám thống kê[7] 53 Nhờ tăng trưởng kinh tế ,bộ mặt xã hội không ngừng cải thiện ,chỉ số HDI nâng lên đáng kể Năm 1994 Việt Nam xếp thứ 116/173 nước với số 0,514 ,năm 1995 số tăng lên 0,649 , năm 2000 tăng lên 0,671 xếp thứ 108 đến năm 2002 Việt Nam xếp thứ 108 với chiến lược phát triển NNL Đảng ta đắn Từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu ,có thể thấy : Trong trình phát triển KT-XH nói chung CNH,HĐH nói riêng ,đào tạo sử dụng NNL có vai trị quan trọng ,song điều khơng có nghĩa quốc gia có lực lượng dân số động có lợi gặt hái nhiều thắng lợi ngược lại quốc gia có lực lượng dân số khơng giành thắng lợi mà vấn đề phụ thuộc vào việc quốc gia đào tạo NNL khai thác sử dụng Bởi ,để phát triển KT-XH Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH ,HĐH nói chung ngành Thủy sản nói riêng cần phải coi trọng vấn đề đào tạo sử dụng NNLphù hợp với điều kiện đặc thù Chính nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII ghi rõ:“ Đảm bảo công ăn việc làm cho dân mục tiêu xã hội hàng đầu, không để thất nghiệp trở thành bệnh kinh niên Nhà nước trọng đầu tư tạo việc làm, đồng thời tạo điều kiện cho thành phầm kinh tế người lao động tạo thêm chỗ làm việcvà tự tạo việc làm.Khuyến khích tổ chức cá nhân nhà nước tổ chức tốt giới thiệu việc làm,đào tạo nghề nghiệp” (1,251-252) 54 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HOÁ ,HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NGÀNH THỦY SẢN 2.1.Những thuận lợi khó khăn ảnh hƣởng đến đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hoá ,hiện đại hoá ngành thủy sản 2.1.1.Tổng quan đặc điểm tự nhiên ,kinh tế xã hội ngành Thủy sản Thủy sản ngành kinh tế kỹ thuật dựa khai thác nguồn lợi tự nhiên, nguồn tài nguyên quý giá đất nước, biết khai thác sử dụng tái tạo nguồn lợi tài nguyên giúp cho kinh tế phát triển, tạo việc làm ổn định lâu dài cho cộng đồng ngư dân làm nghề cá Theo kết điều tra đánh giá nguồn lợi thủy sản thực đến năm 2001 sau: - Nguồn lợi hải sản vùng biển dặc quyền kinh tế nước ta 55 TT Đơn vị Nội dung Trữ lượng Khả khai thác tối đa Nguồn lợi cá biển Triệu 4.180 1,670 Nguồn lợi tôm biển Ngàn 58 29 Nguồn lợi cá mực Ngàn 123 50 - Về ni trồng thủy sản Đơn vị tính Số lượng 1.692.800 - Diện tích mặt nước 911 700 - Diện tích mặt nước mặn lợ 761.100 - Diện tích đất cát ven biển 20.000 TT Nội dung Diện tích có khả ni trồng thủy sản Trong giai đoạn 2003 - 2010 tiếp tục thăm dị tìm kiếm thêm ngư trường tiếp tục xác định vùng thích nghi đưa vào quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản tất vùng sinh thái: Nước mặn nước nợ nước nhằm phục vụ đắc lực cho chương trình chuyển đổi cấu kinh tế Từ năm 1980 đến nay,ngành Thuỷ sản đột phá thực đổi theo phương châm: có bước tiến vượt bậc trở thành ngành kinh tế xã hội quan trọng trình phát triển 56 đất nước; Đặc biệt đến năm 1993 Đảng nhà nước xác định ngành kinh tế mũi nhọn đất nước,góp phần khơng nhỏ vào chuyển đổi cấu kinh tế,giải cơng ăn việc làm,thực xố đói giảm nghèo cải thiện nâng cao đời sống nông,ngư dân.Tổng sản lượng Thuỷ sản vượt ngưỡng:1triệu (Năm 1990),2triệu tấn(2001),3,7 triệu năm 2006; kim ngạch xuất Thuỷ sản vượt qua mức:500 triệu USD (Năm 1995),1,7 Tỷ USD (Năm 2001) 3,3 Tỷ USD (Năm 2006); Đã thu hút khoảng triệu lao động Với đà phát triển vị ,ngành Thuỷ sản xây dựng thực quy hoạch, chiến luợc cho toàn ngành để dảm bảo cho phát triển ổn định, bền vững nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chung đất nước nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.X Hiện nước ta có 58 tỉnh, thành phố phát triển thuỷ sản với 3200 km bờ biển phân chia thành vùng theo đặc điểm sản xuất kinh doanh thuỷ sản sau: - Vùng miền núi trung du Bắc gồm 14 tỉnh: Lai châu,Điện biên, Sơn la ,Hồ bình ,Hà giang,Cao bằng,Lào cai,Bắc cạn ,Lạng sơn,Tuyên quang, Yên bái, Thái nguyên, Phú thọ, Bắc giang - Vùng đồng sông hồng gồm tỉnh : Quảng ninh, Hải phịng ,Hà nam, Nam định, Thái bình, Ninh bình - Vùng ven biển phía bắc gồm tỉnh : Quảng ninh Hải phòng, Hà nam , Nam định , Thái bình , Ninh bình -Vùng ven biển bắc trung gồm tỉnh: Thanh hoá, Nghệ an,Hà tĩnh, Quảng bình, Quảng trị, Thừa thiên huế 57 - Vùng duyên hải trung tây nguyên gồm 11 tỉnh, thành phố : Đà nẵng,, Quảng nam,,Quảng ngãi, Bình định,Phú n ,Khánh hồ,Gia lai,Kon Tum, Đắc lắc,Đắc nơng,Lâm đồng - Vùng đông nam gồm tỉnh ,thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, ninh thuận, Bình phước,Tây ninh, Bình dương,Đồng nai ,Bình thuận, Bà rịa –Vũng tàu -Vùng đồng sông cửu long gồm 13 tỉnh: Long an,Đồng tháp,An giang,Bến tre, Trà vinh,Vĩnh long,Cần thơ,Hậu giang,Sóc trăng, Tiền giang,Cà mau, Bạc liêu, Kiên giang - Đến năm 2006 số lao động thường xuyên lĩnh vực sản xuất ngành vào khoảng 4156000 người tăng thêm 756000 người so với năm 2000 Các tỉnh có phát triển thuỷ sản với số dân khoảng 48,8 triệu người chiếm 55% dân số nước Tốc độ tăng dân số tự nhiên cao (1,3% năm) Gần 90% dân số sống nông thôn Tỷ lệ dân số lao động /tổng số dân 60% Hàng năm số lao động bổ sung thêm cho ngành thuỷ sản khoảng 14,7 đến 20 vạn người Số lao động độ tuổi có xu hướng trẻ hoá Lao động khối quan quản lý nhà nước phần đông tốt nghiệp đại học Trong khối sản xuất kinh doanh có nhiều kỹ sư ,chun gia có trình độ kỹ thuật ,quản lý kinh tế Song nhìn tổng thể nói : hạn chế lao động ngành thuỷ sản thiếu công nhân kỹ thuật lành nghề ngành nuôi thuỷ sản, chế biến ,không qua trường lớp đào tạo ;chủ yếu làm việc kinh nghiệm ,tự học hỏi qua lớp bồi dưỡng ngắn hạn ,cấp tốc ,thiếu lao động có kiến thức kinh nghiệm quản lý quản lý công nghiệp , kinh tế đối ngoại Lao động nông thôn thiếu việc làm ,quỹ thời gian làm việc khoảng 80% ,phổ biến 58 nông Lao động thành thị chưa có nghề (12%) ;nghề nghiệp chưa ổn định (15%) tỉnh có khoảng 20% lao động khơng có thiếu việc làm Vừa qua, với xu hướng xã hội hoá giáo dục đào tạo Hệ thống mạng lưới sở đào tạo nguồn nhân lực thuỷ sản hình thành phát triển rộng khắp nước Tính đến năm 2007 nước có 33 sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành thuỷ sản , có 25 sở đào tạo hệ quy sở thực bồi dưỡng ngắn hạn Trong Bộ Thuỷ sản đơn vị trực thuộc Bộ có sở tổ chức đào tạo nguồn nhân lực thuỷ sản ( 01Trường cao đẳng, 02 Trường trung cấp chuyên nghiệp ,02 Viện nghiên cứu, 01Trường công nhân ,01 Trung tâm đào tạo nghề); Bộ giáo dục- Đào tạo quản lý16 sở (11 Trường đại học,01 Phân viện đại học 04 Trường cao đẳng); địa phương 05 sở( Trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề) 2.1.2.Những thuận lợi khó khăn Từ tổng quan đặc điểm tự nhiên KT-XH ,mơi trường thể chế thấy chứa đựng nhiều yếu tố thuận lợi song khơng khó khăn việc đào tạo sử dụng NNL ngành Thuỷ sản 2.1.2.1.Về thuận lợi - Ngành Thuỷ sản ngành có tiềm NNL ,đất đai ,tài nguyên nên có nhiều lợi cho phát triển ni trồng Thuỷ sản ngành nghề ,thuận lợi cho chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH,HĐH phát triển cơng nghiệp khai thác,cơ khí đóng tàu thuyền ,cơng nghiệp chế biến ,phát triển dịch vụ nghề cá ,do mở khả lớn cho việc khai thác sử dụng NNL - Sự quan tâm Ban cán Đảngvà lãnh đạo Bộ Thuỷ sản đến phát triển giáo dục - đào tạo để phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH Tại 59 Đại hội Đảng lần thứ IX Ban cán Đảng thuỷ sản xác định : “Tiếp tục thực nghị Trung ương khoá VIII nhằm đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH Huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục tồn diện ,đa dạng hố loại hình đào tạo ,mở rộng dạy nghề ,đào tạo đội ngũ cơng nhân có chất lượng tay nghề cao phục vụ CNH,HĐH” [ 20,tr.48-49] -Trong năm gần ,Thuỷ sản ngành sản xuất có tốc độ phát triển nhanh chóng theo hướng sản xuất hành hoá với thay đổi nhận thức người dân nghề nghiệp ,do số người có nhu cầu học nghề tăng lên ,đối tượng học nghề đa dạng nhiều độ tuổi khác , ngân sách đầu tư cho giáo dục - đào tạo nghề tăng lên ,việc xã hội hoá giáo dục đào tạo nghề bước đầu có kết Lực lượng lao động nghề cá ngày phát triển số lượng chất lượng.Đội ngũ ngư dân,nông dân,công nhân,doanh nhân,các nhà khoa học giáo viên ,công chức ,tất giàu lòng tâm huyết,yêu nước ,yêu nghề thi dua lao động sản xuất phấn đấu hoàn thành vượt mức kế hoạch nhà nước Thị trường Thuỷ sản rộng mở phát triển Các sản phẩm Thuỷ sản bảo đảm chất lượng,vệ sinh an toàn thực phẩm có nguồn gốc rõ tiêu thụ tốt tất thị trường quốc tế.Thị trường Thuỷ sản nội địa có sức mua ngày tăng theo mức sống dân cư tăng trưởng du lịch - Các cơng trình sở hạ tầng nhà nước tập trung đầu tư năm qua với đầu tư từ nguồn vốn ODA,FDI, đầu tư lớn doanh nghiệp, thành phần kinh tế tư nhân, sở vật chất toàn Ngành tăng đáng kể tảng thực q trình cơng nghiệp hố ,hiện đại hố nghề cá 60 - Với bề dày truyền thồng từ nhiều năm ,các sở đào tạo thuộc Bộ thuỷ sản đặt Ba miền Bắc, Trung ,Nam đào tạo lực lượng lớn ,công nhân chuyên ngành Thuỷ sản.cùng với góp sức sở đào tạo thuộc Bộ ngành khác,địa phương nước, mạng lưới sở đào tạo Thuỷ sản đáp ứng số lượng chất lượng nhân lực cho ngành thuỷ sản góp phần khơng nhỏ việc thực hồn thành xuất sắc nhiệm vụ trị ngành Đồng thời trường đại học ,cao đẳng cuả ngành ,các viện nghiên cứu gần thành phố lớn,các Tỉnh ven biển trung tâm Thuỷ sản , trung tâm kinh tế lớn nước nhận nhiều ảnh hưởng theo chiều thuận lợi đào tạo sử dụng NNL 2.1.2.2 Khó khăn - Ngành Thuỷ sản ngành sản xuất vật chất đặc biệt mà đối tượng sản xuất cây, sinh trưởng phát triển theo quy luật tự nhiên chúng sản xuất nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản diễn phạm vi không gian rộng lớn mang tính thời vụvà chịu ảnh hưởng tự nhiên lớn.Thời tiết năm qua diễn biến thất thường: nắng nóng, khơ hạn kéo dài,mưa lớn lũ lụt, lũ quét xảy nhiều nơi ảnh hưởng lớn đến sản xuất Thuỷ sản, gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất đời sống ngư,nông dân - Việc chuyển dịch vùng diện tích đất nơng nghiệp hiệu sang nuôi trồng Thuỷ sản năm qua diễn nhanh,dẫn đến quy hoạch không theo kịp,tác động xấu đến môi trường,trong đầu tư hạ tầng không đáp ứng,là nguyân nhân dẫn đến tình trạng bệnh tơm, cá xảy nhiều nơi.Mơi trường,an tồn vệ sinhThuỷ sản, hiệu sản xuất trở nên xúc tác động đến phát triển ngành 61 - Lực lượng lao động ngành Thuỷ sản có đến hàng triệu người hàng năm lại bổ sung khoảng 14,7 đến 20 vạn lao động Đây tiềm quý trình CNH,HĐH để phát triển KT-XH ,nhưng số lao động có trình độ kỹ thuật tay nghề cao cịn ,tỷ lệ lao động qua đào tạo dừng lại số khiêm tốn :khoảng 79,3% số lao động qua tập huấn ngắn ngày chiếm 52.1% ,lượng lao động chưa qua đào tạo nghề sở quốc doanh cao 21,7% Đặc biệt ngư dân số lao động chưa qua đào tạo cịn cao, trình độ văn hố cịn thấp đa số bậc tiểu học phổ thơng sở Vì lao động nghề cá chủ yếu tập trung vùng dân cư ven biển Nam bộ, nơi tỷ lệ người có trình độ cịn thấp so với nước.Do ,nhiệm vụ đặt cho đào tạo NNL để khai thác phát huy tiềm người khơng phần quan trọng khó khăn - Mặc dù có đổi nhận thức nhân dân cấp ,các ngành cơng tác đào tạo nghề ,song cịn thấp xa so với thực tế vị trí nghiệp CNH,HĐH ,đặc biệt vấn đề phân luồng học sinh sau trung học