1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương chi tiết học phần: Thực vật thủy sinh

5 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 512,26 KB

Nội dung

Đề cương giúp người học nắm được các thông tin cơ bản về học phần Thực vật thủy sinh. Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hình thái, phân loại và vai trò của một số loài tảo thường gặp, các loài thực vật thủy sinh bậc cao thường gặp; nhận biết được tầm quan trọng của tảo trong nuôi trồng thủy sản. Biết cách thu mẫu và phân tích được thực vật thủy sinh về định tính và định lượng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM KHOA CHĂN NI – THÚ Y BỘ MƠN BỆNH ĐỘNG VẬT LA VĂN CƠNG, LÊ MINH CHÂU, HỒNG HẢI THANH, DƯƠNG NGỌC DƯƠNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: THỰC VẬT THỦY SINH Số tín chỉ: 02 Mã số: APL 221 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM      KHOA CHĂN NI ­THÚ Y                                Bộ mơn Bênh Động vật ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Thực vật thủy sinh            ­ Mã số học phần: APL 221 ­ Số tín chỉ: 02 ­ Tính chất của học phần: Bắt buộc            ­ Học phần thay thế, tương đương: Khơng có ­ Ngành (chun ngành) đào tạo: Ni trồng thủy sản  2. Phân bổ thời gian học tập:  ­ Số tiết học lý thuyết trên lớp:              30 tiết ­ Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp ­ Số tiết thí nghiệm, thực hành  ­ Số tiết sinh viên tự học                         60 tiết 3. Đánh giá học phần ­ Điểm chun cần:                 trọng số 0,2 ­ Điểm kiểm tra giữa kỳ:         trọng số 0,3 ­ Điểm thi kết thúc học phần:  trọng số 0,5 4. Điều kiện học ­ Học phần học trước: Sinh thái mơi trường ­ Học phần song hành: Động vật thủy sinh, sinh thái thủy sinh, Ngư loại học 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:   5.1. Kiến thức:  Trình bày được hình thái, phân loại và vai trị của một số  lồi tảo  thường gặp, các lồi thực vật thủy sinh bậc cao thường gặp; nhận biết  được tầm   quan trọng của tảo trong ni trồng  thủy sản. Biết cách thu mẫu và phân tích được  thực vật thủy sinh về định tính và định   lượng 5.2. Kỹ  năng: Sử  dụng thành thạo các thiết bị, dụng cụ dùng để  thu mẫu, phân tích  mẫu; Thực hiện chính xác thao tác định tính và định lượng  tảo. Biết vận dụng những  kiến thức về  mơi trường thủy sinh vật vào thực tiễn sản xuất ni trồng thủy sản,   nhằm nâng cao năng suất sinh học của các đối tượng ni trồng thủy sản 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: Số  STT Phương pháp giảng dạy tiết Nội dung Chương 1: Khái niệm, phân loại và vai trị  Trình diễn, hướng dẫn  sinh viên, thuyết trình của thực vật thủy sinh 1.1. Khái niệm Trình diễn, hướng dẫn  1.2. Phân loại sinh viên, thuyết trình 1.3. Vai trị của thực vật thủy sinh Chương   2:   Vi   khuẩn   Lam  sinh viên, thuyết trình (Cyanobacteriophyta) và nấm thủy my Trình diễn, hướng dẫn  2.1. Vi khuẩn lam sinh viên, thuyết trình Trình diễn, hướng dẫn  2. Nấm thủy my Chương 3: Thực vật bậc thấp (tảo) Trình diễn, hướng dẫn  sinh viên, thuyết trình Trình diễn, hướng dẫn  sinh viên, thuyết trình 3.1. Khái niệm chung 3.2. Cấu tạo 3.3. Phân loại tảo 3.4. Một số ngành tảo chính Trình diễn, hướng dẫn  3.4.1. Ngành tảo giáp Pyrrophyta sinh viên, thuyết trình 3.4.2. Ngành tảo vàng ánh Chrysophyta Trình diễn, hướng dẫn  3.4.3. Ngành tảo khuê Bacillariophyta sinh viên, thuyết trình Trình diễn, hướng dẫn  3.4.4. Ngành tảo vàng Xanthophyta sinh viên, thuyết trình Trình diễn, hướng dẫn  3.4.5. Ngành tảo mắt Euglenophyta sinh viên, thuyết trình Trình diễn, hướng dẫn  3.4.6. Ngành tảo lục Chlorophyta sinh viên, thuyết trình Trình diễn, hướng dẫn  3.7. Ngành tảo nâu Phaeophyta sinh viên, thuyết trình Trình diễn, hướng dẫn  3.8. Ngành tảo đỏ Rhodophyta Chương 4: Thực vật bậc cao thủy sinh sinh viên, thuyết trình Trình diễn, hướng dẫn  sinh viên, thuyết trình 4.1. Khái niệm thực vật thủy sinh 4.2. Đặc điểm của thực vật thủy sinh 4.2. Đặc điểm của thực vật thủy sinh (tiếp) Trình diễn, hướng dẫn  4.3. Phân bố, năng suất của thực vật thủy  sinh viên, thuyết trình sinh và các biện pháp hạn chế sự phát triển  q mức của