sở ,trung học phổ thông sử dụng học sinh trung học chuyên nghiệp tốt nghiệp trường - Số lượng sở đào tạo thuỷ sản cịn phân bố chưa hợp lý, chưa vùng lãnh thổ mà tập trung chủ yếu thành phố vùng phụ cận Hải phòng,Bắc ninh-Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh.Các địa bàn nơi có nhiều trường Bộ ngành địa phương tổ chức đào tạo Thuỷ sản huặc nơi có nhu cầu sử dụng Thuỷ sản chưa cao Ví dụ Hải phòng tập trung sở đào tạo Thuỷ sản, gồm trường ,1 viện Bộ Thuỷ sản trường khác Thành phố Hải phòng Tỉnh khác vùng khơng 62 có sở Tỉnh Bắc ninh trung tâm lớn Thuỷ sản có sở đào tạo thuộc Bộ Thuỷ sản chưa có sở đào tạo đặt vùng: Miền núi- Trung du Bắc ,các tỉnh Miền trung ,đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long Tại vùng này,hiện đào tạo nguồn nhân lực thuỷ sản hầu hết sở ngành Thuỷ sản thực chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo cho vùng Điều dẫn đến số bất cập sau: - Học sinh thuộc đối tượng phi nông nghiệp nơng nghiệp khơng có Thuỷ sản trường chiếm tỷ lệ cao Khi tốt nghiệp nhiều người điều kiện làm việc theo nghề đào tạo Trong ,em ngư dân Tỉnh vùng trống sở đào tạo lại khơng có điều kiện học xa Do trường khó tuyển sinh nhu cầu xã hội nhiều - Phải tổ chức nhiều lớp họctại cácđịa phương cách xa trường nên chất lượng đào tạo khơng cao ,chi phí tốn , huặc phải tổ chức số lớp học theo nhu cầu người học mà liên quan đến Thuỷ sản, học sinh trường làm việc cho ngành - Một số sở đào tạo Thuỷ sản Bộ ,ngành địa phương tổ chức đào tạo thuỷ sản chủ yếu theo nhu cầu nhân lực địa phương (không phải đối tượng đào tạo chuyên ngành chính) nên thiếu chuẩn bị lực lượng giáo viên chuyên ngành, sở vật chất ,chương trình,giáo trình đào tạo ( Khơng chuẩn khơng thống nhất) , dẫn đến chất lượng đào tạo không cao, thiếu tính chuyên ngành Sự liên kết sở đào tạo ngành Thuỷ sản chưa chặt chẽ thống - Chưa hoàn chỉnh bậc ngành nghề đào tạo, trường đại học tổ chức đào tạo bậc cao như: Tiến sĩ,Thạc sĩ, đại học hầu hết tập trung phía 63 nam, số vùng phía Bắc cịn để trống huặc chủ yếu đào tạo đại học chức Các trường thuộc Bộ Thuỷ sản có khả đào tạo bậc Cao đẳng, trung học dạy nghề quy.đào tạo đại học chức theo mơ hình liên kết quy mô nhỏ không ổn định chất lượng chưa cao - Về ngành nghề đào tạo trường thuộc Bộ Thuỷ sản số trường có truyền thống đào tạo Thuỷ sản tổ chức đào tạo nghề tương đối đầu đủ theo phân công quản lý chặt chẽ nhà nước cở sở lại chủ yếu tổ chức đào tạo kỹ thuật ni Thuỷ sản.Nhiều Tỉnh nhiều vùng cịn bỏ trống đào tạo nhiều nghề - Sự phân bố sở đào tạo tay nghề chưa ,nguồn tài ,cơ sở vật chất thiết bị thiếu lạc hậu nhu cầu xã hội giáo dục đào tạo tăng nhanh phía Bắc chưa có Trường đại học thuỷ sản - Ở nhiều tỉnh ,tuy có phát triển ngành nghề đặc biệt làng nghề truyền thống , số lao động tỷ lệ thời gian lao động sử dụng chưa cao ,tỷ lệ lao động thất nghiệp thành thị chiếm 5% ;hiệu sử dụng lao động thấp ,tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng chưa phát triển theo chiều sâu Nhìn chung Thuỷsản ngành sản xuất vất chất với nhiều tiềm thuận lợi tự nhiên xã hội để phát triển kinh tế đa dạng ,phong phú có sức hút đối tác đầu tư Ngành Thuỷ sản có nguồn lao động dồi ,thị trường nước quốc tế ngày mở rộng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thuỷ sản ngày tăng số lượng, chất lượng.Đó nhân tố quan trọng cho việc phát triển kinh tế ,chuyển dịch cấu kinh tế Song để khai thác tốt tiềm ngành trình CNH,HĐH cần 64 kết hợp thực đồng nhiều giải pháp giải pháp đắn đào tạo sử dụng NNL có vai trò quan trọng 2.2.Tổng quan thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hố ,hiện đại hố ngành Thuỷ sản thời gian qua 2.2.1.Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Sự nghiệp CNH ,HĐH đất nước nói chung ngành thuỷ sản nói riêng địi hỏi đổi kỹ thuật ,công nghệ sản xuất kinh doanh để nhanh chóng đưa trình độ kỹ thuật cơng nghệ lên trình độ tiên tiến đại ,khơi phục ,phát triển khai thác có hiệu ngành ,nghề kinh tế Trong bối cảnh phát triển đào tạo góp phần đáp ứng nhu cầu đa dạng NNL cho sản xuất xã hội ,tạo hội tìm kiếm việc làm người lao động Trong nhiều năm qua hoạt động đào tạo NNL ngành thuỷ sản đạt thành tựu đáng kể sau đây: Thứ :Tình hình giáo dục phổ thơng – số lượng chất lượng nhìn nhận góc độ nguồn đầu vào đào tạo nguồn nhân lực Tính đến hệ thống trường lớp xây dựng rộng khắp nước ,các tỉnh ,đáp ứng yêu cầu học tập nhân dân với loại hình cơng lập ,ngồi cơng lập ,phương thức quy khơng quy Song lao động nghề cá chủ yếu tập trung vùng dân cư ven biển Nam bộ, nơi có tỷ lệ người có trình độ cịn thấp so với nước trường phổ thông sở phổ thông trung học tổ chức cho học sinh học nghề (85%) Cơ sở vật chất phục vụ cho Giáo dục có nhiều chuyển biến ,về xố bỏ lớp học tranh tre tình trạng học ca Tuy nhiên giáo dục phổ thông tỉnh bộc lộ yếu :Chất lượng giáo dục toàn diện (nhất giáo dục đạo đức ) có nhiều 65 chuyển biến ,song cần quan tâm để đạt kết tốt Nhiều giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy giáo dục lạc hậu ,việc đổi phương pháp giảng dạy giáo dục cịn lúng túng ,nhất khâu thí nghiệm thực hành Việc phân luồng đào tạo khó khăn ,chưa đáp ứng yêu cầu Một số trường thiếu phòng học ,bàn ghế trang thiết bị giảng dạy Các Trung tâm giáo dục thường xuyên ,kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp chưa đầu tư ,chưa đáp ứng yêu cầu loại hình đào tạo khơng quy cho người học hướng nghiệp nghề kinh tế kỹ thuật cao cho học sinh Thứ hai:Về đào tạo đại học ,cao đẳng ,trung học chuyên nghiệp dạy nghề Vừa qua, với xu hướng xã hội hoá giáo dục đào tạo Hệ thống mạng lưới sở đào tạo nguồn nhân lực thuỷ sản hình thành phát triển rộng khắp nước Tính đến năm 2007 nước có 33 sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành thuỷ sản , có 25 sở đào tạo hệ quy sở thực bồi dưỡng ngắn hạn Trong Bộ Thuỷ sản đơn vị trực thuộc Bộ có sở tổ chức đào tạo nguồn nhân lực thuỷ sản ( 01Trường cao đẳng, 02 Trường trung cấp chuyên nghiệp ,02 Viện nghiên cứu, 01Trường công nhân ,01 Trung tâm đào tạo nghề); Bộ giáo dục- Đào tạo quản lý16 sở (11 Trường đại học,01 Phân viện đại học 04 Trường cao đẳng); địa phương 05 sở( Trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề) Cơ cấu sở đào tạo Thuỷ sản theo bậc đào tạo sau: - Đào tạo sau đại học ngành Thuỷ sản nước có sở quy mô tuyển sinh,đào tạo cho năm cở sở Bình quân năm khoảng 15-20 Tiến sĩ,100-200 Thạc sĩ có 02 sở đào tạo thuộc Bộ (Viện nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I Bắc ninh, Viện nghiên cứu hải sản – Hải phòng) đào tạo sinh học 66 ,bảo tồn biển nuôi trồng Thuỷ sản Và 03 sở đào tạo Bộ (Đại học Nha trang, Đại học Cần Thơ, Đại học Nơng,Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo ni khai thác, chế biến, kinh tế,cơ khí, điện lạnh Thuỷ sản - Đào tạo đại học, cao đẳng có 16 sở đào tạo đại học cao đẳng: Quy mơ tuyển sinh,đào tạo tính chung cho 16 sở, bình quân năm khoảng 35004000 kỹ sư,cao đẳng Trong có 03 sở thuộc Bộ liên kết đào tạo Đại học chức( Trường cao đẳng thuỷ sản- Bắc ninh, Trường trung học Thuỷ sản I,II , có 16 sở ngồi Bộ đào tạo chủ yếu chuyên ngành nuôi trồng Thuỷ sản(Đại học Nha trang,, Nơng nghiệp I, Hải phịng,Hồng đức, Vinh, Đại học Thái nguyên , Nông lâm Huế, Thủ đức, Cần thơ, An giang, Phân hiệu đại học Nha trang Kiên giang, trường cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Tỉnh thành phố Cần thơ, Kiên giang, Trà vinh, Đồng tháp ,Vĩnh long) - Đào tạo trung cấp chuyên nghiệp có 15 sở quy mô tuyển sinh tuyển sinh, đào tạo tính chung cho 15 sở bình qn 01 năm khoảng 3200-4000 kỹ thuật viên Trong có 03 sở thuộc Bộ :Trường cao đẳng thuỷ sản, Trường trung cấp thuỷ sản I,II ,các sở đào tạo ngồi Bộ chủ yếu đào tạo chun ngành ni trồng Thuỷ sản ( Trung học thuỷ sản Thanh hoá, Trường trung cấp kinh tế –Kỹ thuật Tỉnh Cà mau, Bạc liêu, Tiền giang, trường Đại học Nha trang, Cần thơ, An giang, trường cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Tỉnh Cần thơ, Kiên giang, Trà vinh, Đồng tháp, Vĩnh long) - Đào tạo trung cấp nghề có 13 sở đào tạo trung cấp nghề với quy mơ tuyển sinh đào tạo bình qn 01 năm khoảng 4400-5000 công nhân kỹ thuật - Đào tạo sơ cấp nghề thực 33 sở đào tạo với quy mô tuyển sinh, đào tạo khoảng 13000-14000 lao động Thuỷ sản 67 - Kết hoạt động mạng lưới dạy nghề nói làm cho số lượng lao động đào tạo nghề qua năm ngày tăng Bảng 2.1:Số lao động đào tạo năm từ 2001-2005 Đơn vị tính :Người Bậc học Số lượng Tỷ lệ % Tiến Thạc Đại Cao sĩ sĩ học đẳng 104 2592 0.0 o.4 9.6 TCCN CNKT Tổng số 700 9352 14381 27100 2.6 34.5 53.0 100% Nguồn :Vụ tổ chức cán bộ- lao động [37] Kết góp phần nâng tỷ lệ lao động đào tạo ngành Thuỷ sản sở quốc doanh từ 76,8% năm 2001 lên 82,8% năm 2005; đến năm 2007 đạt tỷ lệ 85,8% Trong 52,1% số lao động đào tạo qua tập huấn ngắn ngày Trong năm qua kết dạy nghề tăng bình quân 1,5%/năm Kết góp phần to lớn đáp ứng yêu cầu bổ sung lao động qua đào tạo cho doanh nghiệp ,khôi phục phát triển làng nghề góp phần khơng nhỏ vào việc chuyển dịch cấu lao động đồng thời nâng cao chất lượng lao động Tuy nhiên số lao động đào tạo nghề ngành Thuỷ sản chủ yếu lao động qua đào tạo ngắn hạn ,lao động qua đào tạo dài hạn Bảng 2.2: Cơ cấu lao động đào tạo dài hạn ngắn hạn Đơn vị tính :người Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số 13.712 19.333 25.509 31.491 36.416 23.580 68 Dài hạn 8.487 8.903 9.867 10.631 10.341 5.150 Ngắn hạn 5.295 10.430 15.695 20.860 26.075 18.340 Tỷ lệ 38.6 53.94 61.5 66.39 71.6 77.7 Nguồn :Vụ tổ chức cán bộ- lao động [37] Từ số liệu cho thấy ,số lượng đào tạo ngắn hạn năm 2001 chiếm 38,6% tổng số người đào tạo ,số đào tạo dài hạn 61,2% đến năm 2006 77,7%đào tạo ngắn hạn ,đào tạo dài hạn 22,3% Có thể nói ,ngành đáp ứng việc đào tạo nghề ngắn hạn (85%) số thiếu 15% sở dạy nghề ngành đào tạo Ở ngành thuỷ sản ,các ngành nghề đào tạo đa dạng phong phú Có thể khái quát nhóm ngành : Nuôi trồng thuỷ sản, chế biến , khai thác, khí ,điện- điện tử ,tin học ,điện - điện lạnh, ,dịch vụ ,kinh tế , quản trị kinh doanh… với tổng số 50 nghề phục vụ nhóm ngành kinh tế công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ Trong ,có nhóm ngành phục vụ sản xuất :điện ,cơ khí ,tin học …,có ngành phục vụ xuất lao động như: khí điện dân dụng ,tin học Tình hình hoạt động đào tạo chuyên nghiệp xem xét cấp trình độ trung học chuyên nghiệp đại học ,cao đẳng *Đối với bậc trung học chuyên nghiệp : Với 15 sở đào tạo trung học chuyên nghiệp số giáo viên ngày tăng cường (516 giáo viên năm 2001 lên 926 năm 2006 ) số học sinh tuyển vào tốt nghiệp trường năm gần ngày tăng Có thể thấy qua bảng số liệu sau: 69 Bảng 2.3:Số học sinh chuyên nghiệp đào tạo từ năm 2000-2006 Đơn vị tính :người Danh mục Năm học 2001- 2002- 2003- 2004- 2005- 2002 2003 2004 2005 2006 Tuyển 5.082 5.275 5.557 5.621 5602 Học sinh đào 7.644 10.365 11.331 15.731 15731 4.910 5.230 5.460 5.810 5840 tạo Học sinh tốt nghiệp Nguồn :Vụ tổ chức cán bộ-đào tạo [37] Như vậy, từ năm 2000 đến năm 2005 ngành thuỷ sản có 27.070 học sinh trung học chuyên nghiệp tốt nghiệp tổng số học sinh trung học chuyên nghiệp tuyển vào đào tạo, phần lớn đào tạo dài hạn, số đào tạo chức chiếm phần nhỏ, nhiên bắt đầu tăng lên nhiều từ năm 2001 đến Bảng 2.4: Số học sinh đào tạo dài hạn – chức từ năm học 2000-2006 Đơn vị :Người Danh mục Năm học 70 2000- 2001- 2002- 2003- 2004- 2005- 2001 2002 2003 2004 2005 2006 số 8.497 8.497 8.903 9.864 10.631 10261 HS đào tạo 6.069 6.069 8.497 8.903 9.864 10631 1575 1575 1.868 2.428 3.400 5100 Tổng tuyển dài hạn HS chức Nguồn :Vụ tổ chức cán bộ-Đào tạo 3[7] Ngoài hệ đào tạo chức từ năm 2003-2004 ,ở ngành thuỷ sản bắt đầu đào tạo hệ chuyên tu cho 256 học sinh THCN *Đối với bậc Đại học ,Cao đẳng Sự hoạt động tích cực 16 sở đào tạo với số giáo viên (763 năm 2000, 877 năm 2006 ) cung cấp NNL chất lượng cao với số lượng không nhỏ cho lĩnh vực hoạt động KT-XH ngành thuỷ sản Từ năm 2000 đến có 17.325 sinh viên tốt nghiệp Số sinh viên tuyển bắt đầu tăng lên nhiều từ năm học 2003-2004 Bảng 2.5: Số sinh viên đại học ,cao đẳng đào tạo từ năm 2000-2006 Đơn vị: Người Danh mục 2001- 2002- 2003- 2004- 2005- 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số tuyển 3.415 3.628 4.307 4659 5010 SV đào tạo 1.2468 13.382 12.584 13.611 15226 SV tốt nghiệp 6.129 4.835 3.902 3.395 3.518 Nguồn : Vụ tổ chức cán bộ-Đào tạo [37] 71 Khác với bậc trung học chuyên nghiệp ,hoạt động đào tạo bậc đại học ,cao đẳng tiến hành với loại hình :chính qui ,chun tu ,tại chức Tuy nhiên ,số lượng đào tạo qui (chiếm 70%),số lượng đào tạo loại hình chuyên tu ,tại chức bắt đầu giảm từ năm học 2003-2004 Bảng 2.6: Cơ cấu đào tạo sinh viên đại học ,cao đẳng theo loại hình Đơn vị :Người Danh mục Năm học 2001-2002 Tổng số tuyển 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 3.415 3.628 4.307 4659 5010 Chính qui 2390 2.539 3.015 3261 3507 Chuyên tu 390 410 450 550 650 Tại chức 635 679 842 848 853 Nguồn :Vụ tổ chức cán bộ-đào tạo [37] Ngoài bậc đào tạo nói ,nếu xem xét theo tiêu chí người Kinh dân tộc vùng lãnh thổ ,có thể thấy việc đáp ứng nhu cầu đào tạo NNL cho vùng dân tộc tỉnh hạn chế Số học sinh sinh viên dân tộc thiểu số tuyển vào so với tổng số Bảng 2.7 : Cơ cấu đào tạo người Kinh dân tộc vùng lãnh thổ từ năm 2002-2006 Đơn vị :Người 72 Năm học Danh mục Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng -đại học Tổng số Dân tộc Tổng số Dân tộc 2002-2003 5.275 339 3.628 225 2003-2004 5.557 219 4.307 210 2004-2005 5.621 155 4659 190 2005-2006 5602 212 5010 117 Nguồn :Vụ tổ chức cán -Đào tạo [37] Nếu xem xét góc độ cấu trình độ bậc đào tạo trung học chuyên nghiệp với đại học ,cao đẳng thấy không phù hợp ,tỷ lệ trung học chuyên nghiệp thấp so với đại học ,cao đẳng Thể qua số liệu sau :năm 2001-2002 :4.910/6.129 ;năm học 2002-2003 :5.230/4.835 ;năm 2003-2004 :5.460/3.902; năm học 2004-2005: 5.810/3.395; năm học 2005-2006 :5840/3518 2.2.2.Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực Tổng số lao động độ tuổi tỉnh phát triển thuỷ sản chiếm khoảng 61% dân số Trong số gần 33,68 triệu người có khoảng 80% lao động tham gia hoạt động kinh tế Phần lớn lao động tập trung khu vực nông thôn Trong số lao động tham gia hoạt động kinh tế có khoảng 80% lao động làm nông nghiệp ,lao động làm ngành thuỷ sản chiếm 10%.Riêng khu vực nông thơn có khoảng 20% lao động làm cơng nghiệp ,tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Thời gian sử dụng lao động nông nghiệp nông thôn đạt 70% ;năm 2000 đạt 74,16% ;năm 2001 đạt 74,26% ;năm 2002 đạt 75,42% ;năm 2003 đạt 79,1%;năm 2005 đạt 80,65% Như vậy,còn gần 20% quĩ thời gian chưa khai thác sử dụng Ước tính khu vực nơng nghiệp nơng thơn việc sử dụng lao động cịn để lãng phí gần 6,73 triệu lao động Trong phạm vi toàn 58 tỉnh 73 cịn khoảng 20% lao động khơng có thiếu việc làm Năm 2005 ,số lao động thiếu việc làm nông thôn thành thị 6,73 triệu người ;số lao động thất nghiệp 219443 người Trong thành thị (11551người ) chiếm 5,31% chưa có nghề nghiệp ,15% nghề nghiệp chưa ổn định 2.2.2.1.Về tình hình thu hút phân bố sử dụng lao động Trong năm gần số lao động làm việc phân theo ngành kinh tế sau: Bảng 2.8: Lao động làm việc ngành kinh tế từ 2004-2006 Đơn vị tính :Người TT Ngành Năm Tổng số 2004 2005 2006 3824000 3.977.000 4.130.000 Trong : Khai thác thuỷ sản 1.044.334 1.086.118 1127.903 Nuôi trồng thuỷ sản 2.294.400 2.386.200 2.978.000 Cơng nghiệp chế biến 329.246 342.419 355.593 Cơ khí 18.737 19.487 20.237 Các lĩnh vực khác 127.283 142.776 148.267 Nguồn :Vụ kế hoạch- tài [39] Nếu xem xét ngành khai thác thấy : số lao động công nghiệp gồm khai thác, chế biến, khí tăng dần lên từ năm 2004 đến 2006 Năm 2004 :1392.317 người ;năm 2005: 1448.024 người ,năm 2006 1503733,đồng thời số lao động ngành nuôi trồng thuỷ sản không ngừng tăng lên chiếm tỷ trọng chủ yếu ngành thuỷ sản phải ánh nuôi trồng thuỷ sản ngày phát triển nuôi sản phẩm thuỷ sản xuất tôm sú ,cá Tra, cá Ba 74 sa.Trong tổng số lao động ngành thuỷ sản lao động lĩnh vực khác dịch vụ, hậu cần nghề cá ngày tăng lên đáp ứng phát triển sản xuất hội nhập kinh tế quốc tế 2.2.2.2.Việc sử dụng lao động qua đào tạo Việc sử dụng lao động qua đào tạo ngành ,lĩnh vực thời gian qua cho thấy :ngành nuôi trồng thuỷ sản chế biến, khí có số học sinh tốt nghiệp làm việc nghề đào tạo cao Tuy nhiên ,một số sinh viên sau tốt nghiệp khơng tìm việc làm chuyển sang làm nghề khác tiếp tục học đại học Còn số người đào tạo nghề ngành khác chủ yếu theo học nghề ngắn hạn nên tìm việc làm tự tạo việc làm (khoảng 80%).Một số lao động qua đào tạo thu hút vào doanh nghiệp tư nhân ,các doanh nghiệp liên doanh địa bàn tỉnh ;do đáp ứng yêu cầu quan tuyển dụng nên làm việc với chuyên môn đào tạo Bên cạnh cịn khơng số lao động đào tạo khơng tìm việc làm ;để có việc làm họ lại bỏ tiền công sức để tiếp tục theo học nghề khác mà quan tuyển dụng cần ; chí có người lao động chấp nhận làm công việc không với khả ,ngành nghề đào tạo bảo vệ ,hoặc tạp vụ ,giúp việc gia đình …một số lao động đào tạo phải di chuyển đến ngành khác để tìm việc làm nghề Như ngành Thuỷ sản đào tạo lao động lại khơng thu hút sử dụng hết sản phẩm 2.2.2.3.Về cấu lao động sử dụng Thựctế năm qua cho thấy số lao động có trình độ đại học ,cao đẳng trở lên tập trung nhiều khối quan quản lý nhà nước cấp (khoảng 80% )trên tổng số.Khối sản xuất kinh doanh thu hút nhiều kỹ 75 sư ,chun gia có trình độ kỹ thuật ,quản lý kinh doanh giỏi song chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH,HĐH Nhờ kết hoạt động đào tạo chuyên nghiệp dạy nghề số lao động có việc làm tồn ngành tăng lên góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH,HĐH thể qua bảng số liệu : Bảng 2.9: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế từ năm 2001-2006 đơn vị tính :% Ngành Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 60,1 60,2 60,3 60,4 60,3 60,4 Khai thác 27,3 27,31 27,32 27,33 27,32 27,33 Chế biến 8,6 8,8 8,9 9,1 8,9 9,1 0.004 0.0049 0.05 0.054 0.05 0.054 Ni trồng Thuỷ sản Cơ khí Lĩnh vực khác Nguồn :Vụ kế hoạch- tài Bộ thuỷ sản[39] Tỷ lệ lao động bậc trình độ đại học ,cao đẳng – trung học chuyên nghiệp – công nhân kỹ thuật có 2-2-1 Như ,có thể nói ngành Thuỷ sản cịn thiếu nhiều cơng nhân kỹ thuật lao động có trình độ tay nghề cao Đây tỷ lệ thấp lạc hậu so với nước giới ( thường có quan hệ 1-410) 2.2.2.4.Về hiệu sử dụng lao động Từ năm 1996 đến ,do khai thác có hiệu nguồn lực ngành có NNL qua đào tạo nên tổng sản phẩm ngành đạt tốc độ tăng trưởng (7%) 76 Bảng 2.11:Tốc độ tăng trưởng GDP Ngành từ năm 1996-2006 Theo giá so sánh năm 1994 Danh mục Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 5477 5530 5768 6223 6680 7748 7872 8477 9200 10232 11869 1,04 1,01 1,04 1,08 1,15 1,16 1,056 1,08 1,85 1,11 1,16 Tổng GDP (Tỷ đồng) Tốc độ tăng(%) Nguồn:Niên giám thống kê ngành thuỷ sản tổng cục thống kê [7] Trong cấu kinh tế ngành ,tỷ trọng ngành kinh tế thuộc khu vực nông – lâm – ngư nghiệp có xu hướng giảm dần ,tỷ trọng khu vực cơng nghiệp ,xây dựng dịch vụ có xu hướng tăng lên Sự dịch chuyển cấu ngành kinh tế theo xu hướng tích cực nhờ tăng trưởng kinh tế theo xu hướng phát triển năm sau cao năm trước.Điều chứng tỏ hiệu khai thác sử dụng tiềm ,đặc biệt tiềm lao động ngành Thuỷ sản nâng cao thời gian qua Có thể thấy chuyển dịch cấu ngành kinh tế GDP qua bảng sau: Bảng 2.12: Cơ cấu ngành kinh tế từ 1996-2006 Đơn vị tính :% 77 Ngành 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 67,4 68,6 67 67,2 55,2 47,7 42,7 39,8 36,5 trồng 32,6 31,4 33 32,8 44,4 52,3 57,3 60,2 63,5 Khai thác Nuôi Năm Thuỷ sản Nguồn :Niên giám thống kê thuỷ sản [7] Việc khai thác hiệu tiềm ngành làm thay đổi số thu nhập bình quân lao động theo chiều hướng tăng lên Thu nhập bình quân lao động ngành khai thác thuộc khu vực nhà nước Trung ương quản lý tháng năm 2000 731,76 ngàn đồng; năm 2002 :845,2 ngàn đồng ;năm 2005: 1516,27 ngàn đồng , ngành nuôi trồng thuỷ sản, chế biến thu nhập bình quân người lao động có xu hướng tăng lên thể qua bảng số liệu sau: Bảng 2.13: Thu nhập bình quân người tháng lao động khu vực nhà nước trung ương quản lý phân theo ngành kinh tế từ 2001-2006 đơn vị tính :nghìn đồng TT Ngành Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số Khai thác 731.765 768.384 845.190 101.422 1318.20 1713.600 Nuôi trồng 618.864 649.808 682.300 818.760 982.512 1277.265 78 thuỷ sản Chế biến 828.800 870.241 913.754 100.512 1105.841 1327.009 thuỷ sản Nguồn: Vụ kế hoạch tài [39] .Nếu tính GDP bình qn 1lao động số ngành Thuỷ sản thấp Năm 2002 đạt 2,140875 triệu đồng ;năm 2004 đạt 2,313301 triệu đồng ;năm 2005 đạt 2,473887 triệu đồng Nhìn chung hiệu sử dụng lao động có bước tiến song thấp chưa ngang tầm với tiềm ngành 2.3.Đánh giá chung vấn đề đặt đào tạo sử dụng nguồn nhân lực 2.3.1.Đánh giá chung 2.3.1.1.Về thành tựu Nhờ có thay đổi nhận thức NNL,sự quan tâm đạo sát Ban cán Đảng lãnh đạo BộThuỷ sản ,trong thời gian qua nghiệp giáo dục đào tạo ngành Thuỷ sản nói chung đào tạo NNL nói riêng đạt thành tích đáng kể Thứ :Hệ thống Giáo dục phổ thông đào tạo nghề ngày mở rộng ,nhờ trình độ dân trí nâng cao tạo tảng vững cho tiếp tục đào tạo nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật ,trình độ tay nghề Cơng tác Giáo dục ,đào tạo nhân lực quan tâm tới tất kỹ ,trình độ đạo đức cơng dân ,đạo đức nghề nghiệp Thứ hai:Về ngành đảm bảo yêu cầu đào tạo nghề ngắn hạn ;các ngành nghề đào tạo đa dạng ,phong phú ,bước đầu phù hợp với yêu cầu CNH,HĐH 79 Thứ ba: Cơng tác xã hội hố giáo dục đào tạo nghề triển khai có hiệu Việc khơi phục phát triển ngành nghề ,làng nghề nhiều ngành ,nhiều cấp quan tâm trước Bộ Thuỷ sản kết hợp với Bộ giáo dục đào tạo , Bộ lao động thương binh xã hội , Chính quyền địa phương tổ chức xã hội mở nhiều lớp dạy nghề (hơn 500lớp) khoảng 600 lớp khuyến nông ,khuyến công ,chuyển giao tiến kỹ thuật cơng nghệ ,do làm tăng số làng có nghề tiểu thủ cơng nghiệp trước Năm 1996 có 88 làng nghề đến năm 2003 có 1116 làng có nghề ,do số việc làm tạo ngày nhiều ,số lao động tham gia hoạt động kinh tế ngày tăng Thứ tư:Ngành Thuỷ sản có nhiều cố gắng để giải vấn đề lao động việc làm Trong thời gian qua ,Ngành thu hút tạo việc làm cho nhiều lao động ,tăng thêm thời gian lao động sử dụng nơng thơn lên 70% góp phần quan trọng việc tăng tổng sản phẩm tỉnh ,giảm tỷ lệ thất nghiệp tình trạng nông nhàn nông thôn Thứ năm: Kết đào tạo góp phần quan trọng việc xuất lao động Năm 2001 có 480 lao động xuất ,năm 2002 có 1.000 lao động ,năm 2003 có 1.500 lao động ,năm 2004 việc xuất có xu hướng giảm tháng đầu năm thực 40%.