một số thực vật thủy sinh trong  các vực nước Chương 5: Ni trồng vi tảo Trình diễn, hướng dẫn  5.1. Cơng nghệ sản xuất vi tảo sinh viên, thuyết trình 5.2. Tình hình sản xuất vi tảo trên thế  giới  Trình diễn, hướng dẫn  và ở Việt Nam  sinh viên, thuyết trình 5.3. Một  số  lớp  và chi tảo   nuôi làm   thức ăn cho các đối tượng thủy sản 5.4. Một số  phương pháp nghiên cứu thực  vật thủy sinh  5.5. Một số ứng dụng của vi tảo 30 Tổng  7. Tài liệu học tập: Giáo trình thực vật và động vật thủy sinh / Vũ Ngọc Út, Dương Thị Hồng Anh. ­  Cần Thơ : Đại học Cần Thơ, 2013. ­ 342 tr. ; 25 cm. Số ĐKCB: TKM.000049  8. Tài liệu tham khảo: 1. Giáo trình nội bộ  đa dạng sinh học và quản lý nguồn lợi thủy sản : Dành cho sinh   viên ngành ni trồng thủy sản / Hồng Hải Thanh. ­ Đại học Thái Ngun : Đại học   Nơng lâm, 2017. ­ 83 tr. ; 27cm.  Số ĐKCB: NB.000399 2. Hướng dẫn sử dụng các quy phạm trong ni trồng thuỷ sản theo quy định của pháp  luật / Phạm Anh Tuấn. ­ Hà Nội : Nơng nghiệp, 2013. ­ tập 2 / Phạm Anh Tuấn, 2013   ­ 600 tr.  Số ĐKCB: DV.003236 DV.003237 TKV.002914 3. Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thuỷ  sản / Lê Đức Ngoan, Vũ Duy Giảng, Ngơ   Hữu Tồn. ­ Hà Nội : Nơng nghiệp, 2008. ­ 259 tr. Số ĐKCB: DV.2166 4. Giáo trình nội bộ  kỹ  thuật ni trồng rong biển : Dành cho sinh viên ngành ni  trồng thủy sản / Trần Thị Hoan, Hồng Hải Thanh. ­ Đại học Thái Ngun : Đại học  Nơng lâm, 2017. ­ 99 tr. ; 27cm.  Số ĐKCB: NB.000519 5. Giáo trình nội bộ  quản lý chất lượng nước trong ni trồng thủy sản : Dành cho  sinh viên ngành Ni trồng thủy sản / Hồng Hải Thanh, Dương Ngọc Dương. ­ Đại  học Thái Ngun : Đại học Nơng lâm, 2017. ­ 201 tr. ; 27cm. Số ĐKCB: NB.000395  6. Giáo trình nội bộ  sinh thái thủy sinh : Dành cho ngành ni trồng thủy sản / Phạm  Thị  Hiền Lương. ­ Đại học Thái Nguyên : Đại học Nông lâm, 2017. ­ 122 tr. ; 27cm.  Số ĐKCB: NB.000485 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên La Văn Công Lê Minh Châu Dương Ngọc Dương Hoàng Hải Thanh Thuộc đơn vị quản lý Khoa CNTY Khoa CNTY Khoa CNTY Khoa CNTY Học vị, học hàm GV. Tiến sĩ  GV. Tiến sĩ  GV. Tiến sĩ GV. Tiến sĩ                                                                                                                                                      Thái Nguyên, ngày 05 tháng 3 năm 2017 Trưởng khoa                 Trưởng Bộ môn Giảng viên     TS. La Văn Công ... 4.1. Khái niệm? ?thực? ?vật? ?thủy? ?sinh 4.2. Đặc điểm của? ?thực? ?vật? ?thủy? ?sinh 4.2. Đặc điểm của? ?thực? ?vật? ?thủy? ?sinh? ?(tiếp) Trình diễn, hướng dẫn  4.3. Phân bố, năng suất của? ?thực? ?vật? ?thủy? ? sinh? ?viên, thuyết trình sinh? ?và các biện pháp hạn chế sự phát triển ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM      KHOA CHĂN NI ­THÚ Y                                Bộ mơn Bênh Động? ?vật ĐỀ CƯƠNG? ?CHI? ?TIẾT HỌC PHẦN Tên? ?học? ?phần:? ?Thực? ?vật? ?thủy? ?sinh            ­ Mã số? ?học? ?phần:? ?APL 221... ­ Điểm thi kết thúc? ?học? ?phần:? ? trọng số 0,5 4. Điều kiện? ?học ­? ?Học? ?phần? ?học? ?trước:? ?Sinh? ?thái mơi trường ­? ?Học? ?phần song hành: Động? ?vật? ?thủy? ?sinh, ? ?sinh? ?thái? ?thủy? ?sinh,  Ngư loại? ?học 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc? ?học? ?phần:

Ngày đăng: 16/10/2020, 17:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

  5.1. Ki n th c: ứ  Trình bày đ ượ c hình thái, phân lo i và vai trò c a m t s  loài t oạ ả  thường g p, các loài th c v t th y sinh b c cao thặựậủậường g p; nh n bi t đặậếượ ầc t m  quan tr ng c a t o trong nuôi tr ng  th y s n. Bi t cách thu m u và phâ - Đề cương chi tiết học phần: Thực vật thủy sinh
5.1. Ki n th c: ứ  Trình bày đ ượ c hình thái, phân lo i và vai trò c a m t s  loài t oạ ả  thường g p, các loài th c v t th y sinh b c cao thặựậủậường g p; nh n bi t đặậếượ ầc t m  quan tr ng c a t o trong nuôi tr ng  th y s n. Bi t cách thu m u và phâ (Trang 2)
5.2. Tình hình s n xu t vi t o trên th  gi iả ớ  và   Vi t Nam ởệ - Đề cương chi tiết học phần: Thực vật thủy sinh
5.2. Tình hình s n xu t vi t o trên th  gi iả ớ  và   Vi t Nam ởệ (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w