Đối với lao động sau đào tạo nghề có việc làm ổn định( khoảng 80% so với tổng số lao động đào tạo );cịn khoảng 15% việc làm chưa ổn định muốn tìm nới có thu nhập cao xuất lao động 2.3.1.2.Những hạn chế Một :Mạng lưới đào tạo ,nhất đào tạo nghề ngành bất cập ,chưa đáp ứng yêu cầu cho công tác đào tạo nhân lực số lượng chất lượng cấu vùng So với yêu cầu CNH,HĐH mục tiêu đào tạo NNL tới 80 2010 ngành Thuỷ sản chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo lao động có trình độ cao ,điều thể số lao động qua đào tạo lao động có chun mơn kỹ thuật khơng cịn nhiều (190.351/tổng số 327.492) số cơng nhân kỹ thuật cịn hạn chế (32.779/327/492 người ).Việc khơi phục nghề cũ ,phát triển nghề có phát triển ,số lớp số người học nghề ngày tăng song chưa thể đáp ứng yêu cầu khai thác tiềm ngành Trong lực lượng lao động ngành chủ yếu lực lượng lao động phổ thông ,lao động kỹ thuật nâng lên có 20% Hai là:lao động qua đào tạo hàng năm chủ yếu đào tạo ngắn hạn cho nghề thủ công nghiệp nơng thơn giải việc làm trước mắt Do lao động qua đào tạo ngành thuỷ sản gặp nhiều khó khăn xin việc làm doanh nghiệp tham gia dự tuyển lao động xuất khẩu.Việc nuôi dưỡng nhân tài chưa quan tâm từ phía quyền địa phương sở tuyển dụng nhân lực Ở ngành thuỷ sản thấy đài thọ học sinh giỏi cấp quốc gia ,học sinh đỗ cao vào trường Đại học có chuyên ngành phù hợp với xu hướng phát triển khai thác tiềm ngành Ba : Mức độ toàn dụng lao động ngành thuỷ sản thấp ,sự phân bố lao động chưa hợp lý,hiệu khai thác sử dụng lao động chưa cao Những hạn chế cản trở nhịp độ chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH,HĐH ngành thời gian qua 2.3.1.3.Nguyên nhân *Nhận thức việc làm ,về nghề nghiệp chưa có thay đổi vượt bậc nhân dân Phần đông cho phải có đại học có việc làm có việc làm cho thu nhập cao Đối với người khơng có khả vào 81 trường cao đẳng ,đại học cần giải lợi ích trước mắt có việc làm nên theo học nghề ngắn hạn *Trình độ sở vật chất ,qui mơ số lượng trường trình độ giáo viên trường dạy nghề không đồng ,số giáo viên giỏi có trình độ cao cịn Hệ thống trung tâm hướng nghiệp dạy nghề có nhiều cố gắng hiệu chưa cao Danh mục ngành nghề đào tạo chưa nhiều lạc hậu *Ngân sách hạn hẹp thu nhập dân cư thấp nên nguồn tài giành cho đào tạo nghề ni dưỡng nhân tài chưa tương xứng Việc chuyển dịch cấu kinh tế phát triển ngành nghề chậm số việc làm tạo chưa nhiều Ngành thuỷ sản chưa có sách tuyển dụng hấp dẫn ,cuốn hút lao động lao động chất lượng cao số sinh viên em ngành sau tốt nghiệp trường đại học công tác ngành *Ngành thuỷ sản nói riêng nước ta nói chung cịn chậm trễ đổi chế tuyển dụng NNL nên khơng kích thích việc đào tạo lại để nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo nâng cao hiệu sử dụng lao động Sự bất hợp lý cấu đào tạo ,trình độ học vấn nghề nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất xã hội Trong thực tế điều giải thông qua việc đào tạo lại ,phổ cập nghề cho người lao động nhân lực đào tạo ngành thuỷ sản chủ yếu ngắn hạn 2.3.2.Những vấn đề đặt cần giải thời gian tới 2.3.2.1.Tình trạng vừa thừa vừa thiếu ,bất hợp lý cấu trình độ đào tạo nguồn nhân lực Xét phương diện lý luận thực tiễn sản xuất cho thấy suất hiệu cao hay thấp cuả sản xuất phụ thuộc lớn vào yếu tố 82 người Sự phụ thuộc xem xét số lượng chất lượng NNL có có tương lai Cả hai yếu tố lại phụ thuộc lớn vào sách :Dân số,đào tạo sử dụng NNL.Vì để đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH hội nhập kinh tế quốc tế ,phát triển kinh tế theo hướng kinh tế tri thức ngành thuỷ sản cần phải quan tâm giải vấn đề sau : - Nguồn nhân lực ngành thuỷ sản đứng trước tình hình thừa lao động ,thiếu việc làm ,số lượng cung lao động giản đơn lớn cầu lao động lành nghề ,lao động có hàm lượng trí tuệ cao khả đáp ứng lại hạn chế gây nên cân đối cung cầu lao động thị trường Theo số liệu trình bày ,dân số tự nhiên ngành thuỷ sản mức cao ,tốc độ tăng lao động diễn mạnh ,hàng năm có khoảng 14,7đến 20 vạn lao động bổ sung cần giải việc làm Ước tính đến năm 2007 có 4,5 triệu ,lao động độ tuổi 1,45 triệu ,đến năm 2010 dân số khoảng 2,67 triệu ,lao động độ tuổi 1,5 triệu Bên cạnh số lao động dư thừa lao động chưa có việc làm hàng năm gần 20% Nguồn lao động lớn lại tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế ngành Thuỷ sản chậm ,chưa có khả mở rộng tái sản xuất để thu hút lao động Cơ cấu ngành nghề trình chuyển dịch lại diễn chậm chạp nên phát triển nghề giúp giải việc làm hàng năm ,song thấp so với yêu cầu phải giải Sự phát triển quan hệ cung – cầu lao động dẫn đến sức ép giải việc làm ngày cao - Mặt khác ,quá trình CNH,HĐH ngành Thuỷ sản thời gian qua tới cho thấy nhu cầu đòi hỏi lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật nhiều lao động giản đơn Ví dụ theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thủ tướng phủ 83 phê duyệt Tổng nhu cầu lao động cần đào tạo bậc đào tạo đại học, trung cấp chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật dự tính đến năm 2010 1.151.779 người Trong nhu cầu đào tạo bậc đại học, cao đẳng là172,556 người (Chiếm khoảng 15%) trung bình năm đào tạo 34.760 người Nhu cầu đào tạo bậc trung học chuyên nghiệp 230.356 người ( Khoảng 20%), trung bình năm đào tạo 47.370 người Nhu cầu đào tạo bậc công nhân kỹ thuật 748657 người ( Khoảng 65%) Mỗi năm đào tạo 150.000 người - Xét theo lĩnh vực nhu cầu đào tạo chuyên ngành nuôi trồng thuỷ sản chiếm tỷ lệ cao (61%), khai thác thuỷ sản (27%), chế biến thuỷ sản (9%), khí thuỷ sản (0,5%) chuyên môn khác(3%) tổng số 1.151.779 người đào tạo hệ Số lao động cần cho trình phát triển chủ yếu lao động lành nghề ,lao động có chun mơn kỹ thuật cao ,các nhà quản lý am hiểu chế thị trường Yêu cầu đặt trước nguồn cung cấp lao động chủ yếu lao động phổ thơng có tay nghề giản đơn ,lao động nhàn rỗi nông nghiệp ,bộ đội xuất ngũ (số chiếm gần 80% lực lượng lao động ) cho thấy khả số người khơng có việc tiếp tục tăng cung đào tạo nhân lực chuyên môn không đáp ứng kịp thời Sự lệch pha làm cho quan hệ cung cầu lao động vốn cân đối lại cân đối trước ,ảnh hưởng đến trình đẩy mạnh CNH,HĐH -Trong thực tiễn ,quá trình CNH,HĐH việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để thực trình chuyển lao động thủ công thành lao động kỹ thuật sử dụng máy móc cơng nghệ ,có chun mơn kỹ thuật tăng Nhưng điều đáng lo ngại ngành thuỷ sản số thời gian lao động chưa sử dụng lao động nông nghiệp cao (gần 25%) ;trong số người khơng có việc làm nơng thơn đại phận khơng có nghề ,khơng có vốn chưa 84 qua đào tạo ;số lượng đội xuất ngũ hầu hết chưa qua đào tạo nghề ,trình độ nhân lực đào tạo lại bất hợp lý Số lao động qua đào tạo đạt 21,5% nhu cầu tới năm 2005 đòi hỏi phải đạt 35% tới năm 2010 phải đạt 45% Cơ cấu trình độ lao động đại học ,cao đẳng ,trung học chuyên nghiệp – công nhân kỹ thuật đạt tỷ lệ 4,7%-5,2%-2,47%.Trong yêu cầu CNH,HĐH lựa chọn ngành tới 2005 tỷ lệ công nghiệp xây dựng lại cần 7,5%-15%- 4,2% nơng nghiệp tỷ lệ 2%-5%8% - Cùng với ngành khác nước ,ngành Thuỷ sản tiến hành CNH,HĐH cấu mở với xu hướng khu vực hố ,tồn cầu hố ngày tăng ,để hoà nhập vào kinh tế khu vực đòi hỏi việc đào tạo NNL phải đáp ứng yêu cầu cao số lượng chất lượng Nhờ sản xuất hàng hố có sức cạnh tranh mạnh thị trường khu vực quốc tế đồng thời tạo sức cạnh tranh lao động xuất thuỷ sản thị trường khu vực Hàn Quốc ,Đài Loan ,Malaixia ; Nhật tiến tới tiếp cận thị trường – thị trường cao cấp châu Âu ,châu Phi ,đặc biệt thị trường Anh Chính ,vấn đề đặt cho ngành muốn đạt mục tiêu xuất lao động để khai thác lợi nguồn lực người cần phải tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo NNL ,đạt trình độ chuẩn so với khu vực giới (kể lao động giúp việc gia đình lao động chun mơn kỹ thuật ) - Đào tạo NNL ngành Thuỷ sản đứng trước yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động theo hướng CNH,HĐH ,nhưng cấu lao động theo ngành cấu lao động đào tạo cịn bất hợp lý Q trình chuyển dịch diễn chậm chạp ,tỷ lệ lao động ngành nông nghiệp 85 – công nghiệp – dịch vụ 48,9%-24,1%-16,8%.Ngành thuỷ sản có 20% tổng số lao động đào tạo chủ yếu đào tạo lao động trình độ bán lành nghề chưa phải đào tạo lao động dài hạn trình độ cao để phục vụ cho cơng nghệ cao Ta biết chuyển dịch cấu kinh tế ,cơ cấu lao động nội dung CNH,HĐH ,chỉ phá vỡ cấu trúc cũ xây dựng cấu trúc cách toàn diện cấu lao động đào tạo xem hồn thành nhiệm vụ CNH,HĐH Vì để khắc phục tình trạng bất hợp lý cấu lao động đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu lao động ,Thuỷ sản cần phải thực cách mạng đào tạo dụng NNL 2.3.2.2.Tiềm nhân lực cịn bị lãng phí ,phân bổ sử dụng chưa hợp lý hiệu sử dụng chưa cao yêu cầu khai thác sử dụng lớn - Quá trình đổi ngành Thuỷ sản thời gian qua nhìn chung có cố gắng việc khai thác sử dụng ,phát huy tiềm nhân lực ngày đầy đủ có hiệu vào mục tiêu KT-XH ngành Nhưng xem xét cách cụ thể toàn diện thực tế việc sử dụng NNL ngành hạn chế Ngành chưa sử dụng hết tiềm nhân lực ( điều nêu thực trạng ) - Đối với lao động đào tạo ,ngành Thuỷ sản chưa khai thác sử dụng hiệu ,điều thể chỗ sử dụng nhân lực có trình độ chun mơn khơng với ngành nghề đào tạo khả đào tạo - Các doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sử dụng sinh viên tốt nghiệp đại học vào làm công việc công nhân 86 ,cách sử dụng vừa không đạt hiệu cao lại gây lãng phí đào tạo NNL Như vấn đề đặt Ngành Thuỷ sản làm để thu hút nhiều lao động sử dụng lao động có hiệu cao ,nhất lao động qua đào tạo thời gian tới Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN THÚC ĐẨY VIỆC ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ ,HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI GIAN TỚI Ở NGÀNH THUỶ SẢN 3.1.Phƣơng hƣớng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Lý luận thực tiễn khẳng định xác định phương hướng đào tạo sử dụng NNL ,nếu phương hướng khơng lấy phương hướng chung CNH,HĐH làm xuất phát 3.1.1.Phương hướng chung công nghiệp hoá, đại hoá đến năm 2010 3.1.1.1.Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố ,hiện đại hố chuyển dịch cấu kinh tế 87 Trên sở nhận định tình hình chung đánh giá phát triển NNL ,ngành Thuỷ sản xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH thời kì 2000-2010 ,trong chủ trương tiếp tục đẩy mạnh CNH,HĐH (nhất CNH,HĐH ngành nuôi trồng Thuỷ sản, ngành khai thác, ngành chế biến thuỷ sản ),tiếp tục chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng CNH,HĐH Cụ thể : + Mục tiêu dài hạn: - Phát huy lợi tài nguyên, điều kiện tự nhiêu tiềm lực, xây dựng ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế mạnh, cơng nghiệp hố đại hố, có giá trị xuất lớn, mức tích luỹ cao mang lại giàu có cho nhân dân, Đưa ngành thuỷ sản đến năm 2020 trở thành ngành công nghiệp đại - Bảo tồn tính đa dạng sinh học môi trường sống giống lồi thuỷ sản nước ta, đồng thời khơng ngừng chọn lọc, cải tạo du nhập giống loài thuỷ sản có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao bổ sung làm phong phú thêm nguồn lợi thuỷ sản Việt nam làm cho ngành kinh tế thuỷ sản ln ln mẻ có sức cạnh tranh cao - Đến năm 2010 tạo lập sở hạ tầng màng lưới dịch vụ tương đối đồng bộ,hoàn chỉnh cho nghề cá, làm cho việc phát triển nghề cá đại thập kỷ sau - Xây dựng đội ngũ đơng đảo cán có trình độ quản lý giỏi khoa học kỹ thuật cao, lực lượng lao động thuỷ sản động, có tri thức, giỏi chuyên môn, thành thạo tay nghề làm tảng cho phát triển quản lý ngành thuỷ sản hiệu bền vững 88 - Đối với nuôi trồng thuỷ sản: Phát triển theo hướng xây dựng sản xuất hàng hố qui mơ lớn ,hiệu bền vững có suất chất lượng sức cạnh tranh cao sở sử dụng tiển khoa học công nghệ tiên tiến để đáp ứng nhu cầu nước xuất Chuyển dịch cấu kinh tế nuôi trồng thuỷ sản theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ cơng nghiệp cấu kinh tế ,khai thác có hiệu tiềm tiểu vùng kinh tế tỉnh,gắn phát triển nuôi trồng thuỷ sản với công nghiệp chế biến - Đối với công nghiệp khai thác thuỷ sản: Phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản, công nghiệp khai thác thuỷ sản chế biến thuỷ sản xuất sở phát huy mạnh nuôi trồng thuỷ sản Tập trung vào công nghiệp phục vụ sản xuát nuôi trồng thuỷ sản đáp ứng phần nhu cầu tiêu dùng nước.Phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng lao động cao chế biến thuỷ sản Ưu tiên ngành sản xuất :cơ khí đóng tàu,điện máy, xuất Phát huy làng nghề truyền thống đánh bắt thuỷ sản.Phát triển công nghiệp gắn với quy hoạch thị ,giữ gìn bảo tồn di sản thiên nhiên ,các cơng trình văn hố ,di tích lịch sử bảo vệ môi trường sinh thái Chuyển mạnh công nghiệp từ chủ yếu gia công sang đạt giá trị xuất cao Tuy nhiên ,căn vào tiềm nguyên liệu nguồn lực lao động, ngành cần ưu tiên đầu tư phát triển nhóm ngành như: + Ni trồng thuỷ sản + Công nghiệp chế biến thuỷ sản – thực phẩm đồ uống + Công nghiệp khai thác hải sản + Cơng nghiệp khí (chế tạo sửa chữa ) 89 +Tạo điều kiện phát triển làng nghề khai thác thuỷ sản kết hợp thủ công gắn với công nghệ - Đối với dịch vụ thương mại: Tập trung qui hoạch xây dựng mạng lưới kinh doanh bán buôn ,bán lẻ địa bàn gắn với thị trường Hà Nội , thành phố Hồ Chi Minh ,các thành phố lớn, tỉnh nước Xuất với đầu tư phải gắn với vùng nguyên liệu thuỷ sản ,công nghiệp chế biến tập trung ngành mặt hàng chủ lực tôm sú, cá tra ,cá ba sa 3.1.1.2 Các tiêu chung cơng nghiệp hố, đại hoá Theo quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH, thời gian tới ngành Thuỷ sản cần đạt là: - Nhịp độ tăng trưởng GDP đạt 7,5%-8%/năm giai đoạn 2001-2005 8%-9% giai đoạn 2006-2010 - I Tổng sản lượng (Triệu tấn) - Trong : - -Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản - Sản lượng khai thấc hải sản 1,2 - Cơ cấu ngành kinh tế: Năm 2005 3,5- Năm 2010 + Nông nghiệp 35% 23% + Công nghiệp 35% 40% + Dịch vụ 30% 37% 90 - Kim ngạchxuất năm 2006 3,3tỷ USD ,năm 2010 4, - 4,5tỷ USD - Lao động nghề cá(Triệu người) 4,7 - Thu nhập bình quân đầu người đạt 14 triệu VNĐ vào năm 2010[43] 3.1.2.Phương hướng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố ,hiện đại hố Để thực phương hướng chung CNH,HĐH nói ,hoạt động đào tạo sử dụng NNL thời gian tới cần phát triển theo định hướng sau: 3.1.2.1.Tiếp tục đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực số lượng ,chất lượng cho cơng nghiệp hố ,hiện đại hoá Trong định hướng phát triển Giáo dục đào tạo Đảng ta rõ :mục tiêu đào tạo NNL phải đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH phát triển KT-XH nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 30% Hội nghị lần thứ II BCHTW khoá VIII Đảng ta xác định: “Phát triển đào tạo đại học ,trung học chuyên nghiệp ,đẩy mạnh đào tạo công nhân lành nghề bảo đảm có nhiều nhân tài cho đất nước.Kế hoạch đào tạo nghề phải theo sát chương trình KT-XH vùng phục vụ cho chuyển đổi cấu lao động cho CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn …Đào tạo đủ công nhân lành nghề cho khu cơng nghiệp ,khu chế xuất ,có tính đến nhu cầu xuất Tại đại hội IX ,Đảng ta khẳng định : “Tiếp tục quán triệt quan điểm Giáo dục quốc sách hàng đầu tạo chuyển biến ,toàn diện phát triển Giáo dục đào tạo …Định hình qui mơ giáo dục đào tạo ,điều chỉnh cấu đào tạo cấu cấp học theo lãnh thổ phù hợp với nhu cầu phát triển NNL phục vụ phát triển KT-XH.Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên cho cấp” [17,tr.292].Do ,thời gian tới cần : 91 - Đào tạo NNL phải hướng vào việc tạo người phát triển tồn diện ,u nước có lý tưởng XHCN ,góp phần tích cực vào nghiệp CNH,HĐH ,có tinh thần ham hiểu biết ,có tư sáng tạo ,làm chủ khoa học kỹ thuật đại ,có ý thức lực hợp tác ,có tinh thần trách nhiệm với cộng đồng xã hội ,với môi trường tự nhiên ,có nếp sống lành mạnh sức khoẻ tốt để học tập ,lao động suốt đời Muốn phải: + Mở rộng qui mô đào tạo đôi với coi trọng chất lượng Giáo dục đào tạo hiệu sử dụng ,đáp ứng yêu cầu nhân lực trước mắt lâu dài cho CNH,HĐH +Thực đa dạng hố loại hình đào tạo, cấp đào tạo , ngành nghề đào tạo trình độ đào tạo (chính qui khơng qui) hình thức đào tạo từ xa , đào tạo theo địa rèn luyện kỹ ,tổ chức đào tạo bồi dưỡng lại cho công nhân việc theo chu kỳ năm/1 lần , thực liên thông ,liên kết đào tạo để đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động theo hướng CNH,HĐH + Cần tập trung sức nhanh chóng phát triển đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực cho ngành nuôi trồng thuỷ sản,khai thác chế biến Đẩy mạnh việc đào tạo lại nhằm bổ túc kiến thức nâng cao lực ,kiến thức công nghệ đại lực kỹ thuật cho đội ngũ lao động sử dụng để nâng cao suất lao động Tích cực đổi nội dung chương trình, nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo nhầm đáp ứng yêu cầu thực tiễn, nhu cầu người học hội nhập kinh tế quốc tế -Trong trình đào tạo đào tạo lại cần thực đồng thời mặt : Thay đổi cấu lao động nâng cao chất lượng trình độ kỹ thuật cơng nghệ 92 tăng cường lực quản lý.Trong đào tạo lao động kỹ thuật nhấn mạnh để nhanh chóng khắc phục mặt yếu NNL ngành thuỷ sản Cụ thể : + Đối với giáo dục phổ thơng: Đến năm 2010 hồn thành phổ cập giáo dục trung học sở ,tăng tỷ lệ huy động học sinh độ tuổi vào trung học phổ thông từ 57% năm 2000 lên 65% vào năm 2005 75% vào năm 2010 [36,tr.78] + Đối với trung học chuyên nghiệp cần mở rộng đào tạo kỹ thuật viên ,nhân viên nghiệp vụ có kiến thức kỹ nghề nghiệp trình độ trung học dựa tảng học vấn trung học sở Thu hút 10% học sinh độ tuổi vào trường trung học chuyên nghiệp năm 2005 15% vào năm 2010[36,tr.9.] + Đối với dạy nghề: Mở rộng đào tạo công nhân ,trú trọng đào tạo đội ngũ công nhân tay nghề cao cho số ngành mũi nhọn cho xuất lao động Phát triển nghề ngắn hạn ,đặc biệt nông thôn để thực chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang ngành nghề khác Thu hút học sinh sau trung học sở vào học trường dạy nghề tới 2005 đạt tỷ lệ 25% độ tuổi 30% năm 2010 [36,tr.9] + Đối với đại học cao đẳng: Cần đáp ứng tốt yêu cầu nhân lực trình độ cao cho CNH,HĐH phát triển bền vững ,nâng sức cạnh tranh đặc biệt đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH,HĐH phát triển theo hướng kinh tế tri thức, phấn đấu đến năn 2010 đạt 200 sinh viên/10.000 dân, lao động qua đào tạo chiếm 40% tổng lao động xã hội Do , mặt củng cố phát triển trường Cao đẳng thuỷ sản , Cao đẳng nghề thuỷ sản mặt khác thành lập hai trường Đại học thuỷ 93 sản miền Bắc miền Nam sở nâng cấp trường cao đẳng thuỷ sản huặc xây dựng [39,tr.9] 3.1.2.2.Giải đắn mối quan hệ cung cầu nguồn nhân lực qua đào tạo lĩnh vực kinh tế xã hội - Lĩnh vực công nghiệp : Tăng qui mô điều chỉnh cấu đào tạo để đến năm 2005 có 30-35% ,năm 2010 có 60- 65% lao động ngành cơng nghiệp- xây dựng đào tạo ,trong 7,5% có trình độ Cao đẳng trở lên ,15% trung học chuyên nghiệp ;4,2% công nhân kỹ thuật Ưu tiên đào tạo cho ngành công nghiệp then chốt ,các khu công nghiệp tập trung ,khu chế xuất cho xuất lao động cho nông thôn để chuyển dịch cấu lao động ,ưu tiên lĩnh vực chế biến nông sản công nghiệp vật liệu xây dựng [36,tr.10] -Đối với nông nghiệp ,ngư nghiệp : Phấn đấu đến năm 2005 đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo 15%,trong trình độ cao đẳng trở lên có 2%,trung học chuyên nghiệp 5% ,công nhân kỹ thuật :8%; đến 2010 đạt 20%-30%, trình độ cao đẳng trở lên có 4% ,trung học chuyên nghiệp 7% ,công nhân kỹ thuật :9-12%.Chú ý đào tạo bồi dưỡng nhân lực để phát triển kinh tế trang [36,tr.10] Đồng thời với việc nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 30% vào 2005 40% vào 2010 tiến dần tới hợp lý cấu trình độ cao đẳng, đại học – trung học chuyên nghiệp – công nhân lành nghề giới 1-4-10 - Nhân lực cho số ngành lĩnh vực xã hội khác : 94 + Bảo đảm đủ đội ngũ cán cho ngành khác số lượng ,chất lượng cấu Chú trọng đào tạo quản lý kinh tế, kinh tế thương mại, kế tốn theo kịp trình độ khu vực + Đào tạo đội ngũ cán làm công tác cán quản lý khuyến ngư cho địa phương + Tăng qui mô nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng thường xuyên cho công chức nhà nước từ cấp sở trở lên 3.1.2.3.Phát huy tối đa nội lực nguồn nhân lực ngành ,sử dụng hợp lý ,có hiệu nguồn nhân lực ,trong đặc biệt ý nguồn nhân lực qua đào tạo Mục tiêu KT-XH đưa nghị Đảng ngành lần thứ IX đạt phát huy tối đa NNL có để khai thác lợi đất đai ,tài nguyên Muốn Ngành Thuỷ sản cần xác định tổng cầu lao động toàn kinh tế cấu lao động theo ngành ,theo khu vực thành thị nông thôn phù hợp với q trình thị hố ,CNH,HĐH Trên sở mặt thực điều chỉnh đào tạo NNL để đáp ứng yêu cầu ,mặt khác cần nhanh phân công lại lao động ,đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế theo hướng CNH,HĐH ,giảm dần lao động nông nghiệp từ 62,8% xuống 55% năm 2005 xuống đến 40% năm 2010 Bảng 3.1:Dự báo cấu lao động ngành Thuỷ sản đến năm 2010 đơn vị tính :% TT Ngành Năm 95 2001 2005 2010 60 60,5 57 Nuôi trồng thuỷ sản Khai thác 27,3 27,31 28 Chế biến 8,6 8,61 10 Cơ khí 0,004 0,49 0,8 Các ngành khác 3,57 3,94 4,2 Nguồn :Qui hoạch tổng hợp phát triển kinh tế –xã hội ngành thuỷ sản đến năm 2010 [43] Đồng thời với vịec làm cần tích cực tạo việc làm ổn định để thu hút nhiều lao động ,giảm tỷ lệ người thất nghiệp thành thị xuống 5% ,tăng quĩ thời gian lao động sử dụng nông thôn lên 85% Việc sử dụng NNL qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật vấn đề quan trọng sử dụng NNL trình CNH,HĐH ,bởi phận định suất lao động chung toàn ngành Ngành thuỷ sản thời gian tới cần tạo điều kiện để NNL qua đào tạo có hội làm việc rộng rãi ,có sách thu hút ,khuyến khích lao động đào tạo (nhất bậc đại học cao đẳng ) làm việc nông thôn ,đặc biệt xã miền núi thông qua chế độ ưu đãi thu nhập ,điều kiện để tiếp tục học tập ,có thể dễ dàng quay trở lại công tác miền xuôi thành phố sau số năm công tác họ không muốn lại miền núi - Mở rộng qui mô đôi với nâng cao chất lượng hiệu đào tạo 96 - Đa dạng hóa loại hình trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH,HĐH - Giải đắn mối quan hệ cung cầu đào tạo sử dụng NNL sở phân công lại lao động xã hội ,thực chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH,HĐH 3.2.Giải pháp thúc đẩy đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Ngành Thuỷ sản 3.2.1.Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục đào tạo Xã hội hoá giáo dục huy động toàn xã hội làm giáo dục ,động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý nhà nước Xã hội hoá giáo dục đào tạo làm cho giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu đa dạng phong phú xã hội ,của ngành ,từng địa phương ,biến nhà trường từ thể chế nhà nước thành thể chế xã hội nhà nước ,một hệ thổng mở đa dạng ,mềm dẻo gắn với tiến trình phát triển KT-XH đồng thời thu hút nhiều nguồn lực tham gia xây dựng phát triển nghiệp Giáo dục đào tạo ,tạo nên gắn kết cá nhân với xã hội ,giữa xã hội với ngành giáo dục đào tạo Muốn Thuỷ sản cần : - Nâng cao nhận thức cấp uỷ Đảng ,chính quyền ,các ban ngành đồn thể ngành địa phương tầm quan trọng giáo dục đào tạo ,đặc biệt đào tạo nghề Quan tâm tạo điều kiện cho người học tập học tập suốt đời thông qua việc xây dựng trung tâm học tập cộng đồng địa phương ,các trung tâm dạy nghề Tôn vinh nghề dạy học tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạo Củng cố Hội đồng Giáo dục Hội khuyến học cấp Tiếp tục đẩy mạnh việc lập sử dụng có hiệu quỹ 97 khuyến học (chú ý mở rộng tăng cường dạy nghề ) ,quỹ khuyến nông khuyến ngư - Huyđộng nguồn lực tăng cường trách nhiệm đào tạo NNL Bằng cách giải xúc NNL ,khắc phục bất cập đào tạo NNL NgànhThuỷ sản nhằm thực mục tiêu KT-XH ngành đề ra.Ngành cần có chế nhằm khuyến khích đầu tư sở dạy nghề thành phần kinh tế Một mặt ngành đầu tư phát triển qui mô dạy nghề công lập ,tăng đầu tư cho quỹ khuyến công ,khuyến ngư mặt khác coi trọng ,khuyến khích phát triển sở đào tạo bán cơng ,tư thục ,cơ sở dạy nghề doanh nghiệp để tạo lập hệ thống dạy nghề liên hoàn gắn lý thuyết với thực hành ba cấp trình độ ;bán lành nghề – lành nghề – trình độ cao Việc đào tạo lao động có trình độ lành nghề trình độ cao cần phân cơng cho trường dạy nghề ,các trường trung học chuyên nghiệp cao đẳng kỹ thuật có chức dạy nghề ,việc đào tạo trình độ bán lành nghề giao cho trung tâm dạy nghề,các sở dạy nghề ngắn hạn tập thể tư nhân làng nghề với chương trình linh hoạt - Tăng cường hợp tác quốc tế khuyến khích nguồn đầu tư từ nước xây dựng sở đào tạo thuỷ sản, bồi dưỡng giáo viên, trao đổi phương pháp đào tạo, xây dựng nội dung chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế,kêu gọi bà Việt kiều ,các nhà doanh nghiệp trẻ thành đạt ngành tài trợ cho trường trung tâm dạy nghề hình thức như: hỗ trợ tài trang thiết bị dạy học ,quỹ khuyến học ,học bổng … - Để giải thoả đáng mối quan hệ cung cầu nhân lực thực mục tiêu giải việc làm ,gắn đào tạo với sử dụng NNL ,cần: 98 + Có nhận thức mới:Coi Giáo dục đào tạo ,một lĩnh vực dịch vụ có thu Trên sở thừa nhận thị trường lao động ,tất yếu phải thừa nhận sản phẩm dịch vụ giáo dục đào tạo hàng hố cơng cộng tất yếu phải vận dụng chế thị trường đặt với xu hướng tồn cầu hố Song cần thấy ,sản phẩm giáo dục đào tạo hàng hố cơng cộng đặc biệt Tính đặc biệt chỗ gắn trực tiếp với người ,gắn với ý thức xã hội ,do gắn với mục tiêu “trồng người” Bác Hồ dạy vận dụng chế thị trường phải chịu chi phối định hướng xã hội chủ nghĩa tính chất nhà nước xã hội chủ nghĩa Bằng cách thực chủ trương xã hội hố giáo dục -đào tạo góp phần giải bất cập lĩnh vực đào tạo +Thực mô hình liên kết giữaBộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Uỷ ban Nhân dân tỉnh – doanh nghiệp sở sử dụng nhân lực – người học ,với phương châm nhà nước hỗ trợ ,nhà doanh nghiệp giúp đỡ gia đình người học đóng góp +Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn phối hợp Bộ giáo dục đào tạo cần có chế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư cho đào tạo nghề hình thức trường tư để giải bất cập 3.2.2.Xây dựng tăng cường sở vật chất cho trường dạy nghề ,các trung tâm hướng nghiệp dạy nghề ,trung tâm kỹ thuật tổng hợp Việc phát triển hệ thống trường đào tạo công nhân kỹ thuật nhằm thu hút phần lớn số học sinh phổ thông củậ tỉnh không đủ điều kiện vào học cao đẳng đại học ,đào tạo họ trở thành lực lượng lao động kỹ thuật bảo đảm cung cấp cho ngành kinh tế theo yêu cầu CNH,HĐH phục vụ cho mục tiêu xuất lao động kỹ thuật việc làm cần thiết ngành thuỷ sản Để tạo 99 điều kiện cho em ngành ,nhất em gia đình khó khăn có hội học tập thực tốt phân luồng học sinh ,thực chuyển dịch cấu lao động Ngành thuỷ sản cần : -Tăng cường đầu tư cho giáo dục - đào tạo ,coi đầu tư cho phát triển Trong giai đoạn tới Ngành cần tăng dần ngân sách nhà nước chi cho giáo dục đào tạo (hơn 15%) đặc biệt ý tới trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề - Xây dựng trường dạy nghề thứ hai mở thêm số trung tâm dạy nghề khu công nghệ cao vùng nông thôn , nuôi trồng thuỷ sản để giảm số lao động đào tạo nghề ngắn hạn ,tăng số lao động đào tạo dài hạn Phấn đấu huyện có Trung tâm dạy nghề với sở vật chất phù hợp, đáp ứng yêu cầu cập nhật nghề - Đối với trung tâm hướng nghiệp dạy nghề trung tâm kỹ thuật tổng hợp ,nhất thiết phải đầu tư thêm trang thiết bị dạy nghề để học sinh có điều kiện rèn luyện làm quen với thao tác kỹ nghề ,khắc phục tình trạng học lý thuyết “chay” số trung tâm Đồng thời phát động phong trào thi đua tự tạo thiết bị dạy học ,khơi dậy tinh thần sáng tạo vượt khó khăn giảng dạy học tập 3.2.3.Nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy cán quản lý Ngoài chất lượng nguồn đào tạo sở vật chất ,việc nâng cao chất lượng đào tạo NNL phụ thuộc phần lớn trình độ giáo viên đội ngũ cán quản lý Trường đại học ,cao đẳng ,trung học chuyên nghiệp ,Trường dạy nghề Đội ngũ phải đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề ,trong tỷ lệ giáo viên có tay nghề cao có trình độ đại học đại học ngày tăng 100 .Kinh nghiệm trường khu vực thực tế việc tổ chức Hội chợ kỹ thuật công nghệ Việt Nam Hội chợ việc làm ngành Thuỷ sản thời gian qua cho thấy ,trong xu phát triển công nghệ thay đổi ngày Nếu cán giảng dạy không thường xuyên bồi dưỡng cập nhật phương pháp giảng dạy ,thơng tin kiến thức kỹ thuật đại có nguy bị tụt hậu sản phẩm đào tạo người thợ coi phù hợp đáp ứng yêu cầu đơn vị tuyển dụng lao động nước cạnh tranh thị trường lao động nước Trong nhiều năm qua Ngành Thuỷ sản việc đào tạo NNL chưa quan tâm mức nên việc đào tạo nâng cao trình độ giáo viên chưa coi trọng Vì ,để nâng cao trình độ giáo viên thời gian tới ngành cần coi trọng việc đào tạo bồi dưỡng chuẩn hoá giáo viên (nhất giáo viên trường dạy nghề ).Thời gian qua nhiều giáo viên sở đào tạo tự tích cực theo học lớp bồi dưỡng ,đào tạo nâng cao trình độ sau đại học ,song chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo NNL cho tương lai Điều nhiều nguyên nhân ,trong có nguyên nhân thu nhập giáo viên thấp ngành chưa có chế khuyến khích cho việc học để nâng cao trình độ Để nâng cao trình độ giáo viên ngành cần giành phần ngân sách có chế hỗ trợ cho giáo viên học tập nâng cao trình độ đại học ,kết hợp với doanh nghiệp đưa lao động giỏi ,lao động trẻ tu nghiệp nước Đồng thời với việc đầu tư bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên ngành nên có sách đãi ngộ theo giá trị NNL đào tạo ,trọng dụng người tài để vừa giữ ,vừa thu hút giáo viên giỏi công tác giảng dạy trường đào tạo ngành Một vấn đề khác không phần quan trọng xây dựng phát huy hiệu tập thể chuyên môn mạnh sở đào tạo sở sản xuất kinh 101 doanh để hồ nhịp kết hợp đào tạo lý thuyết với kỹ thực hành ,nâng cao chất lượng đào tạo ,gắn giáo dục đào tạo với sử dụng giải việc làm Cùng với đội ngũ giáo viên ,đội ngũ cán quản lý có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc đào tạo NNL,điều thể thông qua việc quản lý thu – chi tài ,bảo quản sở vật chất phục vụ giảng dạy ,quản lý việc thực nội dung chương trình qui trình đào tạo Các hoạt động thực tốt góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hạ thấp mức chi phí đào tạo Bởi ngành cần thực việc liên kết với sở đào tạo Bộ giáo dục đào tạo mở lớp gửi cán quản lý theo học lớp nghiệp vụ để nâng cao trình độ ,ý thức trách nhiệm cán quản lý thuộc sở đào tạo NNL 3.2.4.Tạo nhiều việc làm để tồn dụng lao động Có thể nói ,tạo nhiều việc làm nhiệm vụ bách ngành Thuỷ sản số lao động chưa có việc làm số lao động bổ sung ngày gia tăng chủ yếu lại tập trung nông thôn, vùng nuôi trồng Thuỷ sản Để tạo việc làm thu hút nhiều lao động cần tập trung thực tốt số vấn đề sau: Một là: Chuyển dịch phát triển cấu kinh tế nông thôn sở lợi địa phương ,nhanh chóng thực hố dự án đầu tư vào tỉnh có tiềm ni trồng khai tác thuỷ sản ,do đầu tư phát triển khu vực nơng thơn ,đẩy nhanh thị hố ,phát triển ngành nghề làm tăng nhu cầu lao động chỗ ,tăng việc làm ,nhanh chóng giảm thiểu số lao động chưa có việc làm số lao động có việc làm khơng đầy đủ ,thời gian nơng nhàn nông 102 dân ,tăng thu nhập cho dân cư nông thôn đồng thời gắn lao động với đất đai tài nguyên tỉnh Muốn cần : - Nhanh chóng thực việc giải phóng mặt ,hoàn thiện hành lang pháp lý xây dựng sở hạ tầng vật chất để dự án đầu tư doanh nghiệo ,ngoài nước vào tỉnh thực thi có hiệu ,nhất dự án xây dựng sở hạ tầng nghề cá - Cho phép tổ chức ,cá nhân thuê đất lâu dài ,tạo môi trường đầu tư thuận lợi để họ yên tâm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh hình thành nên khu cơng nghiệp nhỏ vừa nông thôn - Phát triển kinh tế hộ gia đình ,làng nghề nơng thơn ,phát triển trang trại đưa tiến khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng thuỷ sản - Cho phép ngư dân, nơng dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất (chuyển phần hợp lý diện tích trồng lúa sang làm vườn ni trồng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao) Hai là: Đẩy mạnh việc khôi phục phát triển làng nghề thủ công truyền thống tạo nghề ,một hướng hiệu ,vừa tận dụng nguồn lao động khu vực nông nghiệp ,nông thôn ,vừa khai thác nguồn tài nguyên phong phú đa dạng tạo việc làm Việc phát triển làng nghề tỉnh có tiềm ni trồng khai thác thuỷ sản không tạo việc làm cho người lao động mà cịn thu hút thời gian lao động phụ góp phần tiết kiệm thời gian ,tăng thêm thu nhập ,giảm thiểu tệ nạn xã hội Muốn cần ưu tiên giải vốn đặc biệt nguồn vốn lãi suất thấp hỗ trợ đào tạo nghề giải mặt bằng.Tìm kiếm mở rộng thị trường ,hình thành vùng nguyên liệu tập trung ,thực hiệu việc chuyển đổi cấu trồng vật 103 nuôi để đảm bảo số lượng chất lượng tốt cho phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản làng nghề Ba là: Khuyến khích phát triển khu vực kinh tế ngồi quốc doanh qui mơ vừa nhỏ Bởi khu vực kinh tế động ,hiệu hoạt động cao góp phần đáng kể vào GDP ngành ,tạo nhiều việc làm thu hút NNL đáng kể nay.Năm 2004,khu vực thu hút tạo thêm việc làm cho 15.500 lao động Năm 2005 tạo việc làm thêm cho 16.000 lao động Năm 2006 tạo việc làm cho 17.000 lao động Muốn ,Uỷ ban Nhân dân tỉnh cần khuyến khích ,hỗ trợ khu vực vốn thơng qua hình thức bảo lãnh tín dụng vay vốn ưu đãi từ quỹ phát triển ,về thông tin kỹ thuật ,mặt sản xuát ,bảo đảm bình đẳng tạo niềm tin cho chủ đầu tư ,có thể giảm thuế thời gian đầu sản xuất mặt hàng có hiệu kinh tế cao Bốn là: Đẩy mạnh xuất lao động Trong nhiều năm qua xuất lao động coi định hướng quan trọng ,mũi nhọn việc tạo việc làm cho hiệu cao ,nhưng xuất lao động gặp khó khăn việc thực mục tiêu mà ngành đề năm 2006 (1.200 lao động ).Số lao động đưa sang nước bạn làm việc cịn ,khơng tương xứng với tiềm lao động dồi ngành ,trong nhu cầu lao động nước bạn lớn (như Hàn Quốc ,Đài Loan ).Vì ,cần tập trung tuyên truyền giáo dục nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật Việt Nam pháp luật nước nhận xuất lao đọng ,nâng cao hiểu biết phong tục tập quán ,khả giao tiếp ngoại ngữ,nâng cao ý thức chấp hành nguyên tắc hợp tác lao động cho người lao động Hình thành hồn thiện mạng lưới chun đào tạo NNL cho xuất Tập trung đào tạo ,chuẩn bị NNL có tay nghề chất lượng cao (bởi 104 số lao động đưa làm việc nước ngồi có 4% lao động chất lượng cao cịn lại lao động phổ thơng ) đáp ứng yều cầu thị trường lao động khu vực giới ,nhất ngành xây dựng,điện tử ,tin học Mặt khác cần thực tốt sách cho vay vốn chấp để người lao động có hội xuất lao đọng với mức chi phí thấp ,duy trì giữ vững thị trường truyền thống xây dựng thị trường 3.2.5.Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực,phụ thuộc nhiều vào nhiều yếu tố tác giả đề tài đề cập tới vấn đề sau: Một : Tạo lập trì mối quan hệ sở đào tạo ,đơn vị tuyển dụng lao động việc làm Để phát huy hiệu NNL cần phải đảm bảo thống ba mặt : Đào tạo – sử dụng – việc làm Việc gắn đào tạo với sử dụng cấu thống giúp cho việc xác định qui mô ,cơ cấu NNL đào tạo phù hợp với yêu cầu sử dụng để phát triển KT-XH khắc phục tình trạng thừa thiếu ,bất hợp lý lãng phí đào tạo ,sử dụng NNL Muốn phải điều tra xác định nhu cầu việc làm ,nhu cầu sử dụng nhân lực đạo tạo ,phải nghiên cứu dự báo xu hướng biến động thị trường lao động ,xu hướng vận động cấu lao động trình CNH,HĐH để có sở cho việc đào tạo ,bồi dưỡng đào tạo lại loại hình lao động cho phù hợp Ngành Thuỷ sản thực theo hướng nói qua nội dung sau : - Gắn sở đào tạo với doanh nghiệp : Thông qua việc trao đổi trực tiếp với doanh nghiệp sở sử dụng lao động nhà trường xây dựng kế hoạch đào tạo qui mô cấu ngành nghề Cách làm vừa khắc phục tình trạng người học theo 105 số ngành có lợi ích trước mắt ,vừa hướng người học tự giác lựa chọn ngành nghề theo cấu lao động trình độ ngành có nhu cầu ,vừa đảm bảo cho người học có việc làm sau tốt nghiệp ,vừa tạo điều kiện cho sở sử dụng lao động tuyển lao động cần thiết phù hợp đảm bảo suất lao động cao.Mặt khác việc tạo mối liên thông sở đào tạo với doanh nghiệp cịn giúp cho trường khắc khó khăn tài ,về sở vật chất thực hành ,thực tập đào tạo ,nhờ có hỗ trợ đơn vị tuyển dụng lao động đào tạo - Mở rộng hình thức đào tạo theo địa ,đào tạo chỗ cho địa phương miền núi Việc làm vừa góp phần quan trọng gắn đào tạo với sử dụng ,khắc phục tình trạng cân đối phân bố sử dụng nhân lực qua đào tạo tình trạng dư thừa giả tạo lao động qua đào tạo ngành ,vừa tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế miền núi Tuy nhiên cần phải nhận thức gắn đào tạo với sử dụng việc làm khơng có nghĩa người học sau tốt nghiệp trường có việc làm phân cơng mà nhằm điều chỉnh để tránh cân đối cung – cầu lao động cách tổng thể Từ giảm thiểu lãng phí đào tạo NNL giảm sức ép việc làm với kinh tế ngành Cịn người học sau học xong có việc làm hay không họ phải đối mặt với thử thách thị trường lao động tuỳ thuộc vào khả họ đáp ứng yêu cầu kiến thức ,kỹ nghề nghiệp doanh nghiệp đơn vị tuyển dụng đưa kỳ dự tuyển Hai là: Khơi dậy ni dưỡng tính tích cực người lao động Thực tế hoạt động sản xuất cho thấy hiệu sử dụng NNL phụ thuộc chủ yếu vào cách thức tổ chức phân công lao động ,mức độ lành nghề thái độ 106 người lao động công việc họ đảm nhiệm Vì bên cạnh việc đầu tư đào tạo ,đào tạo lại để người lao động có trình độ chun mơn thích ứng ,các đơn vị sử dụng lao động cần có biện pháp kích thích họ để khơi dậy phát huy tính tích cực người lao động Song kích thích người lao động cách ? Có nhiều hình thức tác động phạm vi đề tài tác giả đề cập tới biện pháp tác động lợi ích kinh tế Nếu xuất phát từ nhu cầu lợi ích kinh tế thu nhập thấp từ cơng việc làm nguyên nhân dẫn đến lãng phí nhân lực Tình trạng làm việc chung “cầm chừng” …để giữ chỗ làm cịn tâm sức trí tuệ dồn cho việc làm phục thêm bên ngồi khơng phải nhiều quan xí nghiệp ngành Nhiều lao động thu nhập thấp nên phải từ bỏ công việc chuyên môn đào tạo để làm việc khác có thu nhập cao ,mặc dù biết cơng việc lâu dài khơng ổn định Vì tạo điều kiện để người lao động có việc làm ,có thu nhập cao chí làm giàu từ nghề nghiệp coi có ý nghĩa phù hợp với xu để nuôi dưỡng phát huy tính tích cực người lao động Nhưng thực tế nâng cao thu nhập cho người lao động khơng thể vượt đóng góp lao động vào hiệu sản xuất Do việc cần làm bên cạnh việc tạo việc làm thường xuyên cho người lao động ,đồng thời làm cho người lao động nhận thức thu nhập họ đóng góp lao động họ định Từ thước đo phân phối theo kết sức lao động phân phối theo giá trị sức lao động có tính đến cung – cầu sức lao động để trả công tương xứng với cống hiến người lao động Đồng thời sử dụng hình thức khen thưởng vật chất : Tiền thưởng ,phiếu du lịch ,tài trợ toàn phần cho khoá học bồi dưỡng nâng cao tay nghề người có ý thức trách nhiệm cao hồn thành 107 xuất sắc công việc giao ,hoặc khen thưởng em người lao động đạt thành tích học tập cao ,hoặc tài trợ cho sinh viên người lao động họ theo học chuyên ngành phù hợp hay liên quan đến hoạt động sản xuất xí nghiệp để thu nạp họ tương lai.Những việc làm tác động trực tiếp đến người lao động làm cho họ có ý thức trách nhiệm cao với công việc tạo suất lao động cao 3.2.6.Hình thành phát triển thị trường lao động Thị trường lao động với nghĩa chung hệ thống trao đổi người có việc làm tìm kiếm việc làm (cung lao động ) với người sử dụng sức lao động tìm kiếm lao động (cầu lao động) Sự phát triển kinh tế thị trường tác động đến cấu trúc việc làm làm cho cấu trúc việc làm biến động ;thay đổi Tức cầu lao động biến đổi đặt yêu cầu số lượng ,chất lượng cấu cung lao động Tính linh hoạt đặt cho đào tạo mặt phải tập trung nỗ lực trang bị kiến thức kỹ nghề nghiệp cho người lao động phù hợp với yêu cấu tuyển dụng ,mặt khác phải thường xuyên điều chỉnh chương trình ,nội dung đào tạo kiến thức kỹ nghề nghiệp ,có khả chuyển đổi để bảo đảm tính linh hoạt khả thích ứng cao người lao động điều kiện làm việc khác (như điều kiện áp dụng công nghệ ,công nghệ cao ).Như ,cơ sở đào tạo phải tổ chức đào tạo nghề nghiệp cho người lao động theo hướng đáp ứng yêu cầu thị trường lao động tạo khả cạnh tranh cao cho sản phẩm Cịn người học muốn có hội hy vọng tìm kiếm việc làm họ phải nhận biết phân tích thơng tin thị 108 trường lao động ,xác định khả minh để định theo học nghề ? cấp trình độ cho phù hợp ? Trên thị trường lao động ,người lao động tìm kiếm việc làm thơng qua quan hệ thoả thuận với người sử dụng lao động tiền lương ,tiền cơng hình thức hợp đồng lao động đáp ứng yêu cầu người sử dụng trình độ ,năng lực Người sử dụng đáp ứng yêu cầu tuyển dụng lao động đồng ý trả cho người lao động khoản tiền điều kiện làm việc tương ứng Chính điều làm cho người sử dụng lao động phải cân nhắc kỹ lưỡng đưa yêu cầu tuyển dụng lao động phải có biện pháp quản lý ,tác động tích cực để khai thác sử dụng lao động cách hiệu để đảm bảo lợi ích kinh tế Khi thị trường lao động hình thành phát triển ,sự hoạt động qui luật kinh tế thị trường tác động tới tất chủ thể : nhà nước ,người sử dụng lao động ,người lao động ,người đào tạo lao động …làm cho việc đào tạo nhân lực phải dựa sở cầu lao động Việc đào tạo ,đào tạo nghề ,cấp trình độ ,số lượng phải cầu định Một mặt làm cho đào tạo ngày hợp lý hiệu cao ,đồng thời khắc phục lãng phí xã hội đào tạo sử dụng nhân lực Rõ ràng đến lúc việc đào tạo sử dụng NNL nước nói chung ngành Thuỷ sản nói riêng phải tính đến việc vận dụng quy luật kinh tế thị trường để hình thành phát triển thị trường lao động Từ ,xác lập khung pháp lý cho thị trường lao động ,cung cấp thông tin cho thị trường lao động dịch vụ việc làm làm cho thị trường hoạt động có hiệu ; nối cung với cầu lao động ,tạo điều kiện để nhiều người có hội tìm kiếm việc làm phù hợp Nhờ giải cách thoả đáng mối quan hệ đào tạo – 109 sử dụng NNL để phục vụ cho mục tiêu CNH,HĐH Trước mắt ngành Thuỷ sản cần đẩy mạnh việc tổ chức nâng cao hiệu hội chợ việc làm ,các trung tâm dịch vụ việc làm tạo sở cho hình thành thị trường lao động Chính nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X khẳng định“Phát triển thị trường lao động khu vực kinh tế, tạo gắn kết cung- cầu lao động.Phát huy tính tích cực người lao động học nghề,tự tạo tìm việc làm”.17-Tr 43 3.2.7.Tăng cường vai trò nhà nước, ngành quyền địa phương việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực 3.2.7.1.Đổi cấu hệ thống đào tạo ,tăng nhanh dạy nghề Trong điều kiện ,lợi tương đối lao động giản đơn dần ý nghĩa, lợi thuộc quốc gia có lực lượng lao động đào tạo có trình độ ngang tầm với địi hỏi cơng nghệ đại, việc đào tạo NNL nước ta phải gắn với phát triển khoa học công nghệ, phải tạo đội ngũ lao động phù hợp với trình độ cơng nghệ đại theo hướng tiếp cận nhanh với kinh tế tri thức Như phần thực trạng rõ, cấu NNL qua đào tạo nước ta nói chung ngành Thuỷ sản nói riêng có cân đối nghiêm trọng đào tạo đại học, cao đẳng- trung học chuyên nghiệp-dạy nghề Cho nên năm trước mắt cần phải điều chỉnh cấu đào tạo theo hướng mở rộng quy mô dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu số công nhân kỹ thuật lớn Để giải vấn đề Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho việc khơi phục phát triển dạy nghề cụ thể : - Phát triển hoàn thiện hệ thống trường dạy nghề ,các trung tâm dạy nghề để đáp ứng yêu cầu học nghề cho nhân dân.Khuyến khích doanh nghiệp 110 mở lớp ,mở trường dạy nghề tăng cường hệ thống đào tạo kèm cặp thợ kèm cặp thợ phụ ,bồi dưỡng làm việc theo chuyên ngành gắn với thay đổi kỹ thuật công nghệ - Nhà nước cần tăng dần tỷ trọng đầu tư từ ngân sách hỗ trợ cho địa phương điều chỉnh phân bố cấu ngân sách theo hướng ưu tiên cho lĩnh vực dạy nghề bên cạnh cần khuyến khích huy động nguồn đóng góp xã hội cho dạy nghề ,cho quỹ khuyến cơng ,khuyến nơng Có sách khuyến khích đội ngũ cán trường đại học ,cao đẳng ,các viện nghiên cứu ,các trường dạy nghề ,mở rộng qui mô nghiên cứu khoa học ,gắn khoa học với sản xuất ,giảng dạy với thực tiễn để nâng cao chất lượng đào tạo thúc đẩy KT-XH phát triển - NgànhThuỷ sản cần tăng cường quản lý nhà nước tăng đầu tư giáo dục đào tạo ,đặc biệt đào tạo nghề nhằm điều chỉnh hoạt động chệch hướng để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội,mở mang mơ hình giáo dục đào tạo Có sách hỗ trợ tài việc đào tạo NNL cho vùng miền núi -Thiết lập tăng cường mối quan hệ sở sử dụng lao động với sở đào tạo NNL quản lý ngành địa phương ,đồng thời có sách định mức cụ thể để doanh nghiệp đóng góp cho việc sử dụng lao động theo trình độ đào tạo - Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế đào tạo NNL.Huy động vốn đầu tư cho đào tạo nghề thông qua tổ chức quốc tế UNICEF ,WB tổ chức phi phủ 3.2.7.2 Đổi chế sách sử dụng nguồn nhân lực 111 Cùng với trình đổi kinh tế nước ta thời gian qua chế sách sử dụng NNL có đổi theo hướng gắn với chế thị trường Cơ chế bước đầu phát huy vai trị tích cực việc nâng cao hiệu sử dụng NNL, nhiên bộc lộ hạn chế gây lãng phí khơng nhỏ NNL Vì cần phải tiếp tục đổi chế sách sử dụng để phát huy vai trị to lớn NNL q trình đẩy mạnh CNH,HĐH theo nội dung sau đây: -Thực quán sách tuyển dụng sử dụng lao động theo chế thị trường - Có sách hỗ trợ cho người sử dụng nhiều lao động có sách khuyến khích sở sử dụng lao động áp dụng công nghệ để thu hút khai thác NNL qua đào tạo khắc phục tình trạng chảy máu chất xám - Có sách đặc biệt để thu hút nhân tài (những nhà khoa học ,các nhà quản lý ,kinh doanh giỏi ,giáo viên …)về làm việc ngành Các giải pháp nêu đào tạo sử dụng NNLcó mối quan hệ chặt chẽ với địi hỏi phải thực cách đồng Kết việc thực thể rõ việc nhận thức giải cách linh hoạt ,đồng mối quan hệ đào tạo sử dụng NNL ,giữa cung cầu NNL điều kiện hoàn cảnh cụ thể thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH Ngành thuỷ sản 112 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu ,luận văn đưa lại kết sau: 1.Công nghiệp hố ,hiện đại hố đất nước q trình tất yếu việc thực bước chuyển từ nước nông nghiệp lạc hậu ,sản xuất nhỏ chủ yếu lên nước công nghiệp sản xuất lớn tiên tiến xã hội chủ nghĩa Thực chất nghiệp CNH,HĐH nước ta mà tiến hành xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH,tạo tảng để đưa nước ta để trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 2.Kết CNH,HĐH phụ thuộc vào nhiều yếu tố ,điều kiện ,trong NNL yếu tố điều quan trọng xét đến nguồn lực nguồn lực ,sự nghiệp cơng nghiệp hố,hiện đại hố thành cơng có người có trí tuệ lực sáng tạo ngày cao,đủ sức đáp ứng đòi hỏi ngày giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố.Song NNL trở thành nguồn lực nguồn lực hay khơng ,có thể phục vụ tốt cho nghiệp CNH,HĐH hay không điều phụ thuộc lớn vào việc xã hội đào tạo sử dụng NNL ? 113 Chính đào tạo sử dụng NNL trình CNH,HĐH có vai trị to lớn ,đã Nhà nước ,các ngành,các địa phương nhân dân quan tâm 3.Ngành Thuỷ sản trình đẩy mạnh CNH,HĐH việc đáp ứng nhu cầu NNL thông qua đào tạo cho nghiệp CNH,HĐH địi hỏi cấp thiết ,là “chìa khố” thành công ngành Thuỷ sản đường phát triển kinh tế – xã hội 4.Trong điều kiện hồn cảnh cụ thể ,qua khảo sát đặc điểm thực trạng đào tạo sử dụng NNL thời gian qua ngành Thuỷ sản cho thấy : Ngành Thuỷ sản có nhiều thuận lợi song cịn khơng khó khăn Mặc dù ,Thuỷ sản có nhiều cố gắng đào tạo sử dụng hợp lý NNL ,nhưng kết so với yêu cầu CNH,HĐHgặp nhiều khó khăn ,việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế cấu lao động diễn chậm so với yêu cầu 5.Trước tình hình để khắc phục cách có hiệu hạn chế ,đẩy nhanh việc đào tạo sử dụng NNL đường phát triển Ngành Thuỷ sản cần có phương hướng phát triển đắn Từ phương hướng chung CNH,HĐH luận văn đưa định hướng cụ thể việc đào tạo sử dụng NNL thời gian tới ngành Thuỷ sản đến 2010 6.Dưới góc độ nghiên cứu kinh tế trị ,luận văn đề xuát số giải pháp để góp phần khắc phục tình trạng “Vừa thừa vừa thiếu” bất hợp lý qui mô ,cơ cấu trình độ NNL ,khắc phục non trình độ ,sự tha hố đạo đức số cán quản lý ,cán khoa học kỹ thuật nâng cao trình độ NNL để đào tạo NNL chất lượng cao việc giải mối quan hệ 114 cung cầu đào tạo sử dụng NNL thị trường lao động đảm bảo cho ngành Thuỷ sản khai thác sử dụng có hiệu tiềm lao động 7.Tác giả tin tưởng ,các phương hướng giải pháp đưa hai tầm vĩ mô vi mô thực cách đồng ,linh hoạt kiên đủ sức thúc đẩy việc đào tạo sử dụng NNL ,phát triển có hiệu phục vụ tốt yêu cầu CNH,HĐH thời gian tới ngành Thuỷ sản 8.Đào tạo sử dụng NNL vấn đề có nội dung rộng lớn liên quan đến nhiều ngành nghề ,nhiều lĩnh vực khác Để thực thắng lợi mục tiêu phát triển KT-XH từ năm 2000-2010 theo hướng CNH,HĐH ngành Thuỷ sản cần có nghiên cứu ,mà kết luận văn bước đầu Danh mục tài liệu tham khảo 1.Aivin Toffer ( năm 1992) “ Thăng trầm quyền lực” NXB Thông tin lý luận, Hà nội 2.Mai quốc Chánh ( năm 1999), “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH đất nước”, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 3.Nguyễn Trọng Chuẩn (Năm 1996), “Nguồn nhân lực qua trình cơng nghiệp hóa, đại hố” NXB Chính trị quốc gia Hà nội 4.Nguyễn Trọng Chuẩn (Năm 2002) , “Cơng nghiêp hóa đại hoá Việt nam lý luận thực tiễn”,NXB Chinh trị quốc gia Hà nội 5.Vũ Huy Chương (Năm 2002), “Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực tiến hành cơng nghiệp hóa ,hiện đại hố”,NXB Chính trị quốc gia,Hà nội 115 6.Nguyễn Hữu Dũng (Năm 2002), “ Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp công nghiệp hóa hội nhập kinh tế quốc tế “,Tạp chí Lý luận chinh trị 7.Niên gián thống kê thuỷ sản Nguyễn Hữu Dũng (Năm 2003), “Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt nam”,NXB Lao động xã hội 9.Đảng cộng sản Việt Nam (Năm 1986), “Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI”,NXB Chính trị quốc gia,Hà nội 10.Đảng cộng sản Việt Nam (Năm 1990) , “Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VII”,NXB Chính trị quốc gia,Hà nội 11.Đảng cộng sản Việt Nam(Năm 1991), “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”,NXB thật Hà nội 12.Đảng cộng sản Việt Nam (Năm 1996), “Văn kiện Đại hội Đảng lần thứVIII”,NXB Chính trị quốc gia Hà nội 13.Đảng cộng sản Việt Nam (Năm 1997), “Văn kiện hội nghị lần thứ II,Ban chấp hành trung ương khoáVIII”,NXB Chính trị quốc gia Hà nội 14.Đảng cộng sản Việt Nam (Năm 1998) , “Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khốVIII”,NXBChính trị quốc gia,Hà nội 15.Đảng cộng sản Việt Nam (Năm 2001) “Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX”,NXB Chính trị quốc gia,Hà nội 16.Đảng cộng sản Việt Nam(2002), “Nghị hội nghị trung ương khố IX”,NXBChính trị quốc gia Hà nội 17.Đảng cộng sản Việt Nam (Năm 2003), “Nghị hội nghị trung ương khốI X”,NXB Chính trị quốc gia,Hà nội 20.Đảng thuỷ sản (Năm 2000),Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX 116 21 Tống Văn Đường (Năm 1995), “Đổi chế sách quản lý lao động,tiền lương kinh tế thị trương Việt nam”,NXB Chính trị quốc gia,hà nội 22.Nguyễn Minh Đường(Năm 1996), “Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới”, Đề tài KX-07,Hà nội 23.Phạm Minh Hạc tác giả (Năm 1996), “Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố,hiện đại hố”,NXBChính trị quốc gia,Hà nội 24.Phạm Minh Hạc(Năm 1996), “Phát triển giáo dục,phát triển người phục vụ phát triển kinh tế -xã hộ” Trần Đình Hoan-Lê Mạnh Khoa (Năm 1991) “Sử dụng nguồn nhân lực giải việc làm Việt nam”,NXB thật Hà nội 25.Kinh tế trị Mác-Lênin (Năm 2002)NXB Chính trị quốc gia Hà nội 26 Lê Ái Lâm (Năm 2003), “Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo kinh nghiệm đông nam á”,NXB khoa học xã hội,Hà nội 27.V.I.Lênin (Năm 1997),Toàn tập,tập 38,tập41,NXB tiến Mácxcva,tr364365 28.Hồ Chí Minh (Năm 1995),tồn tập,tập5,NXB Chính trị quốc gia Hà nội 29.Đỗ Mười (Năm 1996),”Phát rriển giáo dục đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước”,NXB giáo dục,Hà nội 30.Mác-Ăngghen(Năm 1995),tồn tập,tập4,NXB Chính trị quốc gia Hà nội tr 438-474 31.Phan Thanh Phố (Tháng1/1994) “ Chuyển dịch cấu kinh tế gắn bó với phân cơng lao động xã hội”,tạp chí lao động xã hội,tr17-18 32.Phan Thanh Phố ( Tháng5/2001) “Phát triển nguồn nhân lực theo hướng kinh tế trí thức”,Tạp chí kinh tế phát triển, tr15 117 33.Nguyễn Duy Quý (Năm 1998), “Phát triển người,tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố đại hố nước ta”,tạp chí cộng sản(19)tr 24 34.Vụ tổ cán đào tạo( Năm 2007) “Quy hoạch phát triển màng lưới trương ngành thuỷ sản” 35.Vụ kế hoạch- tài (Năm 2007) báo cáo thống kê 36.lê Hữu Tăng (Năm 1997), “Về động lực phát triển kinh tế-xã hội”,NXB Khoa học xã hội nhân văn,hà nội 37.lê Thị Thơm (Năm 2003), “Hiệu sử dụng lao động nước ta giải pháp nâng cao”,Tạp trí lý luận trị (3) trang 59-64 38.Trần Văn Tùng Lê Ái lâm (Năm1996), “Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giới thực tiễn Việt nam”, NXB Chính trị quốc gia,Hà nội 39.Quy hoạc tổng hợp phát triển kinh tế xã hội ngành thuỷ sản đến năm 2010 định hướng năm 2020 40.Nghiêm Đình Vỳ (Năm 2002), “Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài”,NXB Chính trị quốc gia Hà nội 41.Viện thông tin (Năm 1995), “Con người nguồn nhân lực cho phát triển”,NXB khoa học xã hội ,Hà nội 42.Hồ Trọng Diện(Năm 2003), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đẩy mạnh công nghiệp hố đại hố đất nước”,Tạp trí lý luận trị,(1) tr.49-53 43.Hà Yên (Năm 2004), “Xuất lao động-một thách thức lớn cho khát vọng vươn tới thị trường lao động quốc tế”.tạp trí lao động cơng đoàn(305),tr25-41 118 PHỤC LỤC KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNG NĂM CỦA NGÀNH THUỶ SẢN NĂM Tổng sản Sảnlượng lượngthuỷ khai thác sản(tấn) (tấn) Sản Giá trị xuất Tổngsốtàu Diện tích lượng thuyền NTTS (1000USD) (chiếc) Sốlaođộng NTTS(ha) (1000người) (tấn) 1990 1.019.000 709.000 310.000 205.000 72.723 491.723 1.860 1991 1.062.163 714.253 347.910 262.234 72.043 489.833 2.100 1992 1.097.830 746.570 351.260 305.630 83.972 577.538 2.350 1993 1.116.169 793.324 368.604 368.435 93.147 600.000 2.570 1994 1.121.496 878.474 333.022 458.200 93.672 576.000 2.810 119 1995 1.344.140 928.860 415.280 550.100 95.700 581.000 3.030 1996 1.373.500 962.500 411.000 670.000 97.700 585.000 3.120 1997 1.570.000 1.062.000 481.000 776.000 71.500 600.000 3.200 1998 1.668.530 1.130660 537.870 858.600 71.799 626.330 3.350 1999 1.827.310 1.212.800 614.510 971.120 73.397 630.000 3.380 2000 2.003.000 1280.590 723.110 1.478.609 78.978 652.000 3.400 2001 2.226.900 1.347.800 879.100 1.777.485 81.800 887.500 3.536 2002 2.410.900 1.434.800 976.100 2.014.000 83122 955.000 3.677 2003 2.536.361 1.426.223 1.110.138 2.199.577 85.430 902.900 3.824 2004 3.073.600 1.923.500 1.150.110 2.400.781 90.880 959.900 3.977 2005 3.432.800 1.995.400 1.437.400 2.738.726 90.895 963.000 4.136 2006 3.695.927 2.001.656 1.694.271 3.310.032 90.906 972.054 4.156 120 ... Trên sở nhận thức lý luận thực tiễn Đảng ta rõ nguồn lực làm sở cho trình CNH, HĐH đất nước nguồn lực người Việt Nam, nguồn lực tự nhiên, sở vật chất, tiềm lực khoa học cơng nghệ, nguồn lực ngồi... làm rõ thêm sở lý luận , thực tiễn tìm lời giải khoa học việc đào tạo ,sử dụng NNL phục vụ tốt trình CNH,HĐH ngành thủy sản Tôi chọn đề tài : ? ?Nguồn nhân lực ngành thủy sản Việt nam? ?? nghiên cứu... sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố , đại hố ngành Thủy sản? ??…………………………… 53 2.2.Tổng quan thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hố ,hiện đại hố ngành Thủy sản thời

Ngày đăng: 16/10/2020, 20